Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

GA Hình 8 (3) cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.33 KB, 78 trang )

NS : ND :
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
Tiết : 1 Bài 1: TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU :
Qua bài này HS cần :
1/ KT : -Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
2/ KN : -Biết vẽ , biết gọi têncác yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
3/ TĐ : -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn
giản.
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Thước thẳng,thước đo góc, mô hình tứ giác, bảng phụ 1: hình 1 a,b,c,d ,2
SGK, bảng phụ 2 : hình của bài tập 1.
-HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc.
Xem lại : Tổng ba góc của một tứ giác, 3 trường hợp vẽ tam giác.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1.n đònh lớp :
3. Dạy học bài mới :
HĐ1: Hình thành khái niệm tứ giác (15 p)
GV HS Nội dung
-GV : treo bảng phụ H1 cho
HS quan sát.
-GV : Ở hình 1 các em thấy
mỗi hình có tất cả bao nhiêu
đoạn thẳng? Hãy kể tên các
đoạn thẳng ấy ?
-GV : Các hình ở hình 1 đều
là các tứ giác ABCD.
Các em xem hình 2 có
đủ 4 đoạn thẳng: AB, BC,
CD, DA không ?
-GV : Thế nhưng hình 2


không phải là tứ giác, các
em hãy tìm xem điểm khác
nhau giữa hình 1 & 2 để thấy
tại sao hình 2 không phải là
tứ giác?
?Vậy để hình ABCD là một
tứ giác cần có những điều
HS quan sát
HS : trả lời…
HS : suy nghó & trả
lời…
Có 2 đoạn thẳng
cùng nằm trên một
đường thẳng.
HS : trả lời…
HS : trả lời…
1) Đònh nghóa :
Tứ giác ABCD là hình
gồm bốn đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA, trong đó bất kì hai
đoạn thẳng nào cũng không
A
B
CD
1
hiện gì ?
GV : giới thiệu khái niệm…
Cho vài HS lặp lại…
Tứ giác ABCD còn gọi cách
khác được không ?

Có thể gọi tứ giác ở hình 1a
là ACBD được không ? Tại
sao ?

-Cho HS làm ?1
-GV : Giới thiệu khái niệm
tứ giác lồi.
-Cho HS làm ?2
-Cho HS làm ?3
Không, mà gọi
theo thứ tự các
đoạn thẳng liên tục.
nằm trên một đường thẳng .
- Các điểm A,B,C,D còn gọi
là các đỉnh.
-Các đoạn thẳng AB, BC,
CD, DA còn gọi là các cạnh.
* Tứ giác ABCD trên hình
1a gọi là tứ giác lồi.

Tứ giác lồi là tứ giác luôn
nằm trong một nửa mặt phẳng
có bờ là đường thẳng chứa bất
kì cạnh nào của tứ giác.
Chú ý : Từ nay khi nói
đến tứ giác không chú thích gì
ta hiểu đó là tứ giác lồi.
HĐ2: : Tìm tổng các góc trong của một tam giác ( 10 p)
GV : Hãy nhắc lại đònh lý về
tổng ba góc trong một tam

giác ?
GV vẽ tứ giác ABCD tùy ý .
Dựa vào tổng ba góc của một
tam giác, hãy tính tổng
A + B + C + D = ?
HS trả lời…
HS : trả lời…
2)Tổng các góc của một tứ
giác :
Đònh lý :
Tổng các góc của một tứ
giác bằng 360
o
.
4. Củng cố và luyện tập : (10p)
-Cho HS làm bài tập 1a, b,2 / T66
ĐA : Bài 1 / T 66.
a) Xét tứ giác ABCD có :
A+B+C+D = 360
0


x
= D = 360
0
– ( A+B+C )
= 360
0
– (120
0

+ 80
0
+110
0
)
= 50
0

Tương tự các câu còn lại có kết quả là :
b) 90
0

Bài 2 / T66.
a) Góc trong còn lại là :
D = 360
0
- (75
0
+ 90
0
+ 120
0
)= 75
0
.
Do đó : Các góc ngoài của tứ giác là :
A
1
= 105
0

, B
1
= 90
0
, C
1
= 60
0
, D
1
=
105
0
.
b) Tổng các gocù ngoài của tứ giác là :
A
1
+ B
1
+ C
1
+ D
1
= 105
0
+ 90
0
+
60
0

+ 105
0
= 360
0

c) Nhận xét : Tổng các góc ngoài của
một tứ giác bằng 360
0
-Cho HS đọc phần : “ Có thể em chưa biết ”.
5.Hướng dẫn về nhà: (5p)
-Học khái niệm đa giác, đa giác lồi, đònh lý tổng các góc của một tứ giác.
-Làm các bài tập :1 , 4, 5 SGK.
2
-Bài tập cho HS khá : 8, 9, 10 SBT. -Nghiên cứu trước bài 2.
- Xem lại đường cao của tam giác, ĐL nhận biết 2 đường thẳng song song, tia
phân giác của một góc.
RKN : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
S : ND
Tiết : 2 Bài 2. HÌNH THANG.
I. MỤC TIÊU :
1/ KT : - Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của
hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang
vuông .
2/KN :- Biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình
thang, của hình thang vuông.
- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau ( hai đáy nằm
ngang, hai đáy nằm không ngang) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song
song, hai đáy bằng nhau).
3/ TĐ : -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
HS : Thước, êke để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
Xem lại đường cao của tam giác, đònh lí nhận biết 2 đường thẳng song song.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. n đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề : (10 p)
HS1 : Nêu đònh nghóa tứ giác ABCD b Chữa bài tập 1 hình 5c.
HS2 : Nêu đònh nghóa tứ giác lồi. Chữa bài tập 1 hình d.
HS3 : Nêu đònh lí về tổng các góc của một tứ giác . Chữa bài tập 1 hình 6a.
Đáp án : Hình 5c :
x
= 115
0
; Hình 5d :
x
= 75
0
; Hình 6a :
x
= 100
0
3.Vào bài :
GV HS Nội dung
HĐ1: Đònh nghóa ( 10p)
-Cho HS quan sát
hình 13 SGK.
-Hãy nhận xét vò trí
hai cạnh đối AB và
CD của tứ giác

ABCD.
-GV giới thiệu đònh
HS quan sát và trả
lời
1.Đònh nghóa: Hình thang là tứ giác có
hai ïcanh đối song song

C
D
H
ABCD là hình thang
3
Cạnh đáy
Cạnh đáy
Cạnh bên
Cạnh bên
Đường cao
nghóa:
-GV : Giới thiệu
cạnh đáy, cạnh bên,
đáy lớn, đáy nhỏ,
đường cao.
Cho HS làm ?1


-HS : làm ?2

Qua hai kết quả
trên ta rút ra được
nhận xét gì về hình

thang có hai cạnh
bên song song và về
hình thang có hai
cạnh đáy bằng nhau.
Cho vài HS lặp lại.
a. ABCD, EFGH là
hình thang;IMKN
không
b) bù nhau (chúng
là hai góc trong
cùng phía tạo bởi
hai đường thẳng
song song với một
cát tuyến).
HS : Làm theo
nhóm.
HS : trả lời

AB//CD
(hay AD//BC)

?2a

Ta có :AB // CD

A
1
= C
1
AD // BC


A
2
= C
2

AB = CD



ABC =

CDA (c-g-c).


