TRNG THCS TN KHNH HềA M NHC 6 Trn Trang Tõm Thựy
TUN 1 Ngy son:..
Ngy dy:..............
I. MC TIấU.
- HS cú khỏi nim v nhng hiu bit s lc v ngh thut õm nhc.
- HS bit c ni dung ca mụn õm nhc trng THCS.
- HS hỏt thuc bi Quc Ca.
II. CHUN B.
1. Chun b ca GV:
- Nhc c quen dựng ( n Organ).
- n v hỏt thun thc bi Quc Ca.
2. Chun b ca HS.
- SGK, v chộp bi.
III. TIN TRèNH DY HC.
H ca GV H ca HS Ni Dung
1. n nh lp:
mẹ.Các em đã hiểu gì về âm
nhạc.Hôm nay, cô sẽ giới thiệu
và cho các em làm quen về khaí
niệm âm nhạc ở trờng THCS.
Đồng thời chúng ta sẽ ôn lại bài
"Quốc Ca" của cố nhạc sĩ Văn
Cao.
* Tác dụng của ÂN
ÂN có tác dụng nh thế nào
trong cuộc sống của con ngời?
-Tiếng ôtô đi ngoài đờng hay
tiếng quạt quay có phải là âm
thamh không?( là Â.T)
-Tiếng cô hát có phải là ÂT
không?( đúng)
-Tiếng ôtô có gọi là ÂN không?
Tại sao?( không, vì tiếng ôtô
không có giai điệu )
4. Giới thiệu chơng trình:
- HS đọc phần giới thiệu trong
SGK
Chơng trình ÂN rongtrờng
THCS gồm 3 nội dung:
* Học hát: có 8bài hát với lớp
HS bỏo cỏo ss
- ÂN là nghệ thuật của âm
thanh đã đợc chọn lọc dung
để diễn tả toàn bộ thế giới
tinh thần của con ngời
1.Khái niệm về âm nhạc:
- ÂN là nghệ thuật của âm
thanh đã đợc chọn lọc dung
để diễn tả toàn bộ thế giới
tinh thần của con ngời
2. Tác dụng của ÂN:
- ÂN đem đến cho con ngời
khoái cảm thẩm mĩ,phát huy
sự linh hoạt, tính sáng tạo
1
TIT 1
HC HT : QUC CA
TRNG THCS TN KHNH HềA M NHC 6 Trn Trang Tõm Thựy
6,7,8 và 4 bài hát với lớp 9
Thông qua việc học hát để các
em làm quen với cách thể hiện
cảm xúc và cảm thụ ÂN
* Nhạc lí và TĐN:
- Nhạc lý là lí thuyết của ÂN là
nhữngkhái niệm sơ giản nhất về
ÂN
- TĐN: Thể hiện những kiến
thức ÂN đã học
* Âm nhạc thờng thức:
- Là những kiến thức âm nhạc
phổ thông và chúng ta sẽ đơc
làm quen với 1 số NS nổi tiếng
trên thế giới, trong nớc và tim
hiểu về cuọc đời, sự nghiệp
cùng với 1 vài tác phẩm nổi
tiếng của họ.
Hoạt động 2(20)
-Gv giới thiệu:
- Cả lớp hát lời 1 của bài
- Lu ý câu Đờng vinh quang
II. Tập hát Quốc Ca:
- Là ngời Việt Nam ai ai
cũng thuộc . Tuy nhiên
không phải ai cũng hát
đúng. Hôm nay chúng ta sẽ
ôn lại bài hát này để hát
hay hơn, chính xác hơn.
- Mở băng nhạc bài Quốc
Ca thể hiện sắc thái nghiêm
trang hùng tráng.
2
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
x©y x¸c qu©n thï” HS thêng h¹
thÊp giäng nªn sai vÒ cao ®é .
- HS h¸t 2 lêi thÓ hiÖn tÝnh chÊt
hïng tr¸ng cña bµi Quèc ca.
Nh÷ng u nhîc ®iÓm cña bµi h¸t
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
TUẦN 2 Ngµy So¹n :..................
Ngµy dạy:..................
3
TIẾT 2
-HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
-BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
TRNG THCS TN KHNH HềA M NHC 6 Trn Trang Tõm Thựy
I/ MC TIấU:
- HS hát đúng giai điệu của bài hát.
-HS bit trỡnh by bi hỏt qua cỏch hỏt tp th, hỏt hũa ging.
- Qua bài hát bớc đầu cho HS nghe và phân biệt đợc tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của
giọng thứ và tích chất khoẻ, tơi sáng của giọng trởng.Giáo dục các em yêu hoà bình và tình
thân ái, đoàn kết.
II. CHUN B:
1. Chun b ca gv:
- Nhc c quen dựng (n Organ).
- n v hỏt thun thc bi hỏt
- Bng ph chộp sn bi hỏt (nu cú).
2. Chun b ca HS:
- SGK, v chộp bi.
