Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu tư vấn thiết kế tại viện kỹ thuật biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 143 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Trần Nhật Tân, học viên cao học lớp 24QLXD21-CS2 chuyên ngành “Quản lý
xây dựng”, trƣờng Đại học Thủy lợi, Cơ sở 2 – TP. Hồ Chí Minh.
T i in c

n uận v n thạc s “Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cạnh

tranh trong đấu thầu tƣ vấn thiết kế tại Viện Kỹ thuật Biển” à c ng tr nh nghiên
cứu ộc ậ củ c nh n t i, ƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu

thuyết, hả s t tình

h nh thực tế về c ng t c ấu thầu, do Viện kỹ thuật Biển thực hiện với v i trò Nhà thầu
tƣ vấn thiết ế và c c iến thức tổng hợ

ƣợc truyền ạt từ Qu Thầy c .
Tác giả luận văn

Trần Nhật Tân


LỜI CÁM ƠN
Tr ng suốt thời gi n từ hi bắt ầu học tậ tại trƣờng Đại học Thủy ợi – CS2 ến
n y, t i ã nhận ƣợc rất nhiều sự qu n t
Viện, gi

, giú

ỡ củ qu Thầy C và B n ãnh ạ

nh và bạn bè. Với òng biết ơn s u sắc nhất, t i in gửi ời tri n và cả



nhiều ến B n Gi

hiệu trƣờng, qu Thầy C Bộ

n C ng nghệ và Quản

ơn rất
y dựng,

Khoa Công trình – Trƣờng Đại học Thủy ợi.
T i in gửi ời cả

ơn ch n thành ến B n ãnh ạ Viện Kỹ thuật Biển ã tạ

iều iện ể việc học tậ và nghiên cứu h
ợi, ồng thời giú

học củ t i tr ng thời gi n qu

ọi

ƣợc thuận

ỡ t àn bộ th ng tin cần thiết ch bài uận v n này. Đặc biệt in bày tỏ

òng biết ơn s u sắc TS. ê Trung Ph ng và PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan - Ngƣời ã
dành nhiều thời gi n, tận t nh hƣớng dẫn, hỗ trợ và tạ
tr nh à


iều iện ch t i tr ng suốt qu

uận v n ể h àn thành ề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cạnh

tranh trong đấu thầu tƣ vấn thiết kế tại Viện Kỹ thuật Biển ”. Trong quá trình nghiên

cứu ể h àn thiện uận v n, t i ã cố gắng bằng tất cả n ng ực củ
iến thức, tr nh ộ

uận cũng nhƣ inh nghiệ

thực tiễn còn hạn chế nên nội dung hó

tr nh hỏi thiếu sót tr ng c ch hiểu, ỗi tr nh bày… T i rất
ng nhận ƣợc những
ết quả tốt nhất giú t i nắ
những nghiên cứu s u này.
Trân trọng!

iến

ng qu Thầy C bỏ qu và

nh gi , chỉ dẫn củ qu Thầy C

bắt thê

nh. Tuy nhiên với

ƣợc nhiều inh nghiệ


ể uận v n ạt ƣợc

tr ng c ng t c cũng nhƣ


MỤC LỤC
MỤC ỤC.............................................................................................................................i
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU...........................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ..............................vii
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết củ
2. Mục ích củ

ề tài..............................................................................................1

ề tài.....................................................................................................2

3. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................2
5. Cách tiếp cận và hƣơng h

nghiên cứu.................................................................2

6. Kết quả dự kiến ạt ƣợc............................................................................................2
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TƢ VẤN THIẾT KẾ TRONG
XÂY DỰNG.........................................................................................................................3
1.1 Khái quát về c ng t c ấu thầu trong xây dựng........................................................3
1.1.1 Khái niệ


ấu thầu...........................................................................................3

1.1.2 Bản chất ấu thầu xây dựng.............................................................................5
1.1.3 Vai trò củ

ấu thầu xây dựng..........................................................................5

1.1.4 Một số khái niệ

cơ bản..................................................................................7

1.1.5 Các hình thức lựa chọn nhà thầu......................................................................9
1.1.6 Phƣơng thức lựa chọn nhà thầu, nhà ầu tƣ...................................................12
1.2 N ng ực cạnh tr nh tr ng ấu thầu xây dựng........................................................13
1.2.1 Khái niệm cạnh tranh......................................................................................13
1.2.2 Vai trò của cạnh tranh.....................................................................................15
1.2.3 Phân loại cạnh tranh.......................................................................................16
1.2.4 Khái niệ

n ng ực cạnh tranh.......................................................................17

1.2.5 Bản chất củ n ng ực cạnh tranh...................................................................18
1.2.6 Một số yếu tố cấu thành n ng ực cạnh tranh của doanh nghiệp....................19
1.2.6.1 Nguồn lực của doanh nghiệp............................................................19
1.2.6.2 Trình độ quản lý của doanh nghiệp..................................................20
1.2.6.3 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm..................................................21
i


1.2.6.4 Năng suất sản xuất kinh doanh.......................................................22

1.2.6.5 Thị phần và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường......................22
1.3 N ng ực cạnh tr nh tr ng ấu thầu tƣ vấn thiết kế................................................23
1.3.1 Các chỉ tiêu

nh gi n ng ực cạnh tranh của doanh nghiệ tr ng ấu thầu tƣ

vấn thiết kế..............................................................................................................24
1.3.1.1 Chỉ tiêu về năng lực và kinh nghiệm................................................24
1.3.1.2 Năng lực tài chính............................................................................24
1.3.1.3 Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.........................24
1.3.1.4 Chỉ tiêu về giá dự thầu.....................................................................25
1.4 Khái quát chung về ơn vị sự nghiệp có thu và chế ộ tài chính củ

ơn vị sự

nghiệp có thu.................................................................................................................27
1.4.1 Khái niệm…………………………………………………………………...27
1.4.2 Đặc iểm………………………………………………………………….....27
1.4.3 Chế ộ tài chính củ

ơn vị sự nghiệp có thu…………………………….....27

1.4.4 Nội dung quy ịnh của pháp luật về chế ộ tài chính củ

ơn vị sự nghiệp có

thu………………………………………………………………………………....28
1.5 Các công trình nghiên cứu iên qu n ến ề tài......................................................28
KẾT UẬN CHƢƠNG 1...................................................................................................29
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU TƢ VẤN

THIẾT KẾ CỦA VIỆN KỸ THUẬT BIỂN.......................................................................30
2.1 Cơ sở pháp lý về c ng t c ấu thầu........................................................................30
2.2 Quy trình thực hiện c ng t c ấu thầu....................................................................32
2.2.1 Khái niệm về hồ sơ dự thầu ...........................................................................32
2.2.2 Quy trình dự thầu xây lắp...............................................................................32
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng ến n ng ực cạnh tranh của doanh nghiệp.........................39
2.3.1 Nhóm các yếu tố bên trong doanh nghiệp......................................................40
2.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp......................................................41
2.4 Phƣơng h

h n tích iểm mạnh iểm yếu bằng mà trận SWOT……………..43

2.4.1 Nguồn gốc mô hình phân tích SWOT……………………………………....44
2.4.2 Áp dụng SWOT………………………………………………………….….44

ii


2.4.3 Thực hiện SWOT………………………………………………………..…..45
2.4.3.1 Strengths – Điểm mạnh………………………………………….……...45
2.4.3.2 Weaknesses – Điểm yếu……………………………………………..…..46
2.4.3.2 Opportunities – Cơ hội……………………………………………….…46
2.4.3.3 Threats- Nguy cơ…………………………………………………….…..47
2.5 Phƣơng h

h n tích, iều tra, khảo sát số liệu và phần mềm thống kê phân tích

dữ liệu SPSS..................................................................................................................47
2.5.1 Khái quát SPSS...............................................................................................47
2.5.2 Phƣơng h


nghiên cứu................................................................................48

