Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

tuan 22 cay xanh va moi truong song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.78 KB, 47 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 22
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Cây xanh và môi trường sống
Từ ngày 13/02/2017 đến ngày 17/02/2017
Người thực hiện: Hoàng Thị Chuyên
Ho¹t
®éng
1. Đón
trẻ,
điểm
danh,
thể dục
sáng

2.
Ho¹t
®éng
häc

GV lớp: 5 tuổi A

Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
*Đón trẻ: - Cô giáo đến sớm mở cửa thông thoáng lớp học, cô đón trẻ vào
lớp, nhắc trẻ biết chào cô, chào ông bà, bố mẹ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ:
+ Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cây, mối quan hệ của


cây với môi trường sống (MT66)
+ Cho trẻ xem phim về quá trình phát triển của cây từ Búp đến khi cây cho
quả. Sau đó trò chuyện với trẻ về quá trình phát triển của cây (MT68)
+ Trò chuyện với trẻ về một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng
bệnh: Trẻ biết lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết; Nhận
biết 1 số biểu hiện khi ốm đau như sốt, đau đầu,đau bụng,… nguyên nhân
và cách phòng tránh (MT50).
- Cho trẻ chơi tự do trong các góc.
- Điểm danh trẻ theo sổ theo dõi trẻ đến lớp
*Thể dục: (MT1)
+ Khởi động: Cho trẻ đi, chạy các kiểu đi khác nhau như đi thường, đi
bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó xếp thành
hàng ngang để tập thể dục sáng cùng toàn trường
+ Trọng động: Tập trên nền nhạc bài Nắng sớm
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập động tác nhẹ nhàng rồi dồn hàng hô 3 tiếng « Thể
dục », sau đó đi nhẹ nhàng vào lớp.
* PTNT:
Cây xanh
và môi
trường
sống
(MT66,68,
167)

*LVPTNN:
Làm quen với
chữ cái m, n,l
(MT152)

* LVPTTM:

* LVPTNN: *LVPTNT:
- NDTT: Vỗ
Thơ: Cây
Đếm đến 9,
tay theo TTC: dừa (MT19,
nhận biết
Em yêu cây
140)
nhóm đối
xanh
tượng có số
(MT193,194)
lượng 9,
- NDKH:
nhận biết chữ
Nghe hát: Cây
số 9 (MT87)
trúc xinh
(MT191,
MT192)
- TC: Ai
nhanh nhất
3. Hoạt - Hoạt động có mục đích: Quan sát cây hoa đào (MT66, 167),Viết chữ cái
động
đã học trên sân (Mt151), Quan sát cây sấu (MT66, 167), vẽ loại cây bé
1


ngoài
trời


thích (MT201), quan sát chăm sóc hoa (MT66, 167)
- Các trò chơi: Bỏ lá, Chạy được 150m liên tục (MT11),, kéo co
- Chơi tự do trong sân trường
4. Hoạt - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (MT166)
động
- Góc xây dựng: Xây vườn cây
góc
- Góc học tập: Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề (MT143,144)
(MT36, + Góc NT: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán về chủ
169,
(MT196,198,199,200,201,202); Hát múa đọc thơ về chủ
177)
(MT119,140,193,194)
+ Góc TTN: Chăm sóc cây cảnh (MT167)
5.
Hoạt
động
vệ
sinh,
ăn
trưa,
ngủ
trưa
(MT36
)

đề
đề


- Vệ sinh: Cô nhắc trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định rồi cho từng tổ ra xếp
hàng rửa tay, rửa mặt. Cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ để trẻ rửa tay, rửa
mặt đúng thao tác
- Ăn trưa: Cô giới thiệu các món ăn hấp dẫn trẻ và nói về ý nghĩa của các
món ăn đó. Trò chuyện với trẻ về 1 số hành vi thói quen tốt trong ăn uống
như: Mời cô mời bạn khi ăn và ăn từ tốn, Không đùa nghịch không làm đổ
vãi thức ăn, lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp… Cô chia ăn cho trẻ,
sau đó cô mời trẻ ăn. Cô bao quát lớp, động viên trẻ ăn ngon miệng, ăn hết
xuất. Cô chú ý đến trẻ ăn yếu, ăn chậm. Ăn xong nhắc trẻ đi xúc miệng
- Ngủ trưa: Cô cho cả lớp xếp hàng đi vệ sinh. Cô dải chiếu cho trẻ ngủ,
cho trẻ nằm xếp hàng vào chiếu. Cô buông dèm cửa cho trẻ ngủ ngon giấc.
Sau khi trẻ ngủ dậy, cô chải tóc cho các bé gái, nhắc trẻ tự thay quần áo
mặc phù hợp với tiết
Đồ chơi - VĐN: Đu
VĐN: - VĐN: Đu
- VĐN: Chơi
- VĐN: Cái
trong
quay (MT193, Cái cây quay
chi chi chành cây xanh
các góc 194)
xanh xanh (MT193,194 chành
xanh
đầy đủ,
- LQ KTM: (MT193,
)
- Vẽ cây xanh (MT193,194
phù hợp
(Mt201,202)
- Biểu diễn

