Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bảng HTTH có đáp án chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.61 KB, 8 trang )


H THNG TUN HON
Cõu 1. Trong bng tun hon cỏc nguyờn t c sp xp theo nguyờn tc no?
A. Theo chiu tng ca in tớch ht nhõn.
B. Cỏc nguyờn t cú cựng s lp electron trong nguyờn t c xp thnh 1 hng.
C. Cỏc nguyờn t cú cựng s electron hoỏ tr trong nguyờn t c xp thnh 1 ct.
D. C A, B, C.
Cõu 2. Chu kỡ l
A. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu khi lng nguyờn t tng
dn.
B. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu s khi tng dn.
C. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu in tớch ht nhõn nguyờn t
tng dn.
D. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu s ntrron tng dn.
Cõu 3. Nhúm nguyờn t l
A. tp hp cỏc nguyờn t m nguyờn t cú cu hỡnh electron ging nhau, c xp cung mụt ct.
B. tp hp cỏc nguyờn t m nguyờn t cú cu hỡnh electron gn ging nhau, do ú cú tớnh cht hoỏ hc ging nhau v
c xp thnh mụt ct.
C. tp hp cỏc nguyờn t m nguyờn t cú cu hỡnh electron tng t nhau, do ú cú tớnh cht hoỏ hc gn ging nhau
v c xp thnh mụt ct.
D. tp hp cỏc nguyờn t ma nguyờn t cú tớnh cht hoỏ hc ging nhau v c xp cung mụt ct.
Cõu 4. Tỡm cõu sai trong nhng cõu sau õy:
A. Trong 1 chu kỡ, cỏc nguyờn t c xp theo chiu in tớch ht nhõn tng dn.
B. Trong 1 chu kỡ, cỏc nguyờn t c xp theo chiu s hiu nguyờn t tng dn.
C. Nguyờn t ca cỏc nguyờn t trong cựng mt chu kỡ cú s electron bng nhau.
D. Chu kỡ thng bt u bng mt kim loi kim, kt thỳc l mt khớ him (tr chu kỡ 1 v chu kỡ 7 cha hon thnh).
Cõu 5. Cu hỡnh electron nguyờn t ca cỏc nguyờn t cú s th t ln lt l 11, 19, 29 cú c im gỡ ging nhau?
A. Cú cựng 1 e lp ngoi cựng. B. Cựng kt thỳc bng phõn lp 4s. C. Cựng s lp e. D.
Cựng cú s e l
Cõu 6. Nhn nh no sau õy khụng ỳng?
A. Chu k gm cỏc nguyờn t cú s lp electron bng nhau.


B. Trong bng tun hon cỏc nguyờn t c xp theo chiu tng ca khi lng nguyờn t.
C. Cỏc nguyờn t cú s lp electron bng nhau xp cựng mt hng.
D. Cỏc nguyờn t cú s electron hoỏ tr bng nhau xp cựng mt ct.
Cõu 7. Nguyờn t cỏc nguyờn t thuc chu k 6 cú s lp electron trong nguyờn t l:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Cõu 8. S nguyờn t thuc chu k 2 l
A. 8 B. 18 C. 32 D. 50
Cõu 9. Trong bng tun hon, chu k nh l nhng chu k no sau õy?
A. 1 B. 2 C. 3 D. C 3 chu k 1, 2, 3.
Cõu 10. Mt nguyờn t thuc nhúm VIA, chu k 3. in tớch ht nhõn ca nguyờn t nguyờn t ú l:
A. 13+ B. 14+ C. 15+ D. 16+
Cõu 11. Cho cu hỡnh electron ca Mn [Ar]3d
5
4s
2
. Mn thuc nguyờn t no?
A. Nguyờn t s B. Nguyờn t p C. Nguyờn t d D. Nguyờn t f
Cõu 12. Cho cu hỡnh electron ca Zn [Ar] 3d
10
4s
2
. V trớ ca Zn trong bng tun hon la
A. ễ 29, chu k 4, nhúm IIA C. ễ 30, chu k 4, nhúm IIA
B. ễ 30, chu k 4, nhúm IIB. D. ễ 31, chu k 4, nhúm IIB.
Cõu 13. Cú cỏc hp cht NaF, NaCl, NaBr, MgO, CaO, BaO. Nhng hp cht no m trong thnh phn ca nú ch cú
nhng ion cú cu hỡnh electron lp bờn ngoi l2s
2
2p
6
?