2.5.2.1 Nghiên cứu định tính........................................................................48
2.5.2.2 Nghiên cứu định lượng.....................................................................49
2.5.3 Quy trình nghiên cứu......................................................................................50
2.6 Phƣơng h

nghiên cứu khảo sát và thu thập số liệu............................................52

2.6.1 Xây dựng th ng

.........................................................................................52

2.6.2 Phân tích và xử lý kết quả từ phần mềm SPSS22..........................................53
2.6.2.1 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo đơn vị công tác.............................53
2.6.2.2 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo kinh nghiệm làm việc...................54
2.6.2.3 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo vị trí làm việc...............................55
2.6.2.4 Cơ cấu đối tượng khảo sát theo dự án............................................56
2.6.2.5 Cơ cấu năng lực cạnh tranh trong đấu thầu tư vấn thiết kế...........57
2.6.2.6 Cơ cấu năng lực cạnh tranh ảnh hưởng như thế nào đến khả năng
thắng thầu của đơn vị...................................................................................58
2.6.3 Kiể

ịnh mô hình và thảo luận kết quả từ phần mềm SPSS........................59

2.6.3.1 Kiểm tra độ lệch chuẩn...................................................................59
2.6.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha..........................59
2.6.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA...................................................65
2.6.3.4 Phân tích tương quan Pearson........................................................74

2.6.3.5 Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giá trị độ phù hợp...........74
2.6.4 Đ nh gi

ết quả phân tích.............................................................................80

KẾT UẬN CHƢƠNG 2...................................................................................................81

iii


CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH TRONG ĐẤU THẦU TƢ VẤN THIẾT KẾ TẠI VIỆN KỸ THUẬT BIỂN.....82
3.1 Giới thiệu chung về Viện Kỹ thuật Biển.................................................................82
3.1.1 Thông tin chung của Viện Kỹ thuật Biển (institute of coastal and offshore
engineering).............................................................................................................82
3.1.2 Quá trình hình thành.......................................................................................82
3.1.3 Cơ cấu tổ chức................................................................................................83
3.1.4. Chức n ng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt ộng.................................................85
3.1.5 Những hoạt ộng khoa học Công nghệ chính của Viện trong thời gian gần
y...........................................................................................................................86
3.2 Thực trạng về n ng ực ấu thầu của Viện Kỹ thuật Biển......................................90
3.2.1 Tình hình thực hiện các hợ

ồng dịch vụ của Viện......................................90

3.2.2 N ng ực tài chính của Viện Kỹ thuật Biển....................................................92
3.2.3 Nguồn nhân lực của Viện ..............................................................................93
3.2.3.1 Năng lực quản lý..............................................................................93
3.2.3.2 Nguồn nhân lực................................................................................93
3.2.4 N ng ực về máy móc, thiết bị của Viện Kỹ thuật Biển.................................95

3.2.4.1 Cơ sở vật chất...................................................................................95
3.2.4.2 Năng lực thiết bị phần mềm tính toán..............................................95
3.2.5 Khả n ng iên d nh, iên ết của Viện Kỹ thuật Biển................................100
3.2.6 Hoạt ộng marketing của Viện Kỹ thuật Biển............................................102
3.2.7 Chất ƣợng sản phẩm của Viện thực hiện.....................................................102
3.2.8 Kết quả ấu thầu trong những n

gần

y của Viện Kỹ thuật Biển..........103

3.2.9 Đ nh gi chung về thực trạng n ng ực cạnh tranh của Viện Kỹ thuật Biển
(SWOT).................................................................................................................108
3.2.9.1 Đánh giá về mặt mạnh (S)..............................................................108
3.2.9.2 Đánh giá về mặt yếu (W)................................................................109
3.2.9.3 Đánh giá cơ hội (O).......................................................................110
3.2.9.4 Đánh giá nguy cơ (T).....................................................................110

iv


3.3 Các giải h

n ng c

n ng ực cạnh tr nh tƣ vấn thiết kế Viện Kỹ thuật

Biển.............................................................................................................................112
3.3.1 Nâng cao nguồn lực......................................................................................113
3.3.1.1 Nâng cao nguồn nhân lực cán bộ chủ chốt trong công tác tổ chức

đấu thầu......................................................................................................113
3.3.1.2 Giải pháp tài chính, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn
vốn..............................................................................................................114
3.3.1.3 Đầu tư đổi mới nâng cao năng lực máy móc thiết bị.....................115
3.3.2 Nâng cao thị phần và uy tín củ

ơn vị trên thị trƣờng thiết kế...................116

3.3.2.1 Giải pháp hỗ trợ từ cơ quan quản lý..............................................116
3.3.2.2 Giải pháp về hoạt động marketing.................................................116
3.3.3 N ng c

n ng ực ấu thầu.........................................................................119

3.3.3.1 Giải pháp liên danh với các nhà thầu khác....................................119
3.3.3.2 Giải pháp về thực hiện hồ sơ dự thầu tư vấn thiết kế.....................119
3.3.4 N ng c

tr nh ộ quản lý............................................................................122

3.3.4.1 Quản lý điều hành tổ chức..............................................................122
3.3.4.2 Quản lý nguồn nhân lực và cơ sở vật chất.....................................123
3.3.4.3 Quản lý chất lượng.........................................................................123
3.3.4.4 Văn hóa môi trường làm việc.........................................................125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................126
1. Kết quả ạt ƣợc của luận v n................................................................................126
2. Hạn chế của luận v n..............................................................................................126
3. Kiến nghị.................................................................................................................127
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................128
PHỤ LỤC.........................................................................................................................129


v


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU
Hình 2.1: Sơ ồ về Quy trình tham gia dự thầu của doanh nghiệp....................................33
Hình 2.2: Quy tr nh nghiên cứu..........................................................................................50
H nh 2.3: Sơ ồ quy tr nh hả s t bằng bảng c u hỏi.......................................................51
H nh 3.1: Sơ ồ tổ chức Viện Kỹ thuật Biển......................................................................84
Bảng 2.1: Một số v n bản củ nhà nƣớc quy ịnh về ấu thầu..........................................30
Bảng 3.1: Bảng ê c c nh vực dịch vụ tƣ vấn của Viện Kỹ thuật Biển...........................88
Bảng 3.2: B

c

Bảng 3.3: Cơ cấu

tài chính 03 n

gần nhất (2015,2016,2017).......................................92

ộng củ Viện Kỹ thuật Biển...........................................................94

Bảng 3.4: Thống kê máy móc thiết bị và phần mềm tính toán có của Viện.......................96
Bảng 3.5: Danh sách các công trình Viện tham gia liên doanh, liên kết ........................101
Bảng 3.6: C c c ng tr nh thắng thầu gi i
Bảng 3.7: Sơ ồ

ạn 2015 – 2018 củ Viện Kỹ thuật Biển.....103


trận SWOT củ Viện Kỹ thuật Biển................................................111

