Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giao duc cong dan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.41 KB, 46 trang )

Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Tuần 1
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiêt 1 - BI 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Số tiết: 1
A - Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ rèn luyện thân thể
( TT). ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể .
2. Thái độ:
Có ý thức thờng xuyên rèn luyện TT giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân.
3. Kỹ năng:
Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và h-
ởng ứng phong trào TDTT.
B - Ph ợng tiện dạy học
Tranh ảnh ca dao, TN nói về sức khoẻ (SK) và chăm sóc sức khoẻ (CSSK), giấy lớn,
bút dạ, báo SK và đời sống, các bài tập.
C - Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Cha ông ta thờng nói Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ là quý hơn vàng . Nếu đ-
ợc ớc muốn thì ớc muốn đầu tiên của con ngời là sức khoẻ (SK). Để hiểu đợc ý nghĩa của
SK nói chung và tự chăm sóc SK là riêng . chúng ta sẽ ng/c bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu nội dung bài học:
- Cho HS đọc truỵện và trả lời các câu hỏi
sau :
a/ Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong
I/ Tìm hiểu truỵện :


- Mùa hè này Minh đợc đi tập bơi và biết
bơi.
1
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
mùa hè vừa qua ?
b/ Vì sao Minh có đợc điều kỳ diệu ấy ?
c/ Điều đó đã giúp gì cho Minh ?
d/SK có cần thiết cho mỗi ngời ? Vì sao ?
- Cho HS tự liên hệ bản thân .
- Em có thờng xuyên luyện tập không ?
Bằng cách nào ? Có tác dụng gì ?
- HS: Tự gt các hình thức tự chăm sóc, rèn
luyện thân thể của mình.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm ,giao câu hỏi
cho mỗi nhóm .
N1: GĐ Sức khoẻ với việc học tập
N2: GĐ Sức khoẻ đối với lao động
N3:GĐ Sức khoẻ đối với việc vui chơi, giải
trí
N4: Hậu quả của việc không tự chăm sóc,
RLTT .
HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày - Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại- kết lụân
- Chuyển ý vào NDBH.
- Đ/v mỗi ngời, SK là vô cùng quan trọng, có
SK con ngời mới có thể tham gia tốt các hđ,
vì thế, SK là ..........
- Muốn có SK mỗi con ngời cần phải làm
gì ?

- SK cần thiết đ/v mỗi ngời ntn ?
Cho sắm vai : TH một HS dáng điệu mệt
mỏi, gầy gò, xin nghĩ học, xuống phòng y tế.
Hỏi :
+ Em có nhận xét gì về bạn HS đó ? ( gầy
ốm, xanh xao)
+ Vì sao bạn ấy nh vậy ? ( Vì không luyện
tập, không CS SK của bản thân)
- Minh kiên trì luyện tập và đợc sự hớng
dẫn của thầy Quân.
- Rất cần thiết là vốn quý báu nhất của con
ngời.
+ Sức khoẻ là vốn quý nhất của con ngời .
+ SK tốt giúp ta học tập tốt, lđ có hiệu
quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan vui
vẻ thoải mái, yêu đời.
+ Không có SK sẽ không hoàn thành công
việc, con ngời luôn uể oải, mệt mỏi, buồn
bực, khó chịu, không hứng thú tham gia
các hoạt động.
II/ Nội dung bài học:
- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con ng-
ời .
Mỗi ngời biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,
ăn uống điều độ, luỵện tập TDTT, tích
cực phòng bệnh.
- SK giúp ta học tập, lđ có hiệu quả,
sống lạc quan vui vẻ .
III. Bài tập :
2

Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
HĐ3: Cho HS làm bài tập :
- Cho HS làm trắc nghiệm (GV ghi bảng
phụ)
1. ăn uống điều độ, đủ chất
2. ăn ít để giảm cân.
3. ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.
4. Hằng ngày luyện tập TDTT.
5. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
6. Vệ sinh cá nhân không liên quan
đến SK.
- HD HS làm bài tập ở lớp. Giải quyết TH
sau: Một bạn gái đang học lớp 6. Cân nặng
38,5 kg,
chiều cao 1m 38 có thấp không ? Làm sao để
tăng chiều cao ? Muốn thon thả hơn ngoài
tập TDTT, cần có chế độ ăn uống ntn ?
- Em hãy nêu tác hại của việc ngại ( lời ) tập
TDTT ( bài tập TT )
HS : Tự nêu. GV : Nhận xét, cho điểm
HĐ4: Củng cố- Luyện tập, kiểm tra thái
độ:
GV đa ra 1 số TH.
1. Sáng nào em cũng tập TD.
2. Cần ngũ nhiều, không cần dậy sớm,
tập TD mất ngũ.
3. Mai thích trời ma để khỏi tắm.
4. Bình hay bị đau nhng ngại khám
5. Tuấn ăn uống rất điều độ
Em cho biết những h.động cụ thể ở địa ph-

ơng về RLSK.
Đáp án : 1, 4, 5.
- Nếu cha mẹ rất cao , các em có cơ hội
tăng chiều cao.
- Chế độ dinh dỡng, ăn thức ăn có chứa :
đạm ( thịt, trứng, sữa ... ) sắt, kẽm
(gan, lòng đỏ trứng gà..)canxi ( cá, tép,
tôm )
- Thể dục: chơi bóng chuyền, bóng rổ, đu
xà, bật cao, bơi...
Đáp án:
ý đúng: 1, 5
ý sai: 2, 3, 4
- Sáng sớm mọi ngời đi bộ.
- Chơi cầu lông, tập TD nhịp điệu, đá cầu,
đá bóng, tập bơi.
3 - Củng cố:
- Gv yờu cu Hs khỏi quỏt ni dung ton bi.
4 - Đánh giá.
- yc hs lm bi tp sgk
3
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
5 - Hoạt động tiếp nối
- Về nhà học kỹ bài cũ, làm bài tập ở sgk, su tầm CD, TN nói về SK.
Tìm hiểu bài : Siêng năng - kiên trì.
Ký duyệt của BGH
Tuần 2
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 2 - Bài 2: Siêng năng - kiên trì (tit 1)

Số tiết 2
A - Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm đợc thế nào là siêng năng (SN) - kiên trì (KT) và các biểu hiện của
SN- KT . ý nghĩa của SN - KT..
2. Kỹ năng:
Có khả năng tự rèn luyện đức tính SN- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì ,
bền bỉ trong học tập, lđ để trở thành ngời tốt.
3. Thái độ:
Quan tâm rèn luyện tính SN - KT trong học tập, lđ và các hoạt động khác
B - Ph ợng tiện dạy học
Bài tập TN, chuyện kể về tấm gơng danh nhân, bài tập TH.
C - Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
a) Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản
thân.
b) Hãy trình bày kế hoạch luyện tập TDTT của em.
2. Bài mới: (Tiết 1)
4
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Cho HS đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ .
Hỏi :
Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ? Tiếng
gì ?
Bác đã tự học ntn ?
Bác đã gặp khó khăn trong học tập ?
Tại sao Bác học tập và làm việc vất vả nh vậy ?
Cách học của Bác thể hiện đức tình gì ?

HĐ3: Tìm hiểu khái niệm SN - KT:
Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết . Nhờ
có đức tính SN -KT mà thành công xuất sắc trong
sự nghiệp của mình( nhà BH LQĐ, GS- TS Tôn
Thất Tùng, GS LĐ Của, nhà bác học Niutơn...)
Trong lớp em nào có đức tính SN trong học tập.
Trong thực tế còn có những bạn nào nhờ có SN KT
mà đạt kết quả trong công việc ?
Ngày nay có nhiều nhà DN trẻ, khoa học trẻ, nông
dân giỏi, họ đã làm giàu cho bản thân, XH bằng
chính sự SN - KT.
Cho HS làm bài tập TN về ngời SN - KT
( ghi bảng phụ)
Sau khi HS trả lời , GV phân tích và lấy VD để HS
nắm kỹ bài Nội dung bài học.
+ Siêng năng - kiên trì là gì ?
GV y/c HS nhắc lại kiến thức và chuẩn bị trả lời cho tiết
học sau
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
- Vì để tìm hiểu cuộc sống
của các nớc đờng lối CM.
- Lòng quan tâm và sự KT
SN.
II/ Nội dung bài học:
- SN là phẩm chất đđ của
con ngời, là sự cần cù tự
giác, miệt mài thờng xuyên,
đều đặn.
- KT là sự quyết tâm làm
đến cùng dù gặp khó khăn