với chủ Chữ cái m, n, l 194)
- Chơi tự chọn - TCHT: - Làm quen - Chơi tự chọn văn nghệ
đề.*
Cửa hàng bài thơ Cây
cuối tuần
Thỏa
thuận
bán hoa dừa
(MT193,
trước
(MT36)
(MT119,140
194)
khi
- Chơi tự )
- Chơi tự
chơi:6.
chọn
- Chơi tự
chọn
Hoạt
chọn
động
chiều
- Tuần
này
chúng
mình
đang
2



học ở
chủ
điểm gì?
(Thế
giới
thực
vật )
- Chủ đề
nhánh là
gì?
(Cây
xanh và
môi
trường
sống)
- Trong
lớp mình

những
góc chơi
gì?
(Xây
dựng,
phân
vai,
nghệ
thuật,
học tập )

- Hôm
nay lớp
mình
thích
chơi ở
những
góc
nào?
(trẻ kể)
- Góc
xây
dựng
hôm nay
sẽ xây
gì?
(Những
ngày
đầu cô
giáo
3


giới
thiệu nội
dung
chơi,
những
ngày
sau hỏi
trẻ)

- Trong
khi chơi
chúng
mình
phải
chơi như
thế nào?
(Đoàn
kết,
không
tranh
nhau,
không
nói to,
không
quăng
ném đồ
chơi)
- Khi
chơi
xong
chúng
mình
phải cất
đồ chơi
như thế
nào?
(Đúng
nơi qui
định)

2. Quá
trình
chơi:
- Cô cho
trẻ về
góc chơi
mà trẻ
đã nhận
- Cô đến
4


từng góc
giúp trẻ
thoả
thuận và
phân vai
chơi
- Cô bao
quát trẻ
chơi
1
Góc xây dựng:
Xây vườn cây
8.Vệ
sinh,
nêu
gương,
trả trẻ
- Cô cho

trẻ đi vệ
sinh,
chải tóc
cho các
bé gái,
sửa lại
quần áo
gọn
gàng
cho trẻ
- Cô trò
chuyện
cùng trẻ
về chủ
đề, cho
trẻ nhận
xét về
bạn
ngoan
và chưa
ngoan
trong
ngày, cô
khen
ngợi trẻ
ngoan,
nhắc
nhở trẻ
chưa
ngoan


Trẻ biết
sử dụng
nguyên
vật liệu
khác nhau
như khối
gỗ,
cây
xanh,đồ
chơi lắp
ghép để
xây dựng
vườn cây
xanh có
cổng,
hàng rào,
đường đi,
các khu
vực trồng
cây xanh,
cây hoa,
thảm cỏ...
- Trẻ biết
bố
cục
công trình
hợp lý hài
hoà đẹp
mắt.


Bộ đồ chơi
xây
dựng
khối
gỗ,
nhựa, nắp
vỏ chai, cây
xanh,hoa,
thảm cỏ, các
khối
lắp
ghép...

5

Cô đến góc
chơi gợi hỏi:
Hôm nay Ai
làm bác chỉ
huy trưởng? Ai
làm các bác
thợ xây? Chỉ
huy trưởng làm
những
công
việc gì? Các
bác thợ xây
làm việc như
thế nào? Các

bác định xây gì
trước? xây gì
sau?
Ai là người trở
nguyên
vật
liệu? Cô bao
quát nhập vai
chơi gợi ý cho
trẻ cách xây và
bố trí sắp xếp
bố cục công
trình hài hoà
đẹp mắt.
Cô bao quát
trẻ kịp thời.


động
viên trẻ
cố gắng
hơn
trong
những
lần sau
Trả
trẻ: Cô
đứng ở
cửa lớp
trả trẻ

cho phụ
huynh.
Nhắc
trẻ
khoanh
tay chào
cô, chào
các bạn,
chào bố
mẹ,
nhắc trẻ
tự xâu
dây
giày, cài
quai
dép,
đóng
mở
khóa
quần
áo, ba lô
(MT36)
Cô trao
đổi với
phụ
huynh
về tình
hình
học tập,
sức

khoẻ
của trẻ.