AD = BC , AB = CD .
b.
Ta có : AB // CD

A
1
= C
1
nên

ABC =

CDA (c-g-c).

AD = BC, A

2
= C
2
Do đó AD // BC và AD = BC.
Nhận xét :
- Nếu một hình thang có hai cạnh bên
song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau
- Nếu một hình thang có hai cạnh đáy
bằng nhau thì hai cạnh bên song song và
bằng nhau.
HĐ2:ĐN hình thang vuông ( 5p)
-Cho HS quan sát mô
hình hình thang vuông và
giới thiệu hình thang
vuông
2. Hình thang vuông :


Đònh nghóa : Hình thang vuông là hình thang có
một góc vuông.
4. Củng cố và luyện tập : (15p)
-Cho HS làm bài tập 7 SGK.
GV sửa đầy đủ một câu để HS theo mẫu mà trình bày.
-Cho HS làm bài tập 8 SGK.
C
D
C
D
4

A B
A
B
A
C
D
B
-Cho HS nhắc lại các đònh nghóa, nhận xét. (GV nhấn mạnh phần nhận xét rất cần
thiết cho các bài sau).
Bài 7 / T71.
a)Do AB // DC nên
A + D = 180
0




x
= A = 180
0
- 80
0



x
= 100
0
Tương tự ta có :
y

= 140
0

b)
x
= 70
0
;
y
= 50
0

5. Hướng dẫn học ở nhà : (5p)
- Học đònh nghóa hình thang, hình thang vuông và đặc biệt phần nhận xét.
- Làm các bài tập : 6, 9, 10 SGK. Bài tập cho HS khá : 16, 17, 19, 20 SBT.
- Nghiên cứu trước bài 3. Xem lại kiến thức liên quan đến tam giác cân.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết : 3
§3 HÌNH THANG CÂN .
I. MỤC TIÊU :
Qua bài này , HS cần :
1/KT : - -Nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang
cân.
2/KN : -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình
thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình
thang cân.
3/ TĐ : -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước, thước đo góc, compa, giấy kẻ ô vuông.
-HS : Thước, thước đo góc, compa, giấy kẻ ô vuông.

Xem lại kiến thức liên quan đến tam giác cân.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. n đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề :
HS1 : Nêu đònh nghóa hình thang cân, nêu nhận xét.
HS2 : Sửa bài tập 9. Xét tam giác ABC cân (AB=BC)
ta có : A
1
= C
1
Mà hai góc này là hai góc sole trong
Nên : AB // CD.Vậy ABCD là hình thang.
3.Vào bài :

5
Bài 8 / T 71.
Ta có : A – D = 20
0
Mà A + D = 180
0



A = 100
0
; D = 80
0

Ta có : B = 2C
Mà B + C = 180

0


B = 120
0
; C = 60
0

GV HS Nội dung

.
HĐ1:Hình thành đònh nghóa
-Cho HS quan sát hình 23 SGK
và trả lời ?1
-GV:Hình thang trên hình 23 là
hình thang cân.

Vậy thế nào là một hình thang
cân ?
-GV nhấn mạnh hai ý :
+ Hình thang
+ Hai góc kề một đáy bằng nhau
-Cho HS làm ?2
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời từng
hình của câu a .
Chia lớp thành 4 nhóm lớn để
thực hành câu b (mỗi nhóm 1
hình)

Đáp án : C = D.

HS : trả lời…
1.Đònh nghóa :

Hình thang cân ABCD
Hình thang cân là hình
thang có hai góc kề một đáy
bằng nhau.
?2
a) Các hình thang cân:
ABDC, IKMN, PQST.
b) Các góc còn lại : D =
100
0
,
I = 110
0
, N = 70
0
, S =
90
0
.
c) Hai góc đối của hình
thang cân thì bù nhau.
HĐ2: Tính chất của hình thang cân
-GV: Hãy đo độ dài hai cạnh bên của hình thang
cân ?
Vậy chúng ta thấy trong hình thang cân thì hai
cạnh bên của nó như thế nào ?
+GV : giới thiệu đònh lí .

-GV gợi ý cho HS chứng minh :
a). AD và BC cắt nhau tại O
?Khi đó

ODC và

OAB có dạng như thế nào ?
Vì sao ?
?Hãy giải thích rõ vì sao AD =BC ?
b). AD // BC
?Hình vẽ hình thang cân ABCD lúc đó có dạng như
thế nào ?
?Hai cạnh bên AB và BC khi đó có bằng nhau
không ?
Tóm lại , trong hình thang cân thì hai cạnh bên
+HS đo…
+HS :trả lời…
+Đáp án : a)
2. Tính chất :

Đònh lí 1 :
Trong hình
thang cân, hai
cạnh bên bằng
nhau.

A
B
CD
6

bằng nhau. Cách chứng minh đònh lý các em học
theo SGK .
Cho HS làm bài tập sau :
Các khẳng đònh sau đúng hay sai:
a) Trong hình thang cân , hai cạnh bên bằng nhau.
b)Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình
thang cân.
-Giới thiệu chú ý trong SGK (đònh lí 1 không có
đònh lí đảo).
?Các em dự đoán như thế nào về hai đường chéo
AC và BD ?
Hãy đo AC và BD .
? Vậy trong hình thang cân hai đường chéo như thế
nào ?
Hướng dẫn HS chứng minh.
Đ b) S
(H27 SGK)
+HS : Phát
biểu đònh lí 2.

