Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Đề cương TTHCM 1docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.26 KB, 42 trang )

1

MỤC LỤC


2

Câu 1: Khái niệm TTHCM. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
 Khái niệm TTHCM
 Theo các văn kiện của đại hội đại biểu toàn

 Khi tìm hiểu về TTHCM thì có 2 cách để tiếp

cận
• Thứ 1: TThCM được nhìn nhận như 1 hệ
quốc
- Lần thứ 7: TTHCM là kết quả của sự vận
thống tri thức tổng hợp bao gồm: triết học tư
dụng sáng tạo chủ nghĩa MLN trong điều kiện
tưởng kinh tế chính trị
cụ thể của nước ta và trong thực tế TTHCM • Thứ 2: TTHCM là hệ thống các quan điểm
toàn diện về các vấn đề cơ bản của CMVN
trở thành 1 tài sản tinh thần quý báu của Đảng
bao gồm tư tưởng về vấn đề giải phóng dân
và của cả dân tộc
- Lần thứ 9 và 11: TTHCM là hệ thống các
tộc giải phóng giai cấp CNXH con đường đi
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
lên CNXH, đoàn kết đại đoàn kết….
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả Đối tượng nghiên cứu
cuả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MLN - Đối tượng nghiên cứu của môn TTHCM là


bao gồm hệ thống các quan điểm lí luận về
trong điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
CMVN trong dòng chảy của thời đại mới mà
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
cốt lõi là tư tưởng về độc lập gắn liền vs
dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là
CNXH
tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của
Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho sự nghiệp - Đối tượng nghiên cứu của môn TTHCM
không chỉ là hệ thống các quan điểm lí luận
cách mạng nhân dân giành thắng lợi.
mà còn là quá trình vận động hiện thực hóa
 Trong các văn kiện của đại hội đai biểu toàn
các quan điểm lí luận đó trong thực tiễn
quốc Đảng ta đã làm rõ 3 vấn đề trong
CMVN. Đó là quá trình mang tính quy luật
TTHCM
bao gồm hai mặt thống nhất biện chứng sản
• 1 là: bản chất cách mạng khoa học và nội
sinh tư tưởng và hiện thực hóa tư tưởng theo
dung của TTHCM
• 2 là: nguồn gốc lí luận của TTHCM
mục tiêu độc lập dân chủ, CNXH, giải phóng
• 3 là: giá trị ý nghĩa sức hấp dẫn sức sống lâu
dân tộc giải phóng giai cấp giải phóng con
bện của TTHCM
người
 Theo các nhà khoa học
 Nhiệm vụ
TTHCM là một hệ thống các quan điểm toàn

dựa vào CS hình thành TTHCM khẳng định
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
sự ra đời của TTHCM là một tất yếu khách
cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân chủ
quan và giải đáp các vấn đề LS dân tộc đặt ra
đến cách mạng xhcn; là sự vận dụng sáng tạo - Các giai đợn hình thành và phát triển TTHCM
và phát triển của cnhhủ nghĩa MLN và trong - Nội dung bản chất cách mạng khoa học đặc
điểm của các quan điểm trong hệ thống
điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự
TTHCM
kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời
đại nhằm giải phóng dân tộc giải phóng giai - Vai trò nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam hành
động của TTHCM đối vs CMVN
cấp và giải phóng con người.
Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển
Dù hiểu theo cách nào thì TTHCM đều được
TTHCM qua các giai đoạn cách mạng của
nhìn nhận như một hệ thống lí luận có kết cấu
Đảng và Nhà nước ta
chặt chẽ và logic.


3
-



-

Các giá trị tư tưởng lí luận của HCM đối vs

kho tàng tư tưởng, lí luận cách mạng thế giới
và thời đại.
Tóm tắt câu 1
Khái niệm TTHCM
Theo các văn kiện của đại hội đại biểu toàn quốc
Theo các nhà khoa học
Đối tượng nghiên cứu
Nhiệm vụ

Tóm tắt câu 2









Cơ sở pp luận
Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học
Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lí luận gắn liền với thực tiễn
Quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm toàn diện và hệ thống
Quan điểm kế thừa và phát triển
Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm vs thực tiễn chỉ đạo cách mạng của HCM
Các pp cụ thể
(1)
(2)



4

Câu 2: Phương pháp nghiên cứu TTHCM
 Cơ sở phương pháp luận
- Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và
tính khoa học
• Nghiên cứu TTHCM phải đứng trên lập trường
quan điểm pp luận chủ nghĩa MLN và quan
điểm đường lối của Đảng CSVN: bảo đảm tính
khách quan khi phân tích lí giải đánh giá tránh
áp đặt cường độ hóa.
• Tinh đảng và tính khoa học phải thống nhất vs
nhau trong sự phản ánh trung thực khách quan
TTHCM trên cơ sở lập trường pp luận và định
hướng chính trị.
- Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lí luận gắn
liền với thực tiễn
• HCM luôn coi trọng tổng kết thực tiễn bán sát
thực tiễn cách mạng dân tộc và thế giới
• Người coi trọng đặc biệt vs việc kết hợp lí luận
và thực tiễn, lối nói đi đôi vs việc làm
 Học tập TTHCM cần phải quán triệt quan điểm
lí luận gắn liền vs thực tiễn học đi đôi vs hành
biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng
của đất nước.
- Quan điểm lịch sử cụ thể
Chúng ta cần vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch
sử vào việc nghiên cứu học tập TTHCM.

Chúng ta phải xem xét một hiện tượng nhất

định đã xuất phát trong lịch sử như thế nào và
trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào
phải đứng trên của sự phát triển đó để xem xét
hiện nay nó trở thành như thế nào? Nắm vững
được quan điểm này giúp chúng ta nhận thức
được bản chất TTHCM
- Quan điểm toàn diện và hệ thống
TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng VN. Nên khi nghiên cứu tổng thể hay
từng bộ phận cần phải luôn luôn quán triệt mqh
qua lại của các yếu tố các nội dung khác nhau
trong hệ thống tư tưởng đó và phải lấy hạt nhân
cốt lõi là tư tưởng độc lập tự do dân chủ và

CNXH. Nếu tách rời một yếu tố nào đó ra khỏi
hệ thống TTHCM sẽ dẫn đến hiểu sai lệch TT.
Quan điểm kế thừa và phát triển
Nghiên cứu học tập TTHCM đòi hỏi không chỉ
biết kế thừa vận dụng mà còn phải biết phát
triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều
kiện lịch sử mới trong bối cảnh cụ thể của đất
nước và quốc tế.
Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm vs thực tiễn
chỉ đạo cách mạng của HCM
Nghiên cứu TTHCM không chỉ căn cứ vào các
tác phẩm bài viết bài nói mà cần coi trọng hoạt
động thực tiễn của Người, thực tiễn cách mạng

dưới sự lãnh đạo của Đảng do Người đứng đầu.
Vì vậy chỉ căn cứ vào các bài viết bài nói của
người là hoàn toàn chưa đủ. Kết qủa hành động
thực tiễn chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong
chiến đấu và xây dựng của nhân dân VN chính
là lời giải thích rõ ràng giá trị khoa học của
TTHCM
Tư tưởng lí luận CM của HCM đã góp phần
phong phú thêm và phát triển lí luận CM thời
đại trước hết là về CM giải phóng dân tộc.
TTHCM đã tỏa sáng vượt ra ngoài biên giới
quốc gia VN đến các dân tộc và nhân dân lao
động thế giới.
Các phương pháp cụ thể
Ngoài các nguyên tắc pp luận chung với 1 nội
dung cụ thể cần phải vận dụng một phương
pháp nghiên cưu cụ thể phù hợp. Trong đó việc
vận dụng pp lịch sử (nghiên cứu sự vật hiện
tượng theo quá trình phát sinh tồn tại phát
triển) và pp logic (nghiên cứu 1 cách tổng quát
nhằm tìm ra được bản chất vốn có của sự vật
hiện tượng và khái quát thành lí luận) là hết sức
cần thiết trong nghiên cứu giảng dạy và học tập
TTHCM
Trong nghiên cứu hệ thống TTHCM hiện nay,
các pp cụ thể thường được áp dụng có hiệu quả
là phân tích tổng hợp so sánh đối chiếu thống
kê trắc lượng văn bản học điều tra điền dã
phỏng vấn nhân chứng lịch sử…. Mỗi pp có



5

những đặc điểm và đặt ra những yêu cầu khác
nhau


6

Câu 3: Cơ sở khách quan hình thành TTHCM
a. Bối cảnh lịch sử hình thành TTHCM
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX

