Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

GIÁO ÁN MÔN VĂN TUẦN 1-5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.7 KB, 191 trang )

Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
TUẦN I Ngày soạn : 16 /8/2010
Ngày giảng: 20/ 8/ 2010
TIẾT 1:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hố Chí Minh là sự kết hợp hài hòa
giũa truyền thôïng và hiện đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc , tìm hiểu , phân tích văn bản nhật dụng.
3. Giáo dục: Từ lòng kính yêu , tự haò về Bác , học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập và
rèn luyện theo gương Bác .
B. Phương pháp: Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị:
1.GV:Tìm hiểu về đời sống sinh hoạt của Người qua tư liệu .
Phân tích được các luận điểm then chốt
2. HS: Đọc , soạn bài theo hướng dẫn sgk.
D. Tiến trình:
I . Ổn định lớp(1

)
Sỉ số 9A:Vắng
II.Bài cũ:(5

) Giới thiệu chương trình Ngữ Văn 9. Phương pháp học tập bộ môn .
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Khẳng định tầm vóc văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh : Hồ Chí
Minh không những là nhà yêu nước , nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn
hóa thế giới - vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh ->
bài sẽ được tìm hiểu trong 2 tiết .
2. Triển khai:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Văn bản được trích từ đâu ?
Ai viết?
Viết về vấn đề gì?
Thuộc kiểu loại văn bản gì?
HS: Nêu xuất xứ , tác phẩm.
GV: Bổ sung , kết luận.
Mặc dù rất am tường và chịu ảnh
hưởng nền văn hóa nhiều nước, nhiều
vùng trên thế giới nhưng phong cách
Hồ Chí Minh vô cùng giản dị , điều đó
được thể hiện ngay trong đời sống sinh
hoạt của Người : nơi ở , trang phục , ăn
uống
GV: Hướng dẫn đọc chậm rãi , trang
trọng.
I./Đọc - Tìm hiểu cấu trúc văn bản: (15’)
1/ Tác giả -tác phẩm :
- Xuất xứ : SGK
- Kiểu loại văn bản: văn bản nhật dụng
- HCM không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà
còn là danh nhân văn hóa thế giới (Người được
UNESCO phong tặng danh hiệu này năm 1990).
Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác
không chỉ là phong cách sống và làm việc của
người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một
nhà văn hóa lớn, một con người của “nền văn
hóa tương lai”
2./ Đọc - Tìm hiểu chú thích
sgk

Giáo viên : Lê Thị Tuyết 1
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
- Đọc mẫu 1 đoạn.
HS: 3 hs đọc hết bài . -> nhận xét.
GV: Hướng dẫn tìm hiểu chú thích sgk.
Viết về phong cách Hồ Chí Minh , tác
giả đã nêu bật vấn đề cơ bản nào ?
HS: Nêu luận điểm then chốt , cách lập
luận.
Đọc lại đoàn 1 sgk
GV: Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức
văn hóa của Bác như thế nào? Bằng
những con đường nào Người có được
vốn văn hóa ấy? Điều kì lạ nhất trong
phong cách văn hóa của HCM là gì? Vì
sao có thể nói như vậy?
HS: Phát hiện, C/m được vốn tri thức
văn hóa sâu rộng của Bác , điều kiện
tiếp thu .
GV: Phân tích , bình giảng .
Tiêu chí tiếp thu của Người là gì ? Vì
sao
HS: Chỉ ra việc tiếp thu có chọn lọc.
GV:- Không chịu ảnh hưởng 1 cách thụ
động, tiếp thu cái hay cái đẹp đồng thời
phê phán cái hạn chế, tiêu cực; trên nền
tảng văn hóa dân tộc.
II / Đọc -hiểu văn bản: (19’)
* Luận điểm then chốt : Phong cách Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hòa giữa tính dân tộc và

tính nhân loại , giữa truyền thống và hiện đại ,
giữa sự vĩ đại và sự giản dị .
1/ Con đường hình thành phong cách văn hóa
Hồ Chí Minh:
*Vốn tri thức văn hóa của chủ tịch HCM hết sức
sâu rộng; ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về
các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới
sâu sắc như Bác
-> so sánh bao quát để khẳng định giá trị của
nhận định: Người tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất
VN , rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất
mới, rất hiện đại .
*Vốn tri thức văn hòa sâu rộng ấy là nhờ Bác đã
dày công học tập, rèn luyện : kết quả của cuộc
đời hoạt động đầy gian truân.
+ Đi nhiều nơi , tiếp xúc nhiều nền văn hóa từ
Đông sang Tây
+ Nắm vững phương tiện giao tiếp : biết nhiều
thứ tiếng
+ Học trong công việc, trong lao động ; ở mọi
lúc, mọi nơi.
+ Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc , đến mức
uyên thâm; vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán
cái tiêu cực của CNTB.
- Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa
nước ngoài trên nền tảng sâu vững văn hóa dân
tộc để tạo nên những giá trị độc đáo
-> một nhân cách rất Việt Nam .
IV.Cũng cố (3’): Bằng những hiểu biết của em về Người hãy C/m :Chủ tịch Hồ Chí

Minh có vốn tri thức văn hóa nhân loại vô cùng sâu rộng ?
V. Dặn dò (2’): Đọc lại văn bản , nắm nội dung đã phân tích.
Tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3: Vẻ đẹp của phong cách HCM (sống và làm việc); Ý nghĩa
của phong cách đó -> có dẫn chứng minh họa .
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về CS và làm việc của Bác.


Giáo viên : Lê Thị Tuyết 2
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn : 17 / 8/ 2010
Ngày giảng: 20 / 8 / 2010
TIẾT 2:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT)
Lê Anh Trà
A. Mục tiêu ( Tiết 1)
B.Phương pháp: Phân tích, nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị: ( Tiết 1)
D.Tiến trình:
I. Ổn định lớp(1’) Sỉ số 9A: Vắng
II. Bài cũ: (4’)
Có nhận xét gì về vốn tri thức văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh ?
Bằng cách nào mà Người có được nó ? Em học được gì ở Người từ cách học trên?
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng đó được Người thể hiện như thế
nào trong lối sống ? Ý nghĩa của phong cách đó? -> Tiết 2
2.Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Lối sống rất bình dị , rất VN , rất
phương Đông của Bác được biểu hiện như
thế nào ? Trên những mặt nào?

Đọc những câu thơ, mẫu chuyện khác nói
về điều này?
HS : Nêu những biểu hiện trong lối sống
giaøn dị mà thanh cao của Bác, cm.
GV:Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự
kết hợp giữa giaøn dị và thanh cao?
- Hiểu thế nào là ‘’ tiết chế ‘’ ?
- Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ Chí
Minh là
HS: Phân tích lối sống thanh cao của
Bác .Tiết chế là hạn chế , là giữ không cho
vượt quá mức -> ý nghĩa của cách sống
trên.
GV: Sống giản dị không chỉ là một lối
sống , thể hiện một quan niệm sống mà còn
gắn với 1 quan niệm thẩm mĩ , quan niệm
về cái đẹp : Cái đẹp là sự giản dị , tự
nhiên , giản dị mà thanh cao . Cái đẹp , cái
thanh cao nằm ngay trong cái giản dị
GV: Hướng dẩn tổng kết
- Để làm rõ và nổi bật những vẻ đẹp và
II / Đọc -hiểu văn bản (tt): (30’)
2./ Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh thể
hiện trong cách sống và làm việc của Người:
- Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và
Nhà nước nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh có
một lối sống vô cùng giản dị :
+ Nơi ở , nơi làm việc đơn sơ .
+ Trang phục hết sức giản dị .
+ Ăn uống đạm bạc .

