Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính
Tuần: 09 Ngày soạn: 01/10/2010
Tiết: 17 Ngày dạy: 05/10/2010
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Khái niệm hàm trong chương trình bảng tính, biết một số hàm và cách sử
dụng chúng trong chương trình bảng tính
- Kỉ năng: HS biết cách sử dụng một số hàm có sẵn trong chương trình bảng tính để giải
quyết một số bài toán trong thực tế
- Thái độ: Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính toán các công thức phức tạp sẽ dễ
dàng và nhanh chóng hơn so với việc sử dụng công thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đóa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số của các lớp:
Lớp 7A1: …………. ; 7A2: …………….; 7A3: ……………..; 7A4: ………………
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU VỀ CÁC HÀM TRONG BẢNG TÍNH (25 phút)
GV: đặt vấn đề: Một học sinh
trong năm học ghi lại tất cả các
điểm của mình để theo dõi. Đến
cuối năm học, bạn muốn tính điểm
trung bình của mình để xem mình
có đạt danh hiệu học sinh giỏi như
mục tiên đầu năm của mình hay
không?
GV: em nào có thể giúp bạn đưa
ra công thức tính điểm?
GV: nhận xét câu trả lời của HS
GV: như vậy, nhờ những kiến thức
đã học ở bài 3, các em có thể giúp
bạn tính điểm trung bình bằng hai
cách: sử dụng công thức không
chứa đòa chỉ, cách hai là sử dụng
công thức có đòa chỉ của ô.
GV: trong bài học ngày hôm nay,
chúng ta sẽ cùng khám phá ra
HS: lắng nghe
HS: dùng công thức hoặc công
thức sử dụng đòa chỉ ô
HS: lắng nghe
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC
HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. Hàm trong chương
trình bảng tính
- Hàm là công thức được
đònh nghóa từ trước.
- Tác dụng của các hàm
có sẵn trong chương trình
bảng tính: SGK
VD1: Tính trung bình cộng
của ba số :
C1: =( 4+5+ 6)/3
C2: = AVERAGE(4, 5,6)
VD2: Tính trung bình cộng
của haisố trong các ô B1,
B2: = AVERAGE(B1,B2)
Giáo án tin học 7
1
Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính
thêm một cách khác để giúp bạn
trong việc tính điểm trung bình.
Đó là cách sử dụng hàm?
GV: Chương trình bảng tính hỗ trợ
một số công thức được đònh nghóa
từ trước để giải quyết vấn đề trên,
giúp cho việc tính toán dễ dàng và
nhanh chóng hơn, chúng được gọi
là các hàm.
GV: vậy thế nào là hàm?
GV: nhận xét câu trả lời cũa HS
và tổng kết lại: hàm được sử dụng
để thực hiện tính toán theo công
thức với các giá trò dữ liệu cụ thể.
GV: lấy ví dụ
GV: vậy hàm sẽ được sử dụng
trong đòa chỉ ô như thế nào?
GV: nhận xét và tổng kết câu trả
lời của HS
HS: hàm là công thức được đònh
nghóa từ trước trong chương trình
bảng tính.
HS: lắng nghe
Hoạt động 2: CÁCH SỬ DỤNG CÁC HÀM (20 phút)
GV: cách sử dụng hàm trong
chương trình bảng tính cũng giống
như cách sử dụng công thức trong
chương trình bảng tính.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các bước
nhập công thức vào ô tính
GV: tương tự để nhập hàm vào
một ô tính ta làm theo bốn bước
sau: chọn ô cần nhập hàm, gõ dấu
bằng, gõ hàm theo đúng cú pháp
của nó, nhấn Enter.
GV: lấy VD yêu cầu HS quan sát
GV: công thức tính điểm trung
bình của bạn ?
GV: em có nhận xét gì về công
thức tính điểm trung bình nếu số
môn học rất nhiều?
GV: lúc này cách tính toán bằng
việc sử dụng hàm sẽ khắc phục
được vấn đề trên vì hàm cho phép
chúng ta có thể sử dụng đòa chỉ
các khối trong công thức.
HS: lắng nghe
HS: chọn ô tính, gõ dấu bằng,
nhập công thức, gõ Enter
HS: lắng nghe
HS: quan sát và lắng nghe
HS: HS: trả lời
HS: công thức tính trung bình sẽ
rất dài, rắc rối và phức tạp
HS: lắng nghe
2. Cách sử dụng các hàm
Đề nhập hàm vào một ô:
SGK trang 28
Giáo án tin học 7
2
Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính
GV: lấy ví dụ
GV: ưu điểm của việc sử dụng
hàm có sẵn trong chương trình
bảng tính?
HS: giúp việc tính toán gọn
gàng, dễ dàng và nhanh chóng.
