Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án địa lí 8 năm học 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.03 KB, 67 trang )

Phí Thị Phương - Trường THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Tuần 20
Tiết 19 Ngày soạn:2/1/2010

BÀI 15: C I M DÂN C XÃ H I ƠNG NAM ÁĐẶ Đ Ể Ư Ộ Đ
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS biết được :Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư khu vực Đông Nam Á. Đặc
điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, lúa nước là cây nông nghiệp chính.
Đặc điểm về văn hóa, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của
người dân Đông Nam Á.
2/ Kỹ năng: Củng cố kỹ năng phân tích, so sánh, sử dụng số liệu trong bài, để hiểu sâu sắc đặc
điểm về dân cư, văn hóa, tín ngưỡng của các nước Đông Nam Á.
3/ Thái độ:ý thức được vấn đề tăng dân số của khu vực
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ phân bố dân cư Đông Nam Á
- Lược đồ phân bố dân cư Châu Á
các nước Đông Nam Á
- Tài liệu về văn hóa, tín ngưỡng khu vực Đông Nam Á
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài: (4')
- Đặc điểm đòa hình khu vực Đông Nam Á và ý nghía của các đồng bằng châu thổ trong khu
vực và đời sống?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 châu lục, 2 đại dương với các đường giao thông
ngang dọc trên biển và nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lâu đời. Vò trí đó ảnh hưởng đến
đặc điểm dân cư, xã hội trong khu vực NTN -> bài 15
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động : (20')
GV hướng dẫn HS đọc bảng 15.2 SGK
?So sánh số dân, mật độ dân số TB, tỷ lệ tăng dân


số hàng năm của khu vực so với các nước thế giới
và Châu Á?
(chiếm 14,2% dân số Châu Á, 8,6% dân số thế
giới. mật độ dân số TB gấp hơn 2 lần so với thế
giới, tỷ lệ tăng dân số cao hơn Châu Á và thế giới
ø)
1/ Đặc điểm dân cư:
- Dân số Châu Á đông, mật độ 119
người/km
2
. Mật độ dân số cao hơn so
với thế giới
1
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
GV dán lược đồ các nước Đông Nam Á
?có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đô
từng nước?
(HS đọc tên các nước và thủ đô,1 HS xác đònh giới
hạn các nước đố trên lược đồ)
?So sánh diệân tích, dân số của nước ta so với các
nước trong khu vực?
(diệân tích của Việt Nam tương đương Philippin và
Malayxia, dân số gấp 3 lần Malayxia. Mức tăng
dân số của Philippin cao hơn Vòêt Nam )
?Những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong
các quốc gia khu vực Đông Nam Á?
(Tiếng Anh, Hoa, Mã lai)
?Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa
các quốc gia trong khu vực?
(ngôn ngữ bất đồng, khó khăn trong giao lưu kinh

tế, văn hóa)
GV dán lược đồ phân bố dân cư Châu Á lên bảng
?Nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam
Á?
Giải thích sự phân bố đó?
(phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở ven
biển và đồng bằng châu thổ, nội đòa và các bán
đảo ít hơn. Do ven biển các đồng bằng màu mỡ,
thuận tiệân cho sinh hoạt và sản xuất...)
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (18')
Đọc đoạn đầu mục 2
?Những nét tương đồng và riêng biệt trong sinh
hoạt và sản xuất của các nước Đông Nam Á?
(tương đồng:trồng lúa nước, dùng trâu, bò làm sức
kéo, gạo làm nguồn lương thực chính...
riêng biệt: phong tục, tập quán, tín ngưỡng...)
?Vì sao l;ại có những nét tương đồng trong sinh
hoạt và sản xuất của người dân các nước Đông
Nam Á?
(Do vò trí cầu nối, nguồn tài nguyên phong phú,
cùng nền văn minh lúa nước, môi trường nhiệt đới
gió mùa..)
- Đông Nam Á gồm 11 nước.
- Dân cư Đông Nam Á tập trung đông
đúc ở vùng đồng bằng ven biển và các
đồng bằng châu thổ.
2/ Đặc điểm xã hội
- Các nước Đông Nam Á có những nét
tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất

như: trồng lúa nước, dùng trâu, bò làm
sức kéo, nhưng mỗi nước có phong tục,
tập quán, tín ngưỡng riêng.
2
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
? Đông Nam A Ùcó bao nhiêu tôn giáo, phân bố?
(Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Ấn độ giáo
và các tín ngưỡng đòa phương)
?Trước chiến tranh thế giới thứ 2 các nước bò các
đế quốc nào xâm chiếm?
(đế quốc Pháp: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.Anh:
Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Hà Lan: In-đô-nê-xi-a,
Tây Ban Nha:Phi-líp-pin)
?Các nước giành đước độc lập trong thời gian nào?
(Sau chiến tranh thế giới lần 2)
GV mở rộng về đời sống hiện nay của các nước

- Các nước Đông Nam Á có cùng lòch
sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và
đang cùng nhau xây dựng mối quan hệ
hợp tác toàn diện.
4/ Củng cố: (3')
Chơi trò chơi trả lời nhanh
* 1 đội chơi nêu tên nước - 1 đội nêu thủ đô của các nước Đông Nam Á. Đội nào k nêu nhanh
được thì bò thua.
5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bò bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
_____________________________ ________________________________
Tuần 20
Tiết 20 Ngày soạn:5/1/2010
BÀI 16:ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á

I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS Cần hiểu được : Đặc điểm về sự phát triển và sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế
các nước khu vực Đông Nam Á. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vai trò
quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước. Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng 1 số nước.
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
Những đặc điểm của nền kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á do sự thay đổi trong đònh
hướng và chính sách phát triển kinh tế, ngành NN vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong tổng sản
phẩm trong nước. Nền kinh tế dễ bò tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý
đến bảo vệ môi trường.
2/ Kỹ năng: Củng cố kỹ năng phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng của
nền kinh tế khu vực Đông Nam Á.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II/ Chuẩn bò:
- Lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á
III/ Tiến trình dạy học:
3
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài:
- Những thuận lợi và klhó khăn của điều kiện tự nhiên và Dân cư của khu vực Đông Nam Á
trong việc phát triển kinh tế?
- Vì sao các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng trong sinh hoạt và sản xuất?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: (SGK)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:(20')
GV gọi HS đọc từ đầu ....kinh tế
?Cho biết thực trạng chung của các nước Đông Nam
Á khi còn là thuộc đòa của các nước đế quốc, thực
dân? (nghèo, chậm phát triển...)

