Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Trả lời đúng sai luật tố tụng hành chính việt nam EL34 009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.69 KB, 20 trang )

Luật Tố tụng hành chính Việt Nam - EL34.009
“Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung
bác kháng cáo không bắt buộc phải thi hành”
“Bản án, quyết định sơ thẩm đều có thể bị

Sai

Sai

kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc
thẩm”
“Bản khái của đương sự luôn được thể hiện

Sai

bằng văn bản”
“Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án

Sai

hành chính đối với quyết định xử lí vụ việc
cạnh tranh trong thời hiệu 30 ngày, kể từ ngày
nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh
“Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án

Sai

hành chính về quyết định giải quyết khiếu nại
lần đầu, nếu không đồng ý với quyết định giải
quyết này.”


“Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có

Sai

Điều 28 LTTHCVN

quyền khởi kiện các quyết định hành chính
hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm
hại đến lợi ích công”
“Các bản kháng nghị đối với bản án, quyết

Sai

định của Tòa án đều phải do Viện trưởng viện
kiểm sát kí”
“Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải

Sai

quyết vụ án hành chính đều phải được công
bố công khai tại phiên tòa”
“Các đơn vị vũ trang nhân dân đều có quyền

Đúng

khởi kiện vụ án hành chính”
“Các đương sự có quyền được biết, đọc, sao

Đúng


chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ
sơ vụ án hành chính”

Điều 103 LTTHCVN


“Các giai đoạn của tố tụng hành chính đều có

Sai

chung đối tượng xét xử”
“Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp

Sai

tạm thời trong tố tụng hành chính đều thuộc
thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ
phiên tòa”
“Các quyết định của Hội đồng xét xử hành

Sai

chính sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo nếu
còn thời hạn theo qui định của pháp luật.”
“Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án

Sai

đều được coi là chứng cứ”
“Các vụ án hành chính đều được giải quyết


Sai

theo nguyên tắc hai cấp xét xử”
“Cán bộ, công chức có quyền khởi kiện vụ án Đúng*
hành chính đối với quyết định xử phạt hành
chính áp dụng đối với mình”
“Cán bộ, công chức có quyền khởi kiện vụ án

Đúng

hành chính đối với quyết định xử phạt hành
chính áp dụng đối với mình”
“Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm

Đúng

Điều 54 LTTHCVN

sát có thể là người đại diện của đương sự
trong vụ án hành chính”
“Chỉ có kiểm sát viên mới thực hiện kiểm sát

Sai

việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố
tụng hành chính”
“Cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính

Sai


Điều 34 LTTHCVN

Sai

Khoản

là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào
quá trình giải quyết vụ án hành chính”
“Công chức có thể tham gia tố tụng hành

LTTHCVN

chính với tư cách là người khởi kiện hoặc
người bị kiện”
“Đối tượng điều chỉnh của Luật tố tụng hành
chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong

6

Sai

Điều

3


lĩnh vực quản lí hành chính nhà nước”
“Đương sự không có quyền kháng cáo đối với


Đúng

các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân
tối cao về vụ án hành chính.”
“Hoạt động xét xử các vụ án hành chính chỉ

Sai

Điều 29

thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống
Tòa án nhân dân”
“Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm không

Đúng

có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp
luật bị kiện”
“Kháng nghị bản án, quyết định của Toà án

Đúng

nào phải được gửi tới Toà án đó.
“Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án

Đúng

nào phải được gửi tới Tòa án đó”
“Khi xét lại bản án theo trình tự phúc thẩm,


Sai

Toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải
quyết vụ án, nếu phát hiện: Trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử sơ thẩm, người khởi kiện đã
chết mà quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ chưa
được thừa kế.
“Không có cơ quan chuyên trách thi hành án

Đúng

hành chính”
“Luật sư vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích

Đúng

hợp pháp cho người khởi kiện và người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một
vụ án hành chính”
“Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các

Sai

quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó
là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành
chính.
“Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh
quan hệ giữa những người tham gia tố tụng
với nhau”


Sai

Khoản 2 Điều 163


“Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể

Đúng

được thực hiện ở nước ngoài
“Mọi bản án, quyết định của Tòa án đều phải

Sai

được thi hành”
“Mọi bản án, quyết định của Tòa án đều phải

Sai

được thi hành.
“Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên đều có thể

Sai

Điều 48 LTTHCVN

Đúng

Điều 120 LTTHCVN


tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng
hành chính”
“Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ
án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm đều là
đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
“Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng

Sai

khởi kiện vụ án hành chính”
“Một người không thể đồng thời vừa bảo vệ

Đúng

quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi
kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án
hành chính”
“Nghị án không phải là thủ tục bắt buộc trong

Đúng

tố tụng hành chính”
“Nghị án là hoạt động bắt buộc phải tiến hành

Sai

trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành
chính”
“Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho


Sai

người khởi kiện có thể đồng thời là người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một
vụ án hành chính”
“Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
người khởi kiện có thể đồng thời là người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một
vụ án hành chính”

Đúng


“Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

Đúng

Điều 55 LTTHCVN

không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ
án hành chính”
“Người bị kiện trong vụ án hành chính không

Đúng

có quyền yêu cầu người khởi kiện bồi thường
thiệt hại cho mình”

“Người bị kiện trong vụ án hành chính luôn là

Đúng

cơ quan hành chính nhà nước hoặc là người
có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà
nước”
“Người đại diện theo pháp luật của đương sự

Đúng

có quyền thực hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ
hành chính của đương sự mà mình đại diện”
“Người đại diện theo pháp luật của đương sự

Đúng

Điều 54 LTTHCVN

Sai

Điều 55 LTTHCVN

có quyền thực hiện tòan bộ quyền và nghĩa vụ
hành chính của đương sự mà mình đại diện”
“Người đại diện theo pháp luật của đương sự
không được Ủy quyền cho người khác thực
hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành
chính của đương sự mà họ đại diện”
“Người khởi kiện có quyền khiếu nại quyết


Đúng

định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”
“Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ

Đúng

án hành chính trong một số trường hợp theo
qui định của pháp luật”
“Phiên tòa hành chính phải kết thúc sau khi

Sai

Hội đồng xét xử đã nghị án”
“Phiên tòa hành chính sơ thẩm chỉ mở sớm

Đúng

nhất sau 15 ngày kể từ ngày đưa vụ án hành
chính ra xét xử”
“Phiên tòa hành chính sơ thẩm chỉ mở sớm
nhất sau 15 ngày kể từ ngày đưa vụ án hành

Đúng

Điều 121 LTTHCVN


chính ra xét xử”

“Phiên toà hành chính sơ thẩm có thể được

Đúng

tiến hành trong trường hợp vắng mặt người
khởi kiện và người bị kiện.”
“Phiên tòa hành chính sơ thẩm có thể tiến

Đúng

hành nếu vắng mặt người bị kiện”
“Phiên tòa sơ thẩm chỉ được mở sớm nhất sau

Đúng

15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án
ra xét xử”
“Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng

Đúng

hành chính chỉ là phương pháp bình đẳng dựa
trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ
khách quan”
“Quyền khởi kiện vụ án hành chính chỉ thuộc

Sai

về các cá nhân công dân”
“Quyền thụ lí vụ án hành chính chỉ thuộc về


Sai

tòa hành chính tòa án nhân dân
“Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu có

Sai

thể là đối tượng xét xử của Tòa án”
“Quyết định tthay đổi người tiến hành tố tụng

Sai

Điều 103 LTTHCVN

hành chính có thể là đối tượng kháng cáo nếu
còn thời hạn theo quy định của pháp luật”
“Quyếtđịnh giải quyếtkhiếu nại của Hội đồng

Sai

xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời không phải là đối tượng bị khiếu
nại”
“Tài phán hành chính ở Việt Nam là một nội

Đúng

dung của tài phán tư pháp”
“Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ


Sai

thuộc về các phân tòa hành chính trong hệ
thống Tòa án nhân dân”
“Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ
thuộc về các tòa hành chính thuộc tòa án nhân
dân”

Sai

Điều 29 LTTHCVN


“Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án

Đúng

nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp
“Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án

Đúng

nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư
pháp”
“Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Đúng

của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ

thẩm là 10 ngày kể từ ngày tuyên án.
“Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Đúng

của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ
thẩm là 10 ngày kể từ ngày tuyên án.
“Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Đúng

của Viện kiểm sát luôn là 15 ngày kể từ ngày
tuyên án”
“Thư ký toà án là người có trách nhiệm ghi

Sai

biên bản nghị án”
“Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là bắt

Sai

buộc đối với quá trình tòa án giải quyết các
vụ án hành chính
“Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là bắt

Sai

buộc đối với quá trình tòa án giải quyết các
vụ án hành chính.

“Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là biểu

Sai

hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đối trong
xét xử vụ án hành chính”
“Thủ tục hòa giải là bắt buộc trong tố tụng

Sai

hành chính”
“Tòa án chỉ thị lý vụ án hành chính nếu

Sai

viwwcj khiếu nại hành chính đã được thụ lý
giải quyết
“Toà án có quyền từ chối thụ lí vụ án hành

Sai

chính, nếu trước đó, việc khiếu nại lần đầu
chưa được người có thẩm quyền thụ lí.
“Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải

Đúng


quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện
quyết định hành chính của Chủ tịch Uỷ ban

nhân dân cấp huyện
“Tòa án nhân dân huyện A không có thẩm

Sai

Điều 29 LTTHCVN

quyền giải quyết vụ án hành chính mà người
bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện
B”
“Tòa án nhân dân Huyện A không được thụ lí

Sai

giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện
có nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ sở ở Huyện
B”
“Tòa án nhân dân tỉnh A có thể thụ lí giải

Đúng

quyết vụ án hành chính mà người khởi kiện
có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc nơi đóng trụ
sở ở tỉnh B”
“Tòa án nhân dân tỉnh A không có thẩm

Sai

quyền giải quyết vụ án hành chính mà người
bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”

“Tòa án nhân dân tỉnh A phải trả lại đơn khởi

Sai

kiện vụ án hành chính mà người bị kiện là
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”
“Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án hành

Sai

chính nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện”
“Tòa án phải đình chỉ việc giải quyết vụ án

Sai

hành chính nếu quyết định hành chính là đối
tượng khởi kiện đã bị hủy”
“Tòa án phải ra quyết định công nhận hoà

Sai

giải thành nếu người khởi kiện và người bị
kiện thỏa thuận được với nhau”
“Toà án phải ra quyết định công nhận hoà giải
thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện
thoả thuận được với nhau về việc giải quyết
vụ án.

Sai


Điều 30 LTTHCVN


“Tòa án phải ra quyết định công nhận hoà

Sai

giải thành, nếu người khởi kiện và người bị
kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải
quyết vụ án”
“Tòa án phải ra quyết định đình chỉ việc giải

Sai

Điều 12 LTTHCVN

quyết vụ án nếu người khởi kiện và người bị
kiện thỏa thuận được với nhau về việc giải
quyết vụ án.”
“Tòa án ra quyết định đình chỉ phúc thẩm nếu

Sai

phát hiện trong giai đoạn sơ thẩm người khởi
kiện chết mà không có ai thừa kế”
“Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao

Sai

không có thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái

thẩm vụ án hành chính
“Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao

Sai

không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc
thẩm các vụ án hành chính.
“Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao

Sai

không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc
thẩm các vụ án hành chính”
“Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải

Sai

quyết vụ án hành chính, người khởi kiện cũng
có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu
khởi kiện”
“Trong giai đoạn phúc thẩm tòa án ra quyết

Sai

định hủy án sơ thẩm để xét xử lại nếu phát
hiện người kháng cáo chết mà không có ai
thay thế”
“Trong mọi trường hợp người khởi kiện phải

Sai


có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên
cùng lãnh thổ với Tòa án”
“Trong mọi trường hợp, người khởi kiện luôn
là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành

Sai

Điều 30 LTTHCVN


chính bị khởi kiện”
“Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án

Sai

hành chính phải tuyên án công khai”
“Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính,

Sai*

Điều 35 LTTHCVN

Chánh án Tòa án có quyền quyết định thay
đổi thẩm phán thuộc quyền quản lí của Tòa án
mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành
chính”
“Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính,

Sai


Chánh án Tòa án có quyền quyết định thay
đổi thẩm phán thuộc quyền quản lí của Tòa án
mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành
chính”
“Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính,
người

bị

kiện



Đúng

quyền

sửađổi,hủybỏquyếtđịnhhànhchính bị kiện ở
bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
“Trong trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi

Sai

tại phiên tòa, thì Hội đồng xét xử có quyền cử
một thành viên của Hội đồng xét xử để ghi
biên bản phiên tòa”
“Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay

Đúng


đổi thẩm phán luôn là chánh án tòa án nhân
dân”
“Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người

Sai

phiên dịch do Thẩm phán được phân công
làm Chủ toạ phiên tòa quyết định”
“Trước khi mở phiên tòa, hội thẩm nhân dân