- Cách sống giản dị , đạm bạc của chủ tịch Hồ
Chí Minh lại vô cùng thanh cao, sang trọng
3. Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh:
- Giống các vị danh nho: không phải là tự
thần thánh hóa , tự làm cho khác đời , hơn
người mà là cách di dưỡng tinh thần, một
quan niệm thẩm mĩ về lẽ sống.
- Khác các vị danh nho: Đây là lối sống của
một người cộng sản lão thành, một vị chủ tịch
nước, linh hồn của dân tộc trong hai cuộc
kháng chiến chống Pháp, Mĩ và công cuộc
XD CNXH.
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 3
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
phẩm chất cao quý của phong cách HCM,
người viết đã dùng những biện pháp nghệ
thuật nào?
HS: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật tiêu
biểu .GV: Phân tích ,C/m tác dụng của nó .
: Tóm lại , ta có thể tóm tắt những vẻ đẹp
của phong cách HCM như thế nào?
- Bài văn có ý nghĩa gì?
HS: Nêu ý nghĩa, đọc ghi nhớ .
III/. Tổng kết :(5’)
1/ Nghệ thuật :
- Kết hợp giữa kể vào phân tích, bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- So sánh với các bậc danh nho xưa, đối lập
giữa các phẩm chất, khái niệm, ...
- Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt.

2 / Nội dung : Ghi nhớ sgk
- Bài văn có ý nghĩa bồi đắp tình cảm tự hào
và kính yêu lãnh tụ
IV.Cũng cố:(3’)
Trong lịch sử dân tộc đã có những tiền bối nào có lối sống thanh cao như Bác Hồ ?
Tìm những dẫn chứng khác thể hiện lối sống giản dị , thanh cao của Bác ? (Ước
nguyện của Người sau khi cứu nước cứu dân “Tôi chỉ có một ham muốn ...”)
Hiện nay cả nước ta đang dấy lên một phong trào “Học tập và làm theo tầm gương
đạo đức HCM”, theo em việc làm này có ý nghĩa gì?  ý nghĩa của văn bản bản nhật
dụng.
Đọc những câu, đoạn thơ nói về phong cách HCM.?
V. Dặn dò(2’): Đọc lại bài , học thuộc ghi nhớ .
Làm tiếp phần luyện tập .
Đọc, soạn: Đấu tranûh cho một thế giới ...( tìm hiểu thời sự thế giới)


Ngày soạn : 20 /8/2010
Ngày giảng: 24 / 8/ 2010
TIẾT 3:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2.Kĩ năng:.Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp .
3.Giáo dục : Ý thức nói năng đúng mục đích .
B. Phương pháp: Phân tích , quy nạp .
C. Chuẩn bị:
1.GV: Phân tích mẫu , ví dụ về 2 phương châm .
2. HS: Đọc , trả lời câu hỏi SGK
D. Tiến trình:
I Ổn định lớp(1’)Sỉ số 9A vắng:

II.Bài cũ: (3’) Giới thiệu chương trình Tiếng Việt 9 và sách tham khảo .
III. Bài mới:
1. 1 Giới thiệu bài:.Trong giao tiếp người tham gia hội thoại cần đảm bảo những phương
châm nào ? Vì sao ?  Bài mới .
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 4
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS: Đọc đoạn hội thoại sgk
GV: Khi An hỏi ‘’ học bơi ở đâu ?’’ mà
Ba trả lời’’ ở dưới nước ‘’thì câu trả lời
có đáp ứng điều mà An muốn biết
không ? Vì sao?
Cần trả lời như thế nào ?
HS: Giải nghĩa từ bơi : Di chuyển trong
nước hoặc trên mặt nước bằng cử động
của cơ thể .
-> Bơi ở dưới nước là điều dĩ nhiên .
GV: Vậy điều An muốn biết ở đây là
gì ?
HS: Một địa điểm cụ thể nào đó .
GV: Nói mà không có nội dung là một
hiện tượng không bình thường trong
giao tiếp vì nó chưa chuyển tải được 1
nội dung .Từ đó , có thể rút ra bài học gì
trong giao tiếp ?
HS: Nêu được phương châm về lượng
 Kết luận 1
GV: Hướng dẫn hs kể lại truyện
cười”Lợn cưới, áo mới”

Vì sao truyện lại gây cười?
Lẽ ra anh “lợn cưới” & anh “áo mới”
phải hỏi & trả lời ntn để người nghe đủ
biết được điều cần hỏi và cần trả lời?
HS: Chỉ ra yếu tố thừa  cười.
- Lẽ ra chỉ cần nói:
+ Bác có thấy con lợn nào chạy qua
đây không?
+ (Nãy giờ) tôi chẳng thấy...
GV: Vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì
khi giao tiếp?
HS: Kết luận 2
Đọc ghi nhớ 1 Sgk
HS: Kể lại truyện cười “Quả bí khổng
lồ” sgk
GV: Truyện cười phê phán điều gì?
HS: Nêu ý nghĩa.
GV: Vậy, trong giao tiếp cần tránh điều
I / Phương châm về lượng: (12’)
* Ví dụ 1 : Đoạn văn SGK
Nhận xét :
- Nội dung người hỏi và người trả lời không phù
hợp nhau .
- Khi nói , câu nói phải có nội dung đúng với
yêu cầu của giao tiếp . Không nên nói ít hơn
những gì mà giao tiếp đòi hỏi . .
* Ví dụ 2 : Truyện cười ”Lợn cưới, áo mới” sgk
Nhận xét :
Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn
những gì cần nói.

-> Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn
những gì cần nói
=>Phương châm về lượng: Nói có nội dung,
nội dung lời nói phải đúng yêu cầu giao tiếp,
không thừa, không thiếu
* Ghi nhớ 1 : Sgk
II / Phương châm về chất: (10’)
*Ví dụ: Truyện cười“Quả bí khổng lồ” Sgk
Nhận xét :
- Truyện cười phê phán tính nói khoác, nói
những điều mà chính mình cũng không tin là
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 5
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
gì?
HS: Không nên nói sai sự thật .
GV: Nếu không biết chắc vì sao bạn
mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy
cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không?
HS: Không mà nên nói: hình như , có
lẽ,..
GV: Vậy, trong giao tiếp cần lưu ý điều
gì?
HS: Nói có sách, mách có chứng
Đọc ghi nhớ 2 Sgk
có thật.
-> Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà
mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng
xác thực. Phương châm về chất
* Ghi nhớ 2 : Sgk
III./ Luyện tập: (15’)

Bài tập 1:Xác định lỗi phương châm về lượng trong các câu sau:
a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì từ “gia súc” đã có nghĩa là nuôi ở nhà .
b. Thừa cụm từ “có 2 cánh” vì chim thì có 2 cánh .
Bài tập 2: Điền từ vào chổ trống thích hợp
a. Nói có sách, mách có chứng d. Nói nhăng nói cuội
b. Nói dối e. Nói trạng
c. Nói mò
-> Phương châm về chất
Bài tập 3: Không tuân thủ phương châm về lượng ( Hỏi một điều rất thừa )
Bài tập 4:a . Người nói đã tuân thủ phương châm về chất ( chưa chắc chắn )
b. Người nói đã tuân thủ phương châm về lượng ( Không thiếu không thừa )
Bài tập 5 :Ăn ốc nói mò : nói không có căn cứ
IV.Cũng cố:(2’) Thế nào là phương châm về lượng và phương châm về chất?
Cho ví dụ từ thực tế đã vi phạm 2 phương châm này
V. Dặn dò(2’):
Học thuộc 2 ghi nhớ sgk
Làm bài tập 4,5
Chuẩn bị : Phương châm hội thoại ( T2)