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

ASEAN

Hiệp hội c c nƣớc Đ ng N

AFTA

Hiệ

APEC

Diễn àn hợp tác kinh tế Châu Á – Th i B nh Dƣơng

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

DNNN

Doanh nghiệ nhà nƣớc


DWT

Đơn vị

GTVT

Giao thông Vận tải

HĐQT

Hội ồng quản trị

IMF

Quỹ tiền tệ Quốc tế

ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất ƣợng

ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản

ISO 22000

Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

ISO 27000


Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an ninh thông tin

KCN

Khu công nghiệp

LNTT

Lợi nhuận trƣớc thuế

LNST

Lợi nhuận sau thuế

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

Tài sản cố ịnh

TSNH

Tài sản ngắn hạn


DN

Doanh nghiệp

WB

Ngân hàng Thế giới

WEF

Diễn àn inh tế Thế giới

WTO

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

HSDT

Hồ sơ dự thầu

HSMT

Hồ sơ

ịnh thƣơng

Á

ại tự do giữ c c nƣớc trong khối ASEAN


n ng ực vận tải an toàn tính bằng tấn

i trƣờng

ời thầu

vii


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày n y, ấu thầu ƣợc áp dụng trên nhiều nh vực nhƣng nhiều nhất vẫn là
tr ng nh vực xây dựng. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện n y, hƣơng thức ấu thầu
tr ng nh vực xây dựng cơ bản có vai trò to lớn ối với chủ ầu tƣ, nhà thầu và nhà
nƣớc.
Thực tế hoạt ộng ấu thầu tƣ vấn thiết kế nhiều n

trở lại

y có sự cạnh tranh

rất quyết liệt về giá bỏ thầu, về chất ƣợng công trình, về tiến ộ...Chính sự cạnh tranh
này tạo cho các doanh nghiệp xây dựng nhiều cơ hội, ồng thời cũng có nhiều thách
thức. Cơ hội ó à số lần dự thầu t ng ên, còn th ch thức là việc có trúng thầu hay
không. Mặt khác, sự òi hỏi ngày càng cao của các chủ ầu tƣ về chất ƣợng công
trình, về tiến ộ...dẫn tới các nhà thầu phải luôn nỗ lực ể n ng c


n ng ực của mình

Viện Kỹ thuật Biển là một ơn vị sự nghiệp công lập hoạt ộng nghiên cứu khoa
học tr ng nh vực ộng lực học biển, thủy lợi, bảo vệ
nh gi t c ộng

dạng sinh học,

i trƣờng, biến ổi khí hậu,

i trƣờng và phát triển kỹ thuật biển và hải ảo.

Cung cấp các dịch vụ thực nghiệm khoa học iên qu n:
tƣ vấn khả s t ịa hình và thủy hải v n, gi

nh gi t c ộng

i trƣờng;

sát thi công, lập dự n ầu tƣ

y dựng,

ịnh và thiết kế các công trình xây dựng ven biển và vùng triều mạnh. Thí

thẩ
nghiệ




i trƣờng ất - nƣớc (LAS-XD-282). Trong thời gian vừa qua Viện Kỹ

thuật Biển ã ạt ƣợc rất nhiều thành c ng tr ng ấu thầu, thắng thầu ƣợc những gói
thầu lớn, giá thầu hợp lý và khả n ng th nh t n c . Tuy nhiên,

c suất trƣợt thầu

vẫn còn rất c . Đứng trƣớc thực tế ó Viện vẫn chƣ có ƣợc những giải pháp mang
tính toàn diện ến vấn ề cạnh tr nh tr ng ấu thầu.
Chính vì vậy tác giả luận v n chọn ề tài “Nghiên cứu giải h

n ng c

n ng

nh gi thực trạng c ng t c ấu thầu trong những n

vừa

lực cạnh tr nh tr ng ấu thầu tƣ vấn thiết kế tại Viện Kỹ thuật Biển”
2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở lý thuyết và
qua của Viện nhằ

ƣ r giải h

n ng c

n ng ực cạnh tr nh tr ng c ng t c ấu


thầu tƣ vấn thiết kế của Viện Kỹ thuật Biển.
1


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn ề có tính chất cụ thể. Phân tích các nhóm nhân tố bên trong
và bên ngoài ảnh hƣởng ến n ng ực cạnh tr nh tr ng ấu thầu tƣ vấn thiết kế và ƣ r
biện h

n ng c

n ng ực cạnh tranh.

4. Phạm vi nghiên cứu
N ng ực cạnh tr nh tr ng ấu thầu tƣ vấn thiết kế của Viện Kỹ thuật Biển gi i

ạn

2013-2016
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng kết hợp một số hƣơng h

nghiên cứu, phân tích, quá trình công tác

thực tế và các Luật, Nghị ịnh, Th ng tƣ hƣớng dẫn trong thực tiễn ể minh chứng vấn ề

cần nghiên cứu, cụ thể nhƣ s u:
 Phƣơng h

nghiên cứu lý luận;

 Phƣơng h

thống ê

nh gi ;

 Phƣơng h

iều tra, thu thập và xử lý thông tin liên quan;

 Phƣơng h

h n tích tổng hợp;

6. Kết quả dự kiến đạt đƣợc
- Luận v n nêu tổng quan về n ng ực cạnh tr nh tr ng ấu thầu xây dựng;
- Hệ thống hó cơ sở khoa học và pháp lý về n ng ực cạnh tr nh tr ng ấu thầu xây
dựng;
- Luận v n i s u và nghiên cứu h n tích,

nh gi thực trạng n ng ực ấu thầu tƣ

vấn thiết kế trong hoạt ộng xây dựng hiện nay thầu tại Viện Kỹ thuật Biển. Chỉ ra những
kết quả ạt ƣợc và những tồn tại, hạn chế tr ng c ng t c ấu thầu tƣ vấn thiết kế.
- Đề xuất các giải pháp các giải h


n ng c

tại Viện Kỹ thuật Biển.

2

n ng ực cạnh tr nh tr ng ấu thầu


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
TƢ VẤN THIẾT KẾ TRONG XÂY DỰNG
1.1 Khái quát về công tác đấu thầu trong xây dựng
Trong nền kinh tế thị trƣờng, hầu nhƣ h ng tồn tại sự ộc quyền trong sự cung
cấp cho bất kỳ một loại hàng hóa hay dịch vụ nào trừ một số loại hàng hó

ặc biệt ví dụ

nhƣ quốc phòng. Có rất nhiều nhà sản xuất, nhiều nhà cung cấp một loại hàng hóa và dịch
vụ. Cũng tr ng nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời tiêu dùng bao gồm cả c c nhà ầu tƣ và gọi
chung à ngƣời mua, luôn mong muốn có ƣợc hàng hóa và dịch vụ tốt nhất với chi phí
thấp nhất. D


ó,


ỗi hi ngƣời mua có nhu cầu mua sắm một loại hàng hóa hay dịch vụ

ó họ thƣờng tổ chức các cuộc ấu thầu cho các nhà thầu, gồm các nhà cung cấp hàng

hóa và dịch vụ, cạnh tranh với nhau về giá cả, công nghệ, kỹ thuật và chất ƣợng. Trong
các cuộc ấu thầu ấy, nhà thầu nà

ƣ r

ƣợc mẫu hàng hóa và dịch vụ

nhu cầu củ ngƣời mua thì sẽ ƣợc chấp nhận trao hợ

ứng tốt nhất

ồng. Tùy theo nhu cầu sử dụng

à ngƣời mua sẽ ƣ r c c yêu cầu về chất ƣợng hàng hóa, yêu cầu về kỹ thuật, thời
hạn th nh t n, hƣơng thức thanh toán và các yêu cầu khác của hợ
không phải hi nà ngƣời