Đònh lí 2 :
Trong hình
thang cân, hai
đường chéo
bằng nhau.
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
GV vẽ hình 29 SGK và đưa
từng yêu cầu của câu hỏi ?3
lên bảng phụ
1.Vẽ hai điểm A ,B thuộc m

sao cho ABCD là hình thang có
hai đường chéo CA , DB bằng
nhau .
?Nêu lại cách vẽ 2 điểm A , B
thoả điều kiện đề bài ?
2. Hãy đo góc C và D của hình
thang ABCD .
3.Nêu dự đoán về dạng của
các hình thang có hai đường
chéo bằng nhau .
Để nhận biết một tứ giác là
hình thang cân hay không, ta
dựa vào các dấu hiệu sau :
HS trả lời . . .
3.Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân :
Đònh lí 3 : Hình thang
có hai đường chéo bằng
nhau là hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình
thang cân:
1. Hình thang có hai góc
kề một đáy bằng nhau là
hình thang cân.
2. Hình thang có hai
đường chéo bằng nhau là
hình thang cân.
4. Củng cố và luyện tập :
- Nhắc lại đònh nghóa hình thang cân, hai tính chất của hình thang cân (về cạnh bên,
về đường chéo).

- Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Cho HS làm bài tập 13 SGK.
7
Bài 13 / T75
A B
C D
Chứng minh :
Xét

ACD và

BDC có :
AD = BC (Cạnh bên hình thang cân); AC = BD (Đường chéo hình thang cân);
AB là cạnh chung



ACD =

BDC (c-c-c)

C
1
= D
1



ECD cân tại E Nên EC = ED
Mà AC = BD do đó EA = EB (đpcm)

5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Học đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-Làm bài tập : 11, 12, 15 SGK.
-Bài tập cho HS khá : 26, 30, 31, 32, 33 SBT
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết : 4
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1/ KT : -Khắc sâu kiến thức về hình thang cân.
2/ KN : - -Rèn khả năng vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất
của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là
hình thang cân.
3/ TĐ :- -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ :
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. n đònh lớp :
Lớp trưởng báo cáo só s 2. Kiểm tra bài cũ và đặt -HS1 :Nêu
đònh nghóa hình thang cân và các tính chất của nó. Sửa bài11.
-HS2 : Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Sửa bài
12.
Bài 12 / 74.
GT
Hình thang cân
ABCD
(AB // CD,
AB<CD)
AC cắt BD tại E
KL CM : EA = EB
EC = ED
8

E
Bài 11 / T 74
AB = 2cm, CD = 4cm.
AD = BC =
1031
22
=+

cm
Chứng minh :
Xét

AED và

BFC có :
AD = BC (cạnh bên hình
thangcân)
C = D (ABCD là góc hình
thang cân)
A B
D C
3.Vào bài :
GV HS Nội dung
HĐ1:CHữa BT về nhà
* Cho HS sửa
một số bài tập đã
dặn :
-Bài 14
-Bài 15


Một HS lên
bảng vẽ hình.
+Hai HS
trình bày câu
a và câu b.
Bài 14 / T 75.
Tứ giác ABCD là hình thang cân.
Bài 15 / T 75.

Chứng minh :
a) CM : BDEC là hình thang cân .
Ta có : D
1
= B (Cùng bằng
2
180
0
A

)


DE // B C (1)
Mà ABC là tam giác cân nên :B=C (2)
Từ (1) và (2)

BDEC là hình thang cân
b) B = C =
0
00

65
2
50180
=

D
1
= E
1
=
0
00
115
2
130360
=

HĐ2:Sữa BT làm thêm
* Cho HS làm
một số bài tập
mới:
-Bài 18:

GV gọi 1 HS lên
bảng vẽ hình.
GV gọi HS nói
cách giải.
Lần lượt gọi HS
lên bảng chứng
minh.

Bài 19 :
Một HS đọc
đề.
HS thảo
luận, trao đổi
theo nhóm.
(7’)
Bài 18 / T 75.

Chứng minh :
a) Xét hình thang ABEC(AB // EC) có :
AC // BE nên AC = BE
mà: AC = BD (gt)

BE = BD
Vậy

BDE là tam giác cân.
b) Do AC // BE

C
1
=E và D
1
=E (cmt)


C
1
= D

1
B
C
D
E
A
B
C
D
E
9
E F
A
+GV : treo giấy
kẻ ô.
HS lên bảng
làm
Các HS còn
lại làm vào
giấy đã chuẩn
bò.
Ta lại có : BD = AC và BC = AD
Vậy

ACD =

BDC (c-g-c)
c) CM : ABCD là hình thang cân.
Theo câu b ta suy ra : ADC = BCD.
Mà : AB // CD

Nên ABCD là hình thang cân.
Bài 19 / T 75
4. Củng cố và luyện tập :
Nhắc lại đònh nghóa hình thang cân, các tính chất , dấu hiệu nhận biết
5. Hướng dẫn học ở nhà :
-Xem lại lý thuyết.
-Làm các bài tập : 16, 17.
-Nghiên cứu trước bài 4.
- Xem lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
1/ KT : - Hs nắm đònh nghóa và các đònh lí 1 , đònh lí 2 về đường trung bình
của tam giác
2/ KN : - Biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của tam giác để
tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song
song
-Rèn luyện kó năng lập luận trong chứng minh.
3/ TĐ:- Vận dụng các đòng lí đã học vào các bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Gv : Thước thẳng + bảng phụ
- Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà
III.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Kiểm tra bài cũ : BT31/63SBT Chứng minh
+Ta có:
µ
µ
D C=
⇒ ∆ODC cân tại O⇒ OC=OD (1)

GT Hình thangABCD(AB//CD);
µ
µ
D C=

AD ∩BC={O} ; AC ∩BD={E}
KL OE là đường trung trực của AB và
CD
A
D
C
B
O
E
10
+
µ
·
µ
·
µ
µ
·
·
D OAB;C OBA
OAB OBA
Ma:D C

= =


⇒ =

=


⇒ ∆OAB cân tại O
⇒ OA=OB (2)
Từ (1), (2) ⇒ O thuộc đường trung trực của AB và CD
+ Xét ∆ADC và ∆BCD có :
AD = BC (gt)
µ
µ
D C=
(gt)
DC chung
⇒ ∆ADC = ∆BCD (c-g-c)

·
·
ACD BDC=
⇒∆EDC cân tại E⇒ED=EC (3)
+
·
·
·
·
·
·
· ·
ACD BAE; BDC ABE

BAE ABE
Ma:ACD BDC

= =

⇒ =

=


⇒EAB cân tại E ⇒ EA=EB (4)
Từ (3), (4) ⇒ E thuộc đường trung trực của AB và CD
Vậy OE là dường trung trực của AB và CD
3. Luyện tập – củng cố :
+ Nêu đònh nghóa, các đònh lí về
đường trung bình của tam giác
Cho làm bài 20/79SGK Bài 20
Ta có :KA =KC =8cm (1)