4. Củng cố - Bài tập
5. Dặn dò
- Học lí thuyết
- Xem trước nội dung bài 4: "SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN" (tiếp)
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Giáo án tin học 7
3
Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính
Tuần: 09 Ngày soạn: 01/10/2010
Tiết: 18 Ngày dạy: 05/10/2010
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Khái niệm hàm trong chương trình bảng tính, biết một số hàm và cách sử
dụng chúng trong chương trình bảng tính
- Kỉ năng: HS biết cách sử dụng một số hàm có sẵn trong chương trình bảng tính để giải
quyết một số bài toán trong thực tế
- Thái độ: Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính toán các công thức phức tạp sẽ dễ
dàng và nhanh chóng hơn so với việc sử dụng công thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đóa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
Sĩ số của các lớp:
Lớp 7A1: …………. ; 7A2: …………….; 7A3: ……………..; 7A4: ………………
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: HÀM TÍNH TỔNG (10 phút)
GV: do sử dụng các hàm có sẵn
trong chương trình bảng tính có
nhiều ưu điểm như thế nên sau
đây cô sẽ giới thiệu một số hàm
thông dụng để giúp cho việc tính
toán của các em dễ dàng và nhanh
chóng hơn.
GV: giới thiệu hàm tính tổng
GV: giúp ích cho các em rất nhiều
trong nhu cầu tính tổng các dữ liệu
GV: Hàm SUM được nhập vào ô
tính như sau = SUM(a,b,c,…) trong
đó các biến a, b, c,.. đặt cách nhau
bởi dấu phẩy là các số hay đòa chỉ
của các ô tính. Số lượng các biến
là không hạn chế.
GV: lấy ví dụ: sử dụng hàm SUM
theo ba cách: sử dụng biến là các
số, đòa chỉ các ô, đòa chỉ khối ô
HS: lắng nghe
HS: quan sát lên màn chiếu
HS: ghi công thức tổng quát
HS: làm theo hướng dẫn của GV
Bài 4:
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH
TOÁN (tiếp)
1. Hàm tính tổng (SUM):
- Hàm Sum được nhập vào
ô tính: = SUM(a,b,c...)
Trong đó các biến a, b,
c ... đặt cách nhau bởi dấu
phẩy là các số hay đòa chỉ
của các ô tính.
-VD1: =SUM(15.24.45)->
84
- VD2: =SUM(A2, B5)
=SUM(A2, B5,10)
- VD3: =SUM(A2:A5,B1)
= A2 + A3 + A4 + A5 +
B1
Giáo án tin học 7
4
Trường THCS Đạ M’rơng Nguyễn Đức Tính
GV: giới thiệu thêm: ngoài ba
cách với các loại biến là các số,
đòa chỉ ô, đòa chỉ các khối ô, chúng
ta còn có thể nhập hàm với các
biến là sự kết hợp giữa các số và
đòa chỉ ô
GV: yêu cầu HS nhắc lại dạng
tổng quát của hàm SUM
GV: giới thiệu a, b, c… là các biến.
Giá trò của biến có thể thay đổi
trong trường hợp khác nhau. Biến
là đại lượng mà giá trò có thể thay
đổi được.
GV: lấy ví dụ minh hoạ
HS: = SUM(a,b,c,...)
HS: lắng nghe
Hoạt động 2: HÀM TÍNH TRUNG BÌNH CỘNG (10 phút)
GV: chương trình bảng tính còn hỗ
trợ sẵn hàm tính trung bình cộng
của một dãy số là hàm
AVERAGE
GV: hàm AVERAGE được nhập
vào ô tính như sau:
=AVERAGE(a,b,c…)
GV: Nếu nhập =AVERAGE(3,5,7)
thì kết quả là bao nhiêu? Hàm
trên tương đương với phép tính
nào?
GV: Tương tự như hàm Sum, hàm
AVERAGE cũng cho phép sử
dụng kết hợp các số và đòa chỉ ô
tính cũng như đòa chỉ các khối
trong công thức.
HS: lắng nghe
HS: quan sát ví dụ của GV
HS: kết quả là 7.5
=(3+5+7)/3
HS: quan sát ví dụ của GV
2. Hàm tính trung bình
cộng (AVERAGE)
- Hàm AVERAGE được
nhập vào ô tính:
= AVERAGE(a,b,c…)
VD: SGK trang 30
Hoạt động 3: HÀM XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT (10 phút)
GV: Chương trình bảng tính đã hỗ
trợ sẵnmột hàm xác đònh giá trò
nhỏ nhất, giá trò lớn nhất đó là
hàm MIN, MAX
GV: giới thiệu công thức tổng quát
của hai hàm
GV: lấy một vài ví dụ minh hoạ
HS: lắng nghe
HS: quan sát và ghi bài
HS:lắng nghe
3. Hàm xác đònh giá trò
nhỏ nhất (MIN)
Hàm MIN được nhập vào
ô tính: =MIN(a,b,c,…)
VD: SGK trang 30
4. Hàm xác đònh giá trò
lớn nhất (MAX)
Hàm MAX được nhập vào
ô tính: =MAX(a,b,c,…)
Giáo án tin học 7
5