Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

kế hoạch tin học 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.73 KB, 30 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
Năm học 2010 - 2011
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Nhạn
Sinh ngày: 19/ 08/ 1984
Hệ đào tạo: CĐ Tin học
Nhiệm vụ được giao trong năm học:
+ Dạy Tin học khối 6, 7, 8, 9
I. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Các căn cứ
- Căn cứ vào chỉ thị và nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 và văn bản hướng dẫn dạy môn tin học định mức chỉ tiêu giao để
xây dựng kế hoạch.
a. Căn cứ vào chỉ thị, nhiệm vụ năm học và các văn bản hướng dẫn giảng dạy bộ môn tin học.
b. Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung.
c. Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo chuyên môn bậc trung học.
d. Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình cho các vùng miền. Tiếp tục đổi mới nội dung và phương pháp
dạy học bậc THCS.
2. Đặc điểm tình hình
a, Thuận lợi:
- Giáo viên dạy đúng chuyên môn
1
- Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ
- Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Học sinh đều là con em trong xã, có sự quan tâm của phụ huynh học sinh.
b, Khó khăn:
- Sự nhận thức của học sinh không đồng đều, một số học sinh nhận thức chậm.
- Tài liệu tham khảo còn ít, số lượng máy tính điện tử để học sinh thực hành còn ít nên các giờ thực hành kết quả chưa thực
sự cao.
- Điều kiện thâm nhập thực tế chưa có.
- Đa số học sinh là con em miền núi, điều kiện đi lại còn khó khăn nên thời gian đầu tư cho việc học tập còn ít
II. PHƯƠNG HƯỚNG- NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU.
1.Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu:


*Giảng dạy lí thuyết
- Đảm bảo dạy đúng chương trình, đủ số tiết theo phân phối chương trình .
- Lấy kiến thức làm trọng tâm để soạn giảng phù hợp với đối tượng học sinh mà vẫn đúng phương pháp và đúng đặc trưng
bộ môn.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng và thiết bị dạy học đầy đủ trước khi lên lớp
* Giờ thực hành: thực hiện theo phân phối chương trình, theo từng bài và từng tiết quy định, chia ca cho học sinh thực hành
hợp lý, khoa học.
* Tổ chức cho học sinh thăm quan ngoại khoá nếu có điều kiện.
*Giáo dục đạo đức, tinh thần thái độ và ý thức học tập cho học sinh qua các giờ học lí thuyết, thực hành.
2
2. Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Gi iỏ Khá TB Y uế
7
8
9
III. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH
1. Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh
Thường xuyên kiểm tra đôn đốc học sinh đến lớp, giáo dục học sinh yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô, đoàn kết với bạn bè,
động viên học sinh có ý định bỏ học.
2. Giáo viên tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bằng cách dự giờ và tham khảo tài liệu. Tham gia
đầy đủ các lớp tập huấn nghiệp vụ.
3. Có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, học lý thuyết gắn liền với thực hành, hình thành khả năng sử
dụng máy tính phục vụ hoạt động học tập của bản thân và nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đạo đức, liên hệ với thực
tế cuộc sống.
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế (lý thuyết và thực hành)
5. Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài trường cùng giáo dục.
IV. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
1, Có đầy đủ đồ dùng trang thiết bị dạy học, sách, tài liệu tham khảo cho các giờ học
3

2. Kịp thời bố trí kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy học của bộ môn.
V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TỪNG CHƯƠNG, BÀI
-Học kỳ I: Tổng số tiết là: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
-Học kỳ II: Tổng số tiết là: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
*Tổng số tiết cả năm học là: 70 tiết
4
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 7 KÌ I
Tháng
Tên chương
(Bài)
Số tiết Mục tiêu cần đạt
Kiến thức
trọng tâm
Phương
pháp dạy
học
Phương
tiện
dạy học
Điều
chỉnh
Ghi
chú
Bài 1:
Chương trình
bảng tính là
gì?
1-2
- HS làm quen với