?Các nước có những thuận lợi gì để phát triển kinh
tế?
(-Điều kện tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản, nông
phẩm nhiệt đới...
-Điều kiện xã hội: Khu vực đông dân, nguồn lao
động rẻ, thò trường tiêu thụ lớn...
+ Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài...)
Gv cho HS tự nghiên cứu bảng 16.1
?Nước nào có mức tăng đều ?
(Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam)
?Nước nào có mức tăng không đều?
(In-đô, Thái Lan, Xin-gar-po)
?Tại sao mức tăng trưởng kinh tế của các nước giảm
vào năm 1997-1998?
(do áp lực của ghánh nợ nước ngoài quá lớn. VN do
nền knh tế chưa có quan hệ rộng nên ít bò ảnh hưởng
khủng hoảng)
GV: Nền kinh tế được đánh giá phát triển vững chắc,
ổn đònh, phải đi đôi với việc bảo vệ nguồn tài
nguyên, môi trường trong sạch để tiếp tực cung cấp
các điều kiện sống cho các thế hệ sau.
Môi trường được bảo vệ là 1 trong những tiêu chí
đánh giá sự phát triển bền vững của các quốc gia
1/ Nền kinh tế các nước Đông Nam
Á phát triển khá nhanh, song chưa
vững chắc:
- Đông Nam Á là khu vực có điều
kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi
cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Trong thời gian qua Đông Nam Á

đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá
cao, như Xin-gar-po, Ma-lai-xi-a
4
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
ngày nay.
?Vậy môi trường Đông Nam Á đã được bảo vệ tốt
chưa?
?Tại sao các nước Đông Nam Á tiến hành công
nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa bền vững?
(Vi: môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong
quá trình phát triển kinh tế, làm cho cảnh quan thiên
nhiên bò phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của
khu vực...)
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (18')
GV gọi 1 HS đọc bảng 16.2
?Cho biết tỷ trọng của các nghành trong tổng sản
phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm NTN?
Hoạt động theo nhóm: mỗi nhóm tính tỷ trọng của
các nghành của 1 quốc gia
GV: Lập bảng yêu cầu HS điền kết quả tính vào
bảng
- Môi trường chưa được chú ý bảo
vệ trong quá trình phát triển kinh tế.
2/ Cơ cấu kinh tế đang có sự thay
đổi:
Quốc gia
Tỷ trọng nghành
Cămpuchia Lào Philippin Thái Lan
Nông nghiệp Giảm 18,5% Giảm 8,3% Giảm 9,1% Giảm 12,7%

Công nghiệp Tăng 9,3% Tăng 8,3% Giảm 7,7% Tăng 11,3%
Dòch vụ Tăng 9,2% Không tăng
giảm
Tăng 16,8% Tăng 1,4%
?Qua bảng so sánh số liệu các khu vực kinh tế của 4
nước hãy nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
của các quốc gia?
(Sự chuyển đổi cơ cấu của các quốc gia có sự thay
đổi rõ rệt, phản ánh quá trình công nghiệp hóa đất
nước )
Dựa vào H16.1 nhận xét sự phân bố cây lương thực,
cây công nghiệp?
(cây lương thực: đồng bằng châu thổ, ven biển, cây
công nghiệp: cao nguyên)
Nhận xét sự phân bố của các ngành luyện kim, chế
tạo máy, hóa chất, thực phẩm?
- Sự chuyển đổi cơ cấu của các quốc
gia có sự thay đổi rõ rệt, phản ánh
quá trình công nghiệp hóa đất nước.
5
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
?Nhận xét nhận xét sự phân bố nông nghiệp-công
nghiệp ở Đông Nam Á?
(Mới phát triển các vùng đồng bằng, ven biển, chưa
khai thác tiềm năng trong nội đòa)
- Các ngành sản xuất tập trung tại
các vùng đồng bằng ven biển.
4/ Củng cố:
Điền vào sơ đồ các tiêu chí thể hiện nền kinh tế phát triển bền vững
Phát triển kinh tế bền vững

....................
....................
...................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
5/ Dặn dò:
Học bài, tìm hiểu hiệp hội các nước ASEAN. Thu nhập thông tin về sự hợp tác của Việt Nam
với các nước Đông Nam Á.
_________________________ _____________________
Tuần 21
Tiết 21 Ngày soạn:10/1/2010

BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức:
HS cần biết sự ra đời của hiệp hội, mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do
sự hợp tác của các nước. Thuận lợi và khó khăn của các nước khi gia nhập hiệp hội.
2/ Kỹ năng: Củng cố, phát triển kỹ năng phân tích số liệu, tư liệu, ảnh để biết sự phát triển và
hoạt động, những thành tựu của sự hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội. Hình thành thói quen quan
sát, theo dõi, thu thập thông tin, tài liệu qua phương tiện thông tin đại chúng.
3/ Thái độ: Hiểu thêm ý nghóa việc Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước ASEAN.
II/ Chuẩn bò:
- Lược đồ các nước Đông Nam Á
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài(3)

- Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững
chắc?
- Đông Nam Á có các ngành công nghiệp nào, phân bố ở đâu?
3/ Bài mới:
6
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Giới thiệu bài: Biểu tượng manh hình ảnh '' Bó lúa vơi mười rẽ lúa'' của hiệp hội các nước
Đông Nam Á có ý nghóa thật gần gũi mà sâu sắc với khu vực có chung 1 nền văn minh lúa
nước lâu đời, trong môi trường nhiệt đới gió mùa -> bài 17 Đông Nam Á
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15)
GV dán lược đồ các nước Đông Nam Á lên bảng
GV: Hướng dẫn HS quan sát
?5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nước
Đông Nam Á?
(Năm 1967: Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô, Xin-ga-
po, Phi-lip-pin)
?Những nước nào tham gia sau Việt Nam?
(Mi-an-ma, Lào)
?Nước nào chưa tham gia?
(Đông Ti-mo)
GV gọi HS đọc từ: Trong 25.....quốc tế''
?Mục tiêu của các nước thay đổi qua thời gian
NTN?
( 1967: Liên kết về quan sự là chính. Cuối 1970-
đầu 1980: Xu hướng hợp tác kinh tế ngày càng
phát triển. 1990: Giữ vững hòa bình an ninh . ổn
đònh khu vực, xây dựng 1 cộng đồng hòa hợp, cùng
phát triển, 1998: Đoàn kết hợp tác vì 1 ASEAN
hòa bình, ổn đònh và phát triển đồng đều)

