Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA lớp 5 tuần 9 chuẩn KTKN 2010- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.32 KB, 34 trang )

Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 9:
Ngày Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
4/10/201
0
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
09
09
17
41
09
Chào cờ
Tình bạn ( Tiết 1 )
Cái gì q nhất?
Luyện tập
Cách mạng mùa thu
Thứ 3
5/10/201
0
Chính tả
Tốn
LT&C
Anh văn


Khoa học
09
42
17
17
17
Nhớ-viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Thái độ đối với người nhiễm HIV/ADIS
Thứ 4
6/10/201
0
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc
Địa lý
43
09
09
17
09
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Đất Cà Mau
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thứ 5
7/10/201
0
TLV

LT & C
Tốn
Anh văn
Khoa học
17
18
44
18
18
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Đại từ
Luyện tập chung
Phòng tránh bị xâm hại
Thứ 6
8/10/201
0
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
09
18
45
09
09
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tiếp theo)
Luyện tập chung (tiếp theo)
Luộc rau

Sinh hoạt cuối tuần (Sinh hoạt Bơng hồng tặng cơ,
tặng mẹ)
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
1
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
TUẦ N 09 :
Thứ hai, ngày 04 tháng10 năm 2010.
Tiết 9: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 9: TÌNH BẠN ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn,
hoạn nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài hát Lớp chúng mình, nhạc và lời: Mộng Lân.
- Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài mới:Trong cuộc sống chúng ta
ai cũng có bạn để chia sẻ niềm vui nỗi buồn.
Để tình bạn được bền lâu, chúng ta phải làm
gì? Trong tình bạn chúng ta phải giúp đỡ nhau
như thế nào? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
qua bài : Tình bạn.

Hoạt động 1:Tìm hiểu câu chuyện: Đơi bạn.
- Gv nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
+ Câu chuyện Đơi bạn gồm những nhân vật
nào ?
+ Khi vào rừng hai bạn gặp chuyện gì ?
+ Chuyện gì xảy ra sau đó?
+ Khi con gấu bỏ đi người bạn bị bỏ rơi nói gì
với bạn kia?
+ Em thử đốn xem sau chuyện này hai người
sẽ thế nào ?
+ Theo em khi đã là bạn bè thì cần đối xử với
nhau như thế nào?
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc chuyện và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện gồm có 3 nhân vật đó là
đơi bạn và con gấu.
+ Khi vào rừng hai người đã gặp con
gấu.
+Khi gặp gấu một người bạn đã bỏ chạy
leo lên cây để ẩn nấp để mặc một người
bạn ở lại dưới mặt đất.
+ Ai bỏ bạn lúc hiểm nguy để chạy thốt
thân là kẻ tồi tệ.
+ Người bạn kia sẽ nhạn ra một bài học
đối xử với bạn bè và sẽ sửa sai lầm để
tình bạn tốt hơn.
+ Đã là bạn bè thì cần u thương, đùm
bọc và giúp đỡ lẫn nhau. Đồn kết giúp
nhau cùng tiến bộ. Sống chân thành...

Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
2
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Hoạt động 2 : Làm bài tập 2:
- Gv cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.
Sau mỗi tình huống gv u cầu học sinh tự liên
hệ bản thân xem mình thực hiện được những
điềi đó chưa? Hãy kể các trường hợp cụ thể.
Hoạt động 3 : Củng cố giúp học sinh biết
các biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Gv hỏi :
+ Bạn bè trong lớp ta đã đồn kết chưa ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh ta khơng
có bạn bè ?
+ Em hãy kể những việc đã làm hoặc sẽ làm
thể hiện một tình bạn đẹp.
+ Theo em trẻ em có quyền được tự do kết bạn
khơng?
Hoạt động tiếp nối : Dặn học sinh về nhà học
thuộc ghi nhớ sách giáo khoa .
u cầu sưu tầm về những câu chuyện có chủ
đề về tình bạn...
Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh trao đổi và trình bày ý kiến.
Tình huống a : Chúc mừng bạn.
Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ
bạn.
Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ
người lớn bênh vực bạn.