Ban
6


giám
hiệu
duyệt

7


Kế
hoạc
h
hoạt
độn
g
góc
Tuầ
n 22
TT
Tªn
gãc
ch¬i
Yªu
cÇu
Chu

Èn

8


TiÕ
n
hµn
h
I
Ho¹t
®én
g
gãc
- Trẻ
chơi
theo
góc,
thể
hiện

các
hàn
h
độn
g vai
chơi
tron
g
các

góc.
9


- Trẻ
biết
chơi
theo
nhó
m,
đoà
n kết
tron
g
khi
chơi
-Trẻ
thực
hiện

phối
hợp
được
cử
động
của
bàn
tay,
ngón
tay và

phối
hợp
tay
mắt
khi
chơi
trong
các
góc(M
T36)
- Trẻ
biết
10


kiềm
chế
những
tiêu
cực
như
đánh
bạn,q
uăng
ném
đồ
chơi,g
iằng
đồ
chơi

của
bạn
dưới
sự
giúp
đỡ
của
người
lớn
(MT16
9)
- Trẻ
biết
nêu ý
kiến

nhân,
trao
đổi
kinh
nghiệ
m
trong
việc
lựa
chọn
các
đồ
chơi
và các

hoạt
động
11


khác
với
các
bạn.
(MT
177)
- Có ý
thức
trật
tự
trong
khi
chơi
Khôn
g nói
to,
không
quăng
ném
đồ
chơi
- Biết
cất và
lấy đồ
chơi

đúng
nơi
quy
định.
2
GÓC P V: Gia - Trẻ biết
đình,
bán thể hiện
đúng
hàng
hành
động vai
chơi của
bố, mẹ và
các con,
bố mẹ
biết yêu
thương
chăm sóc
các con,
con
ngoan
ngoãn
biết vâng

Bộ đồ chơi
gia đình
- Các loại
hoa,
cây

xanh
- Giấy giả
làm tiền.

12

Cô đến góc
chơi gợi ý trẻ :
Cô đến góc
chơi hỏi trẻ:
- Ai là bố, ai là
mẹ, bố mẹ làm
công việc gì?
- Con cái phải
đối với bố mẹ
ntn? Hàng
ngày các con
thích ăn món
gì? mẹ chăm
sóc con như
thế nào? Bố
làm những
công việc


lời bố mẹ.
Mọi
người
trong gia
đình biết

quan tâm,
chăm sóc
yêu
thương
nhau.
- Trẻ biết
nhập vai
người bán
hàng và
người
mua
hàng.
- Biết giới
thiệu các
mặt hàng
để bán.
- Trẻ
nhận ra
được cái
đẹp. Trẻ
reo lên,
xuýt xoa
khi nhìn
thấy
những
bông hoa
đẹp ví dụ:
Ngắm
nghía,
xuýt xoa

trước vẻ
đẹp của
các bông
hoa, thích
thú vuốt
ve những
cánh hoa
(MT166)
3

Góc học tập:
- Trẻ thể
Xem
sách, hiện sự

gì .....
- Cô bao quát
động viên
khuyến khích
nhận xét trẻ
chơi
Cô sang nhóm
bán hàng
- Ai là người
bán hàng?
- Bán những
gì?
- Người bán
hàng phải như
thế nào?

- Ai là người
mua hàng? Khi
đến mua hàng
phải như thế
nào?
- Trẻ tiến hành
chơi, cô bao
quát và giúp
đỡ trẻ.

Sách, Tranh
13

Cô đến góc
chơi hướng


4

tranh lô tô, làm thích thú
sách về chủ đề với sách
(MT143)
- Trẻ biết
giở từng
trang
sách, có
hành vi
giữ gìn
bảo vệ
sách

(MT144)
- Trẻ biết
cắt những
hình ảnh
để dán
vào sách,
dán các
hình
không
trồng lên
nhau làm
thành
những
cuốn sách
đẹp (MT
200)
Góc nghệ
thuật
- Vẽ, nặn,cắt - Trẻ biết
xé dán về chủ dùng các
đề
kỹ năng
vẽ các nét
xiên, nét
thẳng,
nét
cong,nét
tròn.. và
kĩ năng
nặn như

xoay tròn,
lăn dọc,
ấn bẹt để
tạo ra sản
phẩm
(MT201)
- Biết cắt

lô tô về chủ
đề
- Bút màu,
kéo, hồ dán,
các hình ảnh
rời về chủ
đề

dẫn trẻ cách
chơi
- Cô gợi hỏi trẻ
nêu ý kiến
nhận xét của
mình về các
nội dung có
trong sách,
tranh lô tô
- Gợi ý trẻ
phân nhóm
tranh lô tô
- Cô gợi ý trẻ
biết cắt những

hình ảnh để
dán vào sách,
dán các hình
không trồng
lên nhau làm
thành những
cuốn sách
- Cô động viên
trẻ kịp thờivà
bao quát trẻ.