µ
0
1
50
= =
K C
(đồng vò) ⇒ KI//BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra :IA = IB⇒ x=10cm
4 . Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc đònh nghóa và các đònh lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác - Làm
BT 22/80 (SGK)Hướng dẫn BT 22:

………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 6- 9 -2010
Ngày dạy: 8- 9 - 2010
Tiết 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
G
T
∆ABC, BM = CM
AD=DE=EB
AM∩CD={I}
K
L
AI=IM
11
B
E
D
A
M C
I
Gv hướng dẫn hs theo phương pháp phân tích đi
lên
AI=IM

AD=DE DI//EM
(gt) ⇑
CD//ME I∈CD

ED=BE BM=MC

(gt) ⇑
∆BDM có
- Hs nắm đònh nghóa và các đònh lí 3 , đònh lí 4 về đường trung bình của hình
thang
- Biết vận dụng các đònh lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài,
chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song
*TT: Các đònh lí 3 , đònh lí 4 về đường trung bình của hình thang
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Gv : SGK + giáo án + phiếu học tập
- Hs : SGK+ thước + bảng nhóm + bút lông
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Hs1: Tính độ dài MN trong hình vẽ sau :
3. Bài mới
GV HS GHI BẢNG
1. Hoạt động 1 : Đònh lí 3
Yêu cầu HS làm ?4 Gọi 1
Hs đứng tại chỗ trả lời
Gv: Đường thẳng EF đi qua
trung điểm E của cạnh bên
AD và song song với hai
đáy. Ta đã chứng minh
được F là trung điểm của
cạnh bên BC
Điều này tương tự một
đònh lí mà các em đã học.
Hãy phát biểu đònh lí đó ?
Hãy phát biểu đònh lí này
trong hình thang
Hs suy nghó, trả lời:

+ Tam giác ADC có
EA = ED (giả thiết) EI//CD
(giả thiết)
nên I là trung điểm của AC
+ Tam giác ABC có
1. Đònh lí 3
(SGK/78)
GT
AB//CD;
AE =ED EF//AB;
EF//DC
KL BF = FC
M
B C
N
8cm
D C
I
FE
F
12
A
Tam giác ABC có :
AM = MB ,AN = NC
⇒MN là đường trung bình của ∆ABC

1 1
MN = BC = × 8 = 4cm
2 2
B

B
A
A
CD
E
Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình
và ghi GT – KL của đònh lí
Chứng minh đònh lí là phần
chứng minh ở bài tập trên.
Các em về nhà xem
SGK/78
IA = IC(chứng minh trên)
và IF//AB (giả thiết)
nên F là trung điểm
Chứng minh
(SGK/78)
2. Hoạt động 2 : Đònh nghóa
Đoạn thẳng EF gọi là
đường trung bình của
hình thang.
? Vậy thế nào là đường
trung bình của hình
thang?
Giới thiệu ĐN
TL
Đọc ĐN (sgk)
2. Đònh nghóa:
(SGK/78)
3. Hoạt động 3 : Đònh lí 4
Gv:Đường trung bình của tam

giác song song với cạnh thứ
ba và bằng nửa cạnh ấy.
? Vậy đường trung bình của
hình thang có song song với
cạnh nào không ? Độ dài của
nó như thế nào ?Gv cho Hs
kiểm tra dự đoán bằng các
hình vẽ
Gv: Trong toán học, bằng
quan sát ta không thểà khẳng
đònh được dự đoán trên đúng
hay sai. Vì vậy ta thử đi
chứng minh điều đó
Gv gợi ý: Để chứng minh
2
AB CD
EF
+
=
Ta tổng độ dài AB và CD
bằng độ dài một đoạn thẳng
rồi chứng minh EF bằng nửa
đoạn thẳng đó
Gv hướng dẫn : Kéo dài DC
và lấy CK=AB.
Nối AK
? Muốn
1
2
EF DK=

ta cần
HS kiểm tra qua hình vẽ

TL:EF là đường TB của
∆ADK
3. Đònh lí 4 :
(SGK/78)
G
T
AB//CD
AE = ED;
BF = FC
K
L
EF//AB;
EF//CD
AB + CD
EF =
2
Chứng minh
(SGK/79)
F
B
F
13
F
F
D
C
BA

E
A
C
D
K
E
C
A
K
D
E
B
chứùng minh điều gì ?
Muốn chứng minh EF là
đường TB của ∆ADK ta làm
ntn?
Vậy làm thế nào để chứng
minh ba điểm A,F,K thẳng
hàng ?
Gv: Ta biết EF là đường
TBình của ∆ADK,suy ra điều
gì ?
Gv: EF // DK thì EF cũng
song song với đoạn thẳng nào
?
Gv : EF//DC mà DC//AB nên
EF//AB
GV:
1
2

EF DK=
mà DK = ?
Và CK = ? Vậy EF = ?
Gv : EF là đường trung bình
của hình thang ABCD, ta đã
chứng minh được EF//AB ;
EF//DC và
2
AB CD
EF
+
=
. Đây
là nội dung đònh lí 4 về tính
chất đường trung bình của
hình thang
Hãy phát biểu nội dung đònh
lí 4
Gọi 2 Hs nhắc lại
Gv vẽ hình và gọi HS ghi GT
–KL
TL: Ta phải chứng minh
3 điểm A,F,K thẳng
hàng
EF // DK và
1
2
EF DK=
Hs: EF//DC
Hs: DK = DC+CK

CK = AB
Hs:
2
AB CD
EF
+
=
Hs phát biểu lại đònh lí
Hs vẽ hình và ghi GT –
KL của đònh lí
3. Củng cố :
+ Hs làm bài
a) Hình thang ACHD có :
AB = BC
AD//BE//CH ( vì cùng vuông góc với DH)
⇒ DE = EH
Hình thang ACHD có :
AB = BC
DE = EH
⇒ BE là đường trung bình của hình thang ACHD
14
C
D E
H
x
A
14m
16m
B
2

