Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

hinh 2 cot chi can in tiet 13,14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.4 KB, 5 trang )

Ngày soạn:1.10.2010
Ngày giảng:
Tiết 13
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Củng cố đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song
( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của hình bình
hành. Biết áp dụng vào bài tập
- Kỹ năng : Dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình hành. Biết
chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc
bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.
- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. T duy lô gíc, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: Compa, thớc, bảng phụ.
- HS: Thớc, compa. Bài tập.
III. phơng pháp
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV. tiến trình bài dạy:
Tổ chức: 8A: 8B:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Kiểm tra
HS1: + Phát biểu định nghĩa HBH và các
tính chất của HBH?
+ Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy
cách chứng minh? Là những cách nào?
HS2: CMR nếu một tứ giác có các cạnh đối
bằng nhau thì các cạnh đối song song với
nhau và ngợc lại tứ giác có các cạnh đối song
song thì các cạnh đối bằng nhau?
Đáp án:




+ Chứng minh
* Nếu AB = CD và AD = BC. Kẻ đờng chéo
AC ta có:

ABC =

CDA (ccc)



à
1
A
=
à
1
C


AD// BC


2
A
=

2
C

AB// CD
* Nếu AD// BC và AB// CD

à
1
A
=
à
1
C
;

2
A
=

2
C




ABC =

CDA(gcg)


AB = CD và AD = BC
Hoạt động 2. Luyện tập
Cho HBH : ABCD Gọi E là trung điểm của

AD; F là trung điểm của BC. Chứng minh
rằng: BE = DF
- GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau ta
thờng qui về CM gì? Có những cách nào để
CM? BE = DF




ABE =

CDF hoặc BEDF là HBH




AB = DC;
à
A
=
à
C
DE // = BF
AE = CF
- GV: các yếu tố trên đã có cha? dựa vào
A B
E F

D C
Chứng minh

ABCD là HBH nên ta có: AD// BC(1)
AD = BC(2) E là trung điểm của AD, F là
trung điểm của BC (gt)

ED = 1/2AD,BF =
1/2 BC
Từ (1) & (2)

ED// BF & ED =BF
A B
CD
O
1
2
2 1
2
đâu?
GV: Cho HS tự CM cách 2
Vậy EBFD là HBH.
Hoạt động 3: Hình thành phơng pháp vẽ HBH nhanh nhất
GV: Em hãy nêu cách vẽ HBH nhanh nhất?
- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhất:
C1:
+ Dựa vào dấu hiệu 3
C2:
+ Dựa vào dấu hiệu 5
a- Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là
HBH
b- Hình thang có 2 cạnh bên // là HBH
c- Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là HBH

d- Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là
HBH
Cách 1: - Vẽ 2 đờng thẳng // ( a//b)
- Trên a Xấc định đoạn thẳng AB
- Trên b Xấc định đoạn thẳng CD sao cho
AB = CD
- Vẽ AD, vẽ BC đợc HBH : ABCD
+ Cách 2: - Vẽ 2 đờng thẳng a & b cắt nhau
tại O
- Trên a lấy về 2 phía của O 2 điểm A & C
sao cho OA = OC
- Trên b lấy về 2 phía của O 2 điểm B & D
sao cho OB = OD
- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta đợc HBH : ABCD
Hoạt động 4: Hoạt động theo nhóm
Bài 46
Bài 47
Cho hình vẽ. Trong đó ABCD là HBH
a) CMR: AHDK là HBH
b) Gọi O là trung điểm của HK, chứng minh
rằng 3 điểm A, O, C thẳng hàng.
- GV: cho các nhóm làm việc vào bảng nhóm
- Nhận xét từng nhóm & đa ra cách phân tích
CM theo PP phân tích đi lên.
GV chốt lại cách làm
AD=BC (gt)





ADH=

BCK


AH=CK;AH//CK


AHCK là hình bình hành


AC

HK =(O)
b) Hai đờng chéo AC

KH tại trung điểm O
của mỗi đờng

O

AC hay A, O thẳng
hàng
Bài 46
a) Đúng vì giống nh tứ giác có 2 cạnh đối // =
là HBH
b) Đúng vì giống nh tứ giác có các
cạnh đối // là HBH
c) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh đối = nhau
nhng không phải là HBH

d) Sai vì Hình thang cân có 2 cạnh bên =
nhau nhng không phải là HBH




a) ABCD là hình bình hành (gt)
Ta có: AD//BC & AD=BC

ã
ADH
=
ã
CBK
( So le trong, AD//BC)

KC=AH (1) KC//AH (2)
Từ (1) &(2)