Tình huống d: Khun bạn khơng nên sa
vào những việc làm khơng tốt.
Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, khơng
tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa
khuyết điểm.
Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cơ
khun ngăn bạn.
- Học sinh suy nghĩ và liên hệ thực tế để
trả lời câu hỏi:
+ Bạn bè trong lớp rất đồn két và ln
biết giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Khi khơng có bạn chúng ta cảm thấy
cơ đơn, khi làm một việc gì cảm thấy
chán nản...
+ Tơn trọng bạn, sống chân thành, quan
tâm bạn, giúp đỡ bạn...
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn và
ai cũng cần có bạn.
+ Học sinh học thuộc ghi nhớ và sưu tầm
theo dặn dò của Gv.
____________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận: Người lao động là đáng quý
nhất. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sắn nội dung đoạn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài
“Trước cổng trời” và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao người ta gọi là “cổng trời.”
+ Trong cảnh vật được tả em thích nhất cảnh
- HS đọc thuộc lòng những câu thơ các em
thích trong bài Trước cổng trời, trả lời các
câu hỏi về bài đọc.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
3
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống, có những vấn đề cần trao
đổi, tranh luận để tìm ra câu trả lời. Cái gì quý
nhất trên đời là vấn nhiều HS đã từng tranh cãi.
Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất? Để biết
ý kiến của 3 bạn Hùng, Quý, Nam và ý kiến phân
giải của thầy giáo…...
2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc tồn bài
+ Phần 1 gồm: đoạn 1 + 2 (từ Một hôm đến sống
được không?)
+ Phần 2 gồm: các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam
đến phân giải)
+ Phần 3 (phần còn lại).
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.

- Cho học sinh luyện đọc từ ngữ khó đọc: sơi
nổi, q, hiếm.....
- Cho học sinh đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải
nghĩa phần chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp- học sinh đọc nối
tiếp lần 3.
- Gv đọc mẫu tồn bài: Đọc với giọng kể, đọc
nhấn mạnh các từ ngữ quan trọng trong ý kiến
của từng nhân vật .
b) Tìm hiểu bài:
- Theo Hùng, Qúy, Nam cái gì quý nhất trên đời là
gì?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến
cua mình?

- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là
quý nhất?
- Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em
chọn tên gọi đó?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Học sinh đọc đoạn nối tiếp
- Học sinh luyện đọc từ ngữ khó đọc: sơi
nổi, q, hiếm.....
- Học sinh đọc đoạn nối tiếp và đọc phần
chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- Hùng: lúa gạo; Nam:thì giờ; Q:Vàng

- + Hùng:Lúa gạo ni sống con người.
+ Q: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua
được lúa gạo.
+ Nam:Có thì giờ thì mới làm ra lúa gạo,
vàng bạc
- Vì khơng có người lao động thì khơng
có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trơi
qua 1 cách vơ vị.
Có thể đặt tên:
- Cuộc tranh luận lý thú, vì bài văn thuật
lại cuộc tranh luận giữa 3 bạn nhỏ. Ai có
lý? Bài văn cuối cùng đưa đến 1 kết luận
đầy sức thuyết phục: Người lao động là
đáng q nhất.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
4
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
- GV mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn trong bài theo cách phân vai. Có thể
chọn đoạn tranh luận của 3 bạn. Chú ý kéo dài
giọng hoặc nhấn giọng tự nhiên những từ quan
trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần
diễn ả rõ nội dung và bọc lộ thái độ.
- Chú ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời
nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của
Hùng, Quý, Nam; lời giảng giải ôn tồn, chân tònh,
giàu sức thuyết phục cuả thầy giáo.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ghi nhớ cách nêu lí lẽ, thuyết phục
người khác khi tranh luận của các nhân vật trong
truyện để thực hành thuyết trình, tranh luận trong
tiết TLV tới.
- Lời dẫn chuyện cần đọc chậm; giọng kể.
- Lời nhân vật đọc to , rõ ràng.
- 5 học sinh đọc phân vai tồn bộ bài văn
Chú ý kéo dài giọngnhững từ quan trọng
trong ý kiến của từng nhân vật.
VD: Q nhất, lúa gạo, khơng ăn, có lí,
khơng đúng,....
- 1 số học sinh thi đọc đoạn trên bảng
phụ.
- Học sinh lắng nghe.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau
_________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào
chỗ chấm:
34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23
m.
- Học sinh làm và nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :

a/Giới thiệu bài: Hơm nay qua bài : Luyện
tập các em sẽ được ơn tập củng cố cách viết
số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Gv ghi tên bài lên bảng.
b/Luyện tập :
Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gv gọi học sinh trình bày cách làm.
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- 2 HS lên thực hiện u cầu.
- HS lắng nghe.
Bài 1 : Học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với
đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng thập
phân.
- Học sinh trình bày kết quả:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
5
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Bài 2:học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu:
= + =
= =
315cm 300cm 15cm
15
3m15cm 3 m 3,15m
100
Vậy 315cm = 3,15m

*Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và
cách làm.
Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng
hạn:
= =
44
a /12,44m 12 m 12m44cm
100
Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn
lại.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ
dài dưới dạng số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập tốn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
= =
= =
= =
3
a / 35m3cm 35 m 35, 03m
100
3
b / 51dm3cm 51 dm 51,3dm
10
7
c /14m7cm 14 m 14,07m
100
Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả
lớp thống nhất kết quả.
234cm 200cm 34cm 2m34cm

34
2 m 2,34m
100
506cm 500cm 6cm 5m6cm
6
5 m 5,06m
100
34
34dm m 3,4m
10
= + =
= =
= + =
= =
= =
*Bài 3:
= =
245
3km245m 3 km 3,245km
1000
= =
34
54km34m 54 km 54,034km
1000
= =
307
307m km 0,307km
1000
Bài 4:
= =

= =
= = =
= = =
44
a /12,44m 12 m 12m44cm
100
4
b / 7,4dm 7 dm 7dm4cm
10
450
c / 3, 45km 3 3km450m 3450m
1000
300
d / 34,3km 34 km 34km300m 34300m
1000
Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.
Học sinh về nhà làm vở bài tập tốn.
______________________________________________
Môn: LỊCH SỬ
Tiết 9: CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU:
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghóa giành chính quyền thắng
lợi: Ngày 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nộixuống đường biểu dương lực lượng
và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
6
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,… Chiều ngày 19-8-
1945 cuộc khởi nghóa giành chính quyền toàn thắng.

- Biết Cách mạng tháng Tám diễn ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghóa giành chính quyền và lần lượt
giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- nh tư liệu về Cách mạng tháng Tám.
- Phiếu học tập cho HS .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.

- GV hỏi: em biết gì về ngày 19-8?
2. Bài mới:
- GV giới thiệu: ngày 19-8 là ngày kỉ niệm cuộc Cách
mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng này ra
sao, cuộc cách mạng có ý nghiã lớn lao như thế nào với
lòch sử dân tộc ta. Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách
mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng
Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945,
quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh.
Đảng ta xác đònh đây là thời cơ để chúng ta tiến hành
tổng khởi nghóa giành chính quyền trên cả nước. Theo
em, vì sao Đảng ta lại xác đònh đây là thời cơ ngàn năm

có một cho cách mạng Việt Nam ?
- GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này
như thế nào?
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV hỏi: cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh
- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thuật lại cuộc khởi nghóa 12-9-1930
ở Nghệ An?
+ Trong những năm 1930-1931, ở
nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tónh diễn
ra điều gì mới?
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng”cuối năm
1940…đã giành được thắng lợi quyết
đònh với cuộc khởi nghóa ở các thành
phố lớn Huế, Sài Gøòn, lớn nhất ở Hà
Nội”.
- HS thảo luận tìm câu trả lời.
- HS dựa vào gợi ý để trả lời:
Đảng ta lại xác đònh đây là thời cơ
ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật và
Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng
3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
7
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tónh như thế nào?
- GV kết luận: nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng
phát lệnh tổng khởi nghóa giành chính quyền trên toàn

quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã
nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn
cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng
lệnh tổng khởi nghóa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân
dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghóa giành
chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi
nghóa này.
Hoat động 2:Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc
SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghóa
giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp
-
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghóa
giành chính quyền ở Hà Nội.
- GV nêu vấn đề:
+ Cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội không
toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các đòa phương
khác sẽ ra sao?
+ Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà Nội có tác động
như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả
nước?
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
- GV hỏi: tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được
chính quyền.
- GV yêu cầu HS liên hệ: em biết gì về cuộc khởi nghóa
giành chính quyền ở đòa phương năm 1945, dựa theo
lòch sử đòa phương.
- GV kể về cuộc khởi nghóa giành chính quyền ở đòa

phương năm 1945, dựa theo lòch sử đòa phương.
Hoat động 4:Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Câu hỏi gợi ý:
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách
mạng tháng Tám?(gợi ý: nhân dân ta có truyền thống
chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân
Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng
quân đồng minh, thế lực của chúng
đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải
chớp thời cơ này làm cách mạng.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS, lần lượt từng HS thuật lại trước
nhóm, các HS trong nhóm theo dõi, bổ
sung ý kiến.
- 1 HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung
ý kiến.
- HS: chiều 19-8-1945, cuộc khởi
nghóa giành chính quyền ở Hà Nội
toàn thắng.
- HS trao đổi và nêu:
+ Hà nội là nơi cơ quan đầu não của giặc,
nếu Hà Nội không giành được chính
quyền thì việc giành chính quyền ở các
đòa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó
khăn.
+ Cuộc khởi nghóa của nhân dân Hà
Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả
nước đứng lên đấu tranh giành chính
quyền.

- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trả lời.
- Một số HS nêu trước lớp.
- HS trả lời.
+ Nhân dân ta giành thắng lợi trong
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
8
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng
lợi)
+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý
nghóa như thế nào?
- GV kết luận về nguyên nhân và ý nghóa thắng lợi của
cuộc Cách mạng tháng Tám.
3. Củng cố dặn dò: Gv cho học sinh liên hệ về
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
- Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa .
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Cách mạng tháng Tám là vì nhân dân
ta có lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời
có Đảng lãnh đạo.
+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng
tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và
tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
Chúng ta đã giành được độc lập, dân
ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trò
của thực dân, phong kiến.
- Học sinh đọc phần tóm tắt sách
giáo khoa .

- Dặn học sinh về nhà học bài và
chuẩn bị bài :Bác Hồ đọc tun
ngơn độc lập.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 05 tháng1 0 năm 2010
Mơn: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)
Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể loại tự do.
- Làm được BT(2) a / b , hoặc BT (3) a / b .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bi táûp 3 viãút sàơn 2 láưn trãn bng låïp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa
vần uyên, uyêt.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nhớ viết bài :
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà và làm một số
bài tập viết các từ ngữ có chứa âm cuối n/ng.
2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết:
GV nhắc HS chú ý: bài gồm mấy khổ thơ? Trình
bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết
hoa? Viết tên đàn ba-la-lai ca như thế nào?
- Gi HS âc thüc lng bi thå.
- u cáưu HS tçm cạc tỉì ngỉỵ khọ, dãù láùn
- HS thi đua.
- HS lắng nghe.

- HS trình bày
- 2 HS tiãúp näúi nhau âc thüc
lng bi thå.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
9
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
khi viãút chênh t.
- u cáưu HS luûn âc v viãút cạc tỉì
trãn.
Chấm điểm – Nhận xét chung.
3/ Làm BT CT:
Bài tập 2b:
- Gi HS âc u cáưu v näüi dung ca bi
táûp.
- u cáưu HS lm viãûc trong nhọm, mäùi
nhọm 4 HS âãø hon thnh bi.
- Gi nhọm lm xong trỉåïc dạn phiãúu lãn
bng, âc phiãúu. HS cạc nhọm khạc bäø
sung nhỉỵng tỉì m nhọm bản chỉa tçm
âỉåüc. GV ghi nhanh lãn bng cạc tỉì HS
bäø sung.
Bài tập 3b:
a) - Gi HS âc u cáưu ca bi táûp.
- Täø chỉïc cho HS thi tçm tỉì tiãúp sỉïc.
- Täøng kãút cüc thi.
- Gi 1 HS âc lải cạc tỉì tçm âỉåüc.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chn v âàût cáu våïi mäüt säú tỉì
trong bi 2.