2 2.32 24 40( )
AD CH
BE
CH BE AD m
+
⇒ =
⇒ = − = − =
+ Hs làm ?5 vào phiếu học tập
4 . Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc đònh nghóa và các đònh lí 3,4 về đường trung bình của hình thang
- Làm BT 25,26,27/80 (SGK)
Hướng dẫn BT 25:
Gợi ý Hs chứng minh EK và KF
cùng song song với AB hoặc DC
Ngày soạn: 6 - 9 - 2010
Ngày dạy: 11 – 9 - 2010
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Củng cố lại đònh nghóa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình
thang qua các bài tập
- Có kó năng vận dụng đònh nghóa, đònh lí đường trung bình của tam giác, hình
thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng
song song
- Vận dung được các đònh lí đã học vào bài toán thực tế
* TT: kó năng vận dụng đònh nghóa, đònh lí đường trung bình của tam giác, hình
thang để giải bài toán
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
- Gv : Thước thẳng + bảng phụ
- Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện xen kẽ phần luyện tập
3. Bài mới:
GV HS GHI BẢNG
Hoạt động1: Chữa bài tập
+ Hãy phát biểu đònh
nghóa đường trung bình
I. Chữa bài tập
Bài 26/80
15
D E H
32m
A
24m
x
B
C
A B
C
D
FE
K
8c
m
E
G H
C
A B
D
F

12c
mm
x
y
của hình thang
+ Phát biểu đònh lí 4 về
đường trung bình của
hình thang
Làm BT26
HS lên bảng làm
CD là đường trung bình của
hình thang ABFE
AB EF
CD
2
x 12cm
+
=
=
Tương tự y = 20 cm
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 27/80
+ Gọi hs đứng tại chỗ
tính EK; KF
+ Vì sao ?
+ Phát biều đònh lí 2 về
đường trung bình của
tam giác
Gv hướng dẫn hs chứng
minh theo sơ đồ phân

tích đi lên
+ Nếu Nếu E, F, K
không thẳng hàng thì
theo bất đẳng thức
trong tam giác viết :
EF < ?
+ Nếu E; F; K thẳng
hàng (K∈EF) thì EF = ?
BT 28/80
+ Gọi hs lên bảng vẽ
hình.

Hs giải thích
EK là đường trung bình
của ∆ADC
FK là đường trung bình của
∆ABC

AB CD
EF
2
+



AB CD
EF
2
+
<


AB CD
EF
2
+
=
⇑ ⇑
EF<EK+KF;EF=EK+KF
⇑ ⇑
∆EFK khi
E, F, K không
thẳng hàng
II. Luyện tập
Bài 27/80
GT
Tứ giác ABCD
EA=ED; FB=FC
KA=KC
KL
a)Ss:EK và CD;
KF và AB
b)
AB CD
EF
2
+

Chứng minh
a) Ss:EKvàCD;KF và AB
EA ED(gt)

KA KC(gt)
=


=

⇒EK là
đường trung bình của ∆ADC

CD
EK
2
=
Tương tự :
AB
KF
2
=

b) C/m:+ Nếu E, F, K không
thẳng hàng :
Trong ∆EFK có :
EF< EK+KF
CD AB
EF
2 2
AB CD
EF (1)
2
< +

+
<
+ Nếu E; F; K thẳng hàng
16
A
B
D
F
C
E
EFK khi
E, F, K thẳng
hàng
Ghi gt-kl
+ Sử dụng kiến thức
nào để chứng minh
AK=KC ; BI=ID
+ Hs chứng minh, Gv
xem xét rút ra những
ưu, khuyết trong cách
trình bày của hs
+ Chứng minh tương tự.
Gọi hs c/m IB=ID
+ Gọi hs tính độ dài EI;
IK; KF
+ Có nhận xét gì về EI
và KF ?
Hs vẽ hình và ghi gt-kl
Áp dụng đònh lí 1 đường
trung bình của tam giác

KA=KC

KF//AB
FB=FC(gt)

K∈EF, EF//AB (gt)

EF là đường trung bình của
hình thang
Ta có: EF=EK+KF
AB CD
EF (2)
2
+
=
Từ (1), (2) suy ra:
AB CD
EF
2
+

BT 28/80
Chứng minh
C/m :AK=KC; BI=ID
Trong hthang ABCD
(AB//CD)
E là tđiểm AD
F là tđiểm BC
⇒ EF là đường trung bình
⇒ EF//AB//CD

Mà I, K ∈ EF
⇒ EI//AB; KF//AB
Trong ∆ABC có:
FB=FC (gt)
KF//AB (cmt)
⇒ KA=KC (đpcm)
+ Tương tự c/m được
BI=ID
* Tính
3( )
2
= = =
AB
EI KF cm
EF =
8(cm)
IK=EF – 2EI =8-2.3
IK = 2(cm)
3. Luyện tập – củng cố :
Gv: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng đònh nghó, đònh lí về đường TB của tam
giác- đường TB của hình thang để tính:
a. Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26,28
b. C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28
c. C/m hai đường thẳng song song – bài 28
4 . Hướng dẫn về nhà
17
A
E
D C
F

B
I K
- Học và làm lại các BT đã sửa - Làm BT 34/64 (SBT)
* Chuẩn bò thứớc – compa
*Ôn tập các bài toán dựng hình ở lớp 6,7
+ Dựng 1 đoạn thẳng, 1 góc bằng một đoạn thẳng ,1 góc cho trước
+ Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước
+ Dựng tia phân giác
+ Dựng tam giác

Ngµy so¹n :13 - 9 - 2010
Ngµy gi¶ng :15 - 9 - 2010
TiÕt : 8 dùng h×nh b»ng thíc vµ compa
dùng h×nh thang
I. Mơc tiªu : Qua bµi nµy , häc sinh cÇn :
- BiÕt dïng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh ( chđ u lµ dùng h×nh thang ) theo c¸c u
tè ®· cho b»ng sè vµ biÕt tr×nh bµy hai phÇn c¸ch dùng vµ chøng minh .
- BiÕt sư dơng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh vµo vë mét c¸ch t¬ng ®èi chÝnh x¸c
- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi sư dơng dơng cơ; rÌn lun kh¶ n¨ng suy
ln khi chøng minh. Cã ý thøc vËn dơng dùng h×nh vµo thùc tÕ
TT: BiÕt dïng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh thang ( c¸ch dùng vµ chøng minh)
II. Chn bÞ:
GV: Gi¸o ¸n , thíc th¼ng , compa, thíc ®o gãc
HS : Thíc th¼ng , compa, thíc ®o gãc ; ¤n l¹i 7 bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n ®· häc ë líp
6 vµ 7 nªu trong mơc 2 SGK
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
.1 ỉ n ®Þnh t/c :
.2 K iĨm tra bµi cò : (Xen kÏ trong giê)
.3 Bµi míi
GV HS

