Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

NANG LUONG KHOANG SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 50 trang )



I.TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN.
1.Các loại khoáng sản trên thế giới.
2.Các loại khoáng sản ở Việt Nam.
3.Hiện trạng tài nguyên khoáng sản.
4.Biện pháp bảo vệ
I.TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG.
1.Lược sử về sự sử dụng năng lượng.
2.Sử dụng năng lượng trên thế giới và Việt Nam.
3.Năng lượng mới.


1. Các loại khoáng sản thế giới.
Tùy theo đặc điểm và tính chất của mỗi
loại khoáng sản, người ta phân chúng ra
làm hai loại:

- Khoáng sản kim loại bao gồm tất cả các
kim loại được biết hiện nay, những kim
loại thường gặp như Al, Fe, Mn, Cr... và
các kim loại hiếm như Cu, Pb, Zn, Sn, Au,
Ag, bạch kim, uranium,...

Khoáng sản kim loại


- Khoáng sản phi kim loại như chlorua natri,
carbonat calci, silic, thạch cao, nước biển,
nước ngầm...
Thach cao Cacbon



2. Các loại khoáng sản ở Việt Nam
a. Các khoáng sản kim loại chính

- Quặng sắt: Trữ lượng 700 triệu tấn phân bố
rải rác từ Bắc bộ đến Nam trung bô. Những mỏ
đạt trữ lượng công nghiệp không nhiều và tập
trung ở Bắc bộ, trong đó mỏ Thạch Khê, Hà
Tỉnh có trữ lượng ước tính khoảng 500 triệu
tấn, chất lượng quặng tốt đủ để khai thác hàng
chục năm.

Quặng sắt và khai thác quặng sắt


Quặng đồng:

Trữ lượng ước tính 600.000
tấn, hầu hết tập trung ở Tây Bắc Bộ. Hiện
nay sự khai thác thủ công với sản lượng
2.000kg/ năm.

Quặng nhôm:

Quặng boxit chứa hydroxyt
nhôm có trữ lượng vài tỉ tấn.Tập trung ở
Đông Bắc Bộ,Tây Nguyên, Lâm Đồng.

QUẶNG ĐỒNG QUẶNG NHÔM



Quặng thiếc: Ở Tỉnh Túc hàng chục ngàn
tấn, ngoài ra còn nhiều mỏ phân tán ở
Cao Bằng, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Quỳ Hợp
(Nghệ An), Lâm Đồng…với trữ lượng
129.000 tấn.

Quặng cromit:

trữ lượng chung khoảng
10 triệu tấn phân bố rải rác ở các khu vực
phía Bắc chất lượng quặng không cao, trữ
lượng lớn tập trung ở Thanh Hóa ước tính
khoảng 3,2 triệu tấn, hàm lượng 46%.


Dầu mỏ và khí đốt :tập trung trong các trầm
tích trẻ tuổi mioxen đồng bằng ven biển và
thềm lục địa

Các kim loại khác:

vàng, titan, kẽm, nikel,
mangan,đá quý, dầu mỏ, khí đốt...phân bố
rộng rải nhiều nơi từ vùng núi đến các bãi
biển.

VÀNG THACH ANH




- Apatit: trữ lượng
trên 1 tỉ tấn tập trung
ở Cam Ðường (Lào
Cai) và Qùy Châu
(Nghệ An) trong đó
quặng có chất lượng
cao chỉ khoảng 70
triệu tấn, số còn lại
kém chất lượng.


- Ðá vôi: là nguồn
nguyên liệu đáng kể.
Trữ lượng lớn phân
bố ở Bắc bộ và Trung
bộ và một số ít ở
vùng Kiên Giang.

2. Thực trạng sử dụng tài nguyên
khoáng sản.
Trên thế giới

Tài nguyên khoáng sản không phải là vô tận,
một số lại rất hạn chế, nhất là với sự phát triển
của nền công nghiệp hiện đại thì sự cạn kiệt
nguồn tài nguyên khoáng sản đang là mối đe
dọa đối với nhiều quốc gia và nhân loại.

Theo đánh giá của các nhà chuyên môn: Fe, Al,

Titan,Cr,Pt..trữ lượng còn khá nhiều. Ag,Hg,Cu,
Pb,Zn,Sn,...còn ít và đang báo động; Fluorit,
grafit, barit, mica...trữ lượng còn ít, đang đứng
trước nguy cơ cạn kiệt.

Ở Việt Nam
Tiềm năng về khoáng sản kim loại và phi kim loại ở
Việt Nam tương đối lớn, các quặng mỏ đã dần dần
được xác định và một kế hoạch khai thác tài
nguyên khoáng sản có hiệu quả đang từng bước
được thực hiện. Tuy nhiên, để thực hiện được kế
hoạch này, có những khó khăn cần được khắc
phục như:

Lựa chọn giữa việc mở công trình khai thác
khoáng sản với việc sử dụng đất với mục đích
khác sau cho có hiệu quả hơn.

Các hoạt động khai thác cố tránh hoặc hạn chế
thấp nhất làm thay đổi địa hình, gây nên sự nhiễm
bẩn không khí, nước, đất và ảnh hưởng xấu đến
cảnh quang.


Ở Việt Nam

Cần tránh mọi tổn thất tài nguyên trong khâu
thăm dò khai thác, chế biến sử dụng.

Vì vậy:để giải quyết các vấn đề trên, trong thời

gian tới cần đẩy mạnh công tác kế hoạch thăm
dò, khai thác và chế biến sử dụng kết hợp với
việc bảo vệ tài nguyên trong lòng đất và môi
trường chung quanh, chống ô nhiễm trong quá
trình khai thác, phục hồi các hệ sinh thái vùng
mỏ, giảm bớt sự tổn thất tài nguyên trong quá
trình thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng, đây
là vấn đề cần được quan tâm.

KHAI THÁC TRÁI PHÉP


BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ BẢO
VỆ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
a. Bảo vệ môi trường trong khai thác và chế biến
khoáng sản:
- Đánh giá tác động môi trường của các dự án khai
thác và chế biến khoáng sản, từ đó đề xuất các
biện pháp BVMT cho phù hợp.
- Thực hiện các biện pháp quan trắc theo dõi mức
độ ô nhiễm.
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu nguồn ô
nhiễm tại nơi khai thác về chế biến.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×