?Nguyên tắc của hiệp hội các nước Đông Nam Á?
(Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn
diện... )
GV liên hệ các nước Đông Nam Á ngày nay
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (12')
?Những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế của
các nước Đông Nam Á?
GV gọi HS đọc mục 2
?Biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế
giữa các nước ASEAN?
(+Nước phát triển giúp cho các nước thành viên
chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công
1/ Hiệp hội các nước Đông Nam Á
- Thành lập 8/8/1967
- Mục tiêu của hiệp hội các nước thay
đổi theo thời gian.
- Đến 1999 có 10 nước thành viên hợp
tác để cùng phát triển xây dựng 1 cộng
đồng hòa hợp ổn đònh trên nguyên tắc
tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của
nhau.
2/ Hợp tác để phát triển kinh tế xã
hội:
7
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
nghệ...
+Tăng cường trao đổi hàng hóa giưã các nước
+Xây dựng các tuyến đường Fe
+Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê

Công )
?Dựa vào H17.2 cho biết 3 nước trong tam giác
tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri đã đạt được kết quả
của sự hợp tác phát triển kinh tế NTN?
(Kết quả phát triển kinh tế 10 năm lập tam giác
Xi-giô-ri)
GV chuyển ý
Hoạt động 3: (12')
GV gọi HS đọc đoạn chữ in nghiêng SGK
? Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dòch và
hợp tác với các nước ASEAN là gì?
(+ Tốc độ mậu dòch tăng rõ từ 1990 -> nay 26,8%.
Xuất khẩu gạo.
+ Nhập khẩu xăng, dầu, phân bón, thuốc trừ sâu,
hàng điện tử...
+ Dự án hành lang Đông - Tây, khai thác lợi ích
miền Trung, xóa đói giảm nghèo...
+ Quan hệ trong thể thao, văn hóa...)
?Những khó khăn của Việt Nam khi trở thành
thành viên ASEAN?
(Chênh lệch về trình độ chính trò, khác biệt về
chính trò, bbất đồng về ngôn ngữ....)
GV kết luận
- Đông Nam Á có nhiều điều kiện
thuận lợi về tự nhiên, văn hóa, xã hội
để phát triển kinh tế.
3/ Việt Nam trong ASEAN
- Việt Nam tích cực tham gia mọi lónh
vực hợp tác kinh tế , văn hóa, xã hội.
Có nhiều cơ hội phát triển kinh tế, văn

hóa, xã hội, song còn nhiều khó khăn
cần cố gắng xóa bỏ.
4/ Củng cố: (3')
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian NTN?
Phân tích những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên ASEAN
5/ Dặn dò: Ôn lại kiến thức bài 14, 16 để giờ sau thực hành. Làm bài tập 3. Tìm hiểu và sưu
tầm tài liệu về đòa lý tự nhiên và kinh tế xã hội Lào, Campuchia.
_________________________ _____________________
Tuần 21
Tiết 22 Ngày soạn:13/1/2010

8
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
BÀI 18: Thực hành
TÌM HIỂU LÀO VÀ CĂMPUCHIA
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS cần biết: Tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu đòa lý 1 quốc gia. Trình
bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.
2/ Kỹ năng: Đọc phân tích bản đồ đòa lý, xác đònh vò trí đòa lý, xác đònh sự phân bố các đối
tượng đòa lý, nhận xét mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội. Đọc,
phân tích, nhận xét các bảng sôù liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên dân cư kinh tế của
Lào và Cămpuchia.
3/ Thái độ: Có thêm hiểu biết về các nước láng giềng anh em
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ các nước Đông Nam Á
- Lược đồ tự nhiên kinh tế Lào và Cămpuchia.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài:

- Gọi HS làm bài tập 3 SGK
- Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên các nước ASEAN ?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần đạt.
Bài thực hành
Dựa vào H15.1 cho biết Lào và Cămpuchia thuộc khu vực nào, giáp với nước nào, biển nào?
Chia lớp thành 4 nhóm
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về vò trí đòa lý , điều kiện tự nhiên và khả năng liên hệ với nước ngoài
của mỗi nước?
Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, dân cư , kinh tế
Các nhóm tiến hành thảo luận, bổ sung kết luận, bổ sung kết quả
Đại diện nhóm trình bày
I/ Vò trí đòa lý
Vò trí đòa lý Cămpuchia Lào
Diện tích 181. 000 km
2
Thuộc bán đảo Đông Dương
Phía đông, ĐN: giáp Việt Nam
Phía đông bắc: giáp Lào
Phía tây bắc, bắc : giáp Thái Lan
Phía tây nam: giáp Vònh Thái Lan
236.800 km
2
Thuộc bán đảo Đông Dương
Phía đông: giáp Việt Nam
Phía bắc: giáp Trung Quốc
Phía tây: giáp Thái Lan
Phía nam: giáp Cămpuchia
Khả năng liên hệ
với nước ngoài

Bằng tất cả các loại hình giao thông Bằng đường bộ, sông, hàng
không
Khôn giáp biển, nhờ cảng miền
9
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Trung Việt Nam
II/ Điều kiện tự nhiên:
Các yếu tố Cămpuchia Lào
Đòa hình 75% là đồng bàng, núi cao ven biên
giới
90% là núi, cao nguyên, dãy núi
cao tập trung phía bắc
Khí hậu Nhiệt đới gió mùa, gần xích đạo,
nóng quanh năm
Mùa mưa(4 -10) gió TN
Mùa khô (11-3) gió TB
Nhiệt đới gió mùa
Mùa hạ: gió TN
Mùa đông: gió Đb khô và lạnh
Sông ngòi Sông Mê Công, Tông Lê Sáp và
Biển Hồ
Sông Mê Công
Thuận lợi và khó
khăn với SX
Sông ngòi cung cấp cá, ĐB màu mỡ.
Mùa khô thiếu nước
Diện tích đất NN ít, mùa khô
thiếu nước
GV: Khi chốt lại kiến thức về điều kiện tự nhiên của 2 nước, cần sử dụng lược đồ tự nhiên
kinh tế Lào và CAmpuchia (H 18.1, 18.2) để khắc sâu kiến thức và phân tích mối quan hệ các