néi dung
Ho¹t ®éng 1 : Bµi to¸n dùng h×nh
? Khi vÏ h×nh ta thêng dïng
nh÷ng dơng cơ g× ?
?Víi thíc th¼ng ta cã thĨ
vÏ ®ỵc nh÷ng g× ?
Khi vÏ h×nh ta thêng dïng
nh÷ng dơng cơ nh: thíc
th¼ng, compa, £ke, thíc ®o
gãc .
+ Víi thíc th¼ng ta cã thĨ:
-VÏ ®ỵc mét ®êng th¼ng
khi biÕt hai ®iĨm cđa nã
1) Bµi to¸n dùng h×nh
Ta xÐt c¸c bµi to¸n vÏ
h×nh mµ chØ sư dơng hai
dơng cơ lµ thíc vµ compa,
18
-Vẽ đợc một đoạn thẳng
khi biết hai đầu mút của nó
-Vẽ đợc một tia khi biết
gốc và một điểm của tia
Hoạt động 2 :Các bài toán dựng hình đã biết
ở hình học lớp 6 và hình
học lớp 7, với thớc và
compa, ta đã biết cách giải
các bài toán dựng hình
nào ?
HS trả lời:
ở hình học lớp 6 và hình

học lớp 7, với thớc và
compa, ta đã biết cách giải
7 bài toán dựng
2)Các bài toán dựng hình
đã biết
( SGK trang 81,82 )
Hoạt động 3 : Dựng hình thang
HS : - Ghi vớ duù trong sgk
cho HS tỡm hieồu Gt vaứ Kl
cuỷa baứi toaựn
Dựng hình thang
Phân tích :
- Giả sử đã dựng đợc hình
thang ABCD thoả mản yêu
cầu của đề bài. Thì yếu tố
nào dựng đợc trớc ?
- Để dựng đợc hình thang
ABCD ta chỉ cần xác định
thêm điểm B, Vậy điểm B
thoả mãn những điều kiện
nào ?
Cách dựng :
Nêu thứ tự từng bớc dựng
hình
( theo quá trình phân tích )
đồng thời thể hiện các nét
dựng trên hình vẽ
Chứng minh :
Bằng lập luận chứng tỏ
rằng với cách dựng nh trên,

hình đã dựng thoả mãn các
điều kiện của đề bài
Biện luận :
Xét xem khi nào thì bài
toán dựng đợc, và dựng đợc
bao nhiêu hình thoả mãn đề
bài
HS tỡm hieồu Gt vaứ Kl cuỷa
baứi toaựn
Tam giác ABC dựng đợc vì
biết hai cạnh và góc xen
giữa ( D = 70
0
,
DC = 4cm, DA = 2cm )
+Điểm B thoả mãn hai điều
kiện :
- B nằm trên đờng thẳng đi
qua A và song song với CD
- B cách A một khoảng
3cm (B và C cùng nằm trên
nửa mặt phẳng bờ AD
3) Dựng hình thang
Ví dụ : Dựng hình thang
ABCD biết dáy AB = 3cm,
dáy CD = 4cm , cạnh bên
AD = 2cm, góc D = 70
0

Giải

1) Cách dựng :
Dựng tam giác ACD có
D = 70
0
,
DC = 4cm, DA = 2cm
Dựng tia Ax song song
với DC
( tia Ax và điểm C nằm
trong cùng một nửa mặt
phẳng bờ AD )
Dựng điểm B trên tia Ax
sao cho AB = 3cm , kẻ đoạn
thẳng BC
2) Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình thang

AB // CD
Hình thang ABCD có CD =
4cm, D = 70
0
, AD = 2cm,
AB = 3cm nên thoả mãn
yêu cầu của bài toán
4.Củng cố :
Nhắc lại nội dung của các phần cách dựng và chứng minh
19
A
D C
B

70
0
2
3
4
x
A
D C
B
70
0
2
3
4
x
5. H íng dÉn- dỈn dß
- Xem l¹i c¸c phÇn c¸ch dùng vµ chøng minh
- Bµi tËp vỊ nhµ :29, 30, 31, 32 trang 83 SGK
- HD- Bài 30 trang 83 Sgk
! Tương tự bài 29
- Bài 31 trang 83 Sgk
! Vẽ ADC có
AD=2cm, AC=4cm,DC=4cm
Chú ý cần phân tích bài toán để chỉ ra cách dựng.
- Trong lời giải chỉ ghi hai phần cách dựng và chứng minh
Ngµy so¹n: 13- 9 -2010
Ngµy d¹y: 18- 9 -2010
TiÕt : 9 lun tËp
I. Mơc tiªu :
- Cđng cè vµ rÌn kü n¨ng dïng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh ( chđ u lµ dùng h×nh

thang ) theo c¸c u tè ®· cho b»ng sè vµ biÕt tr×nh bµy hai phÇn c¸ch dùng vµ
chøng minh .
- Kü n¨ng sư dơng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh vµo vë mét c¸ch t¬ng ®èi chÝnh
x¸c
- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi sư dơng dơng cơ; rÌn lun kh¶ n¨ng suy
ln khi chøng minh. Cã ý thøc vËn dơng dùng h×nh vµo thùc tÕ
*TT: RÌn kü n¨ng dïng thíc vµ compa ®Ĩ dùng h×nh ( chđ u lµ dùng h×nh thang ) theo
c¸c u tè ®· cho b»ng sè vµ biÕt tr×nh bµy hai phÇn c¸ch
II. Chn bÞ:
- GV: Gi¸o ¸n , thíc th¼ng , compa, thíc ®o gãc
- HS : Thíc th¼ng , compa, thíc ®o gãc ; ¤n l¹i 7 bµi to¸n dùng h×nh c¬ b¶n ®· häc
ë líp 6 vµ 7 nªu trong mơc 2 SGK, gi¶i c¸c bµi tËp ®· ra vỊ nhµ ë tiÕt tríc
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
1.ỉ n ®Þnh t/c :
2.K iĨm tra bµi cò : Nªu c¸c bíc gi¶i bµi to¸n dùng h×nh
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn- Häc sinh Néi dung
Ho¹t ®éng 1: Ch÷a bµi tËp
HS: Gi¶i bµi tËp 30(sgk – 83)
GV: quan s¸t líp ; kiĨm tra 1 sè vë bµi
tËp cđa häc sinh.
I. Ch÷a bµi tËp
Bµi 30(sgk- 83) Dùng

ABC cã BC= 2cm,
µ
B
= 90
0
; AC =

4cm.
Gi¶i
C¸ch dùng
-Dùng ®o¹n th¼ng BC = 2cm
20
GV HS cùng nhận xét , bổ xung
( nếu cần)
-Dựng góc CBx = 90
0
-Dựng cung tròn tâm C
có bán kính 4cm,
cắt tia Bx ở A.
-Dựng đoạn thẳng AC
Chứng minh :
Theo cách dựng ta có :