A. NaF, MgO. B. NaCl, CaO. C. NaBr, BaO. D. NaF, CaO.
Cõu 14. Nguyờn t M chu kỡ 3, nhúm IA. Nguyờn t G chu kỡ 2, nhúm VIA. Vy tng s proton trong ht nhõn
nguyờn t M v G l : A . 19. B. 11. C.18. D. 8.
Cõu 15. Nguyờn t X cú cu hỡnh electron l 1s
2
2s
2
2p
3
. Vy v trớ X trong bng tun hon v cụng thc hp cht khớ vi
hiro ca X l :
A. chu kỡ 2, nhúm VA, HXO
3
. B. chu kỡ 2, nhúm VA, XH
4
. C. chu kỡ 2, nhúm VA, XH
3
. D. chu kỡ 2, nhúm
VA, XH
2
.
Cõu 16. Nguyờn t ca nguyờn t A cú tng s electron phõn lp p l 5, V trớ ca nguyờn t A trong bng tun hon l
A. Nhúm VA, chu kỡ 3. B. VIIA, chu kỡ 2. C. VIIB, chu kỡ 2. D. VIA, chu kỡ 3.
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến
1
Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hoan Hóa Học. Trờng THPT Nghĩa Hng A
Email: phone: 0982 401 328
Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn - Định Luật Tuần Hoàn
Câu 17. Nguyên tử nguyên tố M có electron cuối cùng ở lớp electron thứ 3, phân lớp p, ô lượng tử thứ nhất và là
electron ghép đôi. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn và công thức hiđroxit cao nhất của M là

A. chu kì 3, nhóm VA, HXO
3
. B. chu kì 3, nhóm VIA, H
2
XO
4
.
C. chu kì 3, nhóm IVA, H
2
XO
3
. D. chu kì 3, nhóm VIA, H
2
XO
3
.
Câu 18. X là một nguyên tố nguyên tố p. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Vị trí của X trong bảng
tuần hoàn là
A. Ô 40, chu kỳ 5, nhóm IVB. B. Ô 14, chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Ô 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
Câu 19. Nguyên tố Se (Z=34). Vị trí của Se là
A. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIA. B. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIB
C. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VA. D. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VB.
Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt là 58. X thuộc nhóm
A. IA B. IIA. C. IIIA D. IIB.
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có khuynh hướng nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.
Câu 22. Các nguyên tố của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử, mà
quyết định tính chất hóa học của nhóm?

A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K = 2.
C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 2.
Câu 23. Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng
có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Hoá trị cao nhất với oxi là 1.
Câu 24. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là
3 2
3d 4s
?
A. STT 23, chu kì 4, nhóm VA. B. STT 23, chu kì 4, nhóm VB.
C. STT 22, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 25. Cho cấu hình electron của các nguyên tố X
1
, X
2
, X
3
, X
4
như sau
X
1
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

1
X
2
:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
X
3
:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
X
4
:1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
Các nguyên tố kim loại cùng nhóm gồm có
A. X
1
, X
2
. B. X
1
, X
4
. C. X
4
, X
2
. D. X
4
, X
3
.
Câu 26. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
4
, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit
cao nhất là:
A. RH
2
, RO. B. RH
2
, RO
3
. C. RH
2
, RO
2
. D. RH
5
, R
2
O
5
.
Câu 27. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là
A. …4s
2
4p
4
. B. …4s

2
4p
5
. C. …5s
2
5p
5
. D. …5s
2
5p
4
.
Câu 28. Cho nguyên tố có STT là 19, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là:
A. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IA. B. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IA.
C. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IIA. D. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 29. Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy
A. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I
B
. B. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I
B
.
C. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I
A
. D. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I
A
.
Câu 30. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 60. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. STT 20, chu kì 3, nhóm IIA. B. STT 20, chu kì 4, nhóm IA.
C. STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 19, chu kì 4, nhóm IA.
Câu 31. Cation R

+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p
6
. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kỳ 4. B. Ô thứ 19, nhóm IB, chu kỳ 4
C. Ô thứ 19, nhóm IA, chu kỳ 4. D. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kỳ 3
Câu 32. Nhóm nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s
1

A. K, Ca, Cr. B. Na, Cr, Cu. C. K, Ca, Cu. D. K, Cr, Cu.
Câu 33. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc (ở ba chu kì
đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 34. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. tăng theo chiều tăng của tính kim loại. D. A và C đều đúng.
Câu 35. Có bao nhiêu nguyên tố Z < 30 và nguyên tử của chúng có 2 electron độc thân
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 36. Cation M
2+
có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
. Nguyên tử nguyên tố X thuộc
BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn
2
A. chu kỳ III nhóm VIA. B. chu kỳ III nhóm VIIIA. C. chu kỳ IV nhóm IIA. D.
chu kỳ IV nhóm VIA.
Câu 37. Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của chúng có mức năng lượng 4s
1
ở lớp ngoài
cùng?
A. 1 nguyên tố. B. 2 nguyên tố. C. 3 nguyên tố. D. 4 nguyên tố.
Câu 38. Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là
A. R
2
O. B. RO
2
. C. RO. D. R
2
O
3
Câu 39. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất với hiđro là
A. R
2
O
5
và RH
3
. B. RO