thành phần tự nhiên.
III/ Điều kiện xã hội, dân cư:
Đặc điểm dân cư Số dân: 12,3 triệu. Mật độ
trung bình 67 người/km
2
Số dân 5,5 triệu. Mật độ
trung bình 22 người/km
2
Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp 37,1%, công
nghiệp: 20%, dòch vụ: 42,4%
Phát triển cả công, nông
nghiệp và dòch vụ
Nông nghiệp: 52,9%, công
nghiệp: 22,8%, dòch vụ:
24,3%. Nông nghiệp chiếm
tỷ trọng cao
Điều kiện phát triển Biển hồ rộng, khí hậu nóng
ẩm, ĐB lớn màu mỡ, quặng,
sắt, mangan, vàng, đá vôi...
Nguồn nước khổng lồ chiếm
50% thủy điện, rừng nhiều,
đủ loại khoáng sản
Các nghành sản xuất Trồng lúa gạo, ngô, đánh cá
nước ngọt, sản xuất xi măng,
khai thác quặng kim loại,
phát triển CN chế biến lương
thực, cao su
CN chưa phát triển, chủ yếu
sản xuất điện xuất khẩu,
khai thác chế biến gỗ, NN:

trồng cà fê, sa nhân
4/ Củng cố:
- Trình bày những nét chính khái quát đòa lý Lào và Cămpuchia Lào và Cămpuchia?
5/ Dặn dò: Ôn lại vai trò của nội, ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất.
_________________________ _____________________
Tuần 22
10
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Tiết 23 Ngày soạn:17/1/2010

BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
VÀ NGOẠI LỰC
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS Cần hệ thống lại những kiến thức về:
Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng vơi các dạng đòa hình.
Những tác động đồng hoặc xen kẽ của nội lực , ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự
đa dạng phong phú đó
2/ Kỹ năng: Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc, phân tích, mô tả, vận dụng kiến thức đã học để
giải thích các hiện tượng đòa lý
3/ Thái độ: Giáo dục lòng say mê bộ môn
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ các đòa mảng trên thế giới
- Tranh ảnh về động dất, núi lửa, các dạng đòa hình
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài: (4')
- Cho biết đặc điểm tự nhiên, xã hội Lào, Cămpuchia?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Từ lớp 6->giữa lớp 8, chúng ta đã tìm hiểu các hiện tượng đòa lý trên Trái Đất

tại các khu vực khác nhau, từ tự nhiên đến nhựng hiện tượng có liên quan đến con người
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20')
Bằng kiến thức đã học, kết hợp thêm hiểu biết,
nhắc lại:
Hiện tượng động đất, núi lửa?
Nguyên nhân của động đất, núi lửa?
Nội lực là gì?
GV dán Bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng (H19.1
SGK)
Đọc tên và nêu vò trí của các dãy núi, sơn nguyên,
đồng bằng lớn trên các châu lục?
Gọi 1 nhóm/ cặp lên làm việc
1/ Tác động của nnội lực lên bề mặt
Trái Đất:
- Nội lực là lực sinh ra từ bên trong
lòng Trái Đất
11
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
HS khác theo dõi, bổ sung
Châu lục Phân bố các đòa hình lớn
Dãy núi Sơn nguyên Đồng bằng
Châu Á -Hi-ma-lay a; An-tai,
Thiên Sơn, Côn Luân,
Xai an, Uran
Trung Xi Bia, Aráp, Iran,
Tây Tạng, Đê Can
Tây Xi Bia, Hoa Bắc,
Hoa Trung, Ấn Hằng,
Mê Công

Châu Mó
Châu u
Châu Phi
Nhận biết dãy núi lớn noi có núi lửa, nêu tên, vò trí?
Nơi có các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên
lược đồ các đòa mảng thể hiện NTN?
Giải thích sự hình thành núi và núi lửa?
GV: Sau khi đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung, nhận xét.
GV chuẩn xác kiến thức
(+Các núi lửa dọc ven bờ Tây và Đông Thái Bình
Dương tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
+ Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô,
chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao dần
+ Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô
hoặc tách xa làm vỏ Trái Đất không ổn đònh nên
vật chất phun trào mác ma lên mặt đất)
GV mở rộng thêm kiến thức thực tế về các trận
động đất
Quan sát H 19.3, 19.4, 19.5 cho biết nội lực còn tạo
ra các hiện tượng gì? Nêu 1 số ảnh hưởng của
chúng đến đời sống con người?
(Nén, ép các lớp đất, đá làm chúng xô lệch, H19.5.
Uốn nếo, đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu
ra ngoài H 19.3, 19.4...
- Các núi lửa dọc ven bờ Tây và
Đông Thái Bình Dương tạo thành
vành đai núi lửa Thái Bình Dương
- Nơi có các dãy núi cao, kết quả các
mảng xô, chờm vào nhau đẩy vật

chất lên cao dần
- Các hiện tượng tạo núi lửa, núi cao
do vận động trong lòng Trái Đất.
12
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
+ Dung nham núi lửa đã phong hóa là đất trồng tốt
cho cây công nghiệp.
+ Tạo cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lòch )
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (18')
Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm quan sát mô tả, giải thích hiện tượng
trong bức ảnh a, b, c, d
( * Ảnh bờ biển cao ở xtraaylia hình ảnh khối đá
bò bào mòn, đục thủng thành hình vòm cong, do gió
và nước biển bào mòn
* Ảnh nấm đá ba dan ở Ca-li-phoóc-ni-a, khối đá có
chân nhỏ và mũ đá lớngiống như cây nấm.
* Ảnh cánh đồng lúa ở 1 châu thổ bằng phẳng, phía
xa là làng mạc
* Ảnh thung lụng sông ở sườn núi Áp-ga-ni-x-tan
ngọn núi lô nhô sườn dốc)
GV:Cảnh quan trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác
động không ngừng trong thời gian dài của nội lực
và ngoại lực và các hiện tượng đòa chất, đòa lý, các
tác động đó vẫn đang tiếp diễn.
2/ Tác động của ngoại lực lên bề mặt
Trái Đất:
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên
ngoài bề mặt Trái Đất.