ồng. Nhƣ vậy,

u cũng yêu cầu chất ƣợng hàng hóa và dịch vụ tốt nhất. Nhà

thầu c n cứ vào những th ng tin tr ng ề nghị chà hàng ể gửi hồ sơ dự thầu ến cho
ngƣời mua. Nếu tr ng trƣờng hợp có quá nhiều ơn dự thầu cùng

ứng các yêu cầu


củ ngƣời mua thì nhà thầu nào có mức giá chào hàng thấp nhất sẽ ƣợc chọn ể trao hợp
ồng.
1.1.1 Khái niệm đấu thầu
Đấu thầu xây dựng là một nh vực không phải là mới ở Việt Nam. Cùng với sự
chuyển ổi nền kinh tế nƣớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị
trƣờng ịnh hƣớng XHCN, Việt N

ã b n hành quy chế ấu thầu riêng tr ng nh vực

xây dựng. Quy chế ấu thầu ƣợc ban hành lần ầu tiên n

1994 tại quyết ịnh số

60/BXD-VKT ngày 30/3/1994 của Bộ Xây dựng; Nghị ịnh sô 43/CP ngày 16/7/1996
nhằm thống nhất quản lý hoạt ộng ấu thầu trong cả nƣớc. Từ ó, quy chế này vẫn liên
3


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

tục ƣợc sử

HV: Trần Nhật Tân

ổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế của Việt Nam trong từng giai

ạn phát triển củ

nh. Đến ngày 26 th ng 11 n


số43/2013/QH13 ã chính thực ƣợc ban hành. Luật Đấu thầu r

2013,

uật Đấu thầu

ời tạo khuôn khổ pháp

ồng bộ cho tổ chức ấu thầu và phát triển thị trƣờng xây dựng ở Việt Nam.
Theo Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 th “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu
ể ký kết và thực hiện hợ

ồng cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ hi tƣ vấn, mua sắm

hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà ầu tƣ ể ký kết và thực hiện hợ

ồng dự n ầu tƣ the

hình thức ối t c c ng tƣ, dự n ầu tƣ có sử dụng ất trên cơ sở bả

ảm cạnh tranh,

công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế”.
Đấu thầu gồ

có: Đấu thầu dịch vụ tƣ vấn, ấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp,

EPC (tƣ vấn, thiết kế, cung cấp thiết bị, xây lắp, vận hành).
Đứng trên c c góc ộ khác nhau sẽ có các cách nhìn nhận khác nhau về ấu thầu

trong xây dựng cơ bản.
) Đứng ở góc ộ của chủ ầu tƣ: Đấu thầu xây dựng là một hƣơng thức cạnh
tranh trong xây dựng nhằm lựa chọn ngƣời nhận thầu (khảo sát, thiết kế, xây dựng, mua
sắm máy móc thiết bị…)

ứng yêu cầu kinh tế – kỹ thuật ặt ra cho việc xây dựng

công trình.
b) Đứng ở góc ộ các nhà thầu (c c ơn vị xây dựng): Đấu thầu là một hình thức
cạnh tr nh

à th ng qu

ó nhà thầu có thể giành ƣợc cơ hội nhận thầu khảo sát, thiết

kế, xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị. Thực chất củ

ấu thầu ối với nhà thầu là một

quá trình cạnh tranh với các nhà thầu khác về khả n ng tiến hành công tác tổ chức xây
dựng nhằ

ảm bảo các yêu cầu về chất ƣợng, tiến ộ, chi hí ể giành ƣợc hợ

ồng

thực hiện dự án mà bên mời thầu ƣ r . Đấu thầu là quá trình hết sức hó h n, nhạy
cảm và nhiều rủi ro có thể xảy ra.
c) Đứng ở góc ộ quản


nhà nƣớc: Đấu thầu xây dựng nhằ

t ng cƣờng tính

cạnh tranh – công bằng – minh bạch – hiệu quả kinh tế, t ng cƣờng hội nhập với quốc tế,
nâng ca n ng ực cạnh tranh của nhà thầu tr ng nƣớc và thúc ẩy phát triển thị trƣờng
xây dựng ở
Việt Nam.
4


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

Từ những cách tiếp cận trên, có thể rút ra khái niệ

chung s u

y: Đấu thầu xây

dựng là cuộc cạnh tranh công khai giữa các nhà thầu, trong cùng một iều kiện nhằm
giành ƣợc công trình (dự án) xây dựng.
1.1.2 Bản chất đấu thầu xây dựng
Đấu thầu là việc tổ chức hoạt ộng cạnh tr nh trên 2 hƣơng diện:
Cạnh tranh giữa bên mời thầu (chủ ầu tƣ) và c c nhà thầu (c c ơn vị xây dựng).
Cạnh tranh giữa các nhà thầu.
Các quan hệ cạnh tranh này xuất phát từ quan hệ mua bán (cung – cầu). Sự r
hƣơng thức ấu thầu gắn liền với sự phát triển của sản xuất và tr


và phát triển củ

hàng hó . Nhƣng h ạt ộng mua bán này khác với hoạt ộng

ời
ổi

u b n th ng thƣờng ở chỗ

tính chất hàng hóa của sản phẩm xây dựng thể hiện không rõ do việc tiêu thụ diễn r trƣớc
khi có sản phẩm và thực hiện theo giá dự toán chứ không theo giá thực tế. Trong mua bán
th ngƣời mua luôn muốn

u

ƣợc sản phẩm với mức giá thấp nhất (tối

hóa chi phí),

còn ngƣời bán lại cố gắng b n ƣợc mặt hàng ó ở mức giá cao nhất có thể (tối

hó ợi

nhuận). Từ ó, nảy sinh sự cạnh tranh giữ ngƣời mua (chủ ầu tƣ) và ngƣời bán (nhà
thầu). Mặt khác, hoạt ộng mua bán này chỉ diễn ra với một ngƣời mua và nhiều ngƣời
bán nên giữa những ngƣời bán phải cạnh tranh với nh u ể b n ƣợc sản phẩm của mình.
Kết quả là thông qua việc tổ chức hoạt ộng cạnh tranh sẽ hình thành giá thầu hay
giá dự toán công trình.
Nhƣ vậy, có thể hiểu ấu thầu là một hoạt ộng của nền kinh tế thị trƣờng và tuân
theo các quy luật khách quan của thị trƣờng. Thông qua hoạt ộng ấu thầu, những ngƣời

mua có nhiều cơ hội ể lựa chọn những ngƣời bán phù hợp với mình, mang lại hiệu quả
cao nhất. Đồng thời, những ngƣời bán (nhà thầu) có nhiều cơ hội cạnh tranh nhằ
ƣợc các hợ

ạt

ồng với giá cả ủ bù ắ c c chi hí ầu và và ảm bảo mức lợi nhuận

cao nhất có thể.
1.1.3 Vai trò của đấu thầu xây dựng
Đấu thầu không phải là một thủ tục mang tính hình thức mà trên thực tế là một quy
trình tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến trong xây dựng cơ bản. Đấu thầu là một “ ắt
ích” qu n trọng góp phần nâng cao hiệu quả, giảm lãng phí, thất thoát, tiêu cực ối với
các dự n ầu tƣ

y dựng. Hiệu quả của hình thức này ã ƣợc thực tế khẳng ịnh không
5


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nƣớc trên thế giới. Đấu thầu không chỉ có
trọng với các chủ thể th

gi

ngh


qu n

ấu thầu mà còn mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế

quốc dân.
a) Đối với chủ đầu tư:
- Th ng qu

ấu thầu, chủ ầu tƣ sẽ t

ƣợc nhà thầu có khả n ng

ứng cao

nhất các yêu cầu ề ra của dự n. V tr ng ấu thầu diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các
nhà thầu, chủ ầu tƣ chỉ lựa chọn nhà thầu nà

ứng ƣợc yêu cầu, có giá thành hợp

, ảm bảo tiến ộ thi công và chất ƣợng công trình.
- Với hình thức ấu thầu, hiệu quả quản lý vốn ầu tƣ ƣợc t ng cƣờng, tình trạng
thất thoát lãng phí vốn ầu tƣ ở mỗi khâu của quá trình thực hiện dự án sẽ ƣợc khắc phục
và giảm nhiều.
- Đấu thầu giúp chủ ầu tƣ giải quyết tình trạng phụ thuộc vào một nhà thầu duy
nhất.
- Đấu thầu xây dựng tạ

i trƣờng cạnh tr nh b nh ẳng, lành mạnh giữa các nhà

thầu xây dựng.

