Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

âm nhạc 9 bài 9 đến 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.36 KB, 8 trang )

Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo án âm nhạc 9- Năm học 2010-2011
Líp 9A TiÕt Ngµy d¹y / / 2010 sÝ sè / v¾ng /
Líp 9B TiÕt
TIẾT 9
HỌC HÁT BÀI : NỐI VỊNG TAY LỚN
ST: TRỊNH CƠNG SƠN

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Các em biết bài hát do nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn sáng tác nội dung bài hát kêu gọi sự đồn kết biết một
bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập trung đơng người.
2. Kĩ năng:
- Tập hát với khí thế hào hứng, sơi nổi, hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
3. Thái độ:
- Qua bài hát giáo dục tình đồn kết thân ái, cùng hướng tới một lý tưởng cao đẹp xây dựng tổ quốc
Việt Nam thống nhất, hồ bình
II, CHUẨN BỊ
GV: 1.Nhạc cụ
2.Bảng phụ
HS:
1.SGK,vỏ ghi
2.Thanh phách
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ: Khơng
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : GIỚI THIỆU BÀI
OẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
- GV giới thiệu cho HS vài nét về nhạc sĩ
Trịnh Cơng Sơn, trích đoạn cho HS nghe
một số tác phẩm nổi tiếng của ơng
- GV giới thiệu về bài hát tuổi hồng


- Gv u cầu HS đọc lời ca bài hát sau đó
nêu nội dung bài hát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
1. Giới thiệu bài
a. Tác giả
- Sinh năm 1939 mất năm
2001
- Là tác giả của nhiều ca khúc
nổi tiếng : Huyền thoại mẹ,
Em là bơng hồng nhỏ ….
b. Tác phẩm
- Bài hát được sáng tác trước
1975
- Bài hát là tiếng nói tình cảm
của những người Việt Nam
u nước mong muốn xây
dựng đất nước Việt Nam thống
nhất, độc lập, hồ bình hạnh
phúc
HOẠT ĐỘNG 2 : HỌC HÁT
GV treo bảng phụ bài hát
- u cầu HS nhận xét về bài hát : Nhịp,
giọng, kí hiệu
- GV u cầu HS chia đoạn, chia câu bài
hát. GV nhận xét và thống nhất cách
chia
- GV hát mẫu
- HS quan sát

- HS nhận xét
- HS lắng nghe
2. Học hát
- Nhịp 2/4
- Giọng Mi thứ
- Kí hiệu : Nhắc lại, quay lại,
dấu luyến, nối, khung thay
đổi…
Gv:Hoàng Trần Duy
1
Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo án âm nhạc 9- Năm học 2010-2011
- Gv cho HS luyện thanh
*Dạy hát từng câu theo lối móc xích: Ở
từng câu GV đàn cho HS nghe 1->2 lần
sau đó cho hS hát lại theo đàn
- GV cần chú ý cho HS phát âm gọn
tiếng, khơng ngân dài. Cần thực hiện
đúng những chỗ móc đơn chấm dơi và
đảo phách
- Khi học sinh hát thuần thục cả bài GV
tập cho HS cách hát theo nhóm giọng
nam và nữ riêng
- GV cho HS hát theo tay chỉ huy
- GV tiến hành kiểm tra nhóm HS và cá
nhân HS hát
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện

- Cá nhân và nhóm HS thực hiện
3. Củng cố
BT trắc nghiệm
* Bài hát “Nối vòng tay lớn” do ai sáng tác ?
A. Phạm Tun B. Hồng Long
C. Trịnh Cơng Sơn D. Hồng Lân
* Bài hát được viết ở giọng :
A. Sol trưởng B. Đơ trưởng
C. La thứ D. Mi thứ
* Bài hát viết ở nhịp :
A. 2/4 B. ¾ C. 4/4 D. 3/8
4. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài hát và tập thể hiện tình cảm bài hát
Gv:Hoàng Trần Duy
2
Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo án âm nhạc 9- Năm học 2010-2011
Líp 9A TiÕt Ngµy d¹y / / 2010 sÝ sè / v¾ng /
Líp 9B TiÕt
TIẾT 10
- NHẠC LÝ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
- TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG FA TRƯỞNG – TĐN SỐ 3
I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- HS có khái niệm sơ bộ về dịch giọng, đó là sự nâng cao hay hạ thấp giọng của bài hát cho phù hợp với
tầm cữ giọng của người hát
- Biết giọng Fa trưởng có âm chủ là nốt Fa, được cấu tạo theo cơng thức của Gam trưởng, trên hố biểu có
dấu Si giáng
2. Kĩ năng:
- Tập đọc nhạc đúng cao độ và tiết tấu, kết hợ gõ đệm bài TĐN số 3
3. Thái độ :

- Thêm u thích mơn học, them u thiên nhiên lạc quan vào cuộc sống tốt đẹp
II, CHUẨN BỊ
GV:
1.Nhạc cụ
2.Bảng phụ
HS :
1.SGK,vở ghi
2.Thanh phách
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ (Khơng)
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : NHẠC LÝ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
- GV đàn cho HS nghe theo VD trong
SGK.
+ Lần 1 đàn theo giọng đơ trưởng sau đó
đàn giọng Rê trưởng. GV cho HS nhận
xét sau khi nghe 2 VD
+Lần 2 đàn theo giọng Đơ trưởng sau đó
đàn theo giọng si giáng trưởng. GV cho
HS nhận xét sau khi nghe VD
- GV: Qua các VD trên ta thấy giai điệu
khơng thay đổi chỉ khác là giai điệu thấp
hoặc cao hơn lần đầu
H. Vậy qua các VD hãy nêu lên khái
niệm về dịch giọng ?
- GV: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai
nghe thì ta chỉ thấy giai điệu thấp hơn
hoặc cao hơn nhưng nếu nhìn trên bản
nhạc, cách ghi nốt nhạc sẽ có sự thay đổi,