Giáo viên : Lê Thị Tuyết 6
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn : 221 /8/2010
Ngày giảng:25 / 8 / 2010
TIẾT 4:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn .
2.Kĩ năng:. Biết cách sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

3.Giáo dục: Ý thức độc lập , sáng tạo trong TM.
B. Phương pháp: Ôn luyện, nêu vấn đề .
C. Chuẩn bị:
1.GV: Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. HS: Ôn lí thuyết (Lớp 8) , câu hỏi Sgk
D. Tiến trình:
I Ổn định lớp: Sỉ số 9A vắng:
II.Bài cũ: Giới thiệu chương trình Tập Làm Văn lớp 9 .
Phương pháp học tập bộ môn .
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:.TM là gì ? Việc đưa 1 số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết
minh nhằm mục đích gì? -> bài học .
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Văn bản thuyết minh là gì ?
Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh?
Có những phương pháp thuyết minh nào ?
HS: Nhắc lại kiến thức lớp 8
GV: Kết luận
HS: 2 em đọc văn bản sgk
GV: Bài văn thuyết minh đặc điểm gì? Của
đối tượng nào ?
Văn bản ấy có cung cấp tri thức về đối tượng
không ?
Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng
cách đo đếm , liệt kê không? ( không )
HS: Nêu suy nghĩ -> chuẩn bị
GV: Vấn đề : Sự kì là của Hạ Long là vô tận
được tác giả thuyết minh bằng cách nào ?
HS: Tưởng tượng và liên tưởng

I/ Tìm hiểu việc sử dụng 1số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
1./ Ôn tập văn bản thuyết minh :
- K/ n:
- Đặc điểm : cung cấp tri thức khách
quan , phổ thông , chính xác .
- Các phương pháp thuyết minh : Định
nghĩa , nêu ví dụ , phân loại , liệt kê ,
số liệu , so sánh ,...............
2. / Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật :
a. Văn bản : Hạ Long - Đá và Nước
( sgk)
b. Nhận xét :
- Bài văn thuyết minh về vẽ đẹp hấp
dẫn, kì diệu của Hạ Long : sự kỳ lạ của
Hạ Long là vô tận
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 7
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
GV: Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê thì đã
thể hiện rõ sự kì lạ của Hạ Long chưa ?Vì sao
?
HS: Nếu chỉ liệt kê Hạ Long có nhiều nước,
nhiều đảo , nhiều hang động lạ kì .................
phải có tưởng tượng và liên tưởng .
GV: Biện pháp tưởng tượng và liên tưởng sử
dụng như thế nào để giới thiệu sự kì lạ của
Hạ Long ?
HS: Phân tích biện pháp nghệ thuật -> tác
dụng

+ Nước tạo nên sự di chuyển và khả năng di
chuyển theo mọi cách tạo nên sự thú vị của
cảnh sắc .
+ Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển của du
khách, của hướng ánh sáng, ...tạo ra thế giới
sống động, biến hóa lạ lùng .
GV: Bài văn đã trình bày được sự kì lạ của
Hạ Long chưa ? Nhờ biện pháp NT gì?
HS: Đọc ghi nhớ :sgk .
- Tác giả cung cấp tri thức của 1 đối
tượng ở 1 phương diện khác : Đá và
Nước Hạ Long đem lại cho du khách
những cảm giác thú vị
Bài văn thuyết minh đã sử dụng biện pháp
tưởng tượng và liên tưởng .
‘’ Chính Nước làm cho Đá ..............hồn ‘’ .
=> Miêu tả những biến đổi của hình ảnh
đảo đá , biến chúng từ vật vô tri thành vật
sống động , có hồn .
* Ghi nhớ :sgk
II/ Luyện tập : (10’)
Bài tập 1: sgk
a. Đây là một văn bản TM có sử dụng một số biện pháp NT
- Tính chất TM thể hiện ở chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống : họ , giống, loài ; tập tính
sinh sống , sinh sản , đặc điếm cơ thể ; thức tĩnh ý thức giữ gìn vệ sinh , diệt ruồi .
- Các phương pháp TM :
+ Định nghiã : thuộc họ côn trùng 2 canh, mắt lưới ,..........
+ Phân loại : các loại ruồi
+ Số liệu : số vi khuẩn , số lượng sinh sản mỗi cặp ruồi , ........
+ Liệt kê : Mắt lưới , chân tiết ra chất dính ..........

b. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng : - Nhân hóa - Có tình tiết
c. tác dụng : các biện pháp NT đó đã gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi , vừa là truyện
vui vừa học thêm tri thức .
IV.Cũng cố: (4’)
Các biện pháp NT có vai trò gì trong văn bản TM ?
( vai trò phụ trợ còn thuyết minh vẫn là cung cấp tri thức khách quan , chính xác về
đối tượng ) .
V. Dặn dò: (2’)
Nắm bài học . Làm bài tập 2 SGK ; Tham khảo BT 3,4 SBT
Chuẩn bị : luyện tập sử dụng ............
(4 tổ chuẩn bị 2 đề bài 1và 4 sgk -> trình bày trước lớp theo yêu cầu sgk) .
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 8
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn : 21 / 8 /2010
Ngày giảng: 25 / 8/ 2010
TIẾT 5:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết vận dụng 1 số biện pháp nghệ thuật vào văn bản TM.
2.Kĩ năng:. Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng , thuyết phục .
3.Giáo dục:. Ý thức tự giác, sáng tạo trong TM.
B.Phương pháp: Trình bày, thảo luận .
C.Chuẩn bị:
1.GV: Nắm được công dụng, cấu tạo, nguồn gốc của đối tượng .
2. HS: Đề 1 và 4 theo yêu cầu Sgk
D.Tiến trình:
I / Ổn định lớp (1’)Sỉ số 9A vắng:
II./Bài cũ: (5’)
Trong TM , người viết có thể sử dụng những biện pháp NT nào?

Công dụng của nó ? Trình bày BT 2 Sgk.
III./ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:. Bài cũ

mới : Vận dụng như thế nào cho có hiệu quả ?
-> Luyện tập.
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
Nêu yêu cầu của tiết luyện tập.
HS: Thảo luận theo nhóm lớn
T1,2: TM về cái quạt điện
T3,4: TM về chiếc nón
 lập dàn ý , trình bày.
GV: hướng dẫn thảo luận , trình bày
 kết luận bằng dàn ý .
HS: Viết phần MB (từng hs)
-> trình bày, nhận xét .
GV: Có thể MB bằng cách nào?
Cần sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
trong bài TM trên?
HS: Phát biểu .
I./ Nội dung luyện tập:
* Lập dàn ý thuyết minh:
Bài tập 1: TM về cái quạt điện
- MB: Cái quạt tự giới thiệu về mình .
- TB: Cái quạt tự tả hình dáng bên ngoài, cấu
tạo bên trong , chức năng vận hành và tác
dụng đối với con người.
- KB: Quan hệ của quạt với người sử dụng ,

sự quan tâm của người dùng.
Bài tập 2: TM về chiếc nón
- MB: Giới thiệu chung về chiếc nón
- TB: + Lịch sử chiếc nón
+ Cấu tạo của chiếc nón
+ Qui trình làm ra chiếc nón
+ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật của
chiếc nón
- KB: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời
sống hiện đại.
* Viết phần mở bài: (HS tự viết)
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 9
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
IV.Cũng cố: (4’)
Công dụng của các biện pháp NT trong văn bản vở thuyết minh ?
- Muốn bài TM được sinh động , hấp dẩn thì bên cạnh các phương pháp TM thường
dùng có thể vận dụng thêm một số biện pháp NT để phụ trợ
- Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật phải đảm bảo nguyên tắc : các biện pháp NT
góp phần làm nỗi bật đặc điểm đang thuyết minh , không lấn át để biến thành bài văn
NT về đối tượng cần thuyết minh .
V. Dặn dò: (2’)
Nắm nội dung 2 tiết đã học về thuyết minh
Lập dàn ý 2 đề bài còn lại sgk
Chuẩn bị : Sử dụng yếu tố miêu tả trong thuyết minh
(Đọc văn bản và trả lời câu hỏi phần I- sgk)