III/ TIN TRèNH DY HC :
H ca GV H ca HS Ni dung
1. n định lớp: Kiểm tra sỉ số
HS
2. Kiểm tra bài cũ: Đan
xen trong quá trình học
3. Bi mi:
a.Hoạt động 1: Hc hỏt
Ting chuụng v ngn c
Nhc & li: Phm Tuyờn
* Gii thiu bi hỏt v tỏc
gi
-
*Tỡm hiu bi:
- Bi c vit ging gỡ? S
ch nhp l bao nhiờu?
- Cao trong bi hỏt?
- Trng ?
- KHN?
-Bi c chia lm my
on?
- HS lng nghe
- Bi c vit ging
Dm v D.
+ Thp nht l: ụ
+ Cao nht l : Rờ
I. Học hát
Ting chuụng v ngn c
Nhc & Li: Phm Tuyờn
1.Gii thiu bi hỏt v
tỏc gi.
2. Tỡm hiu bi:
- Ging Dm v D.
+ Thp nht l: ụ
+ Cao nht l : Rờ
- Trng : múc n,
en v trng.
-KHN: du giỏng, du
thng, du bỡnh, lng en,
ni, luyn, khung thay i.
-Bi chia lm hai on:
+ on 1: Trỏi t
4
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
-Nội dung bài hát nói lên điều
gì?
b. HĐ2: Học hát
-GV đàn cho HS luyện thanh.
-GV đàn qua bài hát 1-2 lần
cho HS nghe.
-GV đàn từng câu 2-3 lần cho
HS nghe và hát nhẩm theo.
Tiếp tục với các câu còn lại
theo lối móc xích
-GV yêu cầu.
c. HĐ3: Bài đọc thêm
Âm nhạc ở quanh ta.
-GV yêu cầu
4. Củng cố:
-Chọn một vài HS trình bày
lại bài hát.
-Nội dung bài hát nói lên điều
gì?
-GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập 1, 2
(SGK P.9).
-Về nhà học bài và xem trước
phần nhạc lí.
- Trường độ : móc đơn,
đen và trắng.
-KHÂN: dấu giáng, dấu
thăng, dấu bình, lặng đen,
nối, luyến, khung thay đổi.
-Bài chia làm hai đoạn:
+ Đoạn 1: Trái đất
thân...gia đình của ta.
+ Đoạn 2: Boong...cờ của
ta.
-Nội dung bài hát muốn
nói lên ước vọng của tuổi
thơ mong muốn cuộc sống
hòa bình, hữu nghị, đoàn
kết giữa các dân tộc.
-HS luyện thanh.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
-Cả lớp hát lại bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh.
-Mời HS đọc phần đọc
thêm.
thân...gia đình của ta.
+ Đoạn 2: Boong...cờ của
ta.
-Nội dung bài hát muốn
nói lên ước vọng của tuổi
thơ mong muốn cuộc sống
hòa bình, hữu nghị, đoàn
kết giữa các dân tộc.
2. Học hát.
- Luyện thanh theo gam
Dm
3. Bài đọc thêm
Âm nhạc ở quanh ta.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
TUẦN 3 Ngày soạn: ......................
Ngày dạy: ......................
5
TIẾT 3
-ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNH CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
-NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
I. MỤC TIÊU :
-HS hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
-HS làm quen với các thuộc tính của âm thanh và những kí hiệu âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV
-Nhạc cụ quen dung( Đàn Organ).
-Đàn và hát thuần thục bài “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
2.Chuẩn bị của HS:
-SGK, vở chép bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Ổn định lớp: KTSSHS.
2. KT bài cũ: Kiểm tra
trong quá trình tiết dạy.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Ôn tập bài hát.
Tiếng chuông và ngọn cờ.
Nhạc&lời: Phạm Tuyên
- GV đàn lại bài hát 1-2 lần
cho HS nghe.
- GV yêu cầu
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét và cho điểm.
b. HĐ2: Nhạc Lí
* Những thuộc tính của
âm thanh
- Người ta có thể chia âm
thanh thành mấy loại?
- HS báo cáo SS
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát lại bài hát ở
mức độ hoàn chỉnh. GV
lắng nghe và sửa lại
những chỗ các em hát
chưa chính xác.
- KT một nhóm lhoảng
3-4 em HS
- HS trả lời
I. Ôn tập bài hát:
Tiếng chuông và ngọn
cờ.
Nhạc&lời: Phạm Tuyên
II. Nhạc Lí.
1. Những thuộc tính
của âm thanh.
a. Người ta chia âm
thanh thành hai loại:
- Người ta có thể chia
âm thanh thành hai loại:
+ Loại 1: Những âm
thanh không có độ cao
thấp rõ rệt, gọi là tiếng
6
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
- Bốn thuộc tính của âm
thanh gồm những thuộc tính
nào?
c. HĐ3: Các KHÂN
* Các KH ghi cao độ.
- Người ta dùng KH gì để
ghi cao độ của âm thanh từ
thấp đến cao?