2
và RH
4
. C. R
2
O
7
và RH. D. RO
3
và RH
2
Câu 40. Cation M
+
và anion X
-
đều có mức năng lượng cao nhất là 2p
6
. Nguyên tử M và X lần lượt có vị trí trong bảng
tuần hoàn như sau:
A. M ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA. B. M ở chu kỳ II nhóm VIIA và X ở chu kỳ II nhóm
VIA.
C. M ở chu kỳ III nhóm IA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA. D. M ở chu kỳ III nhóm VIIA và X ở chu kỳ III nhóm IA.
Câu 41. Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA. Hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố X và Y có
công thức phân tử ở dạng: A. X
7
Y. B. XY
7.
C. XY
2
. D. XY.

Câu 42. Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây?
1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( STT; chu kì; nhóm). 2. Tính chất hóa học của nguyên tố.
3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. 4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố
khác.
5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố. 6. Tính số p, n.
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 2, 3, 6
Câu 43. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là oxi. B. phi kim mạnh nhất là flo. C. kim loại mạnh nhất là liti. D. kim loại yếu nhất
là xesi.
Câu 44. Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều giảm độ âm điện.
C. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. không thay đổi.
Câu 45. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?
A. F, Cl, P, Al, Na. B. Na, Al, P, Cl, F C. Cl, P, Al, Na, F. D. Cl, F, P, Al, Na
Câu 46. So sánh nguyên tử Na và Mg, ta thấy Na có
A. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I
1
cao hơn.
B. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I
1
thấp hơn.
C. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I
1
cao hơn.
D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I
1
thấp hơn.
Câu 47. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li, Cl tăng dần theo thứ tự sau:
A. Li < Be < F < Cl. B. Be < Li < F < Cl. C. F < Be < Cl < Li. D. Cl < F < Li < Be.
Câu 48. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I

1
) của nguyên tử nguyên tố: Na, K, N, P tăng dần theo thứ tự sau:
A. Na < K < N < P. B. K < Na < N < P. C. P < N < K < Na. D. K < Na < P < N.
Câu 49. Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện:
A. K > Na > P > N. B. P > N > K > Na. C. N > P > Na > K. D. N > Na > P > K.
Câu 50. Nguyên tử của nguyên tố X tạo được ion X
3+
có cấu hình electron ngoài cùng là …2p
6
. Vị trí của nguyên tố X
trong bảng tuần hoàn có thể là
A. Ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Ô số 13, chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. Ô số 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
Câu 51. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì độ âm điện
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. giảm sau tăng.
Câu 52. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới thì
A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
Câu 53. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. D . bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 54. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì
A. độ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần. B. độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần.
Câu 55. Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân:
A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên
tử.
Câu 56. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính
phóng xạ) là : A. Na. B. Al. C. Fe. D. Cs.

BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn
3
Câu 57. Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải
A. Na < K < Mg < Al . B. Al < Mg < Na < K. C. Mg < Al < Na < K. D. K < Na < Al < Mg.
Câu 58. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống
A. tính kim loại tăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần nên tính bazơ của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần.
C. tính phi kim tăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần.
D. tính phi kim giảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm.
Câu 59. Nhận định nào đúng?
Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng .
A. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
B. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
D. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
Câu 60. Nhận định nào đúng?
Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng
A. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
B. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
D. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
Câu 61. Nhận định nào đúng?
Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng
A. độ âm điện thường tăng, tính kim loại giảm. B. độ âm điện thường tăng, tính kim loại tăng.
C. độ âm điện thường giảm, tính kim loại giảm. D. độ âm điện thường giảm, tính kim loại tăng.
Câu 62. Nhận định nào đúng?
Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng
A. độ âm điện thường tăng, tính phi kim giảm. B. độ âm điện thường tăng, tính phi kim tăng.
C. độ âm điện thường giảm, tính phi kim giảm. D. độ âm điện thường giảm, tính phi kim tăng.
Câu 63. Kết luận nào sau đây không đúng?

Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần. D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit cũng tăng dần.
Câu 64. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau
A. Hoá trị cao nhất đối với oxy tăng dần từ 1 → 8. B. Hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 4 →
1.
C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit
tăng dần.
Câu 65. Nhận định nào không đúng?
A. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kloại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim
tăng dần.
B. Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kloại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính pkim
giảm dần.
C. Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm.
D. Tính kim loại và tính phi kim của nguyên tố không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
Câu 66. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng mạnh.
B. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính kim loại của nó càng mạnh.
C. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tố tỉ lệ thuận. D. Độ âm điện và tính kim loại của một nguyên tố tỉ lệ
nghịch.
Câu 67. Biết số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16,19. Kết luận nào đúng?
A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4.
C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4. D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu
kỳ 5.
Câu 68. Nhận định nào đúng?
A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.