4/ Củng cố: (3')
Hướng dẫn HS làm bài tập:
H 10.4, 12.3 -> kết quả tác động của nội lực tạo nên
H10.4, 11.3, 14.3 -> kết quả tác động của ngoại lực trong đó có vai trò của con người
Cảnh qua tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng đòa hình hcòu tác động của ngoại lực
Rừng bò phá -> đồi núi trọc ->xói mòn khe rãnh đất đai thoái hóa
Dòng sông uốn khúc để lại các hồ lớn
VD:Hồ Tây Hà Nội là 1 khúc uốn của sông Hồng
5/ Dặn dò:
- Ôn lại đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
- Khí hậu ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên NTN?
_________________________ _____________________
Tuần 22
Tiết24 Ngày soạn:20/1/2010

13
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
BÀI 20 : KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS phải nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên Trái Đất, các sông và vò trí
của chúng trên Trái Đất, các thành phần của vỏ Trái Đất. Phân tích được thành phần mang
tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích 1 số hiện tượng đòa lý tự nhiên.
2/ Kỹ năng: Củng cố, nâng cao kỹ năng nhận xét, phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh các cảnh
quan chính trên Trái Đất.
3/ Thái độ: Củng cố thêm hiểu biết về đòa lý tự nhiên quanh ta
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Các vành đai gió trên Trái Đất H20.3 (phóng to)
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS

2/ Kiểm tra bài:
- Nêu 1 số ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể hiện rõ các dạng đòa hình chòu tác
động của ngoại lực ?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (25')
Dựa vào kiến thức đã học cho biết: các chí tuyến và
vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào?
Trái Đất có những đới khí hậu chính nào?
Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu?
GV dán Bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng
Hương dẫn HS quan sát - H 20.1 SGK
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?
Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn xác kiến thức
1/ Khí hậu trên Trái Đất
Tên châu Các đới khí hậu
Châu Á Đới cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo
ChâuÂu ..................
Châu Phi .................
14
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Châu Mỹ .................
Châu Đại Dương .................
Bài tập số 2 về nhà làm
Hoạt động nhóm
Phân tích nhiệt độ, lượng mưa của 4 biểu đồ
trên, cho biết kiểu khí hậu, đới khí hậu của

mỗi biểu đồ?
Đại diện các nhóm trả lời, cá nhóm khác bổ
sung, GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau
Bài tập 3
Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D
Nhiệt độ -Cao quanh năm
-Tháng nóng nhất
4,11(30
0
c).
-Tháng thấp nhất 1
(27
0
c).
-Biên độ nhiệt độ năm
thấp
-ít thay đổi
-Nóng
-TB 30
0
c
-Biên độ nhiệt
độ năm lớn 30
0
c
-Mùa đông 12,
1(< - 10
0
c)
-Mùa hè7 (16

0
c)
-Biên độ nhiệt
độ năm 15
0
c
-Mùa đông
(1,2) 5
0
c
- Mùa hè(6,7,8)
25
0
c
Lượng
mưa
-Không đều
-Mùa mưa (5,9)
-Không mưa (12,1)
-Mưa quanh năm
-Tập trung 4,10
-Mưa quanh năm
-Tập trung tháng
6,9
mưa
-Phân bố không
đều
-Mùa đông mưa
Nhiều
-Mùa hè ít mưa

Kết luận
kiểu khí
hậu
Nhiệt đới gió mùa Xích đạo Ôn đới lục đòa Đòa Trung Hải
Hoạt động nhóm/cặp
Quan sát H20.3 nêu tên và giải thích sự hình thành
của các loại gió trên Trái Đất?
Nhắc lại khái niệm gió là gì?
(là sự di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp
cao đến nơi có khí áp thấp)
Nêu tên các loại gió chính trên Trái Đất?
(gió tín phong, tây ôn đới, đông cực)
Giải thích sự hình thành các loại gió chính?
Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn xác kiến thức
Bài tập 4
15
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
(*gió tín phong: Vùng xích đạo nhiệt đới quanh năm
tạo ra vùng 1 khí áp thấp. Không khí nóng bốc lên
cao, tỏa ra 2 bên đường xích đạo, lạnh dần đi,
chuyển xuống khu vực khoảng 30 - 35
0
ở 2 bán cầu.
Tạo ra 1 khu vực có khí áp cao. Không khí di
chuyển từ vùng áp cao30 - 35
0
đều đặn quanh năm
về vùng áp thấp nên tạo gió tên là gió tên là gió tín
phong


*Gió tây ôn đới: Không khí di chuyển từ vùng khí
áp cao30 - 35
0
ở 2 bán cầu về vó tuyến 60
0
ở 2 bán
cầu là nơi có khí áp thấp động lực tạo ra gió tây ôn
đới
* Gió đông cực: Không khí di chuyển từ vùng 90
0
B
và 90
0
N nơi khí áp cao về vùng áp thấp 60
0
B và
60
0
tạọ gió đông cực)
Dựa vào H 20.1, 20.3 và kiến thức đã học: Giải
thích sự xuất hiện của hoang mạc Xa-ha-ra?
(Lãnh thổ Bắc Phi hình khối rộng, cao 200m
Ảnh hưởng đương chí tuyến Bắc
Gió tín phong Đông Bắc khô ráo thổi từ lục đòa Á-
u tới
Dòng biển lạnh Canari chảy ven bờ)
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (15')
Quan sát H 20.4 mô tả cảnh quan, trong ảnh cảnh

đó thuộc đới khí hậu nào?
Hoạt động nhóm / cặp
Mỗi nhóm 1 ảnh
Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung,
GV chuẩn xác kiến thức
(Ảnh a: Hàn đới
Ảnh b: Ôn đới
Ảnh c, d, đ: nhiệt đới)
Hãy vẽ lại sơ đồ H20.5 vào vở, điền vào ô trông
tên của các thành phần tự nhiên và đánh mũi tên
thể hiện mối quan hệ giữa chúng sao cho phù hợp
và đầy đủ?
Bài tập 5:
2/ Các cảnh quan trên Trái Đất
Bài tập 1:
- Do vò trí đòa lý, kích thước lãnh thổ,
mỗi châu lục có các đới, các kiểu khí
hậu cụ thể, các cảnh quan tương ứng.
Bài tập 2:
16
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Dựa vào sơ đò đã hoàn tất, trình bày mối quan hệ
tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh
quan thiên nhiên?
Bài tập 3:
- Các thành phần của cảnh quan tự
hiên có mmối quan hệ mật thiết qua
lại lẫn nhau.
- 1 yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự
thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự

thay đổi của cảnh quan.
4/ Củng cố:
GV dùng bản đồ tự nhiên thế giới yêu cầu HS làm bài tập 1, 2
5/ Dặn dò:
Làm bài tập 1 - c, 2. Chuẩn bò trước bài 21: Con người và môi trường đòa lý
Tuần 23
Tiết25 Ngày soạn:23/1/2010