* Khuông nhạc.
- Khuông nhạc bao gồm
những gì?
* Khóa
4. Củng cố
- Yêu cầu HS trình bày lại
bài hát.
- Các KHÂN?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài và làm bài
tập (P.11).
- Xem trước phần nhạc lí và
chép bài TĐN số 1 vào vở.
- HS trả lời.
- HS trả lời
động.
VD: đá lăn, suối chảy...
- Loại 2: Những âm
thanh có bốn thuộc tính
rõ rệt được dùg trong âm
nhạc.
b. Bốn thuộc tính của
âm thanh gồm: Cao độ,
trường độ, cường độ,
Âm sắc
III. Các kí hiệu âm
nhạc.
1. Các KH ghi cao độ.
- Người ta dùngbảy tên
nốt để ghi cao độ của âm
thanh từ thấp đến cao là:
Đô-Rê-Mi-Fa-Sol-La-Si.
b. Khuông nhạc:
- Khuông nhạc gồm 5
dòng kẻ và 4 khe song
song và cách đèu nhau
theo thứ tự từ thấp đến
cao.
c. Khóa.
- Dùng để ghi tên nốt.
Có 3 loại khóa: Khóa
Sol, Fa, Đô. Trong đó
thông dụng nhất là khóa
Sol.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
TUẦN 4
Ngày soạn: ......................
Ngày dạy: ......................
7
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
I/ MỤC TIÊU:
- HS có những hiểu birts về trường độ trong âm nhạc.
- Biết cách viết và tác dụng của dấu lặng.
- Đọc đúng bài TĐN số 1.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV.
- Nhạc cụ quen dùng( đàn Organ).
- Tác dụng của trường độ trong âm nhạc.
- Đàn, đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1.
2. Chuẩn bị của HS.
- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
1. Ổn định lớp: KTSSHS.
2. KT bài cũ: KT trong quá
trình tiết dạy.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Nhạc Lí
Các KH ghi trường độ của
âm thanh.
* Hình nốt.
- Thế nào là hình nốt?
- Có bao nhiêu hình nốt?
- HS báo cáo SS
- HS trả lời.
- HS trả lời.
I. Nhạc Lí:
Các KH ghi trường độ của âm
thanh.
1. Hình nốt:
- Hình nốt là KH ghi độ dài
ngắn của âm thanh.
- Có rất nhiều hình nốt khác
nhau trong âm nhạc nhưng ta
thường sử dụng các hình nốt
sau:
+ Nốt tròn: có độ ngân dài
nhất trong hệ thống hình nốt.
+ Nốt trắng: có độ ngân bằng
nửa nốt trắng.
+ Nốt đen: có độ ngân bằng
nửa nốt trắng.
+ Nốt đơn: có trường độ bằng
nửa nốt đen…
- Quan hệ các nốt được thể
hiện bằng sơ đồ sau:
- Vẽ sơ đồ.
8
TIẾT 4
- NHẠC LÍ CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
* Cách viết các hình nốt
trên khuông nhạc.
* Dấu lặng
- Dấu lặng dùng để làm gì?
b. HĐ2: Tập đọc nhạc:
TĐN số 1.
ĐÔ-RÊ-MI-FA-SOL-LA
- GV cho HS đọc tên nốt
bài TĐN số 1.
- GV đàn cho HS luyện
thanh.
- GV đàn qua bài TĐN 1-2
lần cho HS nghe.
- GV đàn 2-3 lần cho HS
nghe và hát nhẩm theo cho
đến hết bài.
- GV yêu cầu.
4. Củng cố.
- Dấu lặng dùng để làm gì?
Hình nốt là gì?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về nhà làm bài tập 1-2
(SGK P.14)
- Xem trước bài mới.
- HS ghi bài.
-HS trả lời và ghi bài.
-HS thực hiện.
- HS luyện thanh.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Cả lớp trình bày bài TĐN
ở mức độ hoàn chỉnh.
2. Cách viết các hình nốt trên
khuông nhạc:
- Nốt nhạc có hình bầu dục
nằm nghiêng về phía tay phải.
- Các nốt nằm ở dòng thứ 3
đuôi nốt có thể quay lên hoặc
quay xuống.
- Các nốt từ khe thứ 3 đuôi
nốt quay xuống.
- Các nốt ở khe thứ hai
thường quay lên.
3. Dấu lặng.
Là KH để ghi thời gian tạm
nghỉ của âm thanh. Mỗi hình
nốt đều có dấu lặng tương
ứng.
II. Tập đọc nhạc: TĐN số1.
ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SOL-LA
- Luyện thanh theo gam C.
VI. RÚT KINH
NGHIỆM: ..................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......
9
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
TUẦN 5 Ngày soạn:…………….
Ngày dạy:……………..
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời bài hát “ Vui bước trên đường xa”. Qua đó có thêm hiểu
biết về các bài Lí của dân ca Nam Bộ.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng(Đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài hát.