Hs viết bài.
- 1 HS âc thnh tiãúng cho c
låïp nghe.
- Trao âäøi, tçm tỉì trong nhọm,
viãút vo giáúy khäø to.
- 1 nhọm HS bạo cạo kãút qu,
cạc nhọm khạc bäø sung cạc tỉì
khäng trng làûp.
- 1 HS âc thnh tiãúng cho c
låïp nghe.
- Tham gia tr chåi “Thi tçm tỉì tiãúp
sỉïc” dỉåïi sỉû âiãưu khiãøn ca
GV.
- 1 HS âc thnh tiãúng. HS c
låïp viãút vo våí.
___________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. ÂÄƯ DNG DẢY HC:
Bng âån vë âo khäúi lỉåüng k sàơn nhỉng âãø träúng pháưn ghi tãn cạc âån
vë âo v pháưn viãút quan hãû giỉỵa cạc âån vë âo liãưn kãư.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài liền nhau.
- Học sinh làm bài sau : 25 m 37 cm = 25,37
m 78 km 34 m = 78,034 km

7 dm 5 cm = 7,6 dm
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp tính nháp.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
10
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
8 km 345 m = 7,345 km
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay chúng
ta sẽ ơn lại bảng đơn vị đo khối lượng, mối quan
hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và cách viết
các đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập
phân qua bài : Viết số đo khối lượng dưới dạng
số thập phân.
b/ Luyện tập:
Ơn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối
lượng.
- Gv gọi học sinh nêu tên các đơn vị đo khối
lượng theo thứ tự từ lớn đến bé .
- Hs nêu gv ghi lên bảng.
- Gv u cầu học sinh : Hãy điền kết quả thích
hợp vào chỗ chấm:
1 tạ = ... tấn 1 kg = ... tạ
1 kg = ... tấn
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau có mối
quan hệ như thế nào ?
Gọi học sinh nêu ví dụ cụ thể.
Giới thiệu cách làm bài mẫu :
-Gv nêu ví dụ sách giáo khoa:

Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
5 tấn 132 kg = ... tấn
Học sinh nêu cách làm.
Tương tự cho học sinh làm :
5 tấn 32 kg = ... tấn
3. Thực hành
Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Gọi học sinh lên làm lần lượt từng bài.
- Học sinh làm và nêu cụ thể cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- HS lắng nghe.
-Học sinh nêu tên các đơn vị đo khối lượng
theo thứ tự từ lớn đến bé như sau tấn , tạ,
yến , kg , hg , dag , g
- Học sinh nêu kết quả gv ghi kết quả vào
chỗ chấm:
1 tạ =
1
10
tấn;
1 kg =
1
1000
tấn= 0,001 tấn
1 kg =
1
100
tạ = 0,01 tạ
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp

kém nhau 10 lần.
Ví dụ : 1 tạ =
1
10
tấn= 0,1 tấn
1 yến = 10 kg 1kg =
1
10
yến = 0,1 yến.
1 tấn = 10 tạ. 1 kg =
1
100
tạ= 0,01 tạ
- Học sinh nêu cách làm : Viết dưới dạng
hỗn số có đơn vị đo là tấn sau đó viết hõn
số dưới dạng số thập phân:
5 tấn 132 kg =
132
5
1000
tấn= 5, 132 tấn
5 tấn 32 kg =
32
5
1000
tấn= 5, 032 tấn
Bài 1 : học sinh làm và nêu cách làm :
a. 4 tấn 562 kg =
562
4

1000
tấn = 4,562 tấn
b.3 tấn 14 kg =
14
3
1000
tấn = 3,014 tấn
c.12 tấn 6 kg =
6
12
1000
tấn =12,006 tấn
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
11
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Bài 2 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
- Gv cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
- Học sinh tự tóm tắt và giải bài tốn vào phiếu
bài tập.
- Học sinh trình bày kết quả .
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
4. Củng cố dặn dò: Gọi học sinh nhắc lại cách
viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập tốn và chuẩn
bị bài sau.