BÀI 21: CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS cần biết rõ sự đa dạng của hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và một số
yếu tố ảnh hưởng tới sự phân bố sản xuất. Biết được các hoạt động sản xuất của con người đã
tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hướng tích cực và tiêu cực.
2/ Kỹ năng: Đọc mô tả, nhận xét, phân tích mmối quan hệ nhân quả của các hiện tượng đòa lý
qua ảnh, lược đồ, bản đồ để nhận biết mối quan hệ giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
3/ Thái độ: Hiểu biết thêm về môi trường sống, thêm yêu thiên nhiên.
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Tài liệu, tranh ảnh các cảnh quan liên quan tới hoạt động sản xuất chinh phục thiên
nhiêncủa con người
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài: (5')
- Lên bảng vẽ mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tự nhiên?
- Trình bày mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Trái Đất là môi trường sống của con người. Con người với các hoạt động đa
dạng đã khai thác từ thiên nhiên các nguồn tài nguyên, qua đó K ngừng làm cho môi trường bò
biến đổi.
17

Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20')
Quan sát H21.1 cho biết: Trong ảnh có những hoạt
động NN nào?
(Trồng trọt: ảnh a, b, d, e
Chăn nuôi: ảnh c)
Con người đã khai thác kiểu khí hậu gì, đòa hình gì
để trồng trọt, chăn nuôi?
(Nhiệt đới: ẩm, khô, ôn đới; đòa hình đồng bằng, đồi
núi...)
Sự phân bố và phát triển các ngành trồng trọt và
chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện tự
nhiên nào?
(Điều kiện nhiệt, ẩm của klhí hậu...)
GV: Ví dụ minh họa trong các ảnh hình 21.1
(+ Cây chuối chỉ trồng ở đới nóng, ẩm
+ Lúa gạo chỉ trồng ở đới nhiều nước tưới
+ Lúa mì chỉ trồng ở đới ôn hòa, lượng nước vừa
phải
+ Chăn nuôi cừ chỉ ở đới cỏ rộng, có hồ nước, khí
hậu ôn hòa)
Lấy ví vụ về cây trồng, vật nuôi khác để khẳng
đònh tính đa dạng của sản xuất nông nghiệp?
Ngành nông nghiệp Việt Nam đa dạng phong phú
NTN?
(Trồng cây ăn quả, nông nghiệp,công nghiệp, chăn
nuôi trâu, bò...)
Hoạt động đã làm cảnh quan thay đổi NTN?
(Biến đổi hình dạng sơ khai trên bề mặt vỏ Trái

Đất...)
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (18')
Quan sát H 21.2; 21.3 nhận xét và nêu 1 số hoạt
động công nghiệp đối với môi trường tự nhiên?
(*H 21.2 nghành công nghiệp khai thác mỏ lộ thiên:
Ảnh hưởng đến môi trường NTN?
(Biến đổi môi trường toàn diện xung quanh mỏ)
1/ Hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp với môi trường đòa lý:
- Hoạt động nông nghiệp diễn ra rất
đa dạng.
- Khai thác các kiểu, loại khí hậu, đòa
hình để trồng trọt và chăn nuôi.
- Điều kện tự nhiên là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát
triển và phân bố SX nông nghiệp.
2/ Hoạt động công nghiệp với môi
trường đòa lý:
18
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
Cần tiến hành NTN để khắc phục những ảnh hưởng
làm hỏng môi trường?
(Xây dựng hồ nước, trồng cây xanh, cây cân bằng
sinh thái)
* H 21.3 cho biết khu công nghiệp khai thác lộ
thiên ảnh hưởng tới môi trường NTN?)
(ô nhiễm không khí và nguồn nước sông....)
Trừ ngành khai thác nguyên liệu, còn các ngành
công nghiệp khác: sự phát triển và phân bố chòu sự

tác động của nhân tố nào là chính?
(Điều kiện xã hội, kinh tế...)
Cho ví dụ về 1 số quốc gia ở Châu Á có nền kinh tế
phát triển mà hoạt động công nghiệp k bò giới hạn
nhiều về điều kiện tự nhiên?
(Nhật Bản, Xingapo..)
Dựa vào H24.1 Hãy cho biết các nơi xuất khẩu và
nơi nhập dầu chính. Nhận xét về tác động của hoạt
động này tới môi trường tự nhiên?
(Khu xuất dầu chính của Tây Nam Á..
+ Khu nhập dầu ở Bắc Mỹ
+ Phản ánh quy mô toàn cầu của nghành sản xuất
và chế biến dầu mỏ)
Lấy ví dụ về các nghành khai thác chế biến nguyên
liệu khác đã tác động mạnh đến môi trường tự
nhiên?
GV:Liên hệ thực tế Việt Nam
- Các hoạt động công nghiệp ít chòu
tác động của tự nhiên.
- Loài người với sự tiến bộ của khoa
học công nghệ ngày càng tác động
mạnh mẽ và làm biến đổi môi trường
tự nhiên.
- Để bảo vệ môi trường con người
phải lựa chọn hành động cho phù hợp
với sự phát triển bền vững của môi
trường.
4/ Củng cố: (2')
- Sự tác động của xã hội loài người vào môi trường đòa lý NTN?
- Để bảo vệ môi trường con người phải làm gì?