đầu thế kỉ XX
• Chính quyền nhà Nguyễn đã suy tàn từng



bước khuất phục trước cuộc xâm lược của tư
bản Pháp (lần lượt kí kết các hiệp định hiệp
ước đầu hàng thừa nhận nền bảo hộ của thực
b.
dân Pháp trên toàn cõi VN
Cuối thế kỉ XIX hàng loạt các cuộc khởi nghĩa -



dưới khẩu hiệu Cần Vương nổ ra trên khắp cả •
nước nhưng đều gặp thất bại
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp




khiến xã hội nước ta có sự chuyển biến phân
hóa giai cấp công nhân tiểu tư sản TS tạo tiền

đề cho các phong trào yêu nước mới
Phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển



dần sang xu hướng dân chủ tư sản
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc

các sĩ phu Nho học yêu nước có tư tưởng tiến bộ tức thời như Phan Bội Châu Phan Châu •
Trinh… song tất cả đều không thành công
 Phong trào yêu nước của nhân dân ta muốn



dành được thắng lợi phải đi theo một con
đường mới
Bối cảnh thời đại
Chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do •



chuyển sang cạnh tranh độc quyền đã lập
quyền thống trị của chúng trên phạm vi cả thế
giới. Chủ nghĩa đế quốc trở thành kẻ thù c.

chung của tất cả các dân tộc thuộc địa
Bên cạnh các giai cấp cơ bản trước kia đã xuất



hiện thêm các giai cấp tầng lớp xã hội mới
trong đó có giai cấp công nhân và giai cấp tư
sản
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX cuộc đấu tranh
sôi nổi của công nhân các nước tư bản mà
đỉnh cao là cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm

1917 chính cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm
thức tỉnh các dân tộc châu Á
Sau thắng lợi của CM T10 Nga đã hình thành
nên Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô
Viết và quốc tế Cộng sản, phong trào giải
phóng dân tộc các nước thuộc địa Phương
Đông ngày càng gắn bó thân thiết .
Gia đình và quê hương
Gia đình
Phụ thân cụ phó bản Nguyễn Sinh Sắc một
nhà Nho yêu nước thương dân ý chí kiên
cường vượt qua gian khổ để đạt được muc
tiêu. Người đã học hỏi được rất nhiều kiến
thức từ cha
Phụ mẫu bà Hoàng Thị Loan là người ảnh
hưởng rất nhiều tới tính cách tâm tư tình cảm
của Người về đức tính nhân hậu đảm đang
chăm lo cho người khác

Quê hương
Sinh ra ở Nghệ Tĩnh một vùng quê nghèo
nhưng là nơi có truyền thống yêu nước và tinh
thần chống ngoại xâm bất khuất là nơi sinh ra
rất nhiều vị anh hùng nổi tiếng như Mai Thúc
Loan, Nguyễn Biểu… và những nhà Nho yêu
nước như Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu...
Người đã chứng kiến cuộc sống nghèo khổ cơ
cực của nhân dân và cảnh áp bức bóc lột dã
man của thực dân Pháp
Những tiền đề tư tưởng lí luận
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam
Dân tộc Việt Nam vs 4000 năm dựng nước có
biết bao truyền thống tốt đẹp như cần cù thông
minh sáng tạo tinh thần tương thân tương ái
bất khuất kiên cường dung cảm…. Nhưng
truyền thống yêu nước là truyền thống thiêng
liêng cao qúy nhất. Chính sức mạnh của chủ


7





nghĩa yêu nước đã thôi thúc Nguyễn Tất
tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc trong bản “
Thành ra đi tìm đường cứu nước.

Tuyên ngôn độc lập” của nước Mĩ
Tinh hoa văn hóa nhân loại
 Trên hành trình tìm đường cứu nước HCM đã
Phương Đông
tự làm giàu trí tuệ mình bằng vốn trí tuệ của
Người tiếp thu những mặt tích cực của Nho
phương Đông và Tây vừa tiếp thu vừa gạn lọc
giáo. Người tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu
đổi mới phát triển vận dụng nó vào trong điều
sắc các tư tưởng lòng nhân từ vị tha bác ái…
kiện cụ thể của nước ta
của Phật giáo. Nhận thấy trong chủ nghĩa Tam- Chủ nghĩa MLN
dân của Tôn Trung Sơn có những mặt tích cực• HCM tiếp thu chủ nghĩa MLN là tiếp thu
những nền tảng tri thức văn hóa tinh tú được
giúp ích cho phong trào đấu tranh dành giải
chắt lọc hấp thu mốt vốn chính trị hiểu biết
phóng đất nước ta nên người đã tập trung vào
phong phú đã được tích lũy qua thực tiễn hoạt
nghiên cứu.
động cách mạng đấu tranh vì mục đích cứu
Phương Tây
nước và giải phóng dân tộc, để tránh gặp phải
Ngoài các tư tưởng triết học Phương Đông
những sai lầm dẫn đến ngõ cụt
người còn tập trung vào nghiên cứu tiếp thu
• Người vận dụng lập trường quan điểm pp biện
nền văn hóa dân chủ và cách mạng ở phương
chứng của CN MLN để giải quyết những vấn
Tây. Người tiếp thu những giá trị trong bản
đề thực tiễn của CM VN chứ không phải đi

“tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” ở
tìm những kết luận có sẵn trong sách
nước Pháp và các giá trị về quyền sống quyền
Kết luận

a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu

Quê hương
Là vung quê nghèo…..
thế kỉ XX
Chứng kiến cuộc sống lầm than của nhân
Chính quyền nhà Nguyễn…..
dân….
Cần Vương……
c. Những tiền đề tư tưởng lí luận
Phân chia giai cấp……….
Phong trào yêu nước > tư bản……..
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
Nam
Bối cảnh thời đại
Chủ nghĩa yêu nước là ……
CNTB tự do > độc quyền…….
Tinh hoa văn hóa nhân loại
.Các giai cấp mới……
Phương Đông (Nho giáo Phật giáo CN Tam
CMT10 Nga……..
dân)
Sau CMT10 Nga
Phương Tây (nền văn hóa dân chủ cách

b. Gia đình và quê hương
mạng phương Tây, Tuyên ngôn độc lập và tuyên
ngôn nhân quyền và dân quyền)
Gia đình
Chủ nghĩa MLN
Phụ thân Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Phụ mẫu Bà Hoàng Thị Loan
Anh chị em

Câu 4 Cơ sở chủ quan hình thành TTHCM  Khả năng tư duy và trí tuệ của HCM


8
-

Trong những năm hoạt động trong nước và

Chính vì thế HCM đã khám phá ra lí luận cách

bôn ba khắp thế giới để học tập và nghiên cứu,

mạng thuộc địa trong thời đại mới, trên cơ sở

HCM không ngừng quan sát nhận xét
thực tiễn làm phong phú thêm sự hiểu biết của

đó xây dựng một hệ thống quan điểm toàn

mình đòng thời hình thành những cơ sở quan
trọng để tạo dựng nên những thành công trong

-

lĩnh vực hoạt động lí luận của Người sau này Các nhà yêu nước tiền bối và đương thời, tuy
có quan sát song chưa thấy hoặc là nhận thức
chưa đúng về sự thay đổi của dân tộc và thời
đại. Chính HCM đã khám phá ra các quy luật
vận động xã hội đời sống văn hóa và cuộc đấu
tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể

diện sâu sắc và sáng tạo về cách mạng VN.
Kiên trì chân lí và định ra các quyết sách đúng
đắn sáng tạo để đưa cách mạng đến thắng lợi.
Phẩm chất tài năng trí tuệ siêu việt của Hồ Chí
Minh được thể hiện ở sự khổ công học tập
chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại là tâm
hồn của một nhà yêu nước chân chính một
chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng một
trái tim yêu nước thương dân sẵn sàng chịu
đựng hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc

để khái quát thành lí luận và đem lí luận chỉ

hạnh phúc của đồng bào
đạo hoạt động thực tiễn cách mạng và được  Nhân tố chủ quan là một trong những nhân tố
kiểm chứng trong thực tiễn.
 Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động
-

thực tiễn
Phẩm chất tài năng trí tuệ siêu việt của Hồ Chí Minh được thể hiện trước hết ở tư duy độc lập

tự chủ sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong việc nhận xét, đánh giá