Sai

ngang quyền với thẩm phán trong việc ban
hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành
chính”
“Trước khi mở phiên tòa, người có quyền
thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính

Đúng

Điều 51 LTTHCVN


có trách nhiệm cử người khác thay thế người
đã bị mình thay đổi.
“Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi kiểm

Đúng


sát viên là Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện
trưởng Viện kiểm sát cấp trên quyết định”
“Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân có

Sai

thẩm quyền giải quyết một số vụ án có liên
quan đến quản lí hành chính nhà nước”
“Việc lấy lời khai của đương sự trong tố tụng

Sai

hành chính luôn phải được thể hiện bằng văn
bản.
“Việc yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn

Đúng

cấp tạm thời chỉ được thực hiện sau khi vụ án
hành chính đã được Tòa án có thẩm quyền thụ
lí”
“Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với

Sai

quyết định dư vụ án hành chính ra xét xử”
“Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với

Sai


quyết định trả lại đơn khởi kiện vụ án hành
chính của Tòa án”
“Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Sai

không có quyền kháng nghị các bản án, quyết
định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện”
“Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu

Đúng

không có yêu cầu khởi kiện”
“Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến

Sai

hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo
theo qui định của pháp luật.
“Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến

Sai

hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo
theo quy định của pháp luật.
"Quyết định hoãn phiên tòa của hội đồng xét

Sai

xử sơ thẩm có thể là đối tượng kháng cáo”

“Hành vi không giải quyết khiếu nại của

Sai


người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có
thể là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”
Nghị án là thủ tục bắt buộc trước khi ra bản

Đúng

án hành chính sơ thẩm.
“Tòa án có thể không thụ lý vụ án hành chính

Sai

nếu xác định người khởi kiện đã khiếu nại
nhưng chưa được thụ lý giải quyết”
“Toà án nhân dân tối cao không có thẩm

Đúng

quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành
chính
“Tòa án nhân dân Huyện có thể thụ lí vụ án

Sai

hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết
định hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân

Tỉnh ban hành”
Các quyết định, bản án của tòa án nhân dân

Sai

tối cao về vụ án hành chính có thể là đối
tượng kháng cáo
“Tòa án nhân dân tối cao không có thẩm

Đúng Điều 29 LTTHCVN: Thẩm

quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành

quyền của Toà án nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành

chính”

phố thuộc tỉnh
Toà án nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (sau đây gọi
chung là Toà án cấp huyện)
giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những khiếu kiện sau

“Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền
giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu
kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện”


Đúng

đây:...
Điều 30. Thẩm quyền của
Toà án nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương
1. Toà án nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là
Toà án cấp tỉnh) giải quyết


theo thủ tục sơ thẩm những

“Người khởi kiện có thể vừa khiếu nại vừa
khởi kiện vụ án hành chính”

khiếu kiện sau đây:...
Điều 31. Xác định thẩm

Đúng quyền trong trường hợp vừa
có đơn khiếu nại, vừa có
đơn khởi kiện
1. Trường hợp người
khởi kiện có đơn khởi kiện
vụ án hành chính tại Toà án
có thẩm quyền, đồng thời
có đơn khiếu nại đến người
có thẩm quyền giải quyết

khiếu nại thì thẩm quyền
giải quyết theo sự lựa chọn
của người khởi kiện.
2. Toà án nhân dân tối cao
hướng dẫn thi hành quy
định tại Điều này.

“Đối tượng tố tụng hành chính luôn là đối
tượng khởi kiện vụ án”
“Luật xử lí vi phạm hành chính không phải là
đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”
“Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ
quan hành chính nhà nước ban hành đều
thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa
án nhân dân”

Sai
Sai
Điều 28. Những khiếu kiện

Sai

thuộc thẩm quyền giải quyết
của Toà án
1. Khiếu kiện quyết định
hành chính, hành vi hành
chính, trừ các quyết định
hành chính, hành vi hành
chính thuộc phạm vi bí mật
nhà nước trong các lĩnh vực

quốc phòng, an ninh, ngoại
giao theo danh mục do
Chính phủ quy định và các
quyết định hành chính, hành
vi hành chính mang tính nội


“Hoạt động tài phán hành chính ở Việt Nam
là hoạt động xét xử hành chính”
”Tòa án nhân dân chỉ có thẩm quyền xét xử
hành chính đối với những quyết định hành

bộ của cơ quan, tổ chức....
Vì: Đặc điểm của tài phán

Đúng hành chính Việt Nam
Điều 28; 29; 30 LTTHCVN

Sai

chính, hành vi hành chính của cơ quan hành
chính nhà nước và những cá nhân có thẩm
quyền trong các cơ quan hành chính nhà
nước”
“Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ
án hành chính trong trường hợp người có