TUẦN 2
Ngày soạn : 22 / 8 /2010
Ngày giảng: 27 / 8/ 2010
TIẾT 6:

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
G.G. Mác-két
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là
ngăn chặn nguy cơ đó.
- Đặc sắc nghệ thuật của VB nghị luận chính trị XH với lí lẽ rõ ràng, toàn diện, cụ thể và
đầy sức thuyết phục.
2.Kĩ năng: Phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị luận CTXH.
3.Giáo dục: Giáo dục ý thức bảo vệ hòa bình, quí trọng sự sống cho hs.
B. Phương pháp: Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị:
1.GV: Sưu tầm toàn văn bản ‘’ Tuyên bố thế giới .................’’
2. HS: Đọc - soạn bài theo sgk
D. Tiến trình:
I./ Ổn định lớp (1’) Sỉ số 9A vắng:
II./ Bài cũ: (5’)
Vì sao có thể nói : Lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao ?
Đọc những câu thơ hay kể những mâu chuyện chứng minh đức tính trên của Người?
III. / Bài mới:
1. Giới thiệu bài:.Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất , sóng thần
là ở những điểm nào ?
- Mỗi chúng ta cần làm gì để góp phần vào công cuộc đ/ t vì một thế hòa bình ?
Học sinh trả lời -> vào bài học
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 10
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
2.Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS: Đọc chú thích * sgk
GV: Bổ sung thêm tư liệu về chiến tranh

nguyên tử , hạt nhân : Trong chiến tranh
thế giới II , tháng 8/1945 Mĩ đã ném 2 quả
bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hi- rô-
si-ma và Na- ga- xa- ki làm 2 triệu người
chết .Thế kỉ XXI nguy cơ chiến tranh hạt
nhân luôn tiềm ẩn và đe dọa .
- Hướng dẫn cách đọc : rõï ràng , dứt
khoát , đanh thép , chú ý các từ phiên âm
- Đọc mẫu một đoạn
HS: 3 em đọc tiếp chú thích
GV: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản
nào ?
HS: Nêu kiểu văn bản -> phân tích
GV: Hãy chia bố cục của đoạn trích trên ?
HS: Chia bố cục
GV: Kết luận phần bố cục
Luận điểm chủ chốt mà tác giả nêu và tìm
cách giải quyết trong văn bản là gi?
HS: Nêu được 2 luận điểm
GV: Đây là 2 luận điểm chủ chốt nhưng
không thể tách rời nhau , nếu luận điểm 1
là nguyên nhân thì luận điểm 2 la kết quả,
mục đích -> làm rõ nhan đề văn bản
- Hệ thống luận cứ , luận chứng được triển
khai như thế nào ?
HS: Thảo luận nhóm -> trình bày
GV: Nhận xét -> kết luận
I/ Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản : (20’)
1. Tác giả - tác phẩm :
sgk

2. Đọc - chú thích
Sgk
3. Kiểu loại :
Văn bản nhật dụng : nghị luận chính trị xã hội
.
4. Bố cục văn bản : ( đoạn trích )
Chia làm 3 đoạn :
Đoạn 1 : ‘’ Đầu ....................đẹp hơn ‘’:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè nặng
lên toàn trái đất .
Đoạn 2: ‘’ Tiếp ...................của nó ‘’
Chứng lí cho sự nguy hiểm và phi lí của
chiến tranh hạt nhân .
Đoạn 3: Còn lại
Nghĩa vụ của chúng ta và đề nghị của tác giả .
II/ Đọc - hiểu văn bản : (15’)
1. Tìm hiểu luận điểm và các luận cứ của
văn bản :
* Luận điểm :
- Nguy cơ khủng khiếp của chiến trang hạt
nhân đang đe dọa toàn thế giới
- Đấu tranh chống lại và xóa bỏ nguy cơ này
vì một thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp
bách của toàn thể nhân loại .
* Luận cứ :
- Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có
khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh
khác trong hệ mặt trời
- Chạy đua vũ trang nhất là vũ trang hạt nhân
là vô cùng tốn kém và phi lí

Giáo viên : Lê Thị Tuyết 11
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả
?
HS: Nhận xét
- Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại
lí trí con người mà còn ngược lại lí trí tự
nhiên , phản lại sự tiến hòa , đưa thế giới trở
về điểm xuất phát .
- Vì vậy nhân loại phải ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân , đ/ t vì một thế hòa bình.
-> lập luận chặt chẽ và sâu sắc .
IV.Cũng cố: (2’)
Vai trò của luận điểm , luận cứ trong văn bản ?
V. Dặn dò: (2’)
Nắm nội dung đã học .
Chuẩn bị : Đấu tranh cho một thế giới hòa bình ( T2)
Phân tích từng luận điếm .
Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh về cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân , thời sự
quốc tế.10

Ngày soạn : 16 / 8/ 2010
Ngày giảng: / 9/ 2010
TIẾT 7 :
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (TT)
A.Mục tiêu : ( T1)
B. Phương pháp: Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị:
1.GV: Phân tích 2 luận điểm, lập bảng phụ: so sánh số liệu.
2. HS: Đọc , soạn phần còn lại.

D. Tiến trình:
I./ Ổn định lớp: (1’)Sỉ số 9A vắng:
II./Bài cũ: (4’)
Hãy sơ lược về tác giả , hoàn cảnh ra đời văn bản “Đấu tranh cho một thế
giới hòa bình” ?
Nêu nhận xét về cách lập luận của tác giả ?
III/. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2 luận điểm ấy được tác giả phân tích , chứng minh như thế nào? -> Tiết 2
2.Triển khai:
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 12
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và
toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác
giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận
nào?
HS:Phân tích
GV: Gợi ý:
- Nhận xét cách mở đầu của tác giả?
(Mở đầu bằng 1 câu hỏi rồi tự trả lời bằng
1 thời điểm hiện tại rất cụ thể, với những
con số cụ thể, đơn giản).
- Những thời điểm và con số nêu ra cụ thể
có tác dụng gì?
-So sánh nào đáng chú ý ở đoạn này?
- Em hiểu thế nào về thanh gươm Đa-mô-
clét , dịch hạch ?
HS: Phân tích, minh họa.