-

các sự vật sự việc chung quan
Bản chất kiên định luôn tin vào nhân dân kiêm
tốn bình dị ham học hỏi nhạy bén với cái mới
có phương pháp biện chứng có đầu óc thực tế.

quan trọng dẫn đến sự hình thành nên
TTHCM
Tóm lại
Khả năng tư duy trí tuệ của HCM
Không ngừng quan sát
Khám phá ra các quy luật
Phong cách đạo đức năng lực hoạt động thực
tiễn
Tư duy độc lập sáng tạo
Bản lĩnh kiên đinh ham học hỏi
Nhạy bén vs cái mới pp biện chứng
Sự khổ công trong học tập
Tâm hồn một nhà yêu nước và trái tim yêu
nước

Câu 5: Giá trị TTHCM
a. TTHCM soi sáng con đường giải phóng và
-

phát triển dân tộc
Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc VN


TTHCM là sản phẩm của dân tộc và thời đại
nó trường tồn bất diện là tài sản vô giá của
dân tộc ta vì


9


TTHCM của người không chỉ tiếp thu kế •

TTHCM soi đường cho Đảng ta và nhân dân

thừa những giá trị tinh hoa văn hóa tư tưởng

ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân

“vĩnh cửu” của loài người trong đó chủ yếu là
CN MLN mà còn đáp ứng những vấn đề của





giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh
Trong suốt chặng đường hơn 1 nửa thế kỉ tư

thời đại của sự nghiệp cách mạng VN và thế

tưởng trở thành ngọn cờ dẫn dắt CM nước ta


giới
Tính sáng tạo của TTHCM là trung thành với

đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác. Trong

CN MLN đồng thời nghiên cứu vận dụng

nhận thức đúng những vấn đề quan trọng

những nguyên lí đó vào thực tiễn. Người đã

trong việc bảo vệ độc lập dân tộc phát triển

mạnh dạn loại bỏ những gì không thích hợp

đất nước đảm bảo quyền con người
TTHCM là nền tảng vững chắc để Đảng ta có

vs điều kiện cụ thể của nước ta, người mạnh

bối cảnh hiện nay TTHCM giúp chúng ta



dạn đề xuất những vấn đề mới do thực tiễn và

thể vạch ra đường lối đúng đắn sợi chỉ đỏ dẫn

giải quyết một cách linh hoạt khoa học và


đường cho đảng và toàn dân toàn quân ta đi

hiệu quả
TTHCM đã được kiểm nghiệm trong thực •

tời thắng lợi
Qua thực tiễn CM TTHCM ngày càng tỏa

tiễn. Ngày nay tư tưởng đó bao gồm một hệ

sáng chiếm lĩnh trái tim khối óc của con

thống những quan điểm về chiến lược sách

người

đang soi đường cho chúng ta nhất là cho sự

sản phẩm của dân tộc của giai cấp công nhân

thắng lợi của CMVN bảo đảm cho tương lai,

Việt Nam mà còn là sản phẩm của thời đại

tiền đồ vẻ vang của dân tộc VN
Nét đặc sắc nhất trong tư tưởng của người là •

của nhân loại tiến bộ
Ngay trong những năm 20 của TK 20 cùng vs


gắn liền CN MLN và thực tiễn cách mạng

quá trình hình thành căn bản tư tưởng HCM

nước ta về vấn đề giải phóng dân tộc và định

đã có những cống hiến xuất sắc về lí luận

hướng cho sự phát triển của dân tộc
 TTHCM vừa phản ánh quy luật khách quan

cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa dưới



b. TTHCM đối vs sự phát triển thế giới
lược về đạo đức phong cách pp HCM về thực - Phản ánh khát vọng thời đại
hiện hóa các tư tưởng đó trong đời sống… • HCM là nhân vật lịch sử vĩ đại không chỉ là



-

của sự nghiệp đấu tranh giải phóng trong thời •

ánh sáng của CN MLN
Người chỉ rõ tầm quan trọng đặc biệt của độc

đại CM vô sản vừa phản ánh mqh khăng khít


lập dân tộc trong tiến trình đi lên CNXH vê

giữa mục tiêu giải phóng dân tộc vs mục tiêu

sự tự thân vận động của cuộc đấu tranh giải

giải phóng giai cấp và giải phóng con người
Nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho hành

phóng của nhân dân các nước thuộc địa…

động của CMVN

chính xác đúng đắn về vấn đề dân tộc và giải

HCM đã hình thành một hệ thống luận điểm


10



phóng dân tộc thuộc địa góp phần làm phong

động to lớn của nó tới cuộc cách mạng giải

phú thêm kho tàng lí luận của CN MLN
Việc xác định đúng đắn những vấn đề cơ bản •


phóng dân tộc
Việc nắm bắt được xu thế phát triển của thời

của CMVN trong TTHCM có giá trị to lớn về

đại người đã đề ra đường lối chiến lược chính

mặt lí luận và đang trở thành hiện thực của

sách pp đúng đắn cho sự nghiệp giải phóng

-

những vấn đề quốc tế hiện nay
dân tộc
Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng  Những tư tưởng trên đây của HCM sẽ mãi là



loài người
Người đã xác định chủ nghĩa đế quốc là kẻ

chân lí sáng ngời góp phần vào sự kiến tạo và

thù lớn nhất của các dân tộc bị áp bức và để chiến thắng chủ nghĩa đế quốc cần phải thực
hiện đại đoàn kết đại hòa hợp. Đây là đóng





Người đã xóa bỏ tất cả những tủi nhục nô lệ

thời đại trên cơ sở nắm vững những đặc





đè nặng trên đầu dân tộc ta trong gần 1 thế kỉ
Lần đầu tiên trong lịch sử VN sự nghiệp cách
mạng vĩ đại và phẩm chất đạo đức cao quý

gắn CM VN vs CM thế giới
Người đặt cách mạng giải phóng dân tộc
thuộc địa vào phạm trù của cách mạng vô sản

giải phóng
HCM làm sống dạy những giá trị tinh thần
của dân tộc VN sự nghiệp cứu nước của

góp to lớn nhất của HCM
Người nhận thức đúng sự biến chuyển của
điểm. Người đã hoạt động không mệt mỏi

phát triển của nhân loại
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp



thống nhất làm 1 ở HCM

Trong lòng bạn bè quốc tế Chủ tịch HCM là

cương quyết bảo vệ và phát triển luận điểm

bất diệt người làm bạn bè năm châu phải

của của LeeNin và khẳng định vai trò sự tác

khâm phục cuộc chiến đấu của người làm
kim chỉ nam cho tất cả các dân tộc đang đấu
tranh

Câu 6: TTHCM về vấn đề dân tộc
a. Vấn đề dân tộc thuộc địa
- Thực chất của vấn đề dân tộc thộc địa
• Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải

phóng dân tộc
HCM không bàn về vấn đề dân tộc nói chung
xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc
VN đặc điểm thời đại. Người dành sự quan
tâm đến các thuộc địa vạch ra thực chất của

vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh
chống CN thực dân xóa bỏ ách thống trị áp
bức bóc lột của nước ngoài giải phóng dân tộc
giành độc lập dân tộc thực hiện quyền dân tộc
tự quyết thành lập Nhà nước dân tộc độc lập
HCM viết nhiều tác phẩm “tâm địa thực dân
bính đẳng vực thẳm thuộc địa….” để tố cáo



11



tội ác của thực dân vạch trần cái gọi là khai

dân tộc trên thế giới sinh ra bình đẳng dân tộc

hóa văn minh của chúng

nào cũng có quyền sống quyền sung sướng và

Nếu như C.mác bàn nhiều về đấu tranh chống

quyền tự do”

chủ nghĩa tư bản Lê nin bàn nhiều về đấu •

Nội dung của độc lập dân tộc

tranh chống chủ nghĩa đế quốc thì HCM lại

Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các

bàn về đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

dân tộc thuộc địa HCM đã nói: “tự do cho


CMac Lê nin bàn về đấu tranh giai cấp ở các

đồng bào tôi, độc lâp cho Tổ quốc tôi, đây là

nước thuộc địa thì HCM lại bàn nhiều về đấu

tất cả những điều tôi muốn, đây là tất cả

tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa

những điều tôi hiểu”

Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc

HCM nêu cao chân lí lớn nhất của các dân tộc

Từ thực tiễn phong trào cứu nước của ông cha

thuộc địa “không có gì quý hơn độc lập tự do”

ta và lịch sử nhân loại. HCM khẳng định

độc lập dân tộc cuối cùng phải đem lại cơm no

phương hướng phát triển của dân tộc trong bối

áo ấm hạnh phúc cho mn.

cảnh thời đại mới là CNXH


-

Chủ nghĩa yêu nước chân chính- một động lực

“Đi tới xh cộng sản” là hướng phát triển lâu

lớn của đất nước

dài. Nó quy định vai trò lãnh đạo của DCS

Cùng với sự lên án chủ nghĩa thực dân cổ vũ

đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành các

các dân tộc thuộc đại vùng lên đấu tranh.

cuộc cách mạng chống đế quốc và phong kiến

HCM khẳng định vai trò tiềm năng của dân

triệt để

tộc trong sự nghiệp giải phóng.