5/ Dặn dò:
Học bài. Chuẩn bò bài 22 Việt Nam đất nước con người.
_________________________ _____________________
Tuần 23
Tiết 26 Ngày soạn:26/1/2010
19
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010

PHẦN HAI:
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
BÀI 22 : VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS biết được vò trí của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và toàn thế giới.
Hiểu được 1 cách khái quát hoàn cảnh kinh tế chính trò hiện nay của nước ta. Biết nội dung,
phương pháp học chung học tập đòa lý Việt Nam.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc qua bảng số liệu về tỷ trọng các nghành kinh tế năng 1990 -
2000. Thông qua bài tập rèn luyện kx năng sử dụng bản đồ cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế 2
năm (1990 - 2000).
3/ Thái độ: Qua bài học HS có thêm hiểu biết về đất nước con người Việt Nam, tăng thêm
lòng yêu quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á
- Tranh ảnh về thành tựu kinh tế, văn hóa Việt Nam
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài:
- Kể tên các quốc gia khu vực Đông Nam Á?
- Nêu những điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước trong khu vực?
3/ Bài mới:

Giới thiệu bài: Các nước có những nét tương đồng trong lòch sử đấu tranh dành độc lập dân
tộc, có phong tục, tập quán sản xuất,...Mỗi quốc gia có sắc thái riêng về thiên nhiên và con
người. Việt Nam, tổ quốc của chúng ta là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ nhất đặc
điểm của khu vực .
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15')
GV dán bản đồ các nước trên thế giới, khu vực
Đông Nam Á lên bảng
xác đònh vò trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và
khu vực?
HS xác đònh trên bản đồ
Việt Nam gắn liền với châu lục nào, đại dương nào?
(Việt Nam gắn liền với lục đòa Á - u, trong khu
vực Đông Nam Á. Biển Đông là 1 bộ phận của
Thái Bình Dương)
Xác đònh Việt Nam có chung biên giới trên đất
1/ Việt Nam trên bản đồ thế giới:
- Việt Nam gắn liền với lục đòa Á -
u, trong khu vực Đông Nam Á.
20
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
liền và trên biển với những quốc gia nào?
HS xác đònh trên bản đồ
(Trung Quốc, Cămpuchia)
GV dán bản đồ khu vực Đông Nam Á lên bảng
Qua bài học về hãy tìm ví dụ để chứng minh Việt
Nam là 1 quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên
nhiên, văn hóa, lòch sử khu vực Đông Nam Á?
(- Thiên nhiên: Tính chất nhiệt đới gió mùa
- Lòch sử: Lá cờ đấu tranh giải phóng dân tộc

- Văn hóa:Nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ
thuật...)
GVKL: Việt Nam tiêu biểu cho khu vực Đông
Nam Á về tự nhiên, văn hóa, lòch sử.
Việt Nam đã gia nhập và ASEAN vào năm nào?
Ý nghóa?
(Việt Nam đã tích cực góp phần xây dựng ASEAN
ổn đònh, tiến bộ, thònh vượng)
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (15')
Thảo luận nhóm: 4 nhóm
Nhóm 1: Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế
từ 1986 ở nước ta đạt kết quả NTN?
Nhóm 2: Sự phát triển các nghành kinh tế?
Nhóm 3: Cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều
hướng nào?
Nhóm 4: Đời sống nhân dân được cải thiện ra sao?
GV: Yêu cầu HS trình bày, nhóm khác bổ sung,
GVKL
(*Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế từ
1986 ở nước ta đạt được những thành tựu to lớn và
vững chắc. Mọi nguồn lực kinh tế trong và ngoài
nước được phát huy
* Sản xuất NN liên tục phát triển , sản lượng thực
tăng cao, đảm bảo vững chắc về an ninh lương
thực. Trong NN đã hình thành 1 số sản phẩm chủ
lực xuất khẩu như gạo, cà fê..CN phát triển nhanh,
nhiều khu chế xuất, khu CN kỹ thuật cao... được
xây dựng và đi vào sản xuất H 22.1
* Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo

- Việt Nam có Biển Đông là 1 bộ phận
của Thái Bình Dương.
- Việt Nam tiêu biểu cho khu vực
Đông Nam Á về tự nhiên, văn hóa,
lòch sử.
2 / Việt Nam trên con đường xây dựng
và phát triển:
- Nền kinh tế có sự tăng trưởng
21
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
chiều hướng kinh tế thò trường, đònh hướng xã hội
chủ nghóa, tiến dần tới mục tiêu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
*Đời sống vật chất, tinh thần của người dân được
cải thiện rõ rệt, tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh. )
GV cho HS xem tranh ảnh về thành tựu kinh tế,
văn hóa Việt Nam
Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta
qua bảng 22.1?
(nông nghiệp: có xu hướng giảm, công nghiệp và
dòch vụ tăng dần lên)
?Mục tiêu chiến lược tổng quát 10 năm 2001 -
2010 của nước ta là gì?
(Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,
nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh
thần của nhân dân -> 2020 trở thành nước CN theo
hướng hiện đại)
Quê hương em có những đổi mới, tiến bộ NTN?
GV chuyển ý
Hoạt động 3: (10')

Thảo luận theo bàn
Ý nghóa của kiến thức Việt Nam đối với việc xây
dựng đất nước?
Học đòa lý Việt Nam NTN để đạt kết quả kết quả
tốt
- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối,
hợp lý, chuyển dòch theo xu hướng tiến
bộ: Kinh tế thò trường có đònh hướng xã
hội chủ nghóa.
- Đời sống nhân dân được cải thiện rõ
rệt.
3/ Học đòa lý Việt Nam như thế nào:
4/ Củng cố:
- Mục tiêu chiến lược tổng quát 10 năm 2001 - 2010 của nước ta là gì?
- xác đònh vò trí Việt Nam trên bản đồ thế giới và khu vực?
5/ Dặn dò:
- Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của 2 năm 1990 - 2000 và
rút ra nhận xét?
- Sưu tầm 1 số bài thơ, ca dao, bài hat ca ngợi đất nước
Chuẩn bò bài 23: Vò trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
_________________________ _____________________
Tuần 24
Tiết 27 Ngày soạn:1/2/2010