GV: So sánh thêm với thảm họa của sóng
thần, động đất.
Có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?
HS: Nhận xét đoạn 1
GV: Bình giảng:
Trong thời đại hiện nay, c/t hạt nhân là
nguy cơ, là hiểm họa ghê gớm nhất, khủng
khiếp nhất do con người gây ra. Nhưng
quá trình chạy đua vũ trang là vô cùng tốn
kém và phi lí. Vì sao ? -> phần 2
HS:Đọc đoạn 2 sgk
GV: Hãy theo dõi các con số -> lập bảng
thống kê, so sánh các lĩnh vực của đời
sống XH với chi phí chuẩn bị cho chiến
tranh hạt nhân (Bảng phụ)
II/ Đọc - hiểu văn bản (TT) (30’)
1./ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
50.000 đầu đạn hạt nhân tương đương 4 tấn
thuốc nổ/ người -> 12 lần biến mất sự sống
trên trái đất + các hành tinh quanh hệ mặt
trời.
=> Cách vào đề trục tiếp, chứng cứ xác thực
đã thu hút người đọc và gây ấn tượng mạnh
về tính chất hệ trọng của vấn đề :nguy cơ
khủng khiếp của việc tàng trữ kho vũ khí hạt
nhân trên thế giới ở thời điểm hiện tại
(tháng 8 năm 1986).
2/ Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến
tranh hạt nhân và những hậu quả của nó:
TT Các lĩnh vực đời sống xã hội Chi phí chuẩn bị cho c/t hạt nhân

1
2
3
-100 tỉ U SD để giải quyết những vấn đề
cấp bách, cứu trợ y tế , giáo dục cho 500
triệu trẻ em nghèo trê thế giới .
- Kinh phí của chương trình phòng bệnh
14 năm và phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ
người và cứu 14 triệu trẻ em châu Phi
- Năm 1985: 575 triệu người thiếu dinh
- Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném
bom chiến lược B. 1B và 7000 tên lửa
vượt đại châu.
- Bằng giá 10 chiếc tàu sân bay Ni-mít
mang vũ khí hạt nhân của mĩ dự định sản
xuất từ 1986-> 2000.
- Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 13
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
4
dưỡng
- Tiền nông cụ cần thiết cho các nước
nghèo trong 4 năm.
- Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.
MX.
- Bằng tiền 27 tên lửa MX.
- Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ
khí hạt nhân.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV:Qua bảng so sánh trên , có thể rút ra

kết luận gì? Cách đưa dẫn chứng và so
sánh của tác giả như thế nào?
HS:Phân tích, so sánh.
- Đọc đoạn tiếp “Không những đi...của
nó”.
GV: Ýï tác giả muốn trình bày ở đây?
- Em hiểu thế nào về lí trí của tự nhiên?
HS: Phân tích, chứng minh c/t đã đi
ngược lại quy luật tự nhiên.
- Đọc đoạn cuối.
GV: Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo
hiểm họa chiến tranh và chạy đua vũ
trang như thế nào?
- Mac-két có sáng kiến gì?
- Theo em sáng kiến ấy có hoàn toàn
không tưởng, chỉ là 1 cách tỏ thái độ hay
không?
HS: Thảo luận, nêu ý kiến.
GV: Theo em, Mác-két đã đấu tranh cho 1
thế giới hòa bình bằng cách riêng của
mình như thế nào?
- Đọc bài này em nhận thức thêm được
điều gì sâu sắc về thảm họa chiến tranh,
về nhiệm vụ cấp thiết của mỗi người và
toàn nhân loại?
- Tính thuyết phục và hấp dẫn của VB
nhật dụng nghị luận CTXH này là ở
những yếu tố nào? -> ghi nhớ Sgk
Cách đưa dẫn chứng và so sánh thật toàn diện
vàû cụ thể, đáng tin cậy. Nhiều lĩnh vực thiết

yếu của XH như y tế, gd, thực phẩm ,... được
đối sánh với sự tốn kém của chi phí cho việc
chạy đua vũ khí chuẩn bị chiến tranh hạt
nhân; hiển nhiên mà phi lí -> đi ngược lại lí
trí lành mạnh của con người.
- Chiến tranh hạt nhân: hủy diệt sự sống trên
trái đất là phản tiến hóa, là đi ngược lại lí trí
tự nhiên.
3. Đoạn kết:Bàn luận về nhiệm vụ khẩn
thiết trước mắt chúng ta
- Tác giả muốn gửi 1 thông điệp : Đ/t ngăn
chặn c/t hạt nhân, cho 1 thế giới hòa bình.
- Đưa ra 1 đề nghị: cần lập ra 1 nhà băng lưu
giữ trí nhớ nhằm nhấn mạnh: Nhân loại cần
giữ gìn kí ức của mình; lịch sử sẽ lên án
những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào
thảm họa hạt nhân.
III./ Tổng kết: (5’)
* Ghi nhớ : Sgk
IV.Cũng cố: (3’) Làm (nói) phần luyện tập SGK (Liên hệ tình hình thực tế hiện nay).
V. Dặn dò: (2’) Nắm nội dung bài î học .
Làm (viết ) phần luyện tập SGK
Chuẩn bị : Tuyên bố thế giới ...
Sưu tầm : tài liệu , tranh ảnh về việc xâm phạm quyền trẻ em.
Công ước về quyền trẻ em của LHQ..

Giáo viên : Lê Thị Tuyết 14
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn : 26 / 8 / 2010
Ngày giảng: 31 / 8/ 2010

TIẾT 8 :
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( T2 )
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Nắm được nội dung:phương châm quan hệ , phương châm cách thức và
phương châm lịch sự
2.Kĩ năng: Biết vân dụng các phương châm này trong giao tiếp
3.Giáo dục: Giáo dục ý thức giao tiếp có văn hóa
B. Phương pháp: Phân tích mẫu , quy nạp .
C. Chuẩn bị:
1.GV: Phân tích các mẫu VD , bài tập
2. HS: Đọc , trả lời câu hỏi sgk
D.Tiến trình:
I ./Ổn định lớp (1’) Si số 9A vắng:
II.Bài cũ: (4’)
1. Khi giao tiếp chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc gì ? BT 4b
2. Khi giao tiếp chúng ta cần tránh điều gì ? BT 5
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:. ‘’ Lời nói chẳng ....’’ bài ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Ngoài
2 phương châm trên, khi giao tiếp phải tuân thủ các phương châm nào # để nâng cao
hiệu quả -> vào bài mới
2.Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Yêu cầu học sinh tìm ý nghĩa của thành
ngữ : Ông nói gà , bà nói vịt và trả lời câu
hỏi
- Thành ngữ trên dùng để chỉ tình huống
hội thoại như thế nào ?
- Hậu quả của tình huống trên là gì ?
- Bài học rút ra từ hậu quả của tình huống
trên ?

HS: Phân tích VD
Đọc ghi nhớ 1 sgk
GV: TN: - Dây cà ra đây muống
- Lúng búng như ngậm hột thị
Dùng để chỉ những cách nói như thế nào ?
- Hậu quả của những cách nói đó ?
- Bài học rút ra ?
HS: Xác định nghĩa của các câu thành ngữ
-> Hậu quả , bài học rút ra
I / Phương châm quan hệ : (8’)
1 . VD : Sgk
Thành ngữ : Ông nói gà , bà nói vịt
2. Nhận xét :
- Đó là tình huống hội thoại mà mỗi người
nói về một đề tài khác nhau
- Hậu quả : Người nói và người nghe không
hiểu nhau
=> Khi giao tiếp phải nói đúng vào đề tài
hội thoại
. * Ghi nhớ 1: sgk
II/ Phương châm cách thức (10’)
1. Thành ngữ :
+Dây cà ra dây muống: nói năng dài dòng
rườm rà
+ Lúng búng như ngậm hột thị : nói năng
ấp úng , không rành mạch , không thoát ý
Hậu quả :
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 15
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
GV: Nhận xét

Tìm hiểu VD 2 sgk
Có thể hiểu câu trên theo mấy cách ?
Để người nghe không hiểu lầm , phải nói
như thế nào ?
HS: Phân tích VD -> Kết luận
HS: Đọc truyện sgk
GV: Trong truyện , tại sao cả lão ăn xin và
cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận
được từ người kia 1 cái gì đó ?
- Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện
trên ?
HS: Phân tích -> kết luận
Đọc ghi nhớ sgk
- Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai , lạc
ý của người nói
- Người nghe bị ức chế không có thiên cảm
với người nói
=> Nói năng ngắn gọn rành mạch
Trong giao tiếp ,chú ý tạo được mối quan hệ
tốt đẹp với người đối thoại
2. VD sgk :
Có hai cách hiểu :
- Tôi đồng ý với những nhận định của ông
ấy
- . Tôi đồng ý với truyện ngắn. của ông ấy .
-> Cần diễn đạt : Tôi đồng ý vớiö những ý
định của ông ấy về truyện ngắn
=> Không vì một lí do đặc biệt thì không
nên nói những câu mà người nghe có thể
hiểu theo nhiều cách