Con đường phù hợp vs hoàn cảnh lịch sử cụ

HCM thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa yêu

thể ở thuộc địa. Đó là nét độc đáo khác biệt so


nước chân chính của các dân tộc. Đó là sức

vs con đường phát triển của các dân tộc đã

mạnh chiến đấu thắng lợi bất kì thế lực xâm

phát triển từ CNTB ở phương Tây

lược nào

-

Độc lập dân tộc nội dung cốt lõi của vấn đề b. Mqh giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
- Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan
dân tộc thuộc đại



Cách tiếp cận từ quyền con người
Người hết sức trân trọng quyền con người.
Người tìm hiểu qua bản “tuyên ngôn độc lập”
của nước Mĩ “tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền” của nước Pháp về quyền bình đẳng
quền sống quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc
Nhưng từ quyền con người, Người đã khái
quát nâng cao thành quyền dân tộc “Tất cả các

hệ chặt chẽ vs nhau. Nó được thể hiện:
1. Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công


nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của DCS
trong quá trình CMVN
2. Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên

nền tảng liên minh công nông dân tầng lớp trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
3. Sử dụng bạo lực CM quần chúng để chống lại
bạo lực phản CM của kẻ thù


12
4. Thiết lập chính quyền Nhà nước của dân do

kiện để giải phóng giai cấp vì thế lợi ích của

dân vì dân
5. Gắn kết các mục tiêu độc lập dân tộc vs CNXH
- Giải phóng dân tộc là một vấn đề trên trước

giai cấp pải phục tùng lợi ích của dân tộc

hết độc lâp dân tộc gắn liền vs CNXH
Khác với con đường ông cha ta đã chọn là gán
độc lập dân tộc vs chủ nghĩa phong kiến (cuối
TK XIX) vs tư bản chủ nghĩa (đầu thế kỉ XX)
con đường cứu nước của HCM gắn liền với
CNXH. TTHCM vừa phản ánh quy luật khách
quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong
thời đại CN đế quốc vừa phản ánh mqh khăng

khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc vs mục
tiêu giải phóng giai cấp giải phóng con người.
-

Giải phóng dân tộc tạo điều kiện giải phóng
giai cấp
HCM giải quết vấn đề dân tộc theo quan điểm
giai cấp nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp
trong vấn đề dân tộc. Giải phóng dân tộc khỏi
ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là điều

Giữ vững độc lập dân tộc mình đồng thời tôn
trọng độc lập dân tộc khác
Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, HCM
không chỉ đấu tranh cho dộc lập dân tộc VN
mà Người còn đấu tranh cho tất cả các dân tộc
bị áp bức trên thế giới
Nêu cao tinh thần độc lập dân chủ thực hiện
nguyên tắc về quyền dân tộc tự quyết. HCM
không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng
hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên
thế giới
Kết luận
TTHCM về vấn đề dân tộc mạng tính khoa
học và cách mạng sâu sắc, thể hiện sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ
nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc
tế trong sáng. Đúng như Ph.Angghen đã nói:
“những tư tưởng dân tộc chân chính trong
phong trào công nhân bao giờ cũng là những

tư tưởng quốc tế chân chính”

Tóm tắt

-

Câu 5: Giá trị TTHCM
a. TTHCM soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc VN
Nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho hành động của CMVN
b. TTHCM đối vs sự phát triển thế giới
Phản ánh khát vọng thời đại
Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
Cổ vũ các dân tộc đấu tranh trong sự nghiệp giải phóng
Câu 6: TTHCM về vấn đề dân tộc

a. Vấn đề dân tộc thuộc địa


13




b.
-

Thực chất của vấn đề dân tộc thộc địa
Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc
Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc

Độc lập dân tộc nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc đại
Cách tiếp cận từ quyền con người
Nội dung của độc lập dân tộc
Chủ nghĩa yêu nước chân chính- một động lực lớn của đất nước
Mqh giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ vs nhau.
Giải phóng dân tộc là một vấn đề trên trước hết độc lâp dân tộc gắn liền vs CNXH
Giải phóng dân tộc tạo điều kiện giải phóng giai cấp
Giữ vững độc lập dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập dân tộc khác


14

Câu 7 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực
Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm

Chỉ khi không còn khả năng hòa hoãn khi kẻ

lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các

thù nhất quyết ngoan cố bám giữ lập trường,

phong trào yêu nước. Chế độ thực dân tự bản

thực dân chỉ muốn giành thắng lợi bằng quân

thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ

sự thì HCM mới kiên quyết phát động chiến


mạnh đối vs kẻ yếu rồi. Chưa đánh bại được

tranh. Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư

lực lượng và đè bẹp ý chí xâm lược của chúng

tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất biện

thì chưa thể dành thắng lợi hoàn toàn. Vì thế

chứng vs nhau chứ hoàn toàn không đối

con đường để dành và giữ độc lập dân tộc chỉ

nghịch nhau.

có thể là con đường bạo lực cách mạng.

-

Toàn dân khởi nghĩa, toàn dân trỗi dạy là nét

Quán triệt quan điểm của CN MLN coi sự

đặc sắc của HCM về hình thái bạo lực cách

nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng HCMcho rằng bạo lực cách mạng là•


mạng
Trong chiến tranh “quân sự là chủ chốt”

bạo lực của quần chúng

nhưng đồng thời phải kết hợp chặt chẽ vs đấu

Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm

tranh chính trị & n~ hình thức đấu tranh khác

cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
Nhưng phải dựa vào tình hình cụ thể mà quyết

Đấu tranh chính trị: Thắng lợi quân sự đem lại

định những hình thức bạo lực cách mạng phù

thắng lợi quân sự to lớn hơn

hợp, sử dụng đúng và kết hợp khéo léo các

Đấu tranh ngoại giao: cũng là một mặt trận có

hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh

ý nghĩa chiến lược có thể: thêm bạn bớt thù,

chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng. Tư


phân hóa cô lập kẻ thù, tranh thủ sự ủng hộ

tưởng bạo lực cách mạng của HCM khác hẳn

của quốc tế. HCM chủ trương “vừa đánh vừa

với tư tưởng hiếu chiến của các thế lực đế

đàm” “đánh là chủ yếu đàm là hỗ trợ”

quốc xâm lược
Xuất phát từ tình yêu thương con người quý

Đấu tranh kinh tế: ra sức ra tăng sản xuất, thực

trọng tính mạng… Người luôn tìm mọi cách
ngăn chặn xung đột bằng vũ trang tận dụng
mọi khả năng giải quyết xung đôt bằng biện
pháp hòa bình chủ động đàm phán thương
-



lượng.
Việc tiến hành chiến tranh chỉ là biện pháp
cuối cùng

thắng lợi chính trị, thắng lợi chính trị sẽ làm

hành tiết kiệm để phát triển kinh tế nước nhà,

phá hoại khinh tế địch. HCM kêu gọi “hậu
phương thi đua vs tiền phương” coi ruộng rẫy
là chiến trường cuốc cày là vũ khí nhà nông là
chiến sĩ” hăng say phát triển sản xuất để phục
vu kháng chiến
Đấu tranh về văn hóa: là một mặt không hề
kém sự quan trọng .


