Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.04 KB, 19 trang )

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
Tuần 15
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc - Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng,
nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy bàn tay và sức lao
động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
B - Kể chuyện
Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và
tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một chiếc hũ (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao.
1 HS lên bảng kể về trường em.
- Nhận xét và cho điểm HS.


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng đọc và tìm
hiểu câu chuyện cổ tích Hũ bạc của người cha.
Đây là câu chuyện cổ tích của người Chăm,
một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng Nam
Trung Bộ nước ta. Câu chuyện cho chúng ta
thấy sự q giá của bàn tay và sức lao động của
con người.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc, hiểu các từ khó và đọc trôi
chảy toàn bài.
Cách tiến hành:
Tiến hành theo quy trình hướng dẫn luyện đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Huỳnh Thò Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
đã giới thiệu ở các bài tập đọc trước.
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chúù ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1: thể hiện sự
khuyên bảo, lo lắng cho con; ở đoạn 2: nghiêm
khắc; ở đoạn 4: xúc động, có sự yên tâm, hài
lòng về con; ở đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa của các từ mới
trong bài.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời các
câu hỏi của bài.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát
âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu
đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
giáo viên
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu
khó :
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm

nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về
đây.//
- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm
ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý
đồng tiền.//
- Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ
bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao
giờ hết/ chính là hai bàn tay con.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa của
các từ mới. HS đặt câu với từ thản nhiên, dành
dụm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ
và cậu con trai.
- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai của ông rất
lười biếng.
- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi
bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi
mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhà
đưa cho cha.
- Người cha ném số tiền xuống ao.
- Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà
Huỳnh Thò Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến

Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên
ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang
về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã
làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm
tiền như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã
làm gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành
động của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghóa của
câu chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời
của em.
2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng
các từ khó.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó
gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền
của mình bò vứt đi mà không xót nghóa là đồng
tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới
kiếm được.

- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về
không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp
tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2
bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh
dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy
tiền và mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả
mới kiếm được tiền nên rất q trọng nó.
- Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con
biết q trọng đồng tiền và sức lao động.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :
Có làm lụng vất vả người ta mới biết q trọng
tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là
bàn tay con.
- 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động của
chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời. /
Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải
không bao giờ cạn./ Con phải chăm chỉ làm
lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả
đời.
- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các
vai : người dẫn truyện, ông lão.
KỂ CHUYỆN
1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện
trang 122, SGK.
- Yêu cầu HS suy nghó và ghi ra giấy thứ tự sắp
xếp của các tranh.

- 1 HS đọc.
- Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi
chéo kết quả sắp xếp cho nhau.
Huỳnh Thò Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến
đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp
tranh của bạn bên cạnh.
2. KỂ MẪU
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS
kể lại nội dung của một bức tranh.
- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.
3. KỂ TRONG NHÓM
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho
bạn bên cạnh nghe.
4. KỂ TRƯỚC LỚP
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.
- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội dung
chính cần kể của từng tranh là :
+ Tranh 3 : Người cha đã già nhưng vẫn làm
lụng chăm chỉ, trong khi đó anh con trai lại lười
biếng.
+ Tranh 5 : Người cha yêu cầu con đi làm và
mang tiền về.
+ Tranh 4 : Người con vất vả xay thóc thuê và
dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về nhà.

+ Tranh 1 : Người cha ném tiền vào lửa, người
con vội vàng thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+ Tranh 2 : Hũ bạc và lời khuyên của người cha
với con.
- Kể chuyện theo cặp.
- 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Hỏi : Em có suy nghó gì về mỗi nhân vật trong
truyện ?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò
bài sau.
- 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghó của từng em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Huỳnh Thò Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
Tuần 15
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
NHÀ BỐ Ở
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Páo, tiếng suối, nhoà
dần, cửa sổ, quanh co, leo đèo,...
Đọc đúng nhòp các câu thơ và thể hiện được tâm trạng ngạc nhiên của bạn nhỏ.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : sừng sững, thang gác, ...
Hiểu được nội dung bài thơ : Bạn Páo ở miền núi được bố đưa đi thăm thành phố, thấy gì bạn
cũng ngạc nhiên thích thú nhưng không quên vùng núi quê mình.
3. Học thuộc lòng bài thơ

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là bạn
Páo và bố của bạn. Páo là một bạn nhỏ sống ở
vùng núi. Lần đầu được bố cho về thăm thành
phố, Páo đã có suy nghó và tình cảm như thế
nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc
Nhà bố ở.
- Ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đoc được, hiểu các từ ngữ khó và
trình bày được bài văn.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Huỳnh Thò Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý thể hiện
đúng tâm trạng của Páo :
+ Khổ 1 : háo hức khi được về thăm thành phố.

+ Khổ 2, 3 : ngạc nhiên trước những điều lạ ở
thành phố.
+ Khổ 4 : bâng khuâng nhớ quê hương.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
trong bài. Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
ngắt giọng nếu HS mắc lỗi.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ
khó.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời được
các câu hỏi.
Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Quê bạn Páo ở đâu? Câu thơ nào cho em biết
điều đó?
- Páo đi thăm bố ở đâu?
- Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
- Lần đầu tiên được bố cho về thăm thành phố,
Páo thấy có rất nhiều điều lạ nhưng ở thành
phố còn có những điều làm Páo thấy giống ở
quê mình. Em hãy tìm những hình ảnh ở thành
phố mà Páo thấy giống ở quê mình ?

- Theo em, vì sao Páo có thể thấy những điểm
giống giữa quê nhà và cảnh vật thành phố ?
- HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu ở
mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo hướng dẫn
của GV.
- Đọc từng đoạn thơ trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và nhòp thơ :
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
khổ thơ trong nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho biết
điều đó là : Ngọn núi ở lại cùng mây ; Tiếng
suối nhoà dần trong mây ; Quanh co như Páo
leo đèo ; Gió như đỉnh núi bản ta ; Nhớ sao đèo
dốc quê nhà.
- Páo đi thăm bố ở thành phố.
- Thành phố có nhiều điều làm Páo thấy lạ, đó
là đường rất rộng ; sông thì sâu không lội được
qua như suối ở quê Páo ; có rất đông người và
xe đi lại như gió thổi ; nhà cao sừng sững,
ngước lên mới thấy mái ; lên nhà đi bằng thang
gác nằm ở giữa như đi vào trong ruột.
- Páo thấy nhà cao giống như trái núi ở quê ;
Bố ở trên tầng năm lộng gió như gió ở bản làng
quê hương ; lên xuống thang gác giống như Páo
đang leo đèo, leo dốc ở quê nhà.

- Vì Páo rất yêu và nhớ quê hương của mình.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Huỳnh Thò Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến
Kế hoạch lên lớp môn Tiếng Việt – Lớp Ba
2.4. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
- GV tiến hành hướng dẫn HS học thuộc lòng
bài thơ theo các bước đã giới thiệu ở tiết tập
đọc Hai bàn tay em tuần 1.
3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bò
bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tuần 15
Thứ , ngày tháng năm 200 .
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : múa rông chiêng,
vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : múa rông chiêng, nông cụ,...
Hiểu được nội dung bài : Bài văn giới thiệu với chúng tavề nhà rông của các dan tộc Tây
Nguyên, qua đó cũng giới thiệu những sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
về nội dung bài tập đọc Nhà bố ở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu
bài Nhà rông ở Tây nguyên. Qua bài tập đọc
này các em sẽ hiểu thêm về đặc điểm của nhà
rông và các sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà
rông của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả
lời của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Huỳnh Thò Kim Mai – Giáo viên Trường tiểu học Phước Tiến

×