ABC có góc B = 90
0
,
BC = 2cm, AC = 4cm
thoả mãn đề bài.
Hoạt động 2 : luyện tập
GV: Đa ra bài 31(sgk/ 83)
Phân tích :
Giả sử hình thang ABCD đã dựng đợc thoả
mãn những yêu cầu đề cho thì theo các
yêu cầu đề cho, yếu tố nào dựng đợc ngay
?
* Tam giác ADC dựng đợc ngay vì biết
số đo độ dài 3 cạnh

- GV:+ Điểm B nằm ở đâu ?
+ Điểm B phải thoả mãn những điều
kiện gì ?
- HS: Điểm B nằm trên tia Ax // DC (Ax
và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ
AD) và cách A một khoảng 2 cm
- Một em nên bảng trình bày cách dựng và
vẽ hình.
HS : Chứng minh ?
GV: Đa ra bài 31(sgk/ 83)
Phân tích :
Giả sử hình thang ABCD đã dựng đợc thoả
mãn những yêu cầu đề cho thì theo các
yêu cầu đề cho, yếu tố nào dựng đợc ngay
?
? Điểm B nằm ở đâu ?
? Điểm B phải thoả mãn những điều kiện
gì ?
- HS:* Điểm B nằm trên tia Ay // DC (Ay
và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ
AD) và có DB = 4cm, hoặc góc DCB = 80
0
II. luyện tập
Bài 31(sgk - 83)
Giải
Cách dựng :
Dựng

ADC Biết ba :
cạnh AD = 2cm, AC = DC = 4cm

Dựng tia Ax (về phía nửa mặt phẳng
có chứa C, bờ là đờng thẳng AD)
song song với DC
Dựng cung tròn tâm A bán kính 2cm
cắt Ax tại B, nối BC ta đợc hình
thang cần dựng
Chứng minh :
Theo cách dựng ta có :
AB // DC nên
ABCD là hình thang,
và có :
AB = AD = 2cm,
CA = CD =4cm
Bài 33(sgk - 83 )
Giải
Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng DC = 3cm,
Dựng góc CDx = 80
0
Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm,
cắt tia Dx ở A
Dựng Ay // DC ( Ay và C thuộc cùng
một nửa mặt phẳng bờ AD )
Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm,
cắt tia Ay ở B , nối BC ta đợc hình
thang cần dựng
Chứng minh :
Theo cách dựng ta có :
AB // CD nên tứ giác
21

x
4
C
B
A
D 4
2
2
HS : Chøng minh ? ABCD lµ h×nh thang
Vµ cã AC = BD = 4cm
Nªn nã lµ h×nh thang c©n
Gãc CDx = 80
0
, DC = 3cm
4.Cđng cè :
NhÊn m¹nh néi dung cđa c¸c phÇn c¸ch dùng vµ chøng minh
5. H íng dÉn- dỈn dß
•Về nhà học bài
•Làm bài tập 31, 32, 34 trang 83
•Xem trước bài “Đối xứng trục”.
Ngµy so¹n : 20 – 9 - 2010
Ngµy gi¶ng : 22 – 9 - 2010
TiÕt : 10 ®èi xøng trơc

I. Mơc tiªu : Qua bµi nµy, häc sinh cÇn :
- HiĨu ®Þnh nghÜa hai ®iĨm ®èi xøng víi nhau qua mét ®êng th¼ng. NhËn biÕt ®ỵc hai
®o¹n th¼ng ®èi xøng víi nhau qua mét ®êng th¼ng. NhËn biÕt ®ỵc h×nh thang c©n lµ h×nh
cã trơc ®èi xøng.
- BiÕt vÏ ®iĨm ®èi xøng víi mét ®iĨm cho tríc, ®o¹n th¼ng ®èi xøng víi mét ®o¹n th¼ng
cho tríc qua mét ®êng th¼ng. BiÕt chøng minh hai ®iĨm ®èi xøng víi nhau qua mét ®êng

th¼ng.
- BiÕt nhËn ra mét sè h×nh cã trơc ®èi xøng trong thùc tÕ. Bíc ®Çu biÕt ¸p dơng tÝnh ®èi
xøng trơc vµo vÏ h×nh, gÊp h×nh.
*TT: HiĨu ®Þnh nghÜa hai ®iĨm ®èi xøng víi nhau qua mét ®êng th¼ng. NhËn biÕt ®ỵc hai
®o¹n th¼ng ®èi xøng víi nhau qua mét ®êng th¼ng. NhËn biÕt ®ỵc h×nh thang c©n lµ h×nh
cã trơc ®èi xøng.
II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh :
GV: Gi¸o ¸n , thíc th¼ng, ªke, b¶ng phơ vÏ h×nh 53, 56
HS : Thíc th¼ng , ªke, giÊy kỴ « vu«ng cho bµi tËp 35
III.TiÕn tr×nh d¹y häc
1.ỉ n ®Þnh t/c :
2.K iĨm tra bµi cò :
§Ĩ gi¶i bµi to¸n dùng h×nh ta thùc hiƯn mÊy bíc ?
Tr×nh bµy c¸ch dùng cđa bµi tËp:34 (sgk- 83 )
Gi¶i
– Dùng tam gi¸c ADC biÕt hai c¹nh CD = 3cm,
AD = 2cm, gãc D = 90
0

– Dùng tia Ax song song DC
– Dùng cung trßn t©m C b¸n kÝnh 3cm, c¾t Ax t¹i hai ®iĨm B vµ B’,
nèi BC hc B’C ta dỵc h×nh thang cÇn dùng
3.Bµi míi
22
x
D C
B
A
B’
2

3
3
GV HS Nội dung
Hoạt động 1 : Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng
Các em sinh hoạt nhóm để
làm ?1
Câu hỏi gợi ý:
- Đờng trung trực của đoạn
thẳng là gì ?
? Vậy AA ntn với d ?
? HA và HA thế nào với
nhau ?
*Ta gọi A là điểm đối xứng
với điểm A qua đờng thẳng d,
A là điểm đối xứng với điểm
A qua đờng thẳng d, hai điểm
A và A là hai điểm đối xứng
với nhau qua đờng thẳng d
Em nào định nghĩa đợc hai
điểm đối xứng với nhau qua
một đờng thẳng ?
Một em nhắc lại định nghĩa
? Khi điểm B nằm trên đờng
thẳng d thì điểm đối xứng với B
qua đờng thẳng d nằm ở đâu ?
HS:sinh hoạt nhóm để làm ?1
Từ A dựng đờng thẳng vuông
góc với d tại H; trên tia đối của
tia HA lấy điểm Asao cho HA=
HA