15
-

Tự lực cánh sinh là một phương châm chiến

Độc lập tự chủ tự cường kết hợp với tranh thủ

lược quan trọng

sự giúp đỡ của quốc tế là một quan điểm nhất

Nhằm phát huy cao được nguồn lực sức mạnh

quán của TTHCM. Trong 2 cuộc đấu tranh

chủ quan tránh tư tưởng bị động trông chờ vào

chống thực dân pháp vs thực dân Mĩ, Người

sự giúp đỡ của nước ngoài. Mặc dù coi trọng


luôn động viên sức mạng của toàn dân đồng

sự giúp đỡ của nước ngoài nhưng HCM luôn

thời ra sưc vận động tranh thủ sự giúp đỡ của

đề cao sức mạnh từ bên trong

toàn quốc, kết hợp sức mạnh của dân tộc vs
sức mạnh của thời đại để dành được thắng lợi

Câu 8: Nêu những đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hộ ở VN
Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở

Đó là xã hội có nền kinh tế phát triển dựa

VN theo HCM cũng trên cơ sở của lí luận

trên cơ sở năng suất lao động xã hội cao, sức

MLN nghĩa là trên những mặt về chính trị,

sx luôn luôn phát triển vs nền tảng phát triển

kinh tế, văn hóa , xã hội. Về cụ thể chúng ta

khoa học- kĩ thuật ứng dụng có hiệu quả

thấy HCM nhấn mạnh chủ yếu những điểm


những thành tựu KHKT nhân loại

sau đây:
-

Đó là một chế độ CT do nhân dân làm chủ

CNXH là chế độ không còn người bóc lột
người

CNXH có chế độ chính trị dân chủ, nhân

CNXH được hiểu như là một chế độ hoàn

dân lao động là chủ và nhân dân lao động

chỉnh đạt đến độ chin muồi. Trong CNXH

làm chủ, Nhà nước là của dân do dân và vì

không còn áp bức bóc lột bất công thực hiện

dân dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân mà

chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuaatsvaf

nòng cốt là liên minh công- nông- tri

thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao


thức,do Đảng lãnh đạo

động. Đó là 1 xã hội được xây dựng trên

Mọi quyền lực trong xã hội đều tập trung

nguyên tắc công bằng hợp lí

trong tay nhân dân. Nhân dân đoàn kết thành

-

-

-

CNXH là một xã hộ phát triển cao về văn

một khối thống nhất để làm chủ nước nhà.

hóa đạo đức

Nhân dân là người quyết định vận mệnh

Đó là 1 xã hội có hệ thống quan hệ xã hội

cũng như sự phát triển của đất nước dưới

lành mạnh công bằng bình đẳng không còn


chế độ XHCN. HCM coi nhân dân có vị trí

áp bức bóc lột bất công không còn sự đối lập

tối trượng trong mọi cấu tạo quyền lực.

giữa lao động chân tay và lao động trí óc,

CNXH chính là sự nghiệp của chính bản

giữa thành thị và nông thôn, con người được

thân nhân dân dựa vào sức mạnh của nhân

giải phóng có điều kiện phát triển toàn diện

dân để đem lại quyền lợi cho nhân dân

có sự hài hòa trong phát triển XH và tự

CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế

nhiên

phát triển cao gắn liền vs sự phát triển cuả
KHKT


16


Câu 9: Quan điểm của HCM về mục tiêu động lực của CNXH ở VN
a. Mục tiêu

-

-

chủ yếu là công nông thương nghiệp trong đó

Ở HCM. mục tiêu chung của CNXH và mục

công nghiệp và nông nghiệp là 2 chân của nền

tiêu phấn đấu của Người là một, đó là độc lập

kinh tế nước nhà.

tự do cho dân tộc hạnh phúc cho nhân dân, đó -

Mục tiêu văn hóa xã hội

là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc

Theo HCM văn hóa là một mục tiêu cơ bản

lập, dân ta hoàn toàn được tự do đồng bào ta

của CMXHCN. Văn hóa thể hiện trong mọi

ai cũng được cơm nó áo mặc ai cũng được


sinh hoạt tinh thần của xã hội đó là xóa nạn

học hành. HCM quan niệm mục tiêu cao nhất

mù chữ xây dựng giáo dục nâng cao dân trí,

của CNXH là đời sống nhân dân. HCM đã

xây dựng và nâng cao văn hóa nghệ thuật

xác định mục tiêu cụ thể của CNXH trên tất

thwucj hiện nếp sống mới giải trí lành mạnh

cả các lĩnh vực của đời sống

bài trừ mê tín dị đoan phong tục tập quán lạc

Mục tiêu chính trị:

hậu

Theo HCM trong thời kì quá độ lên CNXH

HCM nhắc nhở phải làm cho phong trào văn

chế độ chính trị phải do nhân dân lao động

hóa có bề rộng đồng thời phải có bề sâu. Đáp


làm chue. Nhà nước của dân do dân và vì dân.

ứng mặt giải trí nhưng không thể xem nhẹ

Nhà nước có 2 chức năng dân chủ và chuyên

phần nâng cao ý thức con người. Và phải biết

chính vs kẻ thù của nhân dân. Hai chức năng

kết hợp gán liền văn hóa vs lao động sản xuất

này không thể tách rời nhau mà luôn luôn đi

HCM đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách

vs nhau. Một mặt là HCM nhấn mạnh phát

mạng xã hội là đào tạo của con người bởi lẽ

huy quyền làm chủ của nhân dân và sinh hoạt

mục tiêu cao nhất động lực quyết định nhất

chính trị của nhân dân. Mặt khác lại yêu cầu

trong công cuộc xây dựng chính là con người.

chuyên chính vs thiểu số phản động chống lại


Người nhấn mạnh đến trau dồi kiến thức rèn

lợi ích của nhân dân chống lại chế độ XHCN

luyện đạo đức. Người luôn quan tâm đến tài

Mục tiêu kinh tế

nang luôn tạo điều kiện cho mỗi người có thể

Theo HCM chế độ chính trị của CNXH chỉ

phát triển cống hiến cho nước nhà. Tuy nhiên

được đảm bảo vững chắc trên cơ sở nền kinh

Người luôn gắn liền tài năng vs đạo đức hai

tế vững mạnh. Nền kinh tế đó là nền kinh tế

mặt đó luôn gắn bó thống nhất trong cùng

XHCN vs công nông nghiệp hiện đại khoa

một con người

học kĩ thuật tiên tiến cách bóc lột theo chủ b. Động lực
nghĩa tư bản được bỏ dần đời sống vật chất  Nội lực
của nhân dân ngày càng được cải thiện và


Để thực hiện những mục tiêu đó cần có động

nâng cao

lực và các điều kiện đảm bảo cho động lực có

Nền kinh tế XHCN ở nước ta cần phát triển

thể trở thành sức mạnh thúc đẩy công cuộc

toàn diện các ngành trong đó những ngành


17

xây dựng CNXH nhất là những nguồn lực từ

đạo của Đảng có ý nghĩa quyết định. Đây

bên trong nội lực của CNXH

chính là hạt nhân động lực của XHCN

-

Người xem con người là động lực quan trọng  Ngoại lực
Ngoài những động lực bên trong thì còn có

-


nhất của CNXH
Nhà nước là một động lực của CNXH. Nhà
nước có hoạt động hiệu quả nghiêm minh

của CNXH đó là sự ủng hộ của nước ngoài sử

trong sạch liêm khiết của đội ngũ cán bộ công

dụng tốt những thành tựu khoa học kĩ thuật

chức từ trung ương đến địa phương thì đất

thế giới…

những ngoại lực tác động đến sự phát triển

nước mới có thể phát triển
 Những kìm hãm
- HCM rất coi trọng động lực kinh tế phát triển
Tuy có rất nhiều động lực thúc đẩy sự phát
KTSX kinh doanh làm cho mọi người mọi
triển của CNXH thì còn không ít những kìm
nhà giàu có ích nước lợi dân
hãm triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH
- Cùng vs động lực kinh tế HCM cũng quan
làm cho nó trì trệ kém phát triển không có sức
tâm dến văn hóa khoa học giáo dục coi động
hấp dẫn đó là chủ nghĩa cá nhân một căn bệnh
lực tinh thần là không thể thiếu của CNXH

cực kì nguy hiểm Người đã ví nó như “giặc
 Tất cả những nhân tố nguồn lực trên đều là
nội xâm” chống phá XHCN từ bên trong,
những nguồn lực tiềm tàng của sự phát triển.
Làm thế nào để năng lực đó trở thành sức

chính nó làm phát sinh ra rất nhiều bệnh khác

mạnh và phát triển. HCM nhận thấy sự lãnh

như tham nhũng quan liêu bảo thủ vô kỉ luật
bè phái mất đoàn kết.