- Giáo viên nhận xét tiết học.
d.500kg =
500
1000
tấn = 0,5 tấn
Bài 2 : Tương tự như cách làm bài 1 học
sinh làm bài và trình bày kết quả :
2 kg 50 g=
50
2
1000
= 2,050 kg
45 kg 23 g=
23
45
1000
kg = 45,023 kg

500g=
500
1000
kg= 0,5 kg
10 kg =
3
10
1000
kg =10,003 kg
Tương tự làm câu b
2tạ50kg=2,5tạ ; 34kg= 0,34tạ
3tạ3kg=3,03tạ ; 450kg= 4,5 tạ

Bài 3 : Hs tóm tắt và giải bài tốn:
1 con sư tử 1 ngày ăn : 9 kg thịt.
6 con sư tử ăn 30 ngày : ....kg thịt ?
Bài giải :
6 con sư tử ăn 1 ngày hết số thịt là:
9 × 6 = 54 (kg)
6 con sư tử ăn trong 30 ngày hết số thịt là :
54 × 30 = 1620 ( kg )
1620 kg = 1,62 tấn
Đáp số : 1,62 tấn.
- 2 học sinh nhắc lại cách viết số đo khối
lượng dưới dạng số thập phân.
học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài:
Viết số đo diện tích dưới dạng số thập
phân.
____________________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17
: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện Bầu trời mùa
thu ( BT1, BT2 ).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân
hoá khi miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
12
Giáo án lớp 5 ………… Tuần 8 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang
Giáúy khäø to, bụt dả.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Hs làm lại bài tập 3a và 3b
của tiết trước.
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Để viết được những bài văn tả
cảnh thiên nhiên sinh động, các em cần có vốn từ
ngữ phong phú. Bài học hơm nay sẽ giúp các em
làm giàu vốn từ; có ý thức diễn đạt chính xác cảm
nhận của mình về các sự vật, hiện tượng trong
thiên nhiên.
b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
Một số học sinh đọc bài :Bầu trời mùa thu.
Bài 2 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài .
Học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào
giấy khổ to sau dán trên bảng lớp.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3 : Gọi học sinh đọc u cầu bài tập.
- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp của q em.
- Học sinh tập viết đoạn văn.
- Gọi học sinh trình bày.
- Gv nhận xét và tun dương học sinh viết đoạn
văn hay.
3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung
chính đã học.
Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau : Luyện tập
thuyết trình tranh luận.
- 2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
Bài 1 : Học sinh đọc bài : Bầu trời mùa

thu.
Học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm.
Bài 2 :Học sinh đọc u cầu của bài .
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết
quả.
*Những từ ngữ thể hiện sự so sánh là :
Xanh như mặt nước, mệt mỏi trong ao.
*Những từ ngữ thể hiện sự nhân hố là:
Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng,
buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót của
chim sơn ca, ghé sát mặt đất, cúi xuống
lắng nghe để tìm xem chim én đang ở bụi
cây hay nơi nào.
*Những từ ngữ khác : Rất nóng và cháy
lên những tia sáng của ngọn lửa, xanh
biếc, cao hơn
Bài 3 : Học sinh trình bày doạn văn đã
viết.
Ví dụ : Con sơng q em đã gắn liền với
tuổi thơ, với bao nhiêu kỉ niệm mà em
khơng bao giờ qn được.
Con sơng nằm uốn khúc quanh co giữa
làng. Mặt nước trong veo gợn sóng. Hai
bên sơng là những bụi tre ngà cao vút.
Khi ơng mặt trời thức dậy, những tia
nắng chiếu xuống dòng sơng làm cho
mặt sơng lấp lánh như dát vàng trơng
thật đẹp. Dưới ánh trăng, dòng sơng trở
nên lung linh huyền ảo.
Dòng sơng q em đẹp biết bao.Dù đi

đâu em ln nhớ con sơng q em.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
13

×