Cô đến góc
chơi hỏi trẻ:
- Giấy, bút,
- Hôm nay các
màu, đất
con sẽ vẽ nặn
nặn, kéo,
xé dán cái gì)
giấy màu, hồ - Con định vẽ
dán
hoa gì? vẽ như
thế nào? con
dùng kỹ năng
gì để vẽ?
- Vẽ xong con
tô mầu gì....?
- Con định nặn
gì? con dùng kĩ
năng gì để

nặn ...
- Con cắt cái
gì?
- Con cầm kéo
như thế nào?
14


5

- Đọc thơ, hát, và dán
múa chủ đề
các hình
thật đều
và đẹp
không bị
nhăn
(MT200)
- Biết tô
màu đều
không
chờm ra
ngoài
đường
viền
(Mt198)
- Trẻ có
thể nhận
xét về sản
phẩm của

mình và
đặt tên
cho sản
phẩm
(MT202)
- Trẻ hiểu
nội dung
bài thơ,
thuộc thơ
và đọc
diễn cảm
bài thơ về
chủ đề
(MT119,
140)
- Trẻ hát
đúng giai
điệu, múa
các bài
hát về con
vật
(MT193,
194)
Thiên nhiên:
Chăm sóc cây
(MT167)
- Trẻ biết
thực hiện
các công


- Xắc xô,
phách trẻ..

Con sẽ cắt cái
gì trước? Con
dán như thế
nào?
Trong khi trẻ
thực hiện cô
bao quát hướng dẫn trẻ
nặn,đồng thời
cô động viên
trẻ kịp thời .

- Hỏi trẻ: ai là
người dẫn
chương trình?
Ai là ca sĩ? Ai
là khán giả?
Khi khán giả đi
xem phải như
thế nào? Ca sĩ
lên biểu diển
phải ntn? Cô
hướng dẫn trẻ
chơi, gợi ý trẻ
sáng tạo trong
khi chơi.
Cô bao quát
trẻ



nước, Trẻ cùng cô ra
gáo
múc ngoài góc thiên
nước, cốc
nhiên, cho trẻ
15


vic chm
súc cõy
nh nh
c, ti
nc, lau
lỏ..

* Nhận sét
sau khi
chơi:

II
1

TCCL
TCV: B lỏ

bit thc hin
cỏc hot ng
chm súc cõy

Cụ bao quỏt
tr v khuyn
khớch tr ti
nc, nht lỏ
vng, nh c
cụ giỏo dc ko
ngt lỏ b cnh
tớch cc hng
ngy chm súc
cõy
Cô đến từng góc chơi để trẻ tự
nhận xét lẫn nha, cô nhận lại nêu
gơng những trẻ chơi ngoan để
lần sau trẻ cố gắng
Cô nhận xét nhóm nào thì cho
nhóm đó cất đồ chơi vào đúng
nơi quy định .
- Luyn
phn x
nhanh
cho tr.
Phỏt
trin c
bp.
Tr
hng thỳ
tham gia
vo
trũ
chi.


- Sõn rng
sch s, an
ton.
- 1 cnh lỏ,
1 m chúp
kớn

16

+ Lut chi:
Ai khụng tỡm
c lỏ thỡ
phi ra ngoi 1
ln chi.
+ Cỏch chi :
Cụ cho tr ngi
theo vũng trũn,
sau ú cho 1
bn lờn i m
chúp kớn cụ i
du vt. Khi
no du song
cụ cho tr i
m b m ra v
i tỡm lỏ, khi
no cỏc bn
hỏt nh cụ cho
tr i tỡm, hỏt
to tr dng li

tỡm nu khụng
tỡm c thỡ li
tip tc hỏt.
Mi ln chi
cho tr chi


khong 1 phỳt
nu khụng tỡm
c lỏ thỡ
phi ra ngoi 1
ln chi.
- Cho tr chi
3-4 ln
2

TCHT : Hỏi - Rốn kh
qu
nng khộo
lộo cho
tr.
Tr
hng thỳ
tham gia
vo
trũ
chi.

3


Trò
chơi
dân gian: Trẻ
Kéo co
biết
cách
chơi trò
chơi.
Phát
triển sự
vận

- Mt s loi
qu
bng
giy.
- Vũng th
dc, r ng
qu.