Tóm tắt
c. Mục tiêu
- Mục tiêu chính trị: (2 chức năng dân chủ và chuyên chính vs kẻ thù của nhân dân)
- Mục tiêu kinh tế (công nông nghiệp là 2 chân của nền kinh tế XHCN, phát triển toàn diện các
-

ngành)
Mục tiêu văn hóa xã hội ( xóa nạn mù chữ, xây dựng nâng cao giáo dục và van hóa nghệ thuật,
phải làm văn hóa có bề rộng nhưng phải chú trọng bề sâu, phát triển con người(mục tiêu quan
trọng nhất phát triển về cả tài lẫn đức))

d. Động lực
 Nội lực

(con người là nội lực quan trọng nhất, nhà nước hoạt động có hiệu quả trong sạch … động lực
kinh tế, động lực văn hóa xã hội
Muốn động lực trở thành sức mạnh cần phải có sự lãnh đạo của Đảng. Đảng là hạt nhân của

động lực của CNXH)
 Ngoại lực( tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài, áp dụng những thành tựu KHKT thế giới)
 Những kìm hãm (triệt tiêu ngoại lực vốn có của CNXH là chủ nghĩa cá nhân nó là giặc nội xâm
nó sinh ra rất nhiều căn bệnh khác)


18

Câu 10: Nhiệm vụ và quan điểm của HCM về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a. Nhiệm vụ

Theo HCM thực chất của thời kì quá độ lên
CNXH ở nước ta là quá trình cải biến nền sx
lạc hậu thành nền sx tiên tiến hiện đại. Do
những đặc điểm và tính chất quy định nên quá
trình đi lên CNXH ở VN là một quá trình dần dần khó khăn phức tạp lâu và dài. Nhiệm vụ
lịch sử của thời kì quá độ lên CNXH ở VN
bao gồm 2 nội dung lớn
- Một là: xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật
cho CNXH, xây dựng các tiền đề kinh tế chính
trị văn hóa tư tưởng cho CNXH
- Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hộ mới
kết hợp giữa cải tạo và xây dựng trong đó lấy
xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu
chủ chốt lâu dài
Việc xây dựng XHCN phải thận trọng tránh
nôn nóng chủ quan đốt cháy giai đoạn. Vấn đề
cơ bản là phải xác đinh đúng bước đi và hình
thức phù hợp vs trình độ của lực lượng sản
xuất biết kết hợp các khâu trung gian tuần tự

từng bước từ thấp lên cao. Vì vậy xây dựng
CNXH đòi hỏi một năng lực lãnh đạo mang
tính khoa học vừa hiểu biết các quy luật vận
động xã hội lại phải biết khôn khéo cho thật
sát vs tình hình thực tế
b. Quan điểm của HCM
Công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta là sự nghiệp CM mang tính toàn diện. HCM đã xác
định rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực:
- Trong lĩnh vực chính trị
Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững
phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải
luôn tự đổi mới tự chỉnh đốn nâng cao năng
lực lãnh đạo và chiến đấu, có hình thức tổ
chức phù hợp để đáp ứng các nhu cầu nhiệm
vụ mới và làm sao để Đảng không trở nên
quan liêu xa dân thoái hóa biến chất làm mất

lòng tin của nhân dân có thể dẫn tới nguy cơ
sai lầm về đường lối, cắt đứt mqh vs nhân dân
Một nội dung chính trị quan trọng trong thời
kì quá độ lên CNXH là củng cố mở rộng mặt
trận dân tộc thống nhất
Trong lĩnh vực kinh tế
HCM đề cập trên các mặt lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất và cơ chế quản lí kinh tế.
Người nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao
động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa
hiện đại hóa XHCN. Đối vs cơ cấu kinh tế
HCM đề cập đến cơ cấu ngành cơ cấu thành
phần kinh tế và cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ.

HCM là người đầu tiên chủ trương phát triển
cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt
thời kì quá độ lên CNXH
Bên cạnh chế độ và quan hệ sở hữu, HCM rất
coi trọng quan hệ phân phối và quản lí kinh tế.
Quản lí kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán
đem lại hiệu quả cao khi sử dụng tốt các đòn
bẩy phát triển sx
Đối vs kinh tế vùng lãnh thổ HCM lưu ý phải
phát triển đồng đều kinh tế thành thị và nông
thôn. Người đặc biện chú trọng phát triển kinh
tế vùng núi và hải đảo vừa tạo điều kiện cải
thiện nâng cao đời sống đồng bào vừa có thể
đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất nước.
Trong lĩnh vực văn hóa xã hội
HCM nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con
người mới. Đặc biệt HCM đề cao vai trò văn
hóa giáo dục và KHKT trong XHCN. Người
cho rằng mốn xây dựng XHCN phải có học
thức cần phải học cả văn hóa chính trị
KHKT… để đưa loài người đến hạnh phúc vô
tận. HCM rất coi trọng việc nâng cao dân trí
đào tạo và sử dụng nguồn nhân tài, khẳng định
vai trò to lớn của văn hóa trong đời sống xã
hội


19

Câu 11: Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc bước đi, biện pháp thực hiện

trong quá trính xây dựng CNXH
a. Nguyên tắc

-

Quán triệt 2 nguyên tắc pp luận vừa nêu,

HCM đã làm rõ nhiệm vụ lịch sử nội dung của

HCM xác định phương châm thực hiện bước

thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN.

đi trong xây dựng CNXH: dần dần thận trọng

Điều Người luôn trăn trở khôn nguôi tìm bước

từng bước một từ thấp lên cao chống chủ quan

đi, biện pháp tiến hành xây dựng CNXH, biến

nôn nóng và việc xác định bước đi phải luôn

nhận thức lí luận thành hành động thực tiễn

luôn căn cứ vào điều kiện khách quan

hằng ngày. Để xác định bước đi tìm cách làm

Cùng với các bước đi HCM đã gợi ý nhiều


phù hợp vs VN, HCM đã đề ra 2 nguyên tắc

phương thức biện pháp tiến hành xây dựng

có tính chất pp luận:

CNXH. Trên thực tế Người đã chỉ đạo một số

Một là: xây dựng CNXH là một hiện tượng

biện pháp cụ thể sau đây:

phổ biến mang tính quốc tế; cần quán triệt các -

Thực hiện cải tạo XH cũ xây dựng XH mới kết

nguyên lí cơ bản của CN MLN về xây dựng

hợp cải tạo vs xây dựng lấy xây dựng làm chủ

chế độ mới có thể tham khảo học tập kinh
nghiệm của các nước anh em. Học tập những-

đạo
Kết hợp xây dựng và bảo vệ đồng thời tiến

kinh nghiệm của các nước tiên tiến, nhưng

hành hai nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền Nam


không được sao chép, máy móc, giáo điều.

Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia
Xây dựng CNXH phải có kế hoạch có biện

HCM cho rằng VN có thể làm khác Liên Xô,

-

Trung Quốc và các nước khác vì VN có điều
-

kiện cụ thể khác
Hai là: xác định bước đi và biện pháp xây
dựng CNXH chủ yếu xuất phát từ điều kiện
thực tế đặc điểm dân tộc nhu cầu và khả năng
thực tế của nhân dân
Trong khi nhấn mạnh 2 nguyên tắc trên đây
HCM lưu ý vừa chống việc xa rời các nguyên
lí cơ bản của CN MLN, quá tuyệt đối hóa cái
riêng, những đặc điểm của dân tộc, chống máy
móc giáo điều khi áp dụng các nguyên lí của
CN MLN mà không tính đến điều kiện lịch sử
cụ thể của đất nước và của thời đại

b. Biện pháp thực hiện

pháp quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế
hoạch đã đặt ra

Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản,
quyết định lâu dài trong xây dựng CNXH là
đem của dân tài của dân sức dân để làm lợi
cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN
Kết luận: HCM cho rằng phải huy động hết
tiềm năng nguồn lực có trong dân để đem lại
lợi ích cho dân. Nói cách khác phải biến sự
nghiệp xây dựng CNXH thành sự nghiệp của
toàn dân do Đảng lãnh đạo. Vai trò lãnh đạo
của Đảng cầm quyền là tập hợp lực lượng đề
ra đường lối chính sách để huy động và khai
thác triệt để các nguồn lực của dân vì lợi ích
của quần chúng nhân dân lao động


20

Tóm tắt
Câu 10: Nhiệm vụ và quan điểm của HCM về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a. Nhiệm vụ
- Một là: xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật cho CNXH, xây dựng các tiền đề kinh tế chính trị
-

văn hóa tư tưởng cho CNXH
Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hộ mới kết hợp giữa cải tạo và xây dựng trong đó lấy xây

b.
-

dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu chủ chốt lâu dài

Quan điểm của HCM
Trong lĩnh vực chính trị
Trong lĩnh vực kinh tế
Trong lĩnh vực văn hóa xã hội
Câu 11: Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc bước đi, biện pháp thực hiện
trong quá trính xây dựng CNXH
a.
b.
-