gian khổ.
3 - Củng cố:
- Gv yờu cu Hs khỏi quỏt ni dung ton bi.
4 - Đánh giá.
- yc hs lm bi tp sgk
5
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
5 - Hoạt động tiếp nối
Về nhà học kỹ bài cũ, Xem phần mới tiếp tục ở SGK.
Ký duyệt của BGH
Tuần 3:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 - Bài 2: Siêng năng - kiên trì (tt)
Số tiết : 2
A - Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm đợc thế nào là siêng năng (SN) - kiên trì (KT) và các biểu hiện của
SN- KT. ý nghĩa của SN - KT..
2. Kỹ năng:
Có khả năng tự rèn luyện đức tính SN- Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì,
bền bỉ trong học tập, lđ để trở thành ngời tốt.
3. Thái độ:
Quan tâm rèn luyện tính SN - KT trong học tập, lđ và các hoạt động khác
B - Ph ợng tiện dạy học
Bài tập TN, chuyện kể về tấm gơng danh nhân, bài tập TH.
C. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là siêng năng và kiên trì?
2. Bài mới

6
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ3: Tìm hiểu biểu hiện của siêng năng,
kiên trì:
- GV chia nhóm để HS thảo luận.
N1: Biểu hiện của SN- KT trong học tập.
N2: Biểu hiện của SN- KT trong lao động.
N3: Biểu hiện của SN- KT trong các lĩnh vực
và hoạt động khác .
N4: Tìm những câu ca dao, TN nói về SN-
KT.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 em lên trình bày - lần
lợt các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại và cho điểm . Nhóm trình bày tốt
và có ND kiến thức nhiều Rút ra kết luận
về ý nghĩa của SN- KT.
Nêu VD về sự thành đạt của HS trờng LHP do
siêng năng - kiên trì mà có đợc.
Khoá đầu tiên đã có hơn 10 anh chị đỗ vào các
trờng đại học, đạt giải thủ khoa cấp trờng , thị
xã .
- Nhà khoa học trẻ ...làm kinh tế giỏi từ VAC,
làm giàu bằng sức lao động của chính mình -
Em nào nêu 1 số biểu hiện trái với SN, KT.
Cho HS làm b.tập a sgk. Gọi 1 HS lên bảng
làm.
HĐ4: Luyện tập
Bài tập b: Trong những câu tục ngữ, thành ngữ
sau, câu nào thể hiện tính siêng năng, kiên trì:

a) Khen nết hay làm
ai khen nết hay ăn
b) Năng nhặt, chặt bị
c) Đổ mồ hôi, sôi nớc mắt
d) Liệu cơm gắp mắm
N1: Đi học chuyên cần, chăm chỉ làm
bài có kế hoạch học tập, bài khó không
nản, tự giác học, không chơi la cà, đạt
kết quả cao.
N2: Chăm làm việc nhà, không bỏ dở
công việc, không ngại khó, miệt mài với
công việc, TK, tìm tòi sáng tạo.
N3: Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu
tranh phòng chống TNXH, bảo vệ môi
trờng, đến với đồng bào vùng sâu, vùng
sâu, xoá đói, giảm nghèo, dạy chữ...
N4: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng
trễ.
Siêng làm thì có - Miệng nói tay làm, có
công mài sắt....., kiến tha lâu đầy tổ, cần
cù bù khả năng...
* ý nghĩa :
- Siêng năng kiên trì sẽ giúp con ngời
thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc
sống.
- Lời biếng, đùn đẩy cho ngời khác, gặp
khó khăn thì không làm, bỏ dở nữa
chừng.
III/ Bài tập
Đáp án:

a/ Thể hiện tính SN, KT:
Câu 1, 2
b/ Đáp án: b, c, d, đ
7
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
e) Siêng năng thì có, siêng học thì hay
- Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính SN,
KT .
- GV nhận xét câu đúng, sai cho điểm HS.
- Biểu hiện : có SN- KT cha
3/ Củng cố : Thi kiểm tra hành vi.
- GV làm phiếu điều tra nhanh.
4/ - Đánh giá.
- Yc hs lm bi tp sgk
5/ Hoạt động tiếp nối:
Lập bảng đánh giá quá trình RL SN, KT- su tầm ca dao, TN
+ Học bài cũ
+ Làm bài mới.
+ Chuyên cần
+ Giúp mẹ
+ Tập TDTT.
Ký duyệt của BGH
8
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Tuần 4:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4 - Bài 3: Tiết kiệm
Số tiết: 1
A - Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu đợc thế nào là tiết kiệm (TK), biết đợc những biểu hiện của tính TK
trong cuộc sống và ý nghĩa của TK.
2. Kỹ năng:
Có thể đánh giá đợc mình đã có ý thức và thực hiện tốt TK hay cha ? Thực hiện TK
chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
3. Thái độ:
Quý trọng ngời TK, giản dị, ghét sống xa hoa, lãng phí.
B - Ph ợng tiện dạy học
Những mẫu chuyện về tấm gơng TK, những vụ việc tiêu cực, làm thất thoát tài sản
nhà nớc, nhân dân. Tìm ca dao, TN nói về TK.
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
c) Nêu và phân tích câu TN nói về tiết kiệm mà em biết ?
d) Nhận xét phiếu tự đánh giá SN, KT của HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới : Vợ chồng Bác An SN lao động, nhờ vậy thu nhập gia đình Bác
rất cao. Sẵn có tiền của Bác sắm đồ dùng trong gia đình, mua xe máy tốt cho các con. Hai
ngời con Bác ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi ăn chơi thể
hiện con nhà giàu . Thế rồi của cải của gia đình Bác cứ lần lợt ra đi, cuối cùng cuộc sống
rơi vào nghèo khổ.Do đâu mà cuộc sống gia đình Bác An rơi vào tình trạng nh vậy, để hiểu
đợc điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Khai thác nội dung truyện I. Tìm hiểu truyện đọc
9
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
- Gọi 1 - 2 HS đọc truyện cả lớp cùng nghe
và đọc nhẩm, sau đó GV hỏi :
- Thảo với Hà xứng đáng để mẹ thởng tiền
không ?Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ th-

ởng tiền ?
- Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì ?
- Phân tích diễn biến, suy nghĩ của Hà trớc
và sau khi đến nhà Thảo ?
- Suy nghĩ của Hà thế nào ?
- GV phân tích thêm và yêu cầu HS liên hệ
bản thân. Qua truyện trên, em tự thấy mình
giống Hà hay Thảo ? ở chỗ nào ?
HĐ2: Phân tích nội dung bài học
- GV đa ra TH sau đó HS giải thích và rút ra
kết luận tiết kiệm.
TH1 : Lan sắp xếp thời gian học tập rất
khoa học, không lãng phí thời gian vô ích để
kết quả học tập tốt.
TH2 : Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc
nhận thêm việc để làm - mặc dù vậy Bác
vẫn có thời gian để nghỉ tra, thời gian giải
trí và thăm bạn bè.
TH3 : Chị của Mai học lớp 12 trờng xa nhà
- mặc dù gia đình tập trung mua xe máy cho
chị nhng chị không đồng ý. Hằng ngày chị
vẫn đi học bằng chiếc xe đạp Việt Nam sản
xuất.
- GV nhận xét ý kiến của HS và rút ra kết
luận ( khái niệm tiết kiệm )
- Biểu hiện của tiết kiệm là gì ?
Tiết kiệm thì bản thân, GĐ và xã hội có ích
lợi gì ?(Đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc
cho cá nhân, GĐ, XH, dân giàu nớc mạnh. )
- Em nào cho vd phê phán cách tiêu dùng