* Lut chi:
Mi ln lờn ch
c hỏi 1
qu. Ai i
chm vo vũng
thỡ phi ra
ngoi 1 ln
chi.
*Cỏch chi :
Cụ chia tr lm

2 i chi xp
thnh
hng
ng
trc
vch
chun.
Khi no cú
hiu lnh ca
cụ 2 bn u
hng bt qua 3
vũng th dc
lờn hỏi qu cụ
yờu cu. i
no hỏi c
nhiu qu ỳng
l thng cuc.
1 i hỏi qu
v sn, 1 qu
v nhn.
- Cụ cho tr
chi 3-4 ln

Dây
thừng dài
6m.
- Vẽ vạch
chuẩn

* Chia trẻ

thành
2
đội, có số lợng trẻ bằng
nhau, xếp
hàng
đối
diện
trớc
vạch chuẩn,

17


động
nhanh
nhẹn,
sự phối
hợp tập
thể.

so le ở 2
bên
dây,
chân rtrớc
chân sau.
Khi có hiệu
lệnh, cả 2
đội
cùng
kéo

mạnh
dây
về
phía
đội
mình. Nếu
đội nào có
bạn
đứng
đầu hàng
bớc
chân
qua
vạch
chuẩn trớc là
đội
đó
thua.

K HOCH NGY
Th 2 ngy 13 thỏng 02 nm 2017
T
T
1

2

Hot ng

Yờu cu


Trũ chuyn Tr bit trũ chuyn,
giao tip cựng cỏc
bn v cụ giỏo
cụng vic hng
ngy chm súc
cõy xanh quanh
bộ..
Hot ng
ngoi tri
Trũ chi
vn ng :
B lỏ

Chun b

Tin hnh

-Ni dung trũ
chuyn v cỏc
hot ng
chm súc cõy
xanh

- Cụ ún tr a tr vo lp
hc, cụ trũ chuyn cựng tr v
cỏc cụng vic hng ngy m
tr thng lm chm súc
cõy xanh.
- Trũ chuyn vi tr v nhng

d nh m tr s thc hin
trong cỏc gi chi v trong
ngy. Cụ bao quỏt tr.

Xem k hoch gúc

18


- HĐCMĐ:
Quan sát
cây hoa
đào

3

5

- Trẻ nhận ra, gọi
tên, nêu đặc điểm
của cây hoa đào,
trẻ biết khi hoa đào
nở tức là mùa xuân
đã về

- Chỗ chơi
rộng . Đảm
bảo an toàn
cho trẻ


- Cô cho trẻ ra ngoài trời
+ Cô cho trẻ quan sát và trò
chuyện về cây hoa đào
+ Cây hoa đào có những đặc
điểm như nào?
+ Mỗi lần hoa nở là báo hiệu
điều gì các con?
=> Cô trốt lại các ý kiến của
trẻ, và crốt lại nét đặc trưng
của cây hoa đào.
Chơi tự do Trẻ đoàn kết, không Địa điểm chơi Cho trẻ chơi trong sân cô bao
xô đẩy nhau
an toàn
quát trẻ
Hoạt động - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (MT166)
góc (MT36, - Góc xây dựng: Xây vườn cây
169, 177)
- Góc học tập: Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề
(MT143,144)
+ Góc NT: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán về chủ đề
(MT196,198,199,200,201,202);
HĐ chiều
- VĐN: Đu Trẻ hứng thú vận Trong lớp
Cho trẻ đứng thành hàng chữ
quay
động theo nhịp bài rộng
u, cho trẻ vận động theo nhịp
hát
bài hát 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ kịp

thời
- Làm quen Trẻ phát âm đúng - Thẻ chữ cái Cô giới thiệu các thẻ chữ và
chữ cái
các chữ cái
m,n, l cho cô
phát âm trước sau đó cho trẻ
m,n, l
và trẻ
phát âm
Cho trẻ chơi các trò chơi với
chữ cái
- Chơi tự
Trẻ chơi đoàn kết
đồ chơi cho
Cô cho trẻ chơi tự do ở các
chọn
không trành dành
trẻ chơi
góc
đồ chơi, ko đánh
Cô bao quát trẻ
nhau...

Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển nhận thức

Bài: Cây xanh và môi trường sống
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức:
- Trẻ gọi đúng tên, nói được đặc điểm về cấu tạo bên ngoài, ích lợi, tác hại và

điều kiện sống của cây. (MT66)
- Trẻ biết so sánh, nhận xét được những điểm giống và khác nhau của hai loại cây
19


- Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây: Búp-> lá non -> lá
già-> lá vàng; hạt-> hạt nảy mầm-> cây con-> cây trưởng thành-> cây có hoa-> cây
có quả (MT68)
- Trẻ phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản: Hạt được chăm sóc,
tưới nước đều đặn thì sẽ nảy mầm, gieo hạt mà chỉ để trong bóng tối không được tưới
nước sẽ không nảy mầm
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát.
- Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét cho trẻ.
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường thông qua các hành vi như: trồng cây, tưới nước
cho cây, bảo vệ cây chống nạn chặt phá rừng (MT167)
*KQMĐ: Đa số trẻ thực hiện tốt các mục tiêu đề ra
II/ CHUẨN BỊ:.
- Bài giảng điện tử có vẽ một số cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây cảnh, cây hoa….
- 1 chậu hạt nảy mầm, 1 chậu không nảy mầm.
- Lô tô về các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ….
IV/ :Cách tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1/ Trò chuyện gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”.
+ Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
+ Vậy các con biết gì về cây xanh?
- Để biết rõ hơn về mối quan hệ giữa cây xanh và môi
trường sống thì cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu và

khám phá nhé!
HĐ2*- Quan sát, trò chuyện về một số loại cây xanh và
môi trường sống.
a- Cây ăn quả:
Đố vui đố vui?
“Cây gì thân nhẵn lá xanh
Có buồng quả chín ngọt lành thơm ngon?”
Đó là cây gì?
* Quan sát cây chuối
+ Các con biết gì về cây chuối?
+ Cây chuối có đặc điểm gì?
+ Ích lợi của cây chuối ra sao?
* Quan sát Cây cam
+ Con có nhận xét gì về cây cam?
+ Thân và lá như thế nào?
+ Theo các con cây cam thuộc loại nhóm cây có ích hay
cây có hại?
- Vậy cây chuối và cây cam đều thuộc loại cây gì?
- Ngoài hai loại cây ăn quả chúng ta vừa tìm hiểu thì các
con còn biết có những loại cây ăn quả nào khác không?
20

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời

- Đố gì đố gì?
- Cây chuối
- Trẻ quan sát và trả lời


- Trẻ trả lời
- Cây ăn quả
- Trẻ đọc


* (Một số loại cây ăn quả khác)
- Trẻ kể
- Có rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Chúng đem
đến những trái ngọt và nhiều vitamin rất tốt cho sức
khoẻ con người.
b/ Cây lương thực:
- Cô có rất nhiều câu đố thú vị chúng mình khám phá và
trả lời những câu đố mà cô đưa ra nhé!
“Mẹ con đều mặc áo vàng
Sinh nở đồng làng, họ hàng đông vui?”
Là cây gì?
“Cây gì là phất trên cùng
- Cây lúa
Bắp đầy hạt ở lưng chừng thân cây?”
Là cây gì?
- Cây ngô
* Cho trẻ quan sát (Cây lúa – cây ngô)
- Cô cho trẻ nhận xét và gọi tên từng loại cây.
- Trẻ nhận xét
- Cây lúa và cây ngô đem đến cho chúng ta ích lợi gì?
- Cung cấp lương thực
- Hai loại cây này thuộc nhóm cây gì?
- Cây lương thực
c/ Cây lấy gỗ:
* Cho trẻ quan sát cây keo

- Trẻ qs và nhận xét
+ Đây là cây gì?
+ Cây keo được trồng để làm gì?
- Lấy gỗ
+ Cây này thuộc loại nhóm cây gì?
- Cây lấy gỗ
+ Cho trẻ đọc “Cây lấy gỗ”
+ Gỗ của cây keo tạo ra sản phẩm gì?
- Giường, tủ, bàn ghế
+ Hãy kể tên các loại cây lấy gỗ?
- Trẻ kể
- Ngoài để lấy gỗ các loại cây này còn là nơi sinh sống
của một số loài động vật như sóc, khỉ, chim…
* So sánh Cây ăn quả - cây lấy gỗ
- Trẻ so sánh
- Ngoài cây ăn quả, cây lương thực, cây lấy gỗ các con - Cây cho hoa
còn biết được những loại cây gì?
- Vậy tất cả các loại cây này đều có tên gọi chung của - Cây xanh
chúng là gì?
* Môi trường sống của cây:
- Để có được cây xanh chúng ta cùng quan sát một đoạn
Video về quá trình phát triển của cây nhé!
* Cho trẻ xem (Video về sự phát triển của cây).
- Muốn cây sinh trưởng và phát triển được thì cần phải - Cần có đất, nước, ánh
có những yếu tố nào?
sáng, không khí…
- Muốn có cây thì chúng mình phải làm gì?
- Trồng, gieo hạt…
- Các con cùng làm động tác “Gieo hạt”.
- Vừa rồi các con đã được xem một số hình ảnh và chơi

trò chơi về sự phát triển của cây. Cô có một điều bí mật
dành cho các con nào chúng ta cùng xem đó là gì nhé.
* Cho trẻ quan sát 2 chậu cây đã được gieo hạt.
+ Một chậu hạt nảy mầm.
21