* Ghi nhớ 2 : sgk
III/ Phương châm lịch sự : (7’)
1. VD : Truyện người ăn xin (Sgk)
2. Nhận xét :
Vì cả hai đều cảm nhận được sự chân thành
và tôn trọng của nhau
-> Khi giao tiếp cần tôn trọng người đối
thoại, không phân biệt sang hèn , giàu
nghèo
* Ghi nhớ 3 : sgk
IV.Luyện tập : (13’)
Bài tập 1: Các câu tục ngữ, ca dao đó khẳng định vai trò ngôn ngữ trong giao tiếp.
Khuyên ta nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp.
HS: Tìm thêm.
Bài tập 2: Phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là nói giảm , nói tránh.
VD: Chị cũng có duyên. (xấu)
Em không đến nỗi đen lắm! (chê đen).
Bạn hát cũng không đến nỗi nào! (chưa hay)
Bài tập 3:Chọn từ ngữ thích hợp.
a. nói mát b. nói hớt c.nói móc d. nói leo e. nói ra đầu ra đũa
=> liên quan đến phương châm lịch sự, cách thức.
Bài tập 4: Đôi khi người nới phải dùng cách diễn đạt như vậy vì:
a. Khi người nói chuẩn bị hỏi về 1 vấn đề không đúng vào đề tài mà 2 người đang trao đổi,
để tránh người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ -> người nói phải
dùng cách diễn đạt trên.
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 16
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
IV.Cũng cố:(2’) Khi giao tiếp những phương nào cần tuân thủ ?
Có khi nào giao tiếp không cần sử dụng các phương châm đó không? VD?
V. Dặn dò:(1’)Nắm nội dung bài học

Làm các bài tập còn lại sgk + BT 6, 7 SBT
Xem : Các phương châm hội thoại( tt ) và trả lời câu hỏi Sgk
Ngày soạn : 27 /8 /2010
Ngày giảng: 01 / 9/ 2010
TIẾT 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức: Cũng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và VB miêu tả.
2.Kĩ năng: Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh.
3.Giáo dục:Ý thức tự học, tự rèn của học sinh.
B. Phương pháp: Phân tích mẫu, quy nạp.
C. Chuẩn bị:
1.GV: Xác định yếu tố miêu tả trong văn bản TM: “Cây chuối...” và VD khác.
2. HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần I Sgk.
D. Tiến trình:
I Ổn định lớp (1’)Sỉ số 9A vắng:
II.Bài cũ: (4’)
Để cho bài TM thêm sinh động, hấp dẫn thì người TM cần lưu ý điều gì? Trình bày bài
thuyết minh (làm ở nhà).
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:.Ngoài 1 số biện pháp NT như ở tiết 4, văn bản TM còn sử dụng yếu tố
miêu tả. Cách sử dụng như thế nào? Tác dụng? -> vào bài học
2.Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS: 2 em đọc văn bản Sgk.
GV:Nhan đề văn bản có ý nghĩa gì?
HS: Nhận xét
GV: Hãy xác định những câu văn TM về
cây chuối?

HS: Traø lời theo chuẩn bị.
GV: Những câu văn nào miêu tả cây
chuối?
I./ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh: (20’)
1.Văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt Nam
2. Nhận xét:
- Nhan đề văn bản muốn nhấn mạnh: Vai trò của
cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh thần
của người VN từ xưa đến nay.
- TM:
+ Môi trường sống của cây chuối.
+ Tác dụng của cây chuối.
+ Các loại chuối: đặc điểm quả, công dụng.
- MT:
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 17
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
HS: Chỉ ra các yếu tố TM, MT -> tác
dụng.
GV: Theo yêu cầu chung của VB , có thể
thêm hoặc bớt những ý nào?
HS: Bổ sung phần TM còn thiếu của văn
bản.
GV: Cần miêu tả thêm những đặc điểm
nào của cây chuối?
HS: Bổ sung yếu tố miêu tả.
GV: Hãy kể thêm những công dụng khác
của cây chuối?
HS: Bổ sung công dụng.
Đẻ bài TM thêm sinh động, hấp dẫn thì

cần có thêm những yếu tố nào?
- Vai trò của miêu tả trong TM?
HS: Kết luận, đọc ghi nhớ sgk
+ Đi khắp VN nơi đâu.... núi rừng.
+ Chuối xanh.... gỏi.
- Bổ sung thêm các ý:
* TM:
+ Phân loại chuối: chuối tây, chuối hột, chuối
tiêu , chuối ngự ,...
+ Thân cây gồm những lớp bọc, có thể dễ dàng
bóc ra, phơi khô, tước sợi.
+ Nõn chuối: màu xanh.
+ Hoa chuối: màu hồng, có nhiều lớp bẹ.
+ Gốc : có củ và rễ.
* MT:
+ Thân tròn, mát rượi, mọng nước.
+ Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong gió, vẫy
óng ả dưới ánh trăng,...
+ Củ chuối gọt vỏ có màu trắng mỡ màng như củ
đậu, ...
* Các công dụng khác:
+ Thân chuối non: rau sống,...
+ Thân chuốitươi: kết phao, bè,...
+ Hoa chuối: rau sống, luộc, nộm,...
+ Quả chuối tiêu xanh: chữa bệnh hắc lào.
+ Lá chuối: gói bánh,...
+ Củ chuối: món ăn ngon, ...
* Ghi nhớ: Sgk
II./ Luyện tập: (15’)
Bài tập 1:Bổ sung yếu tố MT để hoàn thiện các câu văn TM.

Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn như 1 cái cột trụ mọng nước, gợi ra cảm giác mát
mẽ, dễ chịu.
HS: Tự làm -> nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2: Chỉ ra yếu tố MT trong đoạn văn.
- Tách.... , nó có tai. - Chén của ta không có tai. - Khi mới...rất nóng.
Bài tập 3: Xác định những câu văn miêu tả.
- Qua sông Hồng ...mượt mà.
( HS xác định, GV bổ sung)
IV.Củng cố: (4’) - Vai trò của miêu tả trong TM?
- Cho VD -> phân tích.
V. Dặn dò: (1’) Nắm nội dung bài học
Làm các bài tập còn lại sgk + BT 3,4 (SBT )
Chuẩn bị:Luyện tập sử dụng.....(phần ở nhà)
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 18
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn : 27 / 98/2010
Ngày giảng: 01 / 9/ 2010
TIẾT 10 :
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu :
.1.Kiến thức: Tiếp tục ôn tập, cũng cố kiến thức về văn bản thuyết minh , có nâng cao
thông qua việc kết hợp với miêu tả.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp về VB thuyết minh.
3.Giáo dục: Ý thức tự học, tự rèn của học sinh.
B. Phương pháp: Ôn luyện.
C. Chuẩn bị:
1.GV: Đặc điểm của con trâu ; yếu tố TM và yếu tố miêu tả .
2. HS: Làm phần I Sgk.
D. Tiến trình:

I Ổn định lớp(1’) Sỉ số 9A vắng:
II.Bài cũ: (4’) Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản TM ?
Trình bày BT 3 sgk..
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Để sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản TM đúng mục đích -> vào bài
luyện tập.
2.Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục 1,
2, và 3 Sgk
- Hãy xác định pham vi của đề bài ?
HS: Xác định yêu cầu:
- Phương thức: TM.
- Đối tượng: con trâu ở làng quê Việt
Nam .
GV: Vấn đề cần trình bày là gì?
HS: Traø lời theo chuẩn bị( vai trò, vị trí
của con trâu đ/v nhà nông)
- Con trâu là đầu cơ nghiệp.
- Tậu trâu , lấy vợ , ...
GV: Với vấn đê ö này cần trình bày
những gì?
HS: Đọc phần tham khảo 2 sgk
GV:Có thể sử dụng được ý nào trong bài
TM khoa học trên cho bài TM của mình ?
HS: Bổ sung.
Đề : Con trâu ở làng quê Việt Nam .
1. Tìm hiểu đề : (20’)
- Phạm vi đề: Giới thiệu con trâu ở làng quê
Việt Nam .