- Đấu thầu giú n ng c

tr nh ộ và n ng ực ội ngũ cán bộ kinh tế và kỹ thuật

của chính các chủ ầu tƣ.
b) Đối với các nhà thầu:
- Đấu thầu sẽ h t huy ƣợc tính chủ ộng, n ng ộng trong việc tìm kiế
hội tham gia dự thầu và ký kết hợ

ồng (khi trúng thầu), tạ c ng n việc à

c c cơ

ch ngƣời

ộng, phát triển sản xuất. Công việc này òi hỏi các nhà thầu sẽ phải tích cực tìm
kiế

c c th ng tin iên qu n ến các dự án, các thông tin về ối thủ cạnh tranh, gây dựng

mối quan hệ với các tổ chức kinh tế tr ng và ng ài nƣớc, t

c ch t ng cƣờng uy tín của

mình.
- Đấu thầu òi hỏi các nhà thầu phải không ngừng n ng c
nhƣ: tổ chức quản

, à tạ


ội ngũ c n bộ, ầu tƣ n ng c

mở rộng mạng ƣới th ng tin…Nhờ vậy nhà thầu n ng c

tr nh ộ về mọi mặt

n ng ực máy móc thiết bị,
n ng ực củ

nh tr ng ấu

thầu.
- Th ng qu

ấu thầu, nhà thầu sẽ tích ũy ƣợc nhiều kinh nghiệm cạnh tranh, tiếp

thu ƣợc những kiến thức về khoa học công nghệ tiên tiến hiện ại, có iều kiện ể khẳng
6


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

ịnh mình ở hiện tại và tr ng tƣơng i, có cơ hội cạnh tranh trên thị trƣờng tr ng nƣớc và
quốc tế.
- Đấu thầu giúp nhà thầu nâng cao hiệu quả kinh tế ể ảm bảo lợi nhuận khi giá
bỏ thầu thấp.
c) Đối với Nhà nước:
- Th ng qu

sở khoa học ể

ấu thầu, c c cơ qu n quản
nh gi

Nhà nƣớc có ủ thông tin thực tế và cơ

úng n ng ực thực sự của các nhà thầu. Hoạt ộng ấu thầu

nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Đấu thầu dự trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà
thầu trên mọi nh vực (tài chính, kỹ thuật, quản
n ng c

…) sẽ thúc ẩy c c ơn vị dự thầu phải

tr nh ộ, hiệu quả về mọi mặt. Nhờ ấu thầu, hiệu quả của các dự n ƣợc nâng

cao, tiết kiệ

ƣợc ng n s ch Nhà nƣớc.

- Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý củ nhà nƣớc về ầu tƣ và
xây dựng, hạn chế và loại trừ tình trạng thất thoát, lãng phí vốn ầu tƣ và c c hiện tƣợng
tiêu cực khác trong xây dựng cơ bản.
1.1.4 Một số khái niệm cơ bản
Để hiểu rõ hơn h i niệ
chặt chẽ với khái niệ

ấu thầu chúng t à


rõ hơn

ột số khái niệm liên quan

ấu thầu. Theo luật ấu thầu số 43/2013/QH13:

* Bên mời thầu à cơ qu n, tổ chức có chuyên

n và n ng ực ể thực hiện các

hoạt ộng ấu thầu, bao gồm:
- Chủ ầu tƣ h ặc tổ chức do chủ ầu tƣ quyết ịnh thành lập hoặc lựa chọn;
- Đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng nguồn vốn mua sắ

thƣờng xuyên;

- Đơn vị mua sắm tập trung;
- Cơ qu n nhà nƣớc có thẩm quyền hoặc tổ chức trực thuộc d cơ qu n nhà nƣớc
có thẩm quyền lựa chọn.
* Chủ đầu tƣ là tổ chức sở hữu vốn hoặc tổ chức ƣợc giao thay mặt chủ sở hữu
vốn, tổ chức vay vốn trực tiếp quản lý quá trình thực hiện dự án.
* Nhà thầu chính là nhà thầu chịu trách nhiệm tham dự thầu, ứng tên dự thầu và
trực tiếp ký, thực hiện hợ

ồng nếu ƣợc lựa chọn. Nhà thầu chính có thể là nhà thầu ộc

lập hoặc thành viên của nhà thầu liên danh.
7



Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

* Nhà thầu phụ là nhà thầu tham gia thực hiện gói thầu theo hợ

ồng ƣợc ký

với nhà thầu chính. Nhà thầu phụ ặc biệt là nhà thầu phụ thực hiện công việc quan trọng
của gói thầu do nhà thầu chính ề xuất trong hồ sơ dự thầu, hồ sơ ề xuất trên cơ sở yêu
cầu ghi trong hồ sơ

ời thầu, hồ sơ yêu cầu.

* Nhà thầu trong nƣớc là tổ chức ƣợc thành lập theo pháp luật Việt Nam hoặc
cá nhân mang quốc tịch Việt Nam tham dự thầu
* Nhà thầu nƣớc ngoài là tổ chức ƣợc thành lập theo pháp luật nƣớc ngoài hoặc
cá nhân mang quốc tịch nƣớc ngoài tham dự thầu tại Việt Nam
* Hồ sơ mời thầu là toàn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức ấu thầu rộng rãi, ấu
thầu hạn chế, bao gồm các yêu cầu cho một dự án, gói thầu, à
ầu tƣ chuẩn bị hồ sơ dự thầu và ể bên mời thầu tổ chức

c n cứ ể nhà thầu, nhà

nh gi hồ sơ dự thầu nhằm

lựa chọn nhà thầu, nhà ầu tƣ
* Hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất là toàn bộ tài liệu do nhà thầu, nhà ầu tƣ ập và
nộp cho bên mời thầu theo yêu cầu của hồ sơ


ời thầu, hồ sơ yêu cầu

* Gói thầu là một phần hoặc toàn bộ dự án, dự toán mua sắm; gói thầu có thể gồm
những nội dung mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự án hoặc là khối ƣợng mua sắm một
lần, khối ƣợng mua sắm cho một thời kỳ ối với mua sắ

thƣờng xuyên, mua sắm tập

trung
* Giá gói thầu là giá trị của gói thầu ƣợc phê duyệt trong kế hoạch lựa chọn nhà
thầu
* Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi tr ng ơn dự thầu, báo giá, bao gồm toàn bộ
c c chi hí ể thực hiện gói thầu theo yêu cầu của hồ sơ

ời thầu, hồ sơ yêu cầu

* Giá đề nghị trúng thầu là giá dự thầu của nhà thầu ƣợc ề nghị trúng thầu sau
hi ã ƣợc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ

ời thầu, hồ sơ yêu cầu,

trừ i gi trị giảm giá (nếu có)
* Giá trúng thầu là giá ƣợc ghi trong quyết ịnh phê duyệt kết quả lựa chọn nhà
thầu

8


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi


HV: Trần Nhật Tân

1.1.5 Các hình thức lựa chọn nhà thầu
a. Đấu thầu rộng rãi
Đấu thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà ầu tƣ tr ng ó h ng hạn
chế số ƣợng nhà thầu, nhà ầu tƣ th

dự.

b. Đấu thầu hạn chế
Đấu thầu hạn chế ƣợc áp dụng tr ng trƣờng hợp gói thầu có yêu cầu cao về kỹ
thuật hoặc kỹ thuật có tính ặc thù mà chỉ có một số nhà thầu

ứng yêu cầu của gói

thầu.
c. Chỉ định thầu
* Chỉ ịnh thầu ối với nhà thầu ƣợc áp dụng trong các trƣờng hợ s u

y:

- Gói thầu cần thực hiện ể khắc phục ngay hoặc ể xử lý kịp thời hậu quả gây ra
do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện ể bả
triển h i ng y ể tránh gây nguy hại trực tiế

ảm bí mật nhà nƣớc; gói thầu cần

ến tính mạng, sức khỏe và tài sản của

cộng ồng d n cƣ trên ịa bàn hoặc ể không ảnh hƣởng nghiêm trọng ến công trình liền

kề; gói thầu mua thuốc, hóa chất, vật tƣ, thiết bị y tế ể triển khai công tác phòng, chống
dịch bệnh tr ng trƣờng hợp cấp bách;
- Gói thầu cấp bách cần triển khai nhằm mục tiêu bảo vệ chủ quyền quốc gia, biên
giới quốc gia, hải ảo;
- Gói thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ hi tƣ vấn, mua sắm hàng hóa phải
mua từ nhà thầu ã thực hiện trƣớc ó d
bản quyền mà không thể

u

hải bả



tính tƣơng thích về công nghệ,

ƣợc từ nhà thầu khác; gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử

nghiệm; mua bản quyền sở hữu trí tuệ;
- Gói thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế xây
dựng ƣợc chỉ ịnh cho tác giả của thiết kế kiến trúc công trình trúng tuyển hoặc ƣợc
tuyển chọn khi tác giả có ủ iều kiện n ng ực the quy ịnh; gói thầu thi công xây dựng
tƣợng ài, hù iêu, tr nh h ành tr ng, t c hẩm nghệ thuật gắn với quyền tác giả từ khâu
s ng t c ến thi công công trình;
- Gói thầu di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật do một ơn vị chuyên ngành trực
tiếp quản

ể phục vụ công tác giải phóng mặt bằng; gói thầu rà phá bom, mìn, vật nổ ể

chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng công trình;

9


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

- Gói thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công, gói thầu có giá gói thầu trong hạn
mức ƣợc áp dụng chỉ ịnh thầu the quy ịnh của Chính phủ phù hợp với iều kiện kinh
tế - xã hội trong từng thời kỳ.
- Chỉ có một nhà ầu tƣ

ng

thực hiện;

- Chỉ có một nhà ầu tƣ có hả n ng thực hiện d
mật thƣơng

iên qu n ến sở hữu trí tuệ, bí

ại, công nghệ hoặc thu xếp vốn;

- Nhà ầu tƣ ề xuất dự n

ứng yêu cầu thực hiện dự án khả thi và hiệu quả

cao nhất the quy ịnh của Chính phủ
*Việc thực hiện chỉ ịnh thầu ối với gói thầu phải


ứng ủ c c iều kiện sau

y:
- Có quyết ịnh ầu tƣ ƣợc phê duyệt, trừ gói thầu tƣ vấn chuẩn bị dự án;
- Có kế hoạch lựa chọn nhà thầu ƣợc phê duyệt;
- Đã ƣợc bố trí vốn theo yêu cầu tiến ộ thực hiện gói thầu;
- Có dự t n ƣợc phê duyệt the quy ịnh, trừ trƣờng hợ

ối với gói thầu EP,

EC, EPC, gói thầu chìa khóa trao tay;
- Có thời gian thực hiện chỉ ịnh thầu kể từ ngày phê duyệt hồ sơ yêu cầu ến ngày
ký kết hợ

ồng h ng qu 45 ngày; trƣờng hợp gói thầu có quy mô lớn, phức tạp không

quá 90 ngày;
- Nhà thầu ƣợc ề nghị chỉ ịnh thầu phải có tên tr ng cơ sở dữ liệu về nhà thầu
củ cơ qu n quản

nhà nƣớc về hoạt ộng ấu thầu.

d. Chào hàng cạnh tranh
* Chào hàng cạnh tr nh ƣợc áp dụng ối với gói thầu có giá trị trong hạn mức
the quy ịnh của Chính phủ và thuộc một tr ng c c trƣờng hợ s u

y:

- Gói thầu dịch vụ hi tƣ vấn thông dụng, ơn giản;
- Gói thầu mua sắm hàng hóa thông dụng, sẵn có trên thị trƣờng với ặc tính kỹ

thuật ƣợc tiêu chuẩn hó và tƣơng ƣơng nh u về chất ƣợng;
- Gói thầu xây lắ c ng tr nh ơn giản ã có thiết kế bản vẽ thi c ng ƣợc phê
duyệt.
* Chào hàng cạnh tr nh ƣợc thực hiện hi

ứng ủ c c iều kiện s u

- Có kế hoạch lựa chọn nhà thầu ƣợc phê duyệt;
10

y:


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

- Có dự t n ƣợc phê duyệt the quy ịnh;
- Đã ƣợc bố trí vốn theo yêu cầu tiến ộ thực hiện gói thầu.
e. Mua sắm trực tiếp
* Mua sắm trực tiế

ƣợc áp dụng ối với gói thầu mua sắ

hàng hó tƣơng tự

thuộc cùng một dự án, dự toán mua sắm hoặc thuộc dự án, dự toán mua sắm khác.
* Mua sắm trực tiế

ƣợc thực hiện hi


- Nhà thầu ã trúng thầu th ng qu

ứng ủ c c iều kiện s u

y:

ấu thầu rộng rãi hoặc ấu thầu hạn chế và ã

ồng thực hiện gói thầu trƣớc ó;

ký hợ

- Gói thầu có nội dung, tính chất tƣơng tự và quy mô nhỏ hơn 130% s với gói
thầu ã

hợ

ồng trƣớc ó;

- Đơn gi của các phần việc thuộc gói thầu áp dụng mua sắm trực tiế
vƣợt ơn gi của các phần việc tƣơng ứng thuộc gói thầu tƣơng tự ã

h ng ƣợc

hợ

ồng trƣớc

ó;

- Thời hạn từ khi ký hợ

ồng của gói thầu trƣớc ó ến ngày phê duyệt kết quả

mua sắm trực tiếp không quá 12 tháng.
f. Tự thực hiện
Tự thực hiện ƣợc áp dụng ối với gói thầu thuộc dự án, dự toán mua sắm trong
trƣờng hợp tổ chức trực tiếp quản lý, sử dụng gói thầu có n ng ực kỹ thuật, tài chính và
kinh nghiệ

ứng yêu cầu của gói thầu.

g. Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt
Trƣờng hợp gói thầu, dự án xuất hiện c c iều kiện ặc thù, riêng biệt mà không
thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu th ngƣời có thẩm quyền trình Thủ tƣớng
Chính phủ xem xét, quyết ịnh hƣơng n ựa chọn nhà thầu, nhà ầu tƣ.
h. Tham gia thực hiện của cộng đồng
* Cộng ồng d n cƣ, tổ chức, tổ, nhóm thợ tại ị

hƣơng nơi có gói thầu ƣợc

giao thực hiện toàn bộ hoặc một phần gói thầu ó tr ng c c trƣờng hợ s u
- Gói thầu thuộc chƣơng tr nh

y:

ục tiêu quốc gi , chƣơng tr nh hỗ trợ ó

ói giảm


nghèo cho các huyện, xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải ảo, vùng kinh tế - xã hội ặc
biệt hó h n;
11


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

- Gói thầu quy mô nhỏ mà cộng ồng d n cƣ, tổ chức, tổ, nhóm thợ tại ị

hƣơng

có thể ảm nhiệm.
1.1.6 Phƣơng thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tƣ
a. Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ
* Phƣơng thức một gi i

ạn một túi hồ sơ ƣợc áp dụng tr ng c c trƣờng hợp sau

y:
- Đấu thầu rộng rãi, ấu thầu hạn chế ối với gói thầu cung cấp dịch vụ hi tƣ vấn;
gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy mô nhỏ;
- Chào hàng cạnh tr nh ối với gói thầu cung cấp dịch vụ hi tƣ vấn, mua sắm
hàng hóa, xây lắp;
- Chỉ ịnh thầu ối với gói thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ hi tƣ vấn, mua
sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp;
- Mua sắm trực tiế

ối với gói thầu mua sắm hàng hóa;


- Chỉ ịnh thầu ối với lựa chọn nhà ầu tƣ.
* Nhà thầu, nhà ầu tƣ nộp hồ sơ dự thầu, hồ sơ ề xuất gồ
và ề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ

ề xuất về kỹ thuật

ời thầu, hồ sơ yêu cầu.

* Việc mở thầu ƣợc tiến hành một lần ối với toàn bộ hồ sơ dự thầu, hồ sơ ề
xuất.
b. Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ
* Phƣơng thức một gi i

ạn hai túi hồ sơ ƣợc áp dụng tr ng c c trƣờng hợp sau

y:
- Đấu thầu rộng rãi, ấu thầu hạn chế ối với gói thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn,
dịch vụ hi tƣ vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp;
- Đấu thầu rộng rãi ối với lựa chọn nhà ầu tƣ.
* Nhà thầu, nhà ầu tƣ nộ

ồng thời hồ sơ ề xuất về kỹ thuật và hồ sơ ề xuất về

tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ

ời thầu.

* Việc mở thầu ƣợc tiến hành hai lần. Hồ sơ ề xuất về kỹ thuật sẽ ƣợc mở ngay
sau thời iể


óng thầu. Nhà thầu, nhà ầu tƣ

sơ ề xuất về tài chính ể

ứng yêu cầu về kỹ thuật sẽ ƣợc mở hồ

nh giá.
12


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

c. Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ
Phƣơng thức h i gi i

ạn một túi hồ sơ ƣợc áp dụng tr ng trƣờng hợ

ấu thầu

rộng rãi, ấu thầu hạn chế ối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có quy
mô lớn, phức tạp.
Tr ng gi i

ạn một, nhà thầu nộ

ề xuất về kỹ thuật, hƣơng n tài chính the


yêu cầu của hồ sơ

ời thầu nhƣng chƣ có gi dự thầu. Trên cơ sở tr

thầu th

ạn này sẽ

gi gi i
Tr ng gi i

ạn hai, nhà thầu ã th

thầu. Hồ sơ dự thầu bao gồ
hồ sơ

ời thầu gi i

c ịnh hồ sơ

ời thầu gi i
gi gi i

ổi với từng nhà

ạn hai.

ạn một ƣợc mời nộp hồ sơ dự

ề xuất về kỹ thuật và ề xuất về tài chính theo yêu cầu của


ạn h i, tr ng ó có gi dự thầu và bả

ảm dự thầu.

d. Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ
Phƣơng thức h i gi i

ạn hai túi hồ sơ ƣợc áp dụng tr ng trƣờng hợ

ấu thầu

rộng rãi, ấu thầu hạn chế ối với gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp có kỹ
thuật, công nghệ mới, phức tạ , có tính ặc thù.
Tr ng gi i

ạn một, nhà thầu nộ

ồng thời hồ sơ ề xuất về kỹ thuật và hồ sơ ề

xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ
ƣợc mở ngay sau thời iể
nhà thầu tr ng gi i

óng thầu. Trên cơ sở

ạn này sẽ

mời thầu và danh sách nhà thầu


ạn hai, các nhà thầu

Tr ng gi i

ời thầu gi i

ề xuất về kỹ thuật của các

ứng yêu cầu ƣợc mời tham dự thầu gi i

nộp hồ sơ dự thầu. Hồ sơ dự thầu bao gồ
yêu cầu của hồ sơ

nh gi

c ịnh các nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật so với hồ sơ

Hồ sơ ề xuất về tài chính sẽ ƣợc mở ở gi i
Tr ng gi i

ời thầu. Hồ sơ ề xuất về kỹ thuật sẽ

ạn hai.
ứng yêu cầu tr ng gi i

ạn một ƣợc mời

ề xuất về kỹ thuật và ề xuất về tài chính theo

ạn h i tƣơng ứng với nội dung hiệu chỉnh về kỹ thuật.


ạn này, hồ sơ ề xuất về tài chính ã nộ tr ng gi i

ồng thời với hồ sơ dự thầu gi i

ạn hai.

ạn h i ể

ạn một sẽ ƣợc mở

nh gi .

1.2 Năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng
1.2.1 Khái niệm cạnh tranh
Thuật ngữ “cạnh tr nh” ƣợc dùng ở
tế “Ec n

ics C

etiti n”

y à c ch gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh

ột dạng cụ thể của cạnh tranh.
13


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi


HV: Trần Nhật Tân

Cạnh tranh xuất hiện trong qu tr nh h nh thành và h t triển củ sản uất và tr
ổi hàng hó . D

ó, h ạt ộng cạnh tr nh gắn liền với sự t c ộng của các quy luật thị

trƣờng, quy luật cung cầu, quy luật giá trị.
The

ịnh ngh

củ Đại từ iển Tiếng Việt, Nhà xuất bản V n hó th ng tin th “

Cạnh tranh là tranh đua giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm
giành phần hơn, phần thắng về mình”.
Theo Từ iển thuật ngữ Kinh tế học, nhà xuất bản từ iển Bách Khoa Hà Nội n
2001 trang 42 có ghi: “ Cạnh tranh là sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn
hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà
không phải ai cũng có thể giành được”. Ở tr ng 64 có ghi: “Chiến lược cạnh tranh – một
khía cạnh của chiến lược thương mại bao gồm việc xí nghiệp phát triển các chính sách để
đối phó và đánh bại các đối thủ của mình trong vấn đề cung cấp một sản phẩm nhất
định”.
Nhƣ vậy có thể thấy, trên góc ộ tiế cận h c nh u, iên qu n tới nội dung và cấ
ộ e

ét, ngƣời t

ƣ r c c ịnh ngh


cạnh tr nh. Đối với

ột số ngƣời th cạnh tr nh và n ng ực cạnh tr nh chỉ có

tr ng qu n hệ thƣơng

c

gồ

cả c c iều iện ể triển h i hiệu quả h ạt ộng

chót củ qu tr nh cung ứng sản hẩ

ức sống ch ngƣời d n. Tr ng hi

tr nh chỉ hù hợ với cấ
ét trên cấ

ngh

ại, ƣợc diễn tả th ng qu c c chỉ số về tỷ gi thực. Một số h c

nh n n ng ực cạnh tr nh ại b
SXKD tới iể

h ng ồng nhất về cạnh tr nh và n ng ực

ộ Viện, th


hàng hó dịch vụ, à bả

ột số học giả qu n niệ



n ng

rằng n ng ực cạnh

ột số h c ại ch rằng h i niệ

này có thể e

ộ quốc gi .

