Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de kiem tr hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.94 KB, 6 trang )

1. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn.
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
C. 1s


2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
.
2. Oxit cao nhất của nguyên tố X là XO
2
. Hợp chất hiđrua của X có công thức là
A. XH. B. XH

2
. C. XH
3
. D. XH
4
.
3. Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của bảng HTTH thì kim loại mạnh nhất và phi kim mạnh nhất là
A. franxi và iot. B. liti và flo. C. liti và iot. D. franxi và flo.
4. Trong một chu kì, sự biến đổi tính axit - bazơ của các oxit cao nhất và các hiđroxit tương ứng theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân là
A. tính axit và bazơ đều tăng.
B. tính axit và bazơ đều giảm.
C. tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần.
D. tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần.
5. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém
nhau là
A. 8. B. 18. C. 2. D. 10.
6. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào có cấu hình electron sau: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
A. Na. B. Ca. C. K. D. Ba.

7. Nguyen tố X có tổng số hạt (p + n + e) = 24. Biết số hạt p = số hạt n. X là
A.
13
Al. B.
8
O. C.
20
Ca. D.
17
Cl.
1. Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình nào sau đây là của Fe
2+
?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. B. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
.
2. Tổng số hạt trong ion M
3+
là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm III
A
. B. chu kì 3, nhóm II
A
.
C. chu kì 3, nhóm VI
A
. D. chu kì 4, nhóm I
A
.
3. Cho một số nguyên tố sau
10
Ne,
11
Na,
8
O,
16

S. Cấu hình electron sau: 1s
2
2s
2
2p
6
không phải là của hạt nào trong số các
hạt dưới đây?
A. Nguyên tử Ne. B. Ion Na
+
.
C. Ion S
2

. D. Ion O
2

.
4. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton.
5. Tính phi kim của các nguyên tố trong dãy VI
A
:
8
O,
16
S,

34
Se,
52
Te
A. tăng. B. giảm.
C. không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm.
6. Các nguyên tố thuộc nhóm II
A
trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. dễ dàng cho cho 2e để đạt cấu hình bền vững.
B. dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
C. dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững.
D. Là các phi kim hoạt động mạnh.
7. Ion Y

có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của Y trong bảng HTTH là
A. Chu kỳ 3, nhóm VII
A
. B. Chu kỳ 3, nhóm VIII
A

.
C. Chu kỳ 4, nhóm I
A
. D. Chu kỳ 4, nhóm VI
A
.
8. Số electron tối đa trong lớp L (lớp n = 2) là
A. 8. B. 6. C. 2. D. 10.
9. Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
A. −2. B. +2. C. −18. D. +16.
10. Các ion và nguyên tử
10
Ne,
11
Na
+
,
9
F

có đặc điểm chung là có cùng
A. số electron. B. số proton. C. số nơtron. D. số khối
11. Nguyên tố R tạo được hợp chất với hiđro có công thức RH
3
. Công thức oxit cao nhất của X là
A. RO. B. R
2
O
3
. C. RO

2
. D. R
2
O
5
.
12. Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s
2
2s
2
2p
5
thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây:
A. 1s
2
2s
2
2p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
. C. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
. D. 1s
2
.
13. Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. Chu kỳ 4, nhóm VI
B
.B. Chu kỳ 4, nhóm VIII
B
.
C. Chu kỳ 4, nhóm II
A
. D. Chu kỳ 3, nhóm II
B
.
14. Nguyên tử của nguyên tố A được xếp ở chu kì 5 có số lớp electron là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
15. Một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm V có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần
lượt là
A. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III.
16. Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3:
11
Na,
12
Mg,
13
Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự sau:
A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na.

C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > A
17. Cấu hình electron của nguyên tố
39
19
K
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:
A. K thuộc chu kỳ 4, nhóm I
A
. B. Số nơtron trong nhân K là 20.
C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4. D. Cả a,b,c đều đúng.
18. Hiđroxit nào mạnh nhất trong các hiđroxit Al(OH)
3
, NaOH, Mg(OH)
2
, Be(OH)
2
?
A. Al(OH)

3
. B. NaOH. C. Mg(OH)
2
. D. Be(OH)
2
.
19. Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?
A.
29
Cu
+
. B.
26
Fe
2+
. C.
20
Ca
2+
. D.
24
Cr
3+
.
20. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số
hạt không mang điện. Nguyên tố R là
A. Na. B. Mg. C. F. D. Ne.
21. Có 4 kí hiệu
26
13

X
,
26
12
Y
,
27
13
Z
,
24
12
T
. Điều nào sau đây là sai:
A. X và Y là hai đồng vị của nhau.
B. X và Z là hai đồng vị của nhau.
C. Y và T là hai đồng vị của nhau.
D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau.
22. Cho một số nguyên tố sau
8
O,
16
S,
6
C,
7
N,
1
H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY
2

là 18. Khí XY
2

A. SO
2
. B. CO
2
. C. NO
2
. D. H
2
S.
23. Nguyên tử
23
Z có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. Z có
A. 11 nơtron, 12 proton. B. 11 proton, 12 nơtron.
C. 13 proton, 10 nơtron. D. 11 proton, 12 electron.
24. R là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Trong hợp chất với H nó chiếm 94,12% về khối lượng. Nguyên tố
R là
A. O. B. S. D. N. D. Cl.
25. Nguyên tử các nguyên tố trong một phân nhóm chính của bảng HTTH có cùng
A. số nơtron. B. số lớp electron.