- Đàn và hát thuần thục bài “ Vui bước trên đường xa”.
- Hát đún giai điệu của bài “ Lý cây bông” để giới thiệu them về các điệu Lí ở Nam
Bộ.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở và một số bài hát dân ca Nam Bộ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
1. Ổn định lớp: KTSSHS
2. KT bài cũ: KT trong
quá trình tiết dạy.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Học Hát
Vui Bước Trên Đường Xa
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
* Tìm hiểu bài:
- Bài hát được viết ở giọng
gì? Số chỉ nhịp?
- Cao độ?
- Trường độ?
- KHÂN?
- HS báo cáo SS
- Giọng C, nhịp 2/4.
- Thấp nhất: Rê; Cao
nhất: Mi
- Trường độ: móc đơn,
nốt đen, nốt đen chấm
dôi, nốt trắng.
- KHÂN: dấu luyến, dấu
lặng đen, khung thay đổi,
dấu chấm dôi, dấu nhắc
lại.
1. Học Hát
Vui Bước Trên Đường Xa
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới: Hoàng Lân
a. Tìm hiểu bài:
- Giọng C, nhịp 2/4.
- Thấp nhất: Rê; Cao nhất:
Mi
- Trường độ: móc đơn, nốt
đen, nốt đen chấm dôi, nốt
trắng.
- KHÂN: dấu luyến, dấu
lặng đen, khung thay đổi,
dấu chấm dôi, dấu nhắc lại.
- Bài được chia làm 5 câu:
10
TIẾT 5
HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
- Bài hát được chia làm
mấy câu?
- ND bài hát nói lên điều
gì?
b. HĐ 2: Học Hát
- GV đàn cho HS luyện
thanh.
- GV đàn qua bài hát 1-2
lần cho HS nghe.
-GV đàn từng câu 2-3 lần
cho HS nghe và hát nhẩm
theo. Tiếp tục với các câu
còn lại theo lối móc xích.
- GV yêu cầu
4. Củng cố:
- Cho một vài HS trình bày
lại bài hát.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn Dò:
- Về nhà làm bài tập số
2(P.16).
- Học bài và xem trước bài
mới.
- Bài được chia làm 5
câu:
+ Câu 1:“Đường…chân”.
+Câu 2:“Ta…mùa xuân”.
+Câu 3: “Vui…gần”.
+Câu 4: “Muôn…tâm”.
+Câu 5: “Vai…chân”.
- ND bài nói lên sự quyết
tâm của những con ngườ
không ngại khó khăn gian
khổ để đi đến mục đích
cuối cùng của mình.
- HS luyện thanh.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Cả lớp trình bày lại bài
hát ở mức độ hoàn chỉnh.
GV lắng nghe và sửa lại
những chỗ HS hát chưa
chính xác.
+ Câu 1:“Đường…chân”.
+Câu 2:“Ta…mùa xuân”.
+Câu 3: “Vui…gần”.
+Câu 4: “Muôn…tâm”.
+Câu 5: “Vai…chân”.
- ND bài nói lên sự quyết
tâm của những con ngườ
không ngại khó khăn gian
khổ để đi đến mục đích
cuối cùng của mình.
2. Học Hát
- Luyện thanh theo gam C.
11
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
TUẦN 6 Ngày soạn:…………...
Ngày dạy:…………….
12
TIẾT 6
- ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TREN ĐƯỜNG XA
- NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH-NHỊP 2/4
- TẬP ĐỌC NHẠC
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
I. MỤC TIÊU.
- HS hát đúng giai điệu và lời bài “Vui bước trên đường xa”.
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS có hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách, biết về số chỉ nhịp 2/4.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài “Mùa xuân trong rừng”.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng(Đàn Organ).
- Bảng phụ cheis sẵn bài TĐN.
- Đọc nhạc, hát và đàn thuần thục bài “Mùa xuân trong rừng”.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở chép sẵn bài TĐN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
1. Ổn định lớp: KTSSHS
2. KT bài cũ: KT trong quá trình
tiết dạy.
3. Bài mới:
A. HĐ 1:Ôn tập bài hát
Vui Bước Trên Đường Xa
- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho
HS nghe.
- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. HĐ 2: Nhạc lí.
Nhịp Và Phách-Nhịp 2/4.
* Nhịp và Phách.
- Thế nào là nhịp?
- HS báo cáo SS
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.
- KT một nhóm khoảng 3-4
em.
- Nhịp là những phần nhỏ có
giá trị thời gian bằng nhau
được lặp đi lặp lại trong một
bản nhạc. Giữa các nhịp có
vạch phân cách gọi là vạch
nhịp.
I. Ôn tập bài hát.
Vui Bước Trên Đường Xa
II. Nhạc Lí
Nhịp Và Phách-Nhịp 2/4.
1. Nhịp và phách.
a. Nhịp.
- Nhịp là những phần nhỏ có
giá trị thời gian bằng nhau
được lặp đi lặp lại trong một
bản nhạc. Giữa các nhịp có
vạch phân cách gọi là vạch
nhịp.