AHCK là hình b/ hành
Hoạt động 5. Củng cố
- Qua bài HBH ta đã áp dụng CM đợc những
điều gì?- GV chốt lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng
hàng, các đờng thẳng song song.+ Biết CM
A B
K
H
C

D
O
tứ giác là HBH.
+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
Hoạt động 6. HDVN
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH.
Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ HBH, đ/ chéo
Ngày soạn: 3/10/2010 Tiết 14
đối xứng tâm
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai
hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
- Kỹ năng : Hs vẽ đợc đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trớc qua 1 điểm cho trớc.
Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
-Thái độ : Rèn t duy và óc sáng tạo tởng tợng.
II- Chuẩn bị :
GV: thớc kẻ, bảng phụ, compa.
HS: Sách giáo khoa, thớc kẻ, compa.
III. phơng pháp
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV tiến trình dạy học
Tổ chức: 8A: 8B:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Kiểm tra
GV: Chữa BT 49 a/93 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm.
* BT trắc nghiệm :
Điền tiếp vào chỗ (...)
1. Hai điểmA,B gọi là đối xứng nhau qua đ-
ờng thẳng dnếu d... của AB

2. Hai đoạn thẳng (góc ,tam giác )đối xứng
với nhau qua 1 đờng thẳng thì ...
3. Đờng tròn có ... trục đối xứng .
a) Vì IC//ID
KB =KA
AB=CD (t/c hbh)
=> CI//=KA. Vậy AKCI là hình bình
hành
=> CK//AI
HS lên bảng điền .
Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một điểm
GV: Vẽ hình ?1
Cho điểm O và A. vẽ A sao cho O là trung
điểm AA
Quan sát hình vẽ: khi đó điểm A và A gọi là
đối xứng nhau qua điểm O
1) Hai điểm đối xứng qua một điểm
HS vẽ hình vào vở
HS quan sát hình vẽ
A O A'
Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua 1
điểm?
Ngời ta quy ớc: điểm đối xứng với O qua O
là nó.
GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ?
Khi dó hình AB gọi là đối xứng AB qua O
HS: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua
điểm O nếu O là trung điểm của đoạn
thẳng nối 2 điểm đó.
Định nghĩa: sgk

OA = OA ;
OA +OA = AA <=> A và A đối
xứng qua O
Quy ớc: sgk
HS đọc yêu cầu của ?2
Vẽ điểm OAB. vẽ điểm A,B đối
xứng lần lợt với A,B qua O?
Lấy C AB. Vẽ C đối xứng với C qua
O
Dùng thớc kiểm nghiệm C thuộc AB
không ?
HS vẽ đoạn AB đối xứng với AB qua
O
HS : Vẽ điểm C đối xứng với C qua O
HS: OC =OC
Vậy C có thuộc AB
HS... nếu mỗi điểm thuộc hình này đối
xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua
O và ngợc lại
Hoạt động 3: Hai hình đối xứng qua một điểm
Thế nào là 2 hình đối xứng qua 1 điểm?
Điểm O gọi là tâm đối xứng của 1 hình
GV: Đa ra hình 77 (bảng phụ) yêu cầu HS
giải thích vì sao ABC đối xứng nhau qua O?
Giới thiệu H78 ( bảng phụ )
GV: trả lời ?3 ở bảng phụ ?
) hai hình đối xứng qua một điểm
Định nghĩa sgk
HS theo dõi
HS : AB và AB đối xứng nhau qua O

AC và AC đối xứng nhau qua O
Góc ABC và góc ABC đối xứng
nhau qua O
ABC và ABCđối xứng nhau qua
O
Hoạt động 3: Tâm đối xứng của một hình
Đa ra định nghĩa hình có tâm đối xứng
GV giới thiệu định lí SGK
GV: nghiên cứu ?4 và trả lời ?
3) Hình có tâm đối xứng
HS:
AD đối xứng BC qua O
AB đối xứng DC qua O
- O là tâm đối xứng của ABCD
HS ghi nhớ
?4: sgk
HS theo dõi
HS : Chữ O, chữ H có tâm đối xứng.
Hoạt động 4. Củng cố
1 định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 điểm, hai hình đối xứng qua 1 điểm; hình có tâm
đối xứng?
2. Giải BT 50/95 sgk ; BT 51/95 sgk
3. Trong các chữ cái và hình vẽ sau, hình nào có tâm đối xứng:
I L
Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà
- Học các định nghĩa theo sgk.
- BTVN: 52,53/96.
* Hớng dẫn bài 53: Ta phải c/m A và M nhận I là trung điểm (hãy c/m ADME là
hình bình hành và đờng chéo AM đi qua I.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×