Nguyên tắc
Một là
Hai là
Biện pháp thực hiện
Thực hiện cải tạo XH cũ xây dựng XH mới kết hợp cải tạo vs xây dựng lấy xây dựng làm chủ
đạo

- Kết hợp xây dựng và bảo vệ đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền Nam Bắc
-

khác nhau trong phạm vi một quốc gia
Xây dựng CNXH phải có kế hoạch có biện pháp quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch

-

đã đặt ra
Trong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết định lâu dài trong xây dựng CNXH là đem
của dân tài của dân sức dân để làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN



21

-

Câu 12: Sự vận dụng TTHCM vào thời kì quá độ lên CNXH
Tư tưởng HCM về CNXH và con đường quá
kinh tế… để phát triển kinh tế xã hội chính
đọ lên CNXH ở VN bao quát những vấn đề
trị…nhưng phải biết ngăn chặn và phòng tránh
cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng sáng
những mặt tiêu cực tránh để sai lầm trong
tạo và phát triển CN MLN. Đó là các luận
chính sách cũng như mục tiêu đã đặt ra.
điểm về bản chất mục tiêu và động lực của - Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi
CNXH; về tính tất yếu khách quan của thời kì
dạy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết
quá độ; về dặc điểm nghiệm vụ lịch sử, nội
là nội lực để đẩy mạnh công nghiêp hóa,
dung hình thức, bước đi và biện pháp tiến
hiện đại hóa đất nước gắn vs phát triển kinh
hành công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta.
tế tri thức:
Nhưng trong quá trình xây dựng XHCN bên
Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát
cạnh những thời cơ vận hội nước ta đang phải
triển kinh tế tri thức là con đường tất yếu phải
đương đầu với hàng loạt thử thách khó khăn
đi của đất nước ta. Chúng ta phải sử dụng
cả trên quốc tế cũng như các điều kiện thực tế
những thành tựu KHKT của thế giới cũng như

trong nước đặt ra. Trong bối cảnh đó, vận
các điều kiện giao lưu hội nhập để phát triển
dụng TTHCM về CNXH và con đường quá độ
đất nước để đất nước trở thành một nước công
lên CNXH, chúng ta cần tập trung thực hiện
nghiệp theo hướng hiện đại
giải quyết những vấn đề quan trọng nhất:
Hiện nay công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn
Kiên trì mục tiêu độc lập DT và CNXH
với phát triển kinh tế tri thức phải dựa vào
HCM là người tìm ra con đường giải phóng
nguồn lực trong nước là chính có phát huy
dân tộc VN: con đường độc lập dân tộc gắn
mạnh mẽ nội lực mới có thể tranh thủ sự ủng
liền vs CNXH. Độc lập dân tộc và CNXH
hộ của bên ngoài. Trong nội lực, nguồn lực
cũng chính là mục tiêu cao cả bất biến của
con người là vốn quý nhất. Con người VN bao
Đảng cũng như của toàn dân. Thực tiễn phát
gồm trí tuệ tài năng sức lao động cần cù sáng
triển đất nước cho thấy, độc lập dân tộc là điều
tạo… Để phát huy tốt sức mạnh của toàn dân
kiện kiên quyết để thực hiện CNXH là cơ sở
tộc nhằm xây dựng và phát triển đất nước
bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
chúng ta cần giải quyết các vấn đề sau
Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới• Tin dân, dựa vào dân, làm cho chế độ dân chủ
toàn diện đất nước vì mục tiêu “dân giàu nước
được trở thành hiện thực… làm cho chế độ
mạnh dân chủ công bằng văn minh” vững

dân chủ thực sự trở thành động lực để phát
bước đi lên CNXH, tiếp tục con đường cách
triển đất nước

Chăm lo cho cuộc sống người dân để nâng cao
mạng độc lập dân tộc gắn liền vs CNXH mà
chất lượng nhân lực
HCM đã lựa chọn. Vì thế, đổi mới là quá trình
vận dụng và phát triển TTHCM, kiên định • Thực hiện đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở lấy
công nông trí thức làm nòng cốt tạo nên sự
mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH chứ không
đồng thuận vì mục tiêu “dân giàu nước mạnh
phải là thay đổi mục tiêu
xã hộ công bằng dân chủ văn minh”
Vấn đề đặt ra là trong quá trình phát triển vẫn
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
giữ vững định hướng XHCN, biết cách sử
đại
dụng các thành tựu KHKT, chủ động hội nhập


22

-

-

-

-


Xây dựng XHCN phải biết tranh thủ các điều
kiện quốc tế thuận lơi tận dụng tối đa nguồn
lực nước ngoài xu thế hội nhập hợp tác về mọi
mặt nhất là kinh tế phải có các chính sách để
thu hút vốn đầu tư kinh nghiệm quản lí công
nghệ hiện đại
Muốn vậy chúng ta phải có đường lối chính
sách độc lập dân tộc thường xuyên khơi dạy•
lòng yêu nước tinh thần dân tộc chân chính
nhằm góp phần làm tăng nguồn lực cho đất
nước.
Hội nhập quốc tế phải gắn liền vs trau dồi bản
lĩnh chính trị và bản sắc văn hóa dân tộc tiếp •
nhận hội nhập nhuưng không được chung hòa,
trong quá trình tiếp thu văn hóa cần sàng lọc
những yếu tố độc hại hay không phù hợp với•
bản sắc dân tộc cũng như phát triển đổi mới để
phù hợp với điều kiện đất nước muốn làm như
vậy chúng ta cần có bản lĩnh chính trị vững

vàng.
Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh, làm trong sạch bộ máy NN, đẩy mạnh
đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng,

lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư để xây dựng CNXH
Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội phát huy quyền làm chủ của nhân

dân cần đến một Đảng chân chính cũng như
một Nhà nước thực sự của dân do dân và vì
dân. Muốn vậy chúng ta phải:
Xây dựng ĐCSVN cầm quyền đạo đức văn
minh. Cán bộ đảng viên gắn bó máu thịt với
nhân dân vừa là người lãnh đạo nhân dân
nhưng phải hết mình phục vị nhân dân gương
mẫu trong mọi việc
Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân
do dân và vì dân, thưc hiện cải cách để phục
vụ đời sống nhân dân
Phải xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên liêm
khiết luôn nghĩ tới lợi ích nhân dân tránh lạm
quyền tham ô tham những bảo thủ lãng phí và
lệch lạc trong mục tiêu của XHCN
Giáo dục nhân dân về ý thức cách mạng biết
làm cho dân giaud nước mạnh, đẩy mạnh tăng
gia sản xuất cũng như thực hiện chính sách
tiết kiệm để phát triển đất nước để nước VN
sánh ngang vs các bạn bè năm châu. Phải học
tập và làm theo tấm gương HCM.
Tóm tắt

Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dạy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là
nội lực để đẩy mạnh công nghiêp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn vs phát triển kinh tế tri
thức: (Để phát huy tốt sức mạnh của toàn dân tộc để xây dựng và phát triển đất nước cần giải
quyết vấn đề sau: Tin dân, dựa vào dân… làm cho chế độ dân chủ trở thành động lực. Chăm lo
cho người dân để nâng cao chất lượng nhân lực. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc …)
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ( Xây dựng CNXH phải biết tranh thủ nguồn

lực ở nước ngoài…,muốn vậy chúng ta cần có đường lối chính trị vững vàng…, tuy hội nhập
nhưng phải biết giữ vũng bản lĩnh và bản sắc văn hóa…)
Chăm lo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh
đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư để xây dựng CNXH (Xây dựng Đảng…., Xây dựng Nhà nước…, Xây dựng đội ngũ cán bộ
đảng viên…, Xây dựng con người…)
Câu 13: Vai trò và bản chất của ĐCSVN


23
a. Vai trò của ĐCSVN
- Đảng có một vai trò hết sức to lớn. Sức mạnh

của giai cấp công nhân của nhân dân lao động

to lớn của nhân dân chỉ được phát huy khi

nhân dân tiến bọ trên toàn thế giới, Đảng

được tập hợp bởi một tổ chức chính trị là

không còn lợi ích nào khác.