13
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
Thế nào là phách?
* Nhịp 2/4.
- Nêu khái niệm về số chỉ nhịp?
- Thế nào là nhịp 2/4?
C. HĐ 3: TĐN số 2
Mùa Xuân Trong Rừng.
* Tìm hiểu bài.
- Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp.
Cao độ trong bài?
-Trường độ?
- Bài được chia làm mấy câu?
*Học hát.
- GV đàn cho HS luyện thanh.
- GV yêu cầu.
- GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho
HS nghe.
- GV đàn từng câu 2-3 lần cho
HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp
tục với các câu còn lại theo lối
móc xích.
- Phách là do mỗi nhịp chia
thành những phần nhỏ hơn
đều nhau về thời gian gọi là
phách.
- Là 2 chữ số đặt ở đầu một
bài hát hay một bài nhạc. Số ở
trên chỉ số lượng phách trong
mỗi nhịp. Số ở dưới chỉ độ dài
của phách. Độ dài của phách
bằng nốt tròn chia cho chính
số đó.
- Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách
trong một ô nhịp, mỗi phách
tương ứng với hình nốt đen.
Phách đầu là phách mạnh
phách sau là phách nhẹ.
- Bài viết ở giọng C. Nhịp 2/4.
- Cao độ: Đ-R-M-F-S-L-Si.
- Trường độ: Nốt đen, nốt
trắng.
- Bài chia làm 4 câu:
+ C1: Tiếng…trong rừng.
+C2: Ríu….vang lừng.
+C3: Khúc…tưng bừng.
+C4: Câu còn lại.
- HS luyện thanh.
- Cả lớp đọc tên nốt.
b. Phách.
- Phách là do mỗi nhịp chia
thành những phần nhỏ hơn đều
nhau về thời gian gọi là phách.
2. Nhịp 2/4.
a. Số chỉ nhịp.
- Là 2 chữ số đặt ở đầu một bài
hát hay một bài nhạc. Số ở trên
chỉ số lượng phách trong mỗi
nhịp. Số ở dưới chỉ độ dài của
phách. Độ dài của phách bằng
nốt tròn chia cho chính số đó.
- Nhịp 2/4 là nhịp có 2 phách
trong một ô nhịp, mỗi phách
tương ứng với hình nốt đen.
Phách đầu là phách mạnh
phách sau là phách nhẹ.
III. Tập Đọc Nhạc:TĐN số2
Mùa Xuân Trong Rừng.
1. Tìm hiểu bài.
- Bài viết ở giọng C. Nhịp 2/4.
- Cao độ: Đ-R-M-F-S-L-Si.
- Trường độ: Nốt đen, nốt
trắng.
- Bài chia làm 4 câu:
+ C1: Tiếng…trong rừng.
+C2: Ríu….vang lừng.
+C3: Khúc…tưng bừng.
+C4: Câu còn lại.
2. Học hát
Luyện thanh theo gam C.
14
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
- GV yêu cầu.
4. Củng Cố.
- GV chia lớp thành hai nhóm:N1
đọc nốt, N2 hát lời và ngược lại.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn Dò.
- Về nhà xem trước bài mới và
phần ÂNTT.
- Xem trước cách đánh nhịp 2/4.
- Tìm hiểu một số bài hát có liên
quan đến nhạc sĩ Văn Cao.
- Làm bài tập 1-2 SGK(P18).
- HS lắng nghe.
- HS nghe và thực hiện
- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lần nốt và một lần lời ở mức
độ hoàn chỉnh.
15
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
TUẦN 7 Ngày soạn……………
Ngày dạy……………..
16
TIẾT 7
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
- CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ
BÀI HÁT “LÀNG TÔI”
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc đúng và hát đúng lời bài hát “ Thật là hay”.
- Đọc nhạc bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Có thêm hiểu biết về nền âm nhạc VN qua phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao và bài “
Làng tôi”.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng ( Đàn Organ).
- Bảng phụ chép sẵn bài hát và bài TĐN.
- Đàn, đọc và hát thuần thục bài “Thật là hay” và bài TĐN số 3.
- Trình bày một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Cao.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở chép sẵn bài TĐN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: KTSSHS
2. KT bài cũ: KT trong quá
trình tiết dạy.
3. Bài mới:
a. HĐ 1: TĐN số 3
Thật là hay
N&L Hoàng Lân
* Tìm hiểu bài:
- Bài được viết ở giọng gì?
Số chỉ nhịp?
- Cao độ?
- Trường độ?
- Bài chia làm mấy câu?
* TĐN
- GV đàn cho HS luyện
thanh.
- GV yêu cầu
- GV đàn qua bài 1-2 lần
cho HS nghe.
- GV đàn từng câu 2-3 lần
- HS báo cáo SS.
- Bài được viết ở giọng C.
Nhịp 2/4.