Sai

quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm bởi

quyết định hành chính, hành vi hành chính là
người chưa thành niên và không có người
khởi kiện”
“Người bị kiện luôn được xác định là người
ban hành quyết định hành chính, quyết định

Khoản 8 Điều 3 LTTHCVN

Sai

kỷ luật buộc thôi việc hoặc có hành vi hành
chính bị kiện”
“Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi,
hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời đều có sự
xem xét, quyết định của thẩm phán”
“Tài phán hành chính ở Việt Nam được tổ
chức theo mô hình nhất hệ tài phán”
“Các nước XHCN Đông Âu trước đây chưa
từng thành lập tòa án hành chính”
“Trước khi mở phiên tòa hành chính, người
có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng

Đúng

Sai
Đúng
Điều 46 LTTHCVN

Đúng


đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay
thế”
“Người khởi kiện có quyền khiếu nại Quyết
định thay đổi người tiến hành tố tụng”
”Nguyên tắc Pháp chế là nguyên tắc đặc thù

Đúng
Sai


của Tố tụng hành chính”
“Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm
hại bởi quyết định hành chính có thể ủy

Điều 50 LTTHCVN

Đúng

quyền cho người khác tham gia tố tụng hành
chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành
chính”
“Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời không phải là đối tượng của kháng
cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm”
“Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án
hành chính đối với quyết định xử lí vụ việc

Đúng

Điều 104 LTTHCVN


Sai

cạnh tranh trong thời hiệu 30 ngày, kể từ ngày
nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về
quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh”
“Quyền thụ lí vụ án hành chính chỉ thuộc về
tòa hành chính tòa án nhân dân”
“Điều kiện khởi là căn cứ duy nhất để tòa án
thụ lý vụ án hành chính”
“Trong mọi trường hợp người khởi kiện
không phải nộp phí án dân sự”
“Nghị án là thủ tục bắt buộc của phiên tòa
hành chính sơ thẩm”
“Quyết định đưa vụ án ra xét xử là đối tượng
của kháng cáo, kháng nghi”
“Người đại diện của đương sự có quyền thực
hiện toàn bộ quyền và nghĩa vụ hành chính
của đương sự mà mình đại diện”
“Tòa án có quyền từ chối thụ lí vụ án hành
chính, nếu trước đó, việc khiếu nại lần đầu
chưa được người có thẩm quyền thụ lí”
“Phiên tòa hành chính sơ thẩm có thể được
tiến hành trong trường hợp vắng mặt người
khởi kiện và người bị kiện”

Sai
Sai
Đúng
Sai

Sai
Sai

Sai

Đúng


“Nghị án là thủ tục bắt buộc trước khi ra bản
án hành chính sơ thẩm”
“Quyết định tthay đổi người tiến hành tố tụng
hành chính có thể là đối tượng kháng cáo nếu
còn thời hạn theo quy định của pháp luật”
“Hội đồng xét xử sơ thẩm không có quyền
sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị
kiện”
“Trong trường hợp Thư ký Tòa án bị thay đổi
tại phiên tòa, thì Hội đồng xét xử có quyền cử

Sai
Sai

Đúng

Sai

một thành viên của Hội đồng xét xử để ghi
biên bản phiên tòa”
“Nghị án là hoạt động bắt buộc phải tiến hành
trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành

chính”
“Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến
hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo
theo qui định của pháp luật”
“Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các
quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó

Sai

Sai

Sai

là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành
chính”
“Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ
thẩm là 10 ngày kể từ ngày tuyên án”
“Khi xét lại bản án theo trình tự phúc thẩm,
Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải

Đúng

Sai

quyết vụ án, nếu phát hiện: Trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử sơ thẩm, người khởi kiện đã
chết mà quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ chưa
được thừa kế”
“Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án

nào phải được gửi tới Tòa án đó”