Cạnh tr nh, ét về bản chất u n ƣợc nh n nhận tr ng trạng th i ộng và ƣợc
ràng buộc tr ng
th

ối qu n hệ s s nh tƣơng ối. V vậy,

gi nỗ ực t

iế

vị thế có ợi ch

tr nh. Khả n ng cạnh tr nh ƣợc e
ch việc vƣơn tới

c ch cực

tiế

à c c bên

nh ều có thể diễn tả tr ng hả n ng cạnh

ét ầy ủ trên cả h i

ặt: tích cực tạ

ộng ực

ột ết quả tốt nhất nhƣng nếu những ỹ n ng này ƣợc thể hiện

n, nó có thể dẫn ến

thế hội nhậ và trà

ọi qu n hệ gi

ột

ột thực trạng tiêu cực với ết quả tr i ngƣợc. Tr ng u

ƣu tự d hó thƣơng

tr nh ƣợc sử dụng rộng rãi trên quy


ại, hả n ng cạnh tr nh và n ng ực cạnh

t àn cầu, việc tiế cận những h i niệ
14

ó cũng


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

cần ƣợc
nghiệ

y dựng trên cơ sở

HV: Trần Nhật Tân

gic, hệ thống. The

ó, ợi thế cạnh tr nh củ d nh

hải ƣợc h n tích tr ng ợi thế cạnh tr nh ngành, quốc gi và hu vực.
Cạnh tr nh ƣợc thực hiện hi có h i iều kiện. Trƣớc hết là phải có các chủ thể

tham gia cạnh tranh, các chủ thể này có cùng mục ích,

ục tiêu và kết quả ạt ƣợc. Thứ

hai là phải có các ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ trong
cạnh tranh kinh tế nhƣ c c ặc iểm nhu cầu về sản phẩm của khách hàng, các ràng buộc

của luật pháp, thông lệ kinh doanh trên thị trƣờng. Quá trình cạnh tr nh ƣợc tiến hành
trong một không gian cố ịnh (có thể phạm vi rộng hoặc hẹp) và thời gian không cố ịnh
(có thể là trong thời gian ngắn – một vụ việc cụ thể hoặc dài – toàn bộ quá trình hoạt ộng
và tồn tại).
1.2.2 Vai trò của cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh có vai trò rất quan trọng. Cạnh tranh cho
phép sử dụng tối ƣu c c nguồn lực; thúc ẩy áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; thỏa
mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu củ ngƣời tiêu dùng; thúc ẩy sản xuất phát triển, thúc
ẩy t ng n ng suất

ộng và hiệu quả kinh tế:

Đối với doanh nghiệp: cạnh tranh quyết ịnh sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệ .

à ộng lực thúc ẩy cho doanh nghiệp tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả

SXKD của mình. Cạnh tranh quyết ịnh vị trí của doanh nghiệp trên thị trƣờng thông qua
thị phần doanh nghiệp.
Đối với nền kinh tế - xã hội: cạnh tr nh à ộng lực phát triển kinh tế, nâng cao chất
ƣợng cũng nhƣ n ng suất

ộng – xã hội. Trong quá trình cạnh tr nh ể giành ƣu thế

trên thị trƣờng, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất ƣợng sản phẩm, hạ giá bán,
hoàn thiện chất ƣợng dịch vụ s u b n hàng, ngƣời tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm
úng yêu cầu. Vì vậy, cạnh tranh là lực ƣợng iều tiết sản xuất và tiêu dùng, e

ại lợi


ích cho khách hàng.
Nhƣ vậy, cạnh tranh là ộng lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý
giữa lợi ích doanh nghiệp, lợi ích ngƣời tiêu dùng và lợi ích của toàn xã hội. Tuy nhiên,
cạnh tr nh cũng tạo ra những mặt trái là các vấn nạn xã hội nhƣ thất nghiệp, tiền công rẻ
mạt, ô nhiễm môi trƣờng, các tệ nạn của bộ máy quản lý phát triển (th


ức ...)
15

nhũng, th hó


Luận văn Thạc sĩ - Trường Đại học Thủy lợi

HV: Trần Nhật Tân

1.2.3 Phân loại cạnh tranh
* C n cứ vào chủ thể tham gia có 3 loại:
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh giữ ngƣời
b n và ngƣời mua diễn ra theo nguyên tắc mua rẻ b n ắt trên thị trƣờng. Ngƣời bán
muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất và ngƣợc lại ngƣời

u cũng

ó với giá thấp nhất. Giá cuối cùng là giá thống nhất giữ ngƣời

sản phẩ

bán sau khi thỏa thuận qu


ó hoạt ộng

uốn mua

u và ngƣời

u b n ƣợc thực hiện.

- Cạnh tranh giữa người bán và người bán (giữa những người sản xuất) với nhau:
Đ y à c c cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất, chiế

số trên thị trƣờng. Ngày nay khoa

học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ã t c ộng ến các nhà sản xuất, bên cạnh ó còn à
th y ổi nhu cầu củ ngƣời tiêu dùng, dẫn ến à

th y ổi dần các yếu tố cạnh tranh.

Hay nói một cách chung nhất cạnh tranh là sự g nh u ở c c gi c ộ: chất ƣợng, giá cả,
nghệ thuật tổ chức tiêu thụ và thời gian. Giá cả là yếu tố thứ nhất của cạnh tranh. Khi nhu
cầu c n ngƣời phát triển c

hơn th yếu tố chất ƣợng sản phẩm chiếm vị trí chính yếu.

- Cạnh tranh giữa người mua và người mua: Là cuộc cạnh tranh xảy ra khi cung nhỏ
hơn cầu. Khi ƣợng cung một loại hàng hóa, dịch vụ nà

ó qu thấp so với nhu cầu tiêu


dùng thì cuộc cạnh tranh giữ ngƣời mua sẽ trở nên c ng thẳng hơn. Đ y à cuộc cạnh
tr nh

à the

ó ngƣời bán sẽ ƣợc lợi còn những ngƣời mua sẽ bị thiệt.

* C n cứ vào phạm vi kinh tế có các loại:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành
cùng sản xuất ra một loại sản phẩm nhất ịnh. Sự cạnh tranh này nhằ

thúc ẩy kỹ thuật

phát triển.
- Cạnh tranh giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các
ngành khác nhau nhằ
phân bổ vốn ầu tƣ

thu ƣợc lợi nhuận tối

. Tr ng qu tr nh cạnh tranh này có sự

ột cách tự nhiên giữa các ngành và hình thành lợi nhuận, tỷ suất lợi

nhuận bình quân của ngành.
* C n cứ vào mức ộ và tính chất cạnh tranh, gồm có:
- Cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trƣờng tr ng ó h ng có

ột ngƣời b n h y ngƣời


mua nào có vai trò lớn trong toàn bộ thị trƣờng của một loại hàng hóa nhất ịnh, từ ó
không thể có ảnh hƣởng ến giá cả thị trƣờng củ hàng hó
16

ó.


×