- Cao độ: Đ-R-M-S-L-(Đ).
- Trường độ: nốt đơn, nốt
đen, nốt trắng.
- Bài chia làm 4 câu:
+ C1: Nghe…Oanh.
+ C2: Hai…lừng.
+ C3: Vui…theo.
+ C4: Câu còn lại.
- HS luyện thanh.
- HS đọc tên nốt
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
I. TĐN số 3
Thật Là Hay
N&L: Hoàng Lân
1. Tìm hiểu bài:
- Bài được viết ở giọng C.
Nhịp 2/4.
- Cao độ: Đ-R-M-S-L-(Đ).
- Trường độ: nốt đơn, nốt
đen, nốt trắng.
- Bài chia làm 4 câu:
+ C1: Nghe…Oanh.
+ C2: Hai…lừng.
+ C3: Vui…theo.
+ C4: Câu còn lại.
2. TĐN
- Luyện thanh theo gam C
17
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
cho HS nghe và hát nhẩm
theo. Tiếp tục với các câu
còn lại theo lối móc xích.
- GV yêu cầu.
b. HĐ 2: Nhạc Lí: Cách
đánh nhịp 2/4.
- Thế nào là nhịp 2/4?
- Sơ đồ nhịp 2/4?
2
1
- GV yêu cầu.
c. HĐ 3: ÂNTT
Nhạc sĩ Văn Cao và bài
hát “Làng Tôi”.
* NS Văn Cao
- GV yêu cầu.
- NS Văn Cao sinh ngày
tháng năm nào? Tại đâu?
- Sáng tác đầu tay của ông
là “Buồn tàn thu” lúc ông
mới 16 tuổi.
- Cuối năm 1930 tân nhạc
VN ra đời, ông tham gia
vào nhóm Đồng Vọng.
- 1942 ông theeo học lớp dự
thính tại trường CĐ Mỹ
thuât Đông Dương.
- 1944 ông tham gia Việt
Minh và bắt đầu sáng tác
bài Tiến quân ca.
- 13.08.1945 Hồ Chủ Tịch
chính thức duyệt Tiến quân
ca thành làm Quốc ca của
nước VNDCCH.
- Tháng 3.1948 ông được
kết nạp vào ĐCS Đông
- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lần nốt và một lần lời.
- Nhịp 2/4 là nhị có hai
phách trong một ô nhịp, mỗi
phách tương ứng với hình nốt
đen. Phách đầu là phách
mạnh, phách sau là Phách
nhẹ.
- HS vẽ sơ đồ nhịp 2/4.
2
1
- HS đánh nhịp 2/4.
- Mời HS đọc phần NS Văn
Cao.
- Ông sinh ngày 15.11.1923
tại Hải Phòng.
II. Nhạc Lí: Cách dánh
nhịp 2/4.
- Nhịp 2/4 là nhị có hai
phách trong một ô nhịp, mỗi
phách tương ứng với hình
nốt đen. Phách đầu là phách
mạnh, phách sau là Phách
nhẹ.
- Sơ đồ nhịp 2/4
2
1
III. ÂNTT
Nhạc sĩ Văn Cao và bài
hát “Làng Tôi”.
1. NS Văn Cao.
- Ông sinh ngày 15.11.1923
tại Hải Phòng.
- Sáng tác đầu tay của ông
là “Buồn tàn thu” lúc ông
mới 16 tuổi.
- Cuối năm 1930 tân nhạc
VN ra đời, ông tham gia vào
nhóm Đồng Vọng.
- 1942 ông theeo học lớp dự
thính tại trường CĐ Mỹ
thuât Đông Dương.
- 1944 ông tham gia Việt
Minh và bắt đầu sáng tác
bài Tiến quân ca.
- 13.08.1945 Hồ Chủ Tịch
chính thức duyệt Tiến quân
ca thành làm Quốc ca của
nước VNDCCH.
- Tháng 3.1948 ông được
18
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
Dương.
- Ông mất năm nào?
- Ông mất ngày 10.07.1995
tại bệnh viện hữu nghị HN.
- Ông được nhà nước truy
tăng giải thưởng HCM về
VHNT.
- Ông có những tác phẩn
nào?
- TP: sông Lô, Quốc ca,
Làng tôi, ngày mùa, tiến về
HN…
* Bài hát “làng tôi”.
- GV yêu cầu.
- Bài hát ra đời vào năm
nào?
- Nội dung bài hát muốn nói
lên điều gì?
4. Củng Cố:
- GV chia lớp thành hai
nhóm: N1 đọc nốt, N2 hát
lời và ngược lại.
- Tóm tắt sơ lược về NS
Văn Cao.
5. Dặn Dò:
- Về nhà làm bài tập số 2
SGK P.21.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- Học thuộc hai bài hát, đọc
được các bài TĐN số 1,2,3.
- Học phần nhạc lí và phần
âm nhạc thường thức để
làm bài KT một tiết.
- Ông mất ngày 10.07.1995
tại bệnh viện hữu nghị HN.