+ Một chậu hạt không nảy mầm.
- Các con có nhận xét gì về hai chậu cây này?
+ Tại sao một chậu nảy mầm, còn chậu kia cây không
nảy mầm?
+ Nếu chăm sóc những hạt mầm này thêm một thời gian
nữa thì hạt mầm đó sẽ như thế nào?
- Vậy cây cần gì để lớn? Nếu không có nước, ánh sáng
thì cây sẽ như thế nào?
- Để cây sinh trưởng và phát triển được ngoài nhờ tác
động của môi trường. Nhưng bên cạnh đó sự chăm sóc
của con người là rất cần thiết.
Các con ạ, hiện nay nạn chặt phá rừng đang gia tăng,
tài nguyên, thiên nhiên đang có nguy cơ bị tuyệt chủng,
nhiều loại gỗ quý hiếm bị bàn tay con người tàn phá bừa
bãi làm cho lũ lụt, hạn hán thiên tai sảy ra rất nhiều…
* Cho trẻ xem “Một hình ảnh chặt phá rừng, lũ lụt, hạn
hán do không có cây xanh
- Vậy chúng mình phải làm gì trước tình trạng chặt phá
rừng trái phép đó?
* Giáo dục:
- Chúng mình hãy cùng nhau trồng và chăm sóc thật
nhiều cây xanh để cho môi trường sống của chúng ta
được trong lành hơn. Vì cây xanh không những cho

chúng ta không khí trong lành mà còn cung cấp lương
thực, bóng mát và nguồn nguyên vật liệu để phục vụ cho
cuộc sống con người.
*- Trò chơi luyện tập:
Trò chơi: “Giải câu đố”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi:
“Lược xanh chải tóc mây xanh
Đàn con ỏng bụng ngọt lành nước tiên”
Là cây gì? (cây dừa)
“Em từ đất mẹ mọc lên
Bé mặc nhiều áo, lớn nên cưởi trần”
Là cây gì? (cây tre)
“Mẹ con đều mặc áo vàng
Sinh nở đồng làng, họ hàng đông vui”
Là cây gì?
* Trò chơi: “Thi xem tổ nào nhanh”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Chia trẻ làm hai đội đội nào lấy được nhiều cây gắn
lên bảng thì đội đó chiến thắng.
HĐ 3/ Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương trẻ
* Nhận xet cuối ngày
22

- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Phải trông cây để gây lại
rừng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ giải câu đố

- Trẻ chơi

Trẻ nghe cô nhận xét


Kế hoạch ngày
Thứ 3 ngày 14 tháng 02 năm 2017
T
T
1

2

Hoạt động

Yêu cầu

Chuẩn
bị
Phim v quỏ
trỡnh phỏt
trỡnh phỏt
trin ca cõy

- Cụ v tr
cựng trũ
chuyn trong
lp hc

Trũ
chuyn v
ch
Cỏc loi
cõy xanh

Cho tr xem phim
v quỏ trỡnh phỏt
trin ca cõy:
Bỳp-> lỏ non ->
lỏ gi-> lỏ vng;
ht-> ht ny
mm-> cõy con->
cõy trng thnh> cõy cú hoa->
cõy cú qu.
- Tr bit cựng cụ
trũ chuyn v tờn
gi, c im, ớch
li cỏc loi cõy
xanh (MT66)
Tr bit chm súc
cỏc cõy xanh ti
nc, nh c
(MT167)
Hot ng ngoi tri

- Trũ
Tr bit phi hp
- Xc xụ,
chi :
chõn tay nhp
Vch xut
Chy c
nhng khi chy
phỏt,ớch
150m liờn
(MT11)
tc

23

Tiến hành
- Cụ v tr cựng nhau trũ
chuyn
+Cỏc con hóy k tờn cỏc
loi cõy xanh m con bit
+Nh con cú trng cõy
xanh khụng?
+Nh con trng cỏc loi
cõy gỡ?
+ cõy xanh c xanh
tt cỏc con cn lm gỡ
- Trũ chuyn vi cỏ nhõn,
tp th, theo nhúm
- Giỏo dc:
Tr bit chm súc, ti

nc nh c cho cõy xanh

Cụ gii thiu trũ chi v
tp mu 2 ln
Cho tng nhúm tr chi
Cụ bao quỏt tr, nhc tr
chy theo hng thng,
u khụng cỳi


HĐCMĐ :
Viết chữ
cái đã học
trên sân

3

4

Trẻ biết “viết”
chữ theo thứ tự từ
trái qua phải, từ
trên xuống dưới
(MT151)