chương trình bảng tính,
màn hình làm việc..
- HS biết cấu trúc của 1
bảng tính điện tử: hàng,
cột, địa chỉ ô tính (tương
đối và tuyệt đối)
- HS làm
quen với
chương trình
bảng tính,
biết cách
nhập và sửa
dữ liệu.
Thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận
Phấn
bảng,
máy
chiếu
Bài thực
hành 1: Làm
quen với
chương trình
bảng tính
3-4
- Khởi động và kết thúc
Excel.
- Nhận biết các ô, hàng,

cột trên trang tính Excel.
- Biết cách di chuyển trên
trang tính và nhập dữ liệu
vào trang tính.
Biết cách di
chuyển trên
trang tính và
nhập dữ liệu.
Hướng
dẫn học
sinh thực
hành.
Máy vi
tính
Bài 2: Các 5-6 - HS nhận biết các trang - Nhận biết Thuyết
5
thành phần
chính và dữ
liệu trên
trang tính
tính, các thành phần trên
trang tính.
- HS biết chọn đối tượng
trên trang tính và phân
biệt hai kiểu dữ liệu:
Kiểu số và kiểu kí tự
các thành
phần trên
trang tính
trình, vấn

đáp, thảo
luận
Bài thực
hành 2: Làm
quen với các
kiểu dữ liệu
trên trang
tính
7-8 - Phân biệt được bảng
tính, trang tính và các
thành phần chính của
trang tính.
- Biết nhập dữ liệu, sử
dụng lệnh sao chép dữ
liệu. Biết định dạng một
trang bảng tính: ô, hàng,
cột.
- Biết sửa cấu trúc bảng
tính: chèn, xoá hàng, cột,
ô.
- Biết thao tác mở tệp
bảng tính, đóng tệp, tạo
Mở và lưu
bảng tính,
chọn các đối
tượng, phân
biệt các kiểu
dữ liệu.
Hướng
dẫn thực

hành trên
máy tính
Phòng
máy,
máy vi
tính
6
mới tệp, sửa tệp, ghi tệp.
Biết in vùng dữ liệu trên
bảng tính.
Luyện gõ
phím bằng
Typing test
9,10,11,12
- HS hiểu công dụng và ý
nghĩa của phần mềm và
có thể tự khởi động, tự
mở các bài và chới, ôn
luyện gõ phím.
- Thông qua các trò chơi
hs hiểu và rèn luyện được
kĩ năng gõ phím nhanh
và chính xác.
- Thông qua
các trò chơi
hs hiểu và
rèn luyện
được kĩ năng
gõ phím
nhanh và

chính xác.
Hướng
dẫn thực
hành trên
máy tính
Phòng
máy,
máy vi
tính
Bài 3: Thực
hiện tính
toán trên
trang tính
13-14
- HS biết cách thực hiện
một số phép toán thông
dụng.
- Hiểu một số hàm có sẵn
để thực hiện phép tính.
- Biết copy công thức
- Biết cách
tính toán
cách sử dụng
công thức và
sử dụng địa
chỉ
Thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận

Phấn
bảng,
máy vi
tính
Bài thực
hành 3: Bảng
điểm của em
15-16 - Biết nhập và sử dụng
công thức trên trang
tính...
- HS biết sử
dụng công
thức để tính
Hướng
dẫn thực
hành trên
Phòng
máy,
máy vi
7
toán. máy tính tính
Bài 4: Sử
dụng các
hàm để tính
toán
17-18
- HS biết khái niệm hàm
trong Excel, biết cách sử
dụng hàm và làm quen
với một số hàm trong

chương trình bảng tính.
- HS biết
cách sử dụng
hamg và làm
quen với hàm
SUM, MAX,
MIN,
AVERAGE
Thuyết
trình: Đọc
ghi, thảo
luận
Phấn
bảng,
máy vi
tính
Bài thực
hành 4: Bảng
điểm của lớp
em
19-20
- Biết nhập các công thức
và hàm vào ô tính.
- Biết sử dụng hàm SUM,
MAX, MIN, AVERAGE.
- Biết sử
dụng và tính
toán bằng các
hàm: SUM,
MAX, MIN,

AVERAGE
Hướng
dẫn học
sinh thực
hành
Máy vi
tính
Bài tập 21
Làm một số bài tập trắc
nghiệm, tổng hợp lại kiến
thức
- HS hệ
thống lại kiến
thức
GV
hướng
dẫn, HS
làm BT
Phiếu
BT
Kiểm tra 1
tiết
22 - HS làm tốt yêu cầu của
đề
- Giấy
KT, đề
bài
8
Học địa lí thế
giới với