C. Số proton. D. Số e lớp ngoài cùng.
26. Trong nguyên tử của nguyên tố R có 18 electron. Số thứ tự chu kì và nhóm của R lần lượt là
A. 4 và VIII
B
. B. 3 và VIII
A
. C. 3 và VIII
B
. D. 4 và II
A
.
27. Ion
52 3
24
Cr
+
có bao nhiêu electron?
A. 21. B. 24. C. 27. D. 52.
28. Các electron thuộc các lớp K, M, N, L trong nguyên tố khác nhau về
A. khoảng cách từ electron đến hạt nhân.
B. năng lượng của electron.
C. độ bền liên kết với hạt nhân.
D. tất cả điều trên đều đúng.
29. Nguyên tố mà nguyên tử của chúng có electron cuối cùng xếp vào phân lớp p gọi là
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
30. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác. Trong 1 chu kỳ
A. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần.
C. các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
D. đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.

31. Biết tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33. Số hạt proton và số khối của Y là
A. 61 và 108. B. 47 và 108. C. 45 và 137. D. 47 và 94.
32. Cho một số nguyên tố sau
8
O,
6
C,
14
Si. Biết rằng tổng số electron trong anion XY
3
2

là 32. Vậy anion XY
3
2


A. CO
3
2

. B. SO
3
2

. C. SiO
3
2


. D. một anion khác.
33. Ion X
2+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?
A. Chu kỳ 2, nhóm VIII
A
. B. Chu kỳ 3, nhóm II
A
.
C. Chu kỳ 4, nhóm I
A
. D. Chu kỳ 2, nhóm II
A
.
34. Từ hai đồng vị của cacbon là
12
C,
14
C và 3 đồng vị của oxi là
16
O,
17
O,
18

O có thể tạo ra
được bao nhiêu phân tử khí cacbonic khác nhau?
A. 6. B. 12. C. 18. D. 9.
35. Trong một phân nhóm chính của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. Số điện tích hạt nhân giảm dần.
B. Độ âm điện tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần.
D. Tính kim loại giảm dần.
36. Số nguyên tố trong các chu kì 2 và 5 lần lượt là
A. 8 và 18. B. 8 và 8. D. 18 và 18. D. 18 và 8.
37. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Số thứ tự chu kì và
nhóm của X là
A. 2 và III. B. 3 và II. C. 3 và III. D. 3 và I.
38. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là ns
2
np
4
. Vậy X là
A. kim loại. B. phi kim.

C. khí hiếm. D. nguyên tố lưỡng tính.
39. Nguyên tử Ag có 2 đồng vị
109
Ag,
107
Ag. Biết
109
Ag chiếm 44%. Vậy khối lượng nguyên
tử trung bình của Ag là
A. 106,8. B. 107,88. C. 108. D. 109,5.
40. Cation nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
A. Na
+
. B. K
+
.C. Mg
2+
. D. Ca
2+
.
41. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và
electron.
B. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân
nguyên tử.
42. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt bằng 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần
hoàn là

A. Na, chu kì 3, nhóm I
A
. B. Mg, chu kì 3, nhóm II
A
.
C. F, chu kì 2, nhóm VII
A
. D. Ne, chu kì 2, nhóm VIII
A
.
43. Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X

. Tổng số hạt (p, n, e) trong X


bằng 116. X là nguyên
tố nào dưới đây?
A.
34
Se. B.
32
Ge. C.
33
As. D.
35
Br.
44. Anion X
2

có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s

2
3p
6
. Tổng số electron ở lớp vỏ của
X
2

là bao nhiêu?
A. 18.B. 16. C. 9. D. 20.
45. Cho các ion và nguyên tử: Ne (Z=10), Na
+
(Z=11), F

(Z=9) có đặc điểm nào sau đây là
chung
A. số khối. B. số proton. C. số electron. D. số nơtron.
46. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54 đvC. Cu có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu,
% về khối lượng của
63
Cu chứa trong Cu
2
S là
A. 57,82%. B. 57,49%. C. 21,39%. D. 21,82%.
47. Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p

6
. Cấu hình electron của
nguyên tố R là cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s
2
2s
2
2p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. D.
Kết quả khác.
48. Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây?
A. Be, Mg, Ca. B. Sr, Cd, Ba. C. Mg, Ca, Sr. D. Tất cả

đều sai.
49. Mệnh đề nào sau đây là không đúng?
A. Trong nguyên tử electron chuyển động không theo một quỹ đạo
xác định mà chuyển động hỗn loạn.
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron.
C. Lớp electron gồm tập hợp các electron có mức năng lượng bằng
nhau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×