ĐCSVN. HCM đã khẳng định: “lực lượng của

Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN, tính quyết định

giai cấp công nhân và nông dân lao động rất to

hàng đầu từ sự lãnh đạo của ĐẢng đối vs cách


lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng đó

mạng VN đã được thực tế lịch sử chứng minh,

cần có Đảng lãnh đạo mới chắc chắn thắng

không có một tổ chức chính trị nào có thể thay

lợi” giai cấp mà không có Đảng lãnh đạo thì

thế. Mọi âm mưu nhằm xuyên tạc thực tế lịch

không thể làm cách mạng được. Trong cuốn

sử CM của dân tộc ta đều trái với lí luận cũng

sách đường cách mệnh HCM đã viết: “ Cách

như thực tiễn và đi ngược lại xu thế phát triển

mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải

của xã hội VN.

lợi ích của toàn dân tộc Việt Nam, lợi ích của

có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và b. Bản chất của ĐCSVN
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc vs dân
HCM khẳng định: “DDACSVN là Đảcủa giai

tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.
cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp
Đângr có vững cách mệnh mới thành công
công nhân, mang bản chất của giai cấp công
cũng như người cầm lái có vững thuyền mới

nhân.”

chạy” HCM cho rằng “muốn khỏi đi lạc

Quan điểm của HCM hoàn toàn tuân thủ

hướng thì quần chúng phải có Đảng lãnh đạo

những quan điểm của LeNin về xây dựng

để nhận rõ tình hình đường lối và phương

Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. Nhưng

châm cho đúng”
Cách mạng là cuộc đấu tranh rất gian khổ và

HCM còn nhiều cách thể hiện khác nhau về

lâu dài. Lực lượng kẻ địch rất mạnh muốn
thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt
chẽ chí khí phải kiên quyết. Vì vậy phải có
Đảng để tổ chức giáo dục nhân dân thành một
đội quân thật mạnh để đánh đổ kẻ địch tranh

-

-

lấy chính quyền
Cách mạng thắng lợi quần chúng vẫn cần có

vấn đề “đảng là ai?”
vd như “Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là
đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động nên nó là Đảng của dân tộc VN” “Đảng
là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng
của toàn dân” “Đảng ta xứng đáng là đội tiên
phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản,

Đảng, để lãnh đạo để hướng dẫn sản xuất để

của nhân dân lao động và của cả dân tộc” Tuy

không đi và con đường tội ác…
Sự ra đời tồn tại và phát triển của ĐCSVN là

có nhiều cách thể hiện nhưng quan điểm nhất

phù hợp vs quy luật phát triển của xã hội. Vì

là Đảng ta mang bản chất giai cấp công nhân

Đảng không có mục đích tự thân, ngoài lợi ích


quán của HCM về bản chất giai cấp của Đảng


24

HCM khẳng định bản chất giai cấp công nhân

Quan điểm Đảng không những là Đảng của

của Đảng ta dựa trên cơ sở thấy rõ sứ mệnh

giai cấp công nhân mà còn là Đảng của nhân

lịch sử của giai cấp công nhân VN. Còn các

dân lao động và của toàn dân tộc có ý nghĩa to

giai cấp tầng lớp khác chịu sự lãnh đạo của

lớn đối vs CMVN. Đảng đại diện cho lợi ích

giai cấp công nhân trở thành đồng minh của

của toàn bộ dân tộc cho nên nhân dân VN coi

giai cấp công nhân. Nội quy quy định bản chất

ĐCSVN là đảng của chính mình. Trong thành

giai cấp công nhân không hải chỉ là số lượng


phần ngoài công nhân trí thức và các thành

đảng viên xuất thân từ giai cấp công nhân mà

phần khác. Đảng ta cũng đã khẳng định rằng

còn ở nền tảng lí luận và tư tưởng của Đảng là

để đảm bảo tăng cường bản chất giai cấp công

CN MLN. Mục tiêu của Đảng cần đạt tới là

nhân, Đảng luôn luôn gắn bó mật thiết vs giai

chủ nghĩa cộng sản Đảng tuân thủ một cách

cấp công nhân và nhân dân lao động và toàn

nghiêm túc chặt chẽ những nguyên tắc xâu

thể dân tộc trong tất cả các thời kì của CM.

dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.

Trong quá trình rèn luyện Đảng HCM luôn

HCM phê phán những quan điểm sai trái đánh

chú trọng tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp


giá sai vai trò to lớn của giai cấp công nhân

và yếu tố dân tộc. Sức mạnh của đảng không

cũng như quan điểm sai trái chỉ chú trọng

chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn

công nông mà không thấy rõ vai trò to lớn của

bắt nguồn từ các tầng lớp giai cấp khác.

các tầng lớp khác.
Tóm tắt


25

Câu 14: Xây dựng Đảng về tổ chức bộ máy công tác cán bộ



Hệ thống tổ chức của Đảng
HCM khảng định sức mạnh của Đảng bắt
nguồn từ tổ chức, một tổ chức tiên phong
chiến đấu của giai cấp công nhân. Hệ thống tổ
chức của Đảng từ trung ương tới cơ sở phải
chặt chẽ có tính kỉ luật cao. Mỗi cấp độ có
một chức năng và nhiệm vụ riêng.

Trong hệ thống tổ chức Đảng, HCM rất coi
trọng vai trò của chi bộ. Bởi lẽ, đối với bản
thân Đảng, chi bộ là một hạt nhân. Hạt nhân
có tốt thì cá thể cấu thành mới khỏe nên chi bộ
quyết định đến chất lượng lãnh đạo của Đảng.
Chi bộ là môi trường nuôi dưỡng rèn luyện
cũng là nơi giám sát đảng viên, nên chi bộ có
vai trò rất quan trọng trong gắn ết giữa Đảng
và quần chúng nhân dân
Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng

Tập trung dân chủ



Đây là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng
Đảng. Giữa tập trung và dân chủ có mối quan
hệ khăng khít với nhau, đó là 2 vế của một
nguyên tắc. HCM viết về mqh đó như: Tập
trung trên nền tảng của dân chủ, dân chủ dưới
sự chỉ đạo tập trung.
Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách

-

HCM giải thích về tập thể lãnh đạo như sau:
“Vì sao cần phải có tập thể lãnh đạo”
Vì một người dù khôn ngoan tài giỏi đến mấy
dù nhiều kinh nghiệm đến đâu cũng chỉ trông
thấy chỉ xem xét được một hay nhiều mặt củamột vấn đề không thể trông thấy xem xét tất

cả các mặt của vấn đề. Vì vậy cần phải có
nhiều người nhiều người thì nhiều kinh
nghiệm người này có thể thấy rõ mặt này
người khác thì trông thấy mặt khác của vấn đề
đó. Góp kinh nghiệm và sự xem xét của nhiều

người thì vấn đề đó càng thấy rõ nhiều mặt.
Mà chỉ có thể nhìn thấy rõ mọi mặt thì vấn đề
ấy mới được giải quyết chu đáo khỏi sai lầm.
Về cá nhân phụ trách, HCM cho rằng: “việc gì
đã được nhiều người bàn bạc đã xác định rõ kế
hoạch thì cần giao cho 1 người hoặc một
nhóm ít người phụ trách theo kế hoạch đó mà
thi hành. Như thế công việc mới chạy. Nếu mà
giao cho nhiều người thì sẽ sinh ra tệ người
này tị nạnh ỷ nại người kia kết quả không ai
làm. Công việc sẽ không thể hoàn thành.”
Việc thực hiện nguyên tắc này trong công tác
xây dựng Đảng phải chú ý khắc phụ tệ độc
đoán chuyên quyền, đồng thời phải chống
tình trạng dựa dẫm tập thể không dám quyết
đoán không dám chịu trách nhiệm.
Tự phê bình và phê bình
Mục đích của tự phê bình và phê bình là để
cho phần tốt của con người được phô ra phần
xấu bị mất dần hướng tới chân thiện mĩ để làm
cho tổ chức tốt lên. Mục đích này được quy
định bởi tính tất yếu trong quá trình hoạt động
của Đảng ta. Bởi vì Đảng la một thực thể của
xã hội đội ngũ Đảng gồm những người ưu tú

nhưng cũng không thể tránh khỏi khuyết điểm
vì không phải mọi người đều tốt mọi việc đều
hay mỗi con người có cái thiện cái xấu trong
lòng. Chính vì vậy HCM cho rằng thang thuốc
tốt nhất là phê bình và tự phê bình.
Thái độ, phương pháp
Tự phê bình và phê bình được HCM nêu rõ ở
những điểm như: phải tiến hành thường xuyên
như người ta rửa mặt hàng ngày phải thẳng
thắn trung thực không nể nang không giấu
thêm bớt khuyết điểm, phải có tình yêu
thương lẫn nhau


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×