Earth
Explorer
23,24,25,26
- HS hiểu được ý nghĩa
và một số chức năng
chính của phần mềm
Earth Explorer
- - HS nắm
được một số
chức năng
chính như:
xem, dịch
chuyển bản
đồ, phóng to,
thu nhỏ, thay
đổi thông tin
hiện tại...
- Thuyết
trình: Vấn
đáp, thảo
luận
- Hướng
dẫn học
sinh thực
hành
Bài 5: Thao
tác với bảng
tính
27-28
- HS biết cách thay đổi

kích thước của hàng, cột,
chèn thêm hoặc xoá
hàng, cột.
- HS biết sao chép và di
chuyển dữ liệu, biết sao
chép công thức.
- Các thao
tác thay đổi
kích thước
hàng, cột,
chèn thêm
hàng, cột, sao
chép di
chuyển dữ
liệu công
thức.
Thuyết
trình, vấn
đáp, thảo
luận
Phấn
bảng,
máy vi
tính
9
Thực hành 5:
Thao tác với
bảng tính
29-30
- Thực hiện các thao tác

điều chỉnh độ rộng của
cột và độ cao của hàng,
chèn thêm hoặc xoá
hàng, cột của trang tính.
- Thực hiện các thao tác
sao chép và di chuyển dữ
liệu.
- Chèn thêm
hàng, cột.
Sao chép và
di chuyển dữ
liệu, thay đổi
kích thước
hàng cột.
Hướng
dẫn học
sinh thực
hành.
Máy vi
tính
Bài tập 31
- Trả lời các câu hỏi và
bài tập SGK và giáo viên
đưa ra
Kiểm tra
thực hành
32
- HS làm tốt yêu cầu của
đề
Ôn tập 33-34

- Hệ thống lại toàn bộ
kiến thức từ bài 1 đến bài
5
- Làm BT trắc nghiệm và
trả lời câu hỏi SGK
- Các thao
tác cơ bản
với bảng biểu
- Thảo
luận, hỏi
đáp
Phấn
bảng
Kiểm tra học
kì I
35 - 36 Kiểm tra thực hành và
KT lý thuyết
- Đề ra hợp lí
với kiến thức
của HS
- Đề
KT,
phòng
10
máy
HỌC KỲ II
Tháng
Tên chương
(Bài)
Số tiết Mục tiêu cần đạt

Kiến thức
trọng tâm
Phương
pháp dạy
học
Phương
tiện
dạy học
Điều
chỉnh
Ghi
chú
Bài 6: Định
dạng trang
tính
37-38 - Hiểu được mục đích
của việc định dạng trang
tính
- Biết các bước thực hiện
định dạng phông chữ, cỡ
chữ, kiểu chữ…
- Biết thực hiện căn lề
- Biết các
bước thực
hiện định
dạng phông
chữ, cỡ chữ,
kiểu chữ…
- Biết thực
Thuyết

trình, vấn
đáp
Phấn
bảng,
giáo án,
máy vi
tính
11
trong ô tính, biết tăng
giảm chữ số thập phân,
biết kẻ đường biên cho ô
tính
hiện căn lề
trong ô tính,
biết tăng
giảm chữ số
thập phân,
biết kẻ
đường biên
cho ô tính
Bài TH 6:
Định dạng
trang tính
39-40
- Thực hiện các thao tác
căn chỉnh dữ liệu và định
dạng trang tính
- Thực hiện
các thao tác
căn chỉnh dữ

liệu và định
dạng trang
tính
Thực
hành
Phòng
máy
Bài 7: Trình
bày và in
trang tính
41 – 42
- Biết cách xem trang
tính, biết điều chỉnh trang
in và biết in trang.
- Biết cách
xe và in trang
tính
thuyết
trình, vân
đáp
Phấn
bảng,
máy
tính
Bài thực
hành 7: In
danh sách
43 – 44 - Biết kiểm tra trang tính
trước khi in.
- Thiết đặt lề và hướng

- Thành thạo
kĩ năng in
Thực
hành
Máy vi
tính,
máy
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×