- Vấn đề cần trình bày :
Vai trò và vị trí của con trâu trong đời sống của
người nông dân Việt Nam.
- Tìm ý :
+ Con trâu là sức kéo chủ yếu
+ Con trâu là tài sản lớn nhất
+ Con trâu trong lễ hội , đình đám , truyền
thống.
+ Con trâu đối với tuối thơ
+ Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và
chế biến đồ mĩ nghệ .
2/ Có thể sử dụng tri thức nói về sức kéo của
con trâu.
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 19
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
II./ Luyện tập: (15’)
Bài tập 1, 2 : Viết đoạn văn có kết hợp TM với MT ( ý 1 - Sgk)
HS: Tự làm -> trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
- Xác định đâu là yếu tố TM.
- Xác định đâu là yếu tố miêu tả (tác dụng).
IV.Củng cố: (4’) - GV: Đọc 1 số mở bài tham khảo cho đề trên (Sgv)
- Đọc văn bản đọc thêm: Dừa sáp (sgk).
- Hướng dẫn cách viết các đoạn tiếp theo.
V. Dặn dò: (2’)
- Làm các bài tập 1,2 Sgk theo đề 4: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
(Bài hoàn chỉnh)
- Ôn lí thuyết văn TM.có sử dụng 1 số biện pháp NT và yếu tố miêu tả ; kĩ
năng làm bài.
Chuẩn bị:Viết bài số 1 (Văn TM. có sử dụng ...).

Tham khảo các đề bài TM ở sgk trang 42
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 20
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn : 10 / 9/2007
Ngày giảng: 14 / 9/ 2007
TUẦN 3
TIẾT 11 TUYÊN BỐ THẾ GIƠIÏ VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em
- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ , chăm
sóc trẻ em
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích văn bản nhật dụng - nghị luận chính trị xã hội
3.Giáo dục: Yï thức về sự hạn chế gia tăng DS trong XH, gia đình , chống CT
B. Phương pháp:Nêu vấn đề , phân tích
C. Chuẩn bị:
1.GV: Sưu tầm toàn văn bản ‘’ Tuyên bố thế giới .................’’
2.HS: Đọc - soạn bài theo sgk
D. Tiến trình:
I Ổn định lớp: (1’)
Sĩ số 9A vắng: 9B vắng:
II.Bài cũ: (5’) 1. Vì sao nói :Chiến tranh hạt nhân” không những đi ngược lại lí trí con
người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên”? .
2. Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản: Đấu tranh cho ...
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:. “ Trẻ em như búp ...
XH ngày nay có nhiều ưu ái cho trẻ em nhưng vẫn còn những thách thức cản trở không
nhỏ đến tương lai , sự phát triển của trẻ. Một phần VB “Tuyên bố thế giơiï về sự

sống...” tại Hội nghị cấp cao thế giới họp tại LHQ (Mĩ) năm 1990 đã nói lên tầm quan
trọng của vấn đề này.-> vào bài học
1. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
GV: Văn bản trên được trích từ đâu? Nêu
xuất xứ?
HS: Trình bày
GV: Bổ sung: Hội nghị diễn ra trong bối
cảnh mấy mươi năm cuối thế kỉ XX,
KHKT phát triển, KT tăng trưởng, tính
cộng đồng hợp tác giữa các quốc gia trên
thế giới được củng cố, mở rộng. Đó là
những điều kiện thuận lợi đối với nhiệm
I/ Đọc - tìm hiểu cấu trúc văn bản : (20’)
1.:Xuất xứ văn bản:
Trích phần đầu bản “Tuyên bố” của Hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp lại LHQ.
Niu O óc ngày 30/ 9/ 1990

Giáo viên : Lê Thị Tuyết 21
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Bên cạnh đó
cũng có không ít khó khăn, nhiều vấn đề
cấp bách đang đặt ra: sự phân hóa rõ rệt
về mức sống giữa các nước, giàu nghèo,
c/t và bạo lực ở nhiều nơi trên thế giới;
trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt,
tàn tật, nguy cơ thất học ngày càng
nhiều, ...
- Hướng dẫn cách đọc : rõï ràng , dứt

khoát khúc chiết tùng mục.
- Đọc mẫu một đoạn
HS: 3 em đọc 3 mục -> nhận xét.
Đọc chú thích sgk
GV: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản
nào ?
HS: Nêu kiểu văn bản -> phân tích
GV: Hãy chia bố cục của VB trên ?
HS: Chia bố cục
Có nhận xét gì về bố cục này?
HS: Nhận xét bố cục
GV: Kết luận
HS:Đọc mục 1, 2 Sgk
GV: Nêu nội dung & ý nghĩa của mỗi
mục?
HS: Nêu -> nhận xét.
GV: Tại sao phải họp Hội nghị cấp cao
thế giới để bàn về vấn đề này?
HS: Phân tích.
GV: 2 mục này là phần nêu vấn đề.. Hãy
nhận xét cách nêu vấn đề?
HS: Nhận xét
2.Đọc - Chú thích: sgk
3. Kiểu loại :
Văn bản nhật dụng
Nghị luận chính trị xã hội .
4. Bố cục văn bản : ( đoạn trích )
- Mở đầu: Lí do của bản tuyên bố.
- Sự thách thức: Thực trạng của trẻ em trên
thế giới trước các nhà lãnh đạo.

- Cơ hội: Những điều kiện thuận lợi để thực
hiện nhiệm vụ quan trọng.
- Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ thể.
Ngoài ra, toàn văn bản còn có 2 phần tiếp
theo là: Những cam kết & Những bước tiếp
theo.
=> VB rõ ràng, mạch lạc, liên kết các phần
chặt chẽ.
II/ Đọc - hiểu văn bản(15’)
1. Mở đầu:
Mục 1: Nêu vấn đề, giới thiệu mục đích và
nhiệm vụ của Hội nghị cấp cao thế giới.
Mục 2: hái quát những đặc điểm, yêu cầu
của trẻ em, khẳng định quyền được sống,
được phát triển trong hòa bình, hạnh phúc.
=> nguyên nhân và mục đích của vấn đề.
- Cách nêu vấn đề: gọn, rõ, có tính chất
khẳng định.
IV.Cũng cố: (3’)
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 22
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
GV:Vấn đề về quyền, giáo dục và chăm sóc trẻ em ở trường, địa phương em đang
được thực hiện như thế nào? Tại sao ?
HS: Liên hệ
V. Dặn dò: (2’) Nắm nội dung đã học (cấu trúc văn bản, nội dung phần mở đầu).
Chuẩn bị : Đọc, soạn phần còn lại.
Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh minh họa những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
Ngày soạn : 11 / 9/2007
Ngày giảng: 15 / 9/ 2007
TIẾT 12 TUYÊN BỐ THẾ GIƠIÏ VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (TT)
A.Mục tiêu (T1)
B. Phương pháp: Nêu vấn đề , phân tích
C.Chuẩn bị:
1.GV: Phân tích các nội dung còn lại.
2.HS: Đọc - soạn bài theo sgk (phần còn lại)
D.Tiến trình:
I./ Ổn định lớp: (1’)
Sĩ số 9A vắng: 9B vắng:
II.Bài cũ: (5’) Hãy nêu bố cục của VB: “Tuyên bố thế giơiï về sự sống còn, quyền được
bảo vệ và phát triển của trẻ em”. Có nhận xét gì về bố cục này?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:Sau phần mở đầu, vấn đề được giải quyết như thế nào ở phần sau
-> vào tiết 2.
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
HS:đọc lại phần “Thách thức”
GV: Nêu vai trò, vị trí của từng mục 3,7?
HS: Nêu được vai trò chuyển ý và kết
luận.
GV:Các từ: Hằng ngày, Mỗi ngày...bắt
đầu các mục 4,5,6 có tác dụng gì?