đó là thay đổi tên nốt và cách ghi hố
biểu
- HS lắng nghe
- HS nghe và nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
1. Nhạc lý
- Dịch giọng : Là sự dịch
chuyển độ cao thấp của một
bài hát cho phù hợp với tầm cữ
giọng của người hát
- Khi dịch giọng thì tính chất
trưởng thứ của 1 bài hát hay
một bản nhạc khơng thay đổi
HOẠT ĐỘNG 2 : GIỌNG FA TRƯỞNG - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
H. Em hãy ghi lại cơng thức cấu tạo của
giọng trưởng ?
- GV đưa ra khung hình cấu tạo của
giọng Fa trưởng và giải thích sự xuất
hiện của dấu Si giáng
- HS trả lời
- HS quan sát
2. Tập đọc nhạc số 3
a. Giọng Fa trưởng
- Giọng Son trưởng có âm chủ
là nốt Fa, hố biểu có một dấu
Si giáng
Gv:Hoàng Trần Duy
3

Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo án âm nhạc 9- Năm học 2010-2011
H. Em hãy nêu lên định nghĩa của giọng
Fa trưởng ?
- GV đàn cho HS nghe giọng Fa trưởng.
GV cho HS đọc giọng Fa trưởng sau đó
cho so sánh với giọng Đơ trưởng
- GV treo bảng phụ và u cầu hS nhận
xét bài TĐN số 3
+ Nhịp
+ Giọng
+ Cao độ
+ Trường độ
- GV đưa ra âm hình tiết tấu chủ đạo và
hướng dẫn HS thực hiện
- GV cho HS luyện gam và trục âm Fa
trưởng
- GV cho HS đọc tên nốt nhạc sau đó
ghép với trường độ - Kết hợp gõ phách
- GV đàn giai điệu bài TĐN
*Dạy TĐN từng câu theo lối móc xích
- Khi HS đọc thuần thục GV cho HS
ghép lời ca
- GV chia lớp thành 2 nhóm:
+Nhóm 1: Đọc nhạc + gõ phách
+Nhóm 2: Ghép lời + gõ phách
- GV tiến hành kiểm tra nhóm, cá nhân
đọc nhạc. GV đánh giá và cho điểm nếu
tốt
- HS trả lời
- HS lắng nghe

- HS quan sát và nhận xét
- HS thực hiện
- HS luyện gam
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- Cá nhân và nhóm HS thực hiện
- Cơng thức cấu tạo :
b. Tập đọc nhạc số 3
- Nhịp 2/4
- Giọng Fa trưởng
- Cao độ : Fa, son, la, đơ, rê,
mi
- Trường độ : Móc đơn, đen,
trắng, đen chấm dơi
*Âm hình tiết tấu chủ đạo :
3 . Củng cố
H. Thế nào là dịch giọng ? Lấy VD ?
H. Thế nào là giọng Fa trưởng? Viết cơng thức cấu tạo của giọng ?
4 . Dặn dò về nhà
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
Gv:Hoàng Trần Duy
4
Trường PTDT Nội Trú xã Xín Mần - Giáo án âm nhạc 9- Năm học 2010-2011
Líp 9A TiÕt Ngµy d¹y / / 2010 sÝ sè / v¾ng /
Líp 9B TiÕt
TIẾT 11:
- ƠN TẬP BÀI HÁT : “NỐI VỊNG TAY LỚN”
- ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT “MẸ U CON”

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- HS thuộc bài hát “Nối vòng tay lớn”, tập thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau trong bài hát có 2 đoạn,
kết hợp gõ đệm, trình bầy ở hình thức đơn ca , tốp ca
2. Kĩ năng:
- Ơn tập TĐN số 3, tập đọc gam Fa trưởng . Hát lời đọc đúng giai điệu bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm
3. Thái độ:
- Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nghe một tác phẩm của ơng,
them u mến nhạc sĩ
II, CHUẨN BỊ
GV:
1.Nhạc cụ
2.Bảng phụ
HS:
1.SGK,vở ghi
2.Thanh phách
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong q trình học bài mới
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : ƠN TẬP BÀI HÁT “NỐI VỊNG TAY LỚN”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
- GV cho HS luyện thanh
- GV u cầu HS thực hiện lại bài hát
theo đàn đệm
- GV cho HS tập biểu diễn bài hát theo
hình thức đồng ca có lĩnh xướng. Khi HS
hát GV chỉ huy theo nhịp bài hát
- GV chú ý cho HS cách thể hiện sắc thái

trong từng đoạn
- GV cho HS tập chỉ huy theo nhịp bài
hát
- GV tiến hành kiểm tra cá nhân và nhóm
HS thực hiện
- HS luyện thanh
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- Cá nhân và nhóm HS thực hiện
- Ơn tập bài hát : “Nối vòng
tay lớn”
HOẠT ĐỘNG 2 : ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3
- GV cho HS luyện thang âm, trục âm
gam Fa trưởng
- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài
TĐN và u cầu HS đọc nhẩm theo
- GV cho HS đọc lại bài TĐN 2 lần có
kết hợp gõ phách sau đó cho HS ghép lời
ca
- GV đàn bất cứ tiết nhạc nào trong bài.
u cầu HS nghe và thực hiện lại tiết
- HS luyện thang âm
- HS nghe và nhẩm theo
- HS thực hiện
- HS nghe và thực hiện
- Ơn tập TĐN số 3 :
“Lá xanh”

(Trích)
Gv:Hoàng Trần Duy
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×