- TP: sông Lô, Quốc ca, Làng
tôi, ngày mùa, tiến về HN…
- Mời HS đọc phần 2.
- Bài hát ra đời 1947.
-Bài hát diễn tả cảnh đồng
quê VN đang sống trong yên
vui, thanh bình thì bị giặc
Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát
dân lành. Vì căm thù giặc
quân và dân ta đã dũng cảm,
chiến đấu bảo vệ quê hương.
kết nạp vào ĐCS Đông
Dương.
- Ông mất ngày 10.07.1995
tại bệnh viện hữu nghị HN.
- Ông được nhà nước truy
tăng giải thưởng HCM về
VHNT.
- TP: sông Lô, Quốc ca,
Làng tôi, ngày mùa, tiến về
HN…
2. Bài hát “Làng tôi”
- Bài hát ra đời 1947.
-Bài hát diễn tả cảnh đồng
quê VN đang sống trong
yên vui, thanh bình thì bị
giặc Pháp tràn đến đốt phá,
tàn sát dân lành. Vì căm thù
giặc quân và dân ta đã dũng
cảm, chiến đấu bảo vệ quê
hương.
19
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
TUẦN 8 Ngày soạn:………………
Ngày dạy:……………..
I. MỤC TIÊU.
- HS hát đúng giai điệu và lời hai bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ” và “ Vui bước trên
đường xa”.
- Biết trình bày bài hát teo hình thức đơn ca, song ca.
20
TIẾT 8
- ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
- HS biết được những thuộc tính của âm thanh và các KH ghi trường độ của âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV.
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn Organ).
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát.
- Đàn và đọc nhạc thuần thục hai bài hát.
2. Chuẩn bị của HS.
- Học thuộc hai bài hát, các bài TĐN.
- Thuộc phần lí thuyết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS NỘI dUNG
1. Ổn định lớp: KTSSHS
2. KT bài cũ: KT trong quá
trình tiết dạy.
3. Bài mới.
a. HĐ 1: Ôn tập bài hát.
* Tiếng Chuông Và Ngọn
Cờ.
N&L: Phạm Tuyên
- GV đàn lại bài hát 1-2 lần
cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
* Vui Bước Trên Đường Xa
- GV đàn lại bài hát 1-2 lần
cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
b. HĐ 2: Ôn tập nhạc lí.
* Những thuộc tính của âm
thanh.
- Ngườ ta chia âm thanh
thành mấy loại?
- HS báo cáo SS.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức
độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe
và sửa lại những chỗ các em
hát chưa chính xác.
- Người ta có thể chia âm
thanh thành hai loại:
+ Loại 1: Những âm thanh
không có độ cao thấp rõ rệt,
gọi là tiếng động.
VD: đá lăn, suối chảy...
- Loại 2: Những âm thanh có
bốn thuộc tính rõ rệt được
I. Ôn tập bài hát.
1. Tiếng Chuông Và Ngọn
Cờ.
N&L: Phạm Tuyên
2. Vui Bước Trên Đường
Xa.
II. Ôn tập nhạc lí.
1. Những thuộc tính của
âm thanh.
21
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
- Âm thanh có mấy thuộc
tính? Trình bày từng loại?
* Các kí hiệu âm nhạc.
- Thế nào là hình nốt?
- Dấu lặng dùng để làm gì?
* Nhịp và phách.
- Thế nào là nhịp?
- Thế nào là phách?
- Khái niệm nhịp 2/4?
c. HĐ 3: Ôn tập TĐN.
* TĐN số 1.
ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SOL-LA
- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần
cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
* TĐN số 2.
Mùa Xuân Trong Rừng.
- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần
dùg trong âm nhạc.
- Âm thanh có 4 thuộc tính:
cao độ, trường độ, âm sắc và
cường độ.
+ Cao đô: là độ trầm bổng
của âm thanh.
+ Trường độ: độ dài ngắn của
âm thanh.
+ Cường độ: độ mạnh nhẹ
của âm thanh.
+ Âm sắc: chỉ sắc thái của
âm thanh.
- Hình nốt là KH ghi độ ngân
dài ngắn của âm thanh.
- Dấu lặng là KH chỉ thời
gian tạm ngừng nghỉ của âm
thanh.
- Nhịp là những phần nhỏ có
giá trị thời gian bằng nhau
được lặp đi lặp lại trong một
bản nhạc. Giữa các nhịp có
vạch phân cách gọi là vạch
nhịp.
- Phách là do mỗi nhịp chia
thành những phần nhỏ hơn
đều nhau về thời gian gọi là
phách.
- Là nhịp có 2 phách trong
một ô nhịp, mỗi phách tương
ứng với hình nốt đen, phách
thứ nhất là mạnh, phách thứ
hai là phách nhẹ.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN ở
mức độ hoàn chỉnh.
- HS lắng nghe.
2. Các kí hiệu âm nhạc.
3. Nhịp và phách.
III. Ôn tập TĐN.
1. * TĐN số 1.
ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SOL-LA
2. TĐN số 2.
Mùa Xuân Trong Rừng.
22
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
* TĐN số 3.
Thật Là Hay.
- GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần
cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
d. HĐ 4: ÂNTT
NS Văn Cao
- Hãy tóm tắt về cuộc đời và
sự nghiệp của NS Văn Cao?
- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lần nốt và một lần lời. GV
lắng nghe và sửa lại những
chỗ các em hát chưa chính
xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một
lần nốt và một lần lời. GV
lắng nghe và sửa lại những
chỗ các em hát chưa chính
xác.
- Ông sinh ngày 15.11.1923
tại Hải Phòng.
- Sáng tác đầu tay của ông là
“Buồn tàn thu” lúc ông mới
16 tuổi.
- Cuối năm 1930 tân nhạc
VN ra đời, ông tham gia vào
nhóm Đồng Vọng.
- 1942 ông theeo học lớp dự
thính tại trường CĐ Mỹ thuât
Đông Dương.
- 1944 ông tham gia Việt
Minh và bắt đầu sáng tác
bài Tiến quân ca.
- 13.08.1945 Hồ Chủ Tịch
chính thức duyệt Tiến quân
ca thành làm Quốc ca của
nước VNDCCH.
- Tháng 3.1948 ông được kết
nạp vào ĐCS Đông Dương.
- Ông mất ngày 10.07.1995
tại bệnh viện hữu nghị HN.
- Ông được nhà nước truy
tăng giải thưởng HCM về
VHNT.
3. TĐN số 3.
IV. ÂNTT
NS Văn Cao
23
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
4. Củng Cố:
- GV cho HS hát lại các bài
hát và các bài TĐN.
- Trình bày các thuộc tính
của âm thanh.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn Dò:
- Về học thuộc các bài hát và
đọc được các bài TĐN.
- Thuộc phần lý thuyết để tiết
sau làm KT.
- TP: sông Lô, Quốc ca, Làng
tôi, ngày mùa, tiến về HN…
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
TUẦN 9 Ngày soạn: ...................
TIẾT 9 Ngày dạy: .....................
I. MỤC TIÊU.
- KT đánh giá kết quả học tập của HS.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của GV.
- Nhạc cụ quen dùng( Đàn Organ).
- Đàn và hát thuần thục các bài hát.
- Đàn và đọc nhạc thuần thục các bài TĐN.
24
TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 6 Trần Trang Tâm Thùy
2. Chuẩn bị của HS.
- Học thuộc các bài hát.
- Thuộc phần lý thuyết.
- Đọc được các bài TĐN.
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA.
- Ổn định lớp.
- Thực hành và vấn đáp.
- Nhận xét và cho điểm.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 9)
MÔN: NHẠC 6
NĂM HỌC: 2010 – 2011
I. LÝ THUYẾT (4 điểm)
*HS bốc thăm chọn một trong những câu hỏi sau:
Câu 1: Em hãy nêu tác dụng của âm nhạc đối với con người?
Câu 2: Người ta chia âm thanh thành mấy loại? Trình bày từng loại?
Câu 3: Âm thanh có mấy thuộc tính? Trình bày các thuộc tính của âm thanh?
Câu 4: Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS Văn Cao?
Câu 5: Thế nào là dấu lặng?
Câu 6: Thế nào là phách và nhịp?
Câu 7: Em hãy nêu khái niệm nhịp 2/4? Cách đánh nhịp 2/4?
Câu 8: Số chỉ nhịp là gì?
II. THỰC HÀNH (6 điểm).
*HS bốc thăm chọn một trong những bài hát và bài TĐN sau:
- Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Vui bước trên đường xa.
- TĐN số 1.
- TĐN số 2 “ Mùa xuân trong rừng”.
- TĐN số 3 “ Thật là hay”.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
I. LÝ THUYẾT(4 điểm).
Câu 1: Âm nhạc có tác dụng mang đến cho con người những khoái cảm thẩm mĩ.
Câu 2: Người ta chia âm nhạc thành hai loại:
- Loại 1: Những âm thanh không có độ cao thấp rõ rệt.
- Loại 2: Những âm thanh có bốn thuộc tính rõ rệt là âm thanh dùng trong âm
nhạc.
Câu 3: Âm thanh có bốn thuộc tính: cao độ, trường độ, âm sắc và cường độ.
+ Cao đô: là độ trầm bổng của âm thanh.
+ Trường độ: độ dài ngắn của âm thanh.
+ Cường độ: độ mạnh nhẹ của âm thanh.
+ Âm sắc: chỉ sắc thái của âm thanh.
Câu 4: - Văn Cao sinh ngày 15.11.1923 tại Hải Phòng. Sáng tác đầu tay của ông là
“Buồn tàn thu” lúc ông mới 16 tuổi.
- Cuối năm 1930 tân nhạc VN ra đời, ông tham gia vào nhóm Đồng Vọng.
25