Phấn vẽ

Cô cho trẻ đứng thành
vòng tròn, phát phấn cho
trẻ, yêu cầu trẻ nhắc lại

các chữ cái đã học và viết
các chữ cái đó
Cô bao quát hướng dẫn
trẻ
Chơi tự do
Trẻ đoàn kết,
Địa điểm
Cô cho trẻ chơi cô bao
không đánh nhau chơi an toàn quát trẻ
Hoạt động góc - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng (MT166)
(MT36, 169, 177) - Góc xây dựng: Xây vườn cây
- Góc học tập: Xem sách, tranh lô tô, làm sách về chủ đề
(MT143,144)
+ Góc NT: Hát múa đọc thơ về chủ đề (MT119,140,193,194)
HĐ chiều
- VĐN: Cái cây
Trẻ hứng thú vận Trong lớp
Cho trẻ đứng thành hàng
xanh
động theo nhịp bài rộng
chữ u, cho trẻ vận động
hát
theo nhịp bài hát 2-3 lần
Cô bao quát,động viên trẻ
kịp thời
- TCHT: Cửa
Đã soạn trong kế
hàng bán hoa
hoạch góc
- Chơi tự chọn

Trẻ chơi đoàn kết đồ chơi cho Cô cho trẻ chơi tự do ở
không trành dành trẻ chơi
các góc
đồ chơi, ko đánh
Cô bao quát trẻ
nhau...

LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷-Ch÷ c¸i

LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI M, N, L
I - MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái m,n,l (MT152)
- Trẻ nhận ra chữ cái l, m, n trong tiếng và từ trọn vẹn. Trẻ nhận ra điểm giống nhau và
khác nhau của chữ cái l, m, n.
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi để nhận biết và phát âm chữ cái m,n,l
2. Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ khả năng so sánh, phát âm đúng chuẩn các chữ cái.
- Rèn kỹ năng phân biệt về cấu tạo và cách phát âm của các chữ cái m,n,l
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập.
24


II- CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Bài giảng chữ cái l,m,n có chứa các hình ảnh liên quan
- Đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 1 rổ đựng thẻ chữ m,n,l
- Tích hợp : Âm nhạc, trò chơi.

III- CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú vào bài.
Cho trẻ hát bài em yêu cây xanh
- Trẻ hát
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Trẻ trả lời
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cây xanh có ích lợi gì?
- Các con có yêu cây xanh không?
Chúng mình vừa được hát bài em yêu cây xanh, bài hát - Trẻ nghe
nói lên tình cảm của bạn nhỏ rất yêu quý cây xanh đấy.
Cây xanh có rất nhiều lợi ích, có cây cho hoa, cây cho
bóng mát và còn có cây cho quả nữa.Vì vậy chúng mình
cần chăm sóc, bảo vệ các loại cây xanh nhé
* Hoạt động 2: Dạy trẻ làm quen với chữ cái m,n,l
a. Làm quen với chữ m: quan sát hình ảnh “Cây mít”
- Trẻ quan sát tranh
- Đây là hình ảnh cây gì?
- Cây mít
- Cây mít thuộc nhóm cây gì?
- Cây ăn quả
- Dưới hình ảnh có từ “Cây mít” đấy, chúng mình cùng - Trẻ lắng nghe
nghe cô đọc nhé (Cô đọc sau đó cho cả lớp đọc)
- Cô giới thiệu chữ m: Trong từ “Cây mít” có 1 chữ cái
cô muốn giới thiệu với chúng mình đó là chữ m, trên tay - Trẻ quan sát và lắng
cô cũng có thẻ chữ m, có giống chữ mtrong từ “Cây mít” nghe
không?
+ Cô giới thiệu chữ m in thường, in hoa và chữ m viết - Trẻ quan sát

thường.
+ Cô phát âm mẫu chữ m 3 lần.
- Trẻ lắng nghe
+ Cho cả lớp phát âm 2-3 lần
- Trẻ phát âm
- Chữ m có đặc điểm gì?
- Chữ m gồm 1 nét thẳng
đứng
+ Cho tổ và cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho - Tổ, cá nhân phát âm
trẻ)
b, Làm quen với chữ n
Cho trẻ quan sát hình ảnh “Cây na”
- Trẻ quan sát
- Đây là hình ảnh cây gì đây ?
- Cây na
- Dưới bức tranh có từ “Cây na” đấy, chúng mình cùng - Trẻ nghe và đọc
nghe cô đọc nhé (Cô đọc từ “Cây na” sau đó cho cả lớp
đọc)
- Cô giới thiệu chữ n: Trong từ “Cây na” có 1 chữ cái cô - Trẻ nghe và quan sát
muốn giới thiệu với chúng mình đó là chữ n, trên tay cô
cũng có thẻ chữ n có giống chữ n trong từ “Cây na”
không?
+ Cô giới thiệu chữ n in thường, in hoa và chữ n viết - Trẻ nghe
thường.
- Trẻ nghe
25


×