HS:Nêu tình trạng của trẻ em trên thế
giới.
II/ Đọc - Hiểu văn bản(TT): (32’)
2. Sự thách thức:
- Mục 3: Có vai trò chuyển đoạn, chuyển ý ,
giới hạn vấn đề.
- Mục 7: Là phần kết luận ... nhận trách

nhiệm phải đáp ứng những thách thức trên
thuộc về các nhà lãnh đạo, các nguyên thủ
quốc gia.
- Mục 4,5,6: Những vấn đề về thực trạng của
trẻ em trên nhiều nước, nhiều vùng khác nhau
đã trở thành nạn nhân của bao vấn nạn XH.
Trẻ em giờ đây;
+ Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo
lực, CN khủng bố, phân biệt chủng tộc, xâm
lược, sống tha hương, bị bóc lột, bị lãng quên,
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 23
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9
GV: Ngoài ra, trẻ em còn là nạn nhân của
tệ nạn buôn bán trẻ em, của nạn dịch
HIV- AIDS, các thiên tai, ...
- Nhận thức, tình cảm của em sau khi đọc
phần này?
HS: Phát biểu.
- Đọc phần Cơ hội.
GV: Qua phần Cơ hội , em thấy việc bảo
vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế
giới hiện nay có những điều kiện thuận
lợi gì?
HS: Nêu được những điều kiện thuận lợi
của mỗi mục 8,9.
GV:Phân tích thêm những cơ hội.
Ở VN, trẻ em đang có những cơ hội nào?
Vì sao?
HS: Liên hệ tình hình ở nước ta và ở địa
phương.

Đọc phần Nhiệm vụ Sgk
GV: Phần này, Tuyên bố nêu nhiều nhiệm
vụ mà cộng đồng quốc tế phải nổ lực phối
hợp. Hãy phân tích tính toàn diện của nó?
HS: Phân tích, phát hiện cách sắp xêïp có
dụng ý các nhiệm vụ từ mục10- 17?
GV: Liên hệ từng nhiệm vụ với tình hình
ở nước ta.
HS: Liên hệ thực tế.
GV: Phân tích, bình giảng thêm.
GV: Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em, sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế hiện nay?
HS: Nêu được vai trò của vấn đề.
GV: Nhận thức tầm quan trọng của vấn
đề.
...
+ Bị thảm họa đói nghèo, vô gia cư, dịch
bệnh, ô nhiễm môi trường, mù chữ,...
+ Chết vì suy dinh dưỡng , bệnh tật.
3. Cơ hội:
- Mục 8 nêu ra 2 cơ hội: Đoàn kết , liên kết
chặt chẽ các quốc gia để cùng nhau giải quyết
vấn đề sẽ tạo ra sức mạnh toàn diện và tổng
hợp của cộng đồng .
- Công ước về quyền trẻ em khẳng định về
mặt pháp lí , tạo thêm cơ hội mới để quyền và
phúc lợi của trẻ em được thực sự tôn trọng .
- Những cải thiện của chính trị thế giới : giải
trừ quân bị ,1 số tài nguyên lớn được chuyển

sang mục đích phi quân sự -> trong đó có
phúc lợi trẻ em .
- Những quan tâm của Đảng, NN ta về quyến
trẻ em trong các lĩnh vực GD, y tế, ...
4. Những nhiệm vụ :
- Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh
dưỡng , giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em là
nhiệm vụ đặc biệt quan trọng có thể thực hiện
được.
- Trẻ em tàn tật, trể em có hoàn cảnh sống đặc
biệt cần được quan tâm nhiều hơn.
- Đảm bảo bình đẳng nam nữ trong trẻ em.
- Xóa nạn mù chữ cho trẻ em.
- bảo vệ bà mẹ mang thai, sinh đẻ, vấn đề DS
- KHHGĐ.
- GD tính tự lập, tinh thần trách nhiệm và tự
tin của trẻ.
- Đảm bảo sự tăng trưởng & phát triển kinh
tế.
- Phối hợp đồng bộ giữa các nước, sự hợp tác
quốc tế.
III. Tổng kết: (4’)
- Trẻ em hôm nay- thế giới ngày mai: vấn đề
quan trọng hàng đầu của từng quốc gia và cả
cộng đồng.
-Thực hiện vấn đề này thể hiện trình độ văn
minh của 1 đất nước, 1 XH, 1 thể chế chính
trị cao hay thấp , tiến bộ hay lạc hậu; nhân
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 24
Trường THCS Hải Thượng Giáo án Ngữ Văn 9

HS: Đọc ghi nhớ Sgk đạo , nhân ái hay phản động, vô nhân đạo, ...
* Ghi nhớ: Sgk
IV.Cũng cố: (3’)
GV:Nêu nội dung luyện tập sgk.
HS: Trình bày cụ thể từng việc.
Trình bày, phân tích các tài liệu , tranh ảnh minh họa những hành vi vi phạm quyền
trẻ em (đã sưu tầm được)
GV: Nêu ý kiến, đề xuất của em về vấn đề này?
V. Dặn dò: (2’) Nắm nội dung đã học
Chuẩn bị : Đọc, soạn: Chuyện người con gái Nam Xương
Tìm đọc tài liệu về Nguyễn Dữ và truyện trung đại VN.
Ngày soạn : 12/ 9/2007
Ngày giảng: 15 / 9/2007
TIẾT 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( TT )
A.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Nắm được ìmối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm.hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu được phương châm.hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi
tình huống giao tiếp; vì nhiều lí do khác nhau, các phương châm.hội thoại có khi không
được tuân thủ.
2.Kĩ năng: Biết vân dụng có hiệu quả các phương châm hội thoại vào thực tế giao tiếp
XH
3.Giáo dục: Yï thức giao tiếp có văn hóa
B. Phương pháp: Phân tích mẫu , quy nạp .
C. Chuẩn bị:
1.GV: Phân tích các mẫu VD , tìm các VD khác trong thực tế.
2. HS: Đọc , trả lời câu hỏi sgk mục I, II.
D. Tiến trình:
I Ổn định lớp (1’)
Sĩ số 9A vắng: 9B vắng:

II.Bài cũ: (4’)
1. Khi giao tiếp ,cần tuân thủ những phương châm.hội thoại nào? BT 4 sgk
2. Khi giao tiếp cần tránh những điều gì ? BT 5
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong thực tế có khi nào các phương châm.hội thoại không được tuân
thủ. hay không? Vì sao ? -> vào bài mới
Giáo viên : Lê Thị Tuyết 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×