điểm A là điểm cần tìm
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối
xứng với nhau qua đờng thẳng d
nếu d là đờng trung trực của
đoạn thẳng nối hai điểm đó
HS :
Nếu điểm B nằm trên đờng
thẳng d thì điểm đối xứng với B
qua đờng thẳng d cũng là điểm
B
1) Hai điểm đối xứng
qua một đờng thẳng
*Định nghĩa:
( SGK - 84 )
*Quy ớc :
( SGK - 84 )
Hoạt động 3 : Hai hình đối xứng qua một đờng thẳng
Yêu cầu một em lên bảng làm ?
2.Các em còn lại làm vào vở
? Trên hình, hai đoạn thẳng AB
và AB gọi là hia đoạn thẳng
đối xứng với nhau qua đờng
thẳng d
? Em nào có thể định nghĩa hai
hình đối xứng nhau qua đờng
thẳng ?
- GV đa hình 53 lên bảng giới
thiệu hai đờng thẳng, hai góc,
hai tam giác đối xứng với nhau
qua trục d

GV đa hình 54 lên bảng giới
thiệu: H và H là hai hình đối
xứng nhau qua trục d
Một em lên bảng làm ?2
Các em còn lại làm vào vở
HS thử định nghĩa hai hình đối
xứng nhau qua đờng thẳng ?
HS quan sát hình 53 SGK
HS quan sát hình 54 SGK
2.Hai hình đối xứng
qua một đờng thẳng
*Định nghĩa :
(SGK- 85 )
Hoạt động 4 : Hình có trục đối xứng
- GV đa ra các câu hỏi:
? Điểm đối xứng của điểm A
qua AH là điểm nào ?
? Điểm đối xứng của điêm B
qua AH là điểm nào ?
? Điểm đối xứng của điêm C
qua AH là điểm nào ?
- là A;

- là điểm C;
- là điểm B .
- là AC và ngợc lại hình đối
xứng của AC qua AH là AB
3. Hình có trục đối
xứng
*Định nghĩa:

23
d
A
B
C
A
C
B
.A
.A
d
H
.A
.A
d
H
.
B
?2
?2
d
A
B
? Vậy hình đối xứng của AB
qua AH là đoạn thẳng nào ?
? Hình đối xứng của AC qua
AH là đoạn thẳmg nào ?
Một em đọc định nghĩa hình có
trục đối xừng ?
GVyêu cầu HS làm ?4

- HS: đọc định nghĩa
- HS: Làm ?4
a.Chữ A có một trục đối xứng
b.Tam giác đều ABC có ba trục
đối xứng
c.Đờng tròn tâm O có vô số
trục đối xứng
( SGK - 86 )
*Định lý :
( SGK - 87 )
4. Củng cố :
- Cho tam giác ABC và một đờng thẳng d.
- Hãy dựng tam giác ABC đỗi xứng với tam giác ABC qua đờng thẳng d ?
5. H ớng dẫn- dặn dò:
- Bài tập về nhà :35, 36, 37, 38 (SGK- 87, 88 )
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết : 11 luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức lí thuyết về đối xứng trục
- Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với
một đoạn thẳng cho trớc qua một đờng thẳng
- Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bớc đầu biết áp dụng tính đối
xứng trục vào vẽ hình, gấp hình.
*TT: Củng cố kiến thức về đối xứng trục qua cỏc bi tp
II. Chuẩn bị:
- GV:một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình tam giác đều, một tấm bìa
hình thang cân để thực hành bài 38 / 88
- HS : Học bài, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trớc
III) Tiến trình dạy học :

1.ổ n định t/c :
2.K iểm tra bài cũ :
HS 1 : Định nghĩa hình có trục đối xứng ? Giải bài tập 37 / 87 ?
HS 2 : Định nghĩa hai hình đối xứng qua một đờng thẳng ? Giải bài tập 38 / 88 ?
3.Bài mới
gv - hs
Nội dung
Hoạt động1: Chữa bài tập
I. Chữa bài tập
Bài37 (sgk 87)
Giải
Trên hình 59 các hình a, b, c, d, e, g , i có
trục đối xứng; hình a có hai trục đối xứng
hình g có 5 trục đối xứng
Hoạt động 2 : Luyện tập
II.Luyện tập
24
A B
CD
H
K
GV: a ra bi tp 39 sgk
HS: c ,suy ngh lm bi
Câu hỏi gợi ý :
? Hãy so sánh AD + DB với CD + DB =
CB ? (1)
? Hãy so sánh AE + EB với CE + EB ?
? Mà CB thế nào với CE + EB ?
? Vậy BC thế nào với AE + EB ?
(2)

Từ (1) và (2) em suy ra đợc điều gì ?
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
GV: a ra bi tp 40 sgk
HS: c ,suy ngh lm bi
-Một HS đứng tại chỗ trả lời
? Em hãy cho biết ý nghĩa của mỗi biễn báo
thông báo nội dung gì ?
GV: a ra bi tp 40 sgk
HS: c ,suy ngh lm bi
Một em đứng tại chỗ trả lời bài 41 trang 88
v gi i thớch vỡ sao cõu ú sai ?
Bài 39 (sgk 87)
Giải
a)Theo định nghĩa hai điểm đối xứng nhau
qua một đờng thẳng thì d là đờng trung trc
của AC;
D và E nằm trên d nên ta có :
DA = DC; EA = EC
Vậy AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB
Theo bất đẳng thức trong tam giác BCE ta có
:
CB < CE + EB hay BC < AE + EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD + DB < AE +EB
b.Con đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là
con đờng ADB
Bài 40 (sgk - 88)
Giải
Các biển ở hình 61a, b, d SGK có trục đối
xứng

Bài 41 (sgk - 88)
Giải
a) Đúng . b) Đúng . c) Đúng
d) Sai .
Giải thích : Đoạn thẳng AB có hai trục đối
xứng , đó là đờng thẳng AB và đờng trung
trực của đoạn thẳng AB
4.Củng cố :

Nhn mnh kiến thức về đối xứng trục qua cỏc bi tp
5. H ớng dẫn- dặn dò:
Giải lại các bài tập đã giải
Ôn tập lại lý thuyết v hình thang , hình thang cân
25
A
D
C
B
E
d

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×