Đúng


“Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến
hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo
theo quy định của pháp luật”
“Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là biểu
hiện của nguyên tắc xét xử hai cấp đối trong
xét xử vụ án hành chính”
“Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung
bác kháng cáo không bắt buộc phải thi hành”
“Bản khái của đương sự luôn được thể hiện
bằng văn bản”
“Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay
đổi thẩm phán luôn là chánh án tòa án nhân
dân”
“Người khởi kiện có quyền khiếu nại quyết
định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”
“Viện kiểm sát có quyền kháng nghị đối với
quyết định dư vụ án hành chính ra xét xử”
“Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng
khởi kiện vụ án hành chính”
“Luật sư vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp cho người khởi kiện và người có

Sai

Sai


Sai
Sai
Đúng

Đúng
Sai
Sai
Đúng

quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một
vụ án hành chính”
“Mọi bản án hành chính đều phải trải qua thủ
tuch giám đốc thẩm”
“Bản án hành chính sơ thẩm không phải là
đối tượng thi hành án”
“Thư ký tòa án có thẩm quyền lấy lời khai
của đương sự”
“Tại phiên tòa người thay đổi người tiến hành
tố tụng hành chính là thẩm phán chủ tọa
phiên tòa”
“Người khởi kiện không có quyền kháng cáo
quyết định trả lại đơn khiếu kiện”

Điều 110 LTTHCVN

Sai
Điều 111 LTTHCVN

Đúng

Điều 112 LTTHCVN

Sai
Điều 113 LTTHCVN

Sai

Điều 114 LTTHCVN

Đúng


“Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm quyết định
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”
“Người phiên dịch là đương sự trong vụ án
hành chính”
“Không có cơ quan chuyên trách thi hành án
hành chính”
“Thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính chỉ
thuộc về các phân tòa hành chính trong hệ
thống Tòa án nhân dân”
“Phiên tòa sơ thẩm chỉ được mở sớm nhất sau
15 ngày kể từ ngày có quyết định đưa vụ án
ra xét xử”
“Một người không thể đồng thời bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi

Điều 115 LTTHCVN


Sai

Điều 116 LTTHCVN

Sai
Đúng
Sai

Đúng

Đúng

kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án
hành chính”
“Tòa án ra quyết định đình chỉ phúc thẩm nếu
phát hiện trong giai đoạn sơ thẩm người khởi
kiện chết mà không có ai thừa kế”
“Tòa án có thể không thụ lý vụ án hành chính
nếu xác định người khởi kiện đã khiếu nại
nhưng chưa được thụ lý giải quyết”
“Tòa án chỉ thụ lý vụ án hành chính nếu trước
đó việc khiếu nại hành chính đã được thụ lý
giải quyết”
“Thủ tục hòa giải là bắt buộc trong tố tụng
hành chính”
“Phiên tòa hành chính sơ thẩm có thể tiến
hành nếu vắng mặt người bị kiện”
“Nghị án không phải là thủ tục bắt buộc trong
tố tụng hành chính”
“Quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu có

thể là đối tượng xét xử của Tòa án”

Sai

Sai

Sai

Sai
Đúng
Đúng
Sai


“Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
của Viện kiểm sát luôn là 15 ngày kể từ ngày
tuyên án”
“Quyết định hoãn phiên tòa của hội đồng xét
xử sơ thẩm có thể là đối tượng kháng cáo”
“Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao
không có thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái
thẩm vụ án hành chính”
“Trong giai đoạn phúc thẩm tòa án ra quyết
định hủy án sơ thẩm để xét xử lại nếu phát

Đúng

Sai
Sai


Sai

hiện người kháng cáo chết mà không có ai
thay thế”
“Hành vi không giải quyết khiếu nại của
người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có
thể là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”
“Các quyết định, bản án của tòa án nhân dân
tối cao về vụ án hành chính có thể là đối
tượng kháng cáo”
“Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi kiểm
sát viên là Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện
trưởng Viện kiểm sát cấp trên quyết định”
“Tòa án nhân dân Huyện có thể thụ lí vụ án
hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết

Sai

Sai

Đúng

Sai

định hành chính do Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Tỉnh ban hành”
“Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án hành
chính nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện”
“Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm là
Quyết định tài phán cuối cùng của vụ án hành

chính”
“Tại phiên tòa thay đổi thẩm phán do chánh
án quyết định”
“Tòa án nhân dân tỉnh không có thẩm quyền

Sai
Sai

Điều 137 LTTHCVN

Sai
Điều 138 LTTHCVN

Sai


xét xử phúc thẩm vụ án hành chính”
“Tòa án có thể đình chỉ giải quyết vụ án hành
chính nếu người khởi kiện rút đơn khởi kiện”

Đúng



×