Câu 69. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Bán kính nguyên tử giảm. B. Năng lượng ion hoá tăng. C. Độ âm điện giảm. D. Tính phi kim tăng.
Câu 70. Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng như sau: của X là …2p
4
, của Y là …3p
4
, của Z là …
4s
2
. Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn là
BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn
4
A. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
C. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
Câu 71. Dãy nguyên tử nào sau đây được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
A.
53
I,
35
Br,
9
F,
17
Cl. B.
1
H,
3
Li,

11
Na,
19
K. C.
11
Na,
12
Mg,
13
Al,
14
Si. D.
16
O,
9
F,
6
C,
7
N.
Câu 72. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA:
12
Mg,
20
Ca,
38
Sr,
56
Ba. Từ Mg đến Ba chiều tính kim loại biến đổi như thế
nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.

Câu 73. Cho dãy các nguyên tố nhóm VA:
7
N,
15
P,
33
As,
51
Sb,
83
Bi . Từ N đến Bi chiều tính phi kim biến đổi như thế
nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.
Câu 74. Đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng, hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA có tính bazơ biến đổi
như thế nào ? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Giảm sau đó tăng.
Câu 75. Các nguyên tố của nhóm VIIA được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau:
A. F, Cl, Br, I B. I, Br, Cl, F C. Br, F, Cl, I D. Cl, F, Br, I
Câu 76. Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần từ trái sang phải như sau:
A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O. C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li, Be, B, C.
Câu 77. Độ âm điện của dãy nguyên tố:
11
Na,
12
Mg,
13
Al,
15
P,
17
Cl biến đổi như thế nào theo chiều từ trái sang phải?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng.

Câu 78. Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng
có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Hoá trị cao nhất với oxi là 1.
Câu 79. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là
3 2
3d 4s
?
A. STT 23, chu kì 4, nhóm VA. B. STT 23, chu kì 4, nhóm VB.
C. STT 22, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 80. Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân:
A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.
C. Tính kim loại tăng dần D. Tính phi kim giảm dần.
Câu 81. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố
nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng dần sau đó giảm dần. D. Giảm dần sau đó tăng dần.
Câu 82. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ, có tổng điện tích hạt nhân là 39. Vị trí của X và Y
trong bảng tuần hoàn là
A. X và Y thuộc chu kỳ 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA. B. X và Y thuộc chu kỳ 3, X nhóm IIA, Y nhóm IIIA.
C. X và Y thuộc chu kỳ 4, X nhóm VIA, Y nhóm VIIA. D. X và Y thuộc chu kỳ 4, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
Câu 83. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải
A. Be, Mg, Na, K. B. Mg, Be, Na, K. C. Be, Na, Mg, K. D. Mg, Na, Be, K.
Câu 84. Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải
A. O, N, P, Si B. Si, P, N, O. C. O, P, N, Si. D. O, N, Si, P.
Câu 85. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 22. Vị trí của X và Y
trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. X và Y thuộc nhóm IA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3 B. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3
C. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4 D. X và Y thuộc nhóm IIIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4
Câu 86. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA; nguyên tố Y thuộc nhóm IA (Z

X
< Z
Y
). Tổng số hạt mang điện của X, Y là 38.
Chu kỳ của X, Y là: A. X, Y thuộc chu kỳ 2. B. X, Y thuộc chu kỳ 3
C. X thuộc chu kỳ 2, Y thuộc chu kỳ 3. D. X thuộc chu kỳ 3, Y thuộc chu kỳ 2.
Câu 87. Ba nguyên tố A (Z = 15); D (Z = 16); E (Z = 17) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính axit của
các hiđroxit là: A. X, Y, T. B. T, Y, X. C. Y, X, T. D. X, T, Y.
Câu 88. Cation M
3+
có cấu hình là 1s
2
2s
2
2p
6
. Trong bảng tuần hoàn, M thuộc
A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 2, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm
IIIA.
Câu 89. Nguyên tử nguyên tố X có 10 electron ở các phân lớp p, hiđroxit của X thuộc loại
A. bazơ. B. axit. C. cả axit và bazơ. D. X không tạo hiđroxit.
Câu 90. Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây?
1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (STT; chu kì; nhóm). 2. Tính chất hóa học của nguyên tố.
3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. 4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố
khác.
5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố. 6. Tính số p, n.
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 2, 3, 6
Câu 91. Số thứ tự của các nguyên tố nhóm B được xác định bằng số electron thuộc
A. phân lớp ns. B. phân lớp np. C. hai phân lớp là (n-1)d và ns. D. lớp ngoài cùng.
BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn

5

×