22
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
BÀI 23: VỊ TRÍ ,GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ Việt Nam, xác đònh được vò trí, giới hạn,
diện tích, hình dạng lãnh thổ, vùng biển Việt Nam . Hiểu được về ý nghóa thực tiễn và các giá

trò cơ bản của vò trí đòa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các hoạt động
kinh tế xã hội của nước ta.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, xác đònh vò trí đòa lý, giới hạn lãnh thổ của đất nước. Qua đó
đánh giá ý nghóa và vò trí lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội.
3/ Thái độ: Có ý thức và hành động bảo vệ, giữ gìn độc lập chủ quyền của đất nước.
II/ Chuẩn bò:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Bản đồ Đông Nam Á
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh tổ chức: KTSS
2/ Kiểm tra bài (4')
- Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước?
- Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế từ 1986 ở nước ta đạt kết quả NTN?
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Vò trí đòa lý có ảnh hưởng trực tiếp, quyết đònh các yếu tố tự nhiên của 1 lãnh
thổ, 1 quốc gia. Vì vậy muốn hiểu rõ đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta, chúng ta cùng
tìm hiểu, nghiên cứu vò trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam trong nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20')
GV dán bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
GV xác đònh các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây
của phần đất liền nước ta?
(Bảng 23.2:
Cực Bắc: 23
0
23'B - 105
0
20' Đ
Cực Nam: 8
0

34'B - 104
0
40'Đ
Cực Tây: 22
0
22'B -102
0
10' Đ
Cực Đông: 12
0
40'B - 109
0
24' Đ)
GV gọi 1 HS xác đònh các điểm cực của phần đất
liền nước ta? (H 32.1, 23.3)
HS xác đònh trên bản đồ Việt Nam
Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao
nhiêu vó độ? (> 15 vó độ)
Nằm trong đới khí hậu nào?
(Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới)
Từ Đông sang Tây nước ta mở rộng bao nhiêu kinh
1/ Vò trí đòa lý và giới hạn lãnh thổ:
a/ phần đất liền:
- Phần đất liền nước ta có hình chữ S
kéo dài 15 vó độ và hẹp theo chiều
23
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
độ? ( > 7 kinh độ)
Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo
giờ GMT? (Giờ thứ 7 GMT)

GV: Diện tích Việt Nam 329. 247km
2
Hướng dẫn HS nghiên cứu các nước của Việt Nam
bảng 23.1
GV dán bản đồ Đông Nam Á lên bảng
Giới thiệu phần biển nước ta mở rộng ra tới kinh
tuyến 117
0
20' Đ và có diện tích khoảng 1 triệu km
2
,
rộng gấp 3 lần diện tích đất liền.
Xác đònh biển giáp với phía nào của lãnh thổ, tiếp
giáp với biển của nước nào?
Đọc tên và xác đònh các đảo, quần đảo lớn? Thuộc
tỉnh nào?
(Quần đảo Hoàng Sa - Huyện Hoàng Sa - Đầ Nẵng.
Quần đảo Trường Sa - Huyện Trường Sa)
Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau
Nhóm 1:Vò trí đòa lý Việt Nam có ý nghóa nổi bật gì
đối với thiên nhiên nước ta và các nước trong khu
vực Đông Nam Á?
Nhóm 2: Những đặc điểm nêu trên của vò trí đòa lý
có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta?
Cho ví dụ?
Đại diện nhóm trả lời GV chuẩn xác kiến thức
GV chuyển ý
Hoạt động 2: (18')
Yêu cầu HS lên bảng xác đònh toàn bộ lãnh thổ trên
bản đồ treo tường.

Nhận xét về lãnh thổ nước ta?
(Lãnh thổ kéo dài theo chiều B - N tới: 1650 km, bề
ngang phần lãnh thổ hẹp)
Hình dạng ấy đã ảnh hưởng NTN điều kiện tự nhiên
và hoạt động giao thông vận tải nước ta?
(*Đối với điều kiện tự nhiên: cảnh quan phong phú,
ngang.
- Diện tích đất tự nhiên của nước ta
là: 329 247 km
2

b/ Phần biển:
- Phần biển nước ta có diện tích
khoảng 1 triệu km
2
.
- 2 quần đảo lớn: Trường Sa và
Hoàng Sa
c/Đặc điểm của vò trí đòa lý Việt Nam
về mặt tự nhiên:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến.
- Trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Cầu nối giữa biển và đất liền, giữa
các quốc gia Đông Nam Á lục đòa và
các quốc gia Đông Nam Á hải đảo.
- Nơi giao lưu của các luồng gió mùa
và các luồng sinh vật.
2/ Đặc điểm lãnh thổ:
a/ Phần đất liền
- Phần đất liền từ Bắc -> Nam tới

1650 km. Nơi hẹp nhất theo chiều
Tây - Đông là Quảng Bình.
- Việt Nam có đường bờ biển uốn
khúc chữ S dài 3.260 km.
24
Phí Thị Phương - Trương THCS Trần Hưng Đạo Năm học : 2009-2010
đa dạngvà sinh động, có sự khác biệt giưã các
vùng, các miền, ảnh hưởng của biển vào sâu trong
đất liền làm tăng tính nóng ẩm của thiên nhiên.
*Đối với giao thông vận tải:Nước ta có thể phát
triển nhiều loại hình vận chuyển: đường bộ, biển,
hàng không. Tuy nhiên cũng gặp k ít khó khăn, do
lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài, nằm sát biển, làm cho
các tuyến giao thông dễ bò hư hỏng do thiên tai,
sóng biển )
Tên đảo lớn nhất của nước ta, thuộc tỉnh nào?
(đảo Phú Quốc - tỉnh Kiên Giang)
Vònh đẹp nhất của nước ta? Vònh đó đã được
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
vào năm nào? (Vònh Hạ Lonh, 1994)
Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta, thuộc tỉnh
nào, thành phố nào?
(Trường Sa-Khánh Hòa cách bờ biển Cam Ranh
248 hải lý, 460 km )
Vònh biển nào là 1 trong 3 vònh biển tốt nhất thế
giới? (Cam Ranh)
Hãy cho biết ý nghóa lớn lao của biển Việt Nam?
(Có ý nghóa chiến lược về an ninh và phát triển kinh
tế?)
Vò trí đòa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có những

thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc hiện nay?
b/ Phần biển đông
- Biển Đông có ý nghóa chiến lược về
an ninh và phát triển kinh tế.
4/ Củng cố:(3')
GV gọi HS lên bảng xác đònh các điểm cực, đảo, quần đảo?
Vò trí đòa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
5/ Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập số 2. Chuẩn bò trước bài 24: Vùng biển Việt Nam
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm biển và tài nguyên biển nước ta.
_________________________ _____________________
Tuần 24
Tiết 28 Ngày soạn:4/2/2010

25

×