phung phí .
- Em hãy nêu một số vụ cụ thể ( vụ án Năm
Cam, Kim Oanh )
- Tiết kiệm.
- Hà đã ân hận về việc làm của mình - Hà
càng thơng mẹ hơn, tự hứa sẽ tk.
II. Nội dung bài học :
1. Thế nào là tk, biểu hiện và ý nghĩa
của tk ?
a. Khái niệm tk :
- TK là biết sử dụng một cách hợp lý,
đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức
lực của mình và của ngời khác.
b. Biểu hiện :
- Là quý trọng kết quả lao động của ngời
khác
c. ý nghĩa :
- TK là làm giàu cho mình, cho gia đình
và xã hội
- Cán bộ tiêu sài tiền nhà nớc, làm thất
thoát tài sản, tiền của, tham ô, tham nhũng,
hối lộ, các công trình chất lợng kém.
+ Lãng phí làm ảnh hởng đến công sức,
tiền của của nhân dân .
- Chúng ta phải TH TK vì điều đó có lợi
cho bản thân, gia đình và xã hội.
N1 : ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng mức,
10
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
- Lãng phí có hại gì ?

* GV kết luận :
- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận chủ đề
Em đã TK ntn ?
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận
:
N1 : Rèn luyện tk trong GĐ ?
N2 : Rèn luyện tk ở lớp, trờng.
N3 : Rèn luyện tk ở xã hội.
- Cử đại diện nhóm lên trình bày trên bảng -
cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại rút ra bài học và phơng h-
ớng rèn luyện.
- Nêu những việc làm để thực hiện tk ?
- GV nói : Rèn luyện tk, TH TK là các em
đã góp phần vào lợi ích của xã hội.
4. Luyện tập.
- HD HS làm bài tập ( GV tự ra ). HS làm,
GV nhận xét cho điểm.
- Hành vi trái với tk là gì ?
không phô trơng lãng phí, không lãng phí
thời gian để chơi, không làm hỏng ĐD do
cẩu thả, tận dụng đồ cũ, không lãng phí
điện nớc... thu gom giấy vụn.
N2 : Giữ gìn bàn ghế, tắt điện quạt khi ra
khỏi phòng, dùng ít nớc, khoá lại, không vẽ
lên bàn ghế, lên tờng, không làm hỏng tài
sản chung, ra vào lớp đóng cửa, không ăn
quà vặt, không lãng phí.
N3 : Giữ gìn TNTN, thu gom giấy vụn,

điện nớc, không bẻ cây, hái hoa, la cà
nghiện ngập...
III. Bài tập :
- Lãng phí, xa hoa
- GV nói : ở lứa tuổi các em cha làm ra
tiền, cần phải biết quý trọng thành quả lao
động mà cha mẹ đã làm ra, giải thích câu :
Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà
tiện
3/ Củng cố:
Cho Hs đọc phần ghi nhớ, tóm tắt lại nội dung chính của bài
4/ Đánh giá:
Thế nào là tiết kiệm, trái với tiết kiệm là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
5. Hoạt động nối tiếp: Về nhà học kỹ bài cũ, làm bt còn lại. Xem bài mới ở SGK.
Ký duyệt của BGH
11
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Tuần 5
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 5 - Bài 4 : Lễ độ
Số tiết 1
A - Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:Giúp HS hiểu đợc thế nào là lễ độ (LĐ)? và những biểu hiện của lễ độ - ý
nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.
2. Kỹ năng: Có thể tự đánh giá đợc hành vi của mình, từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện
tính LĐ. Rèn luyện thói quen LĐ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế tính nóng nảy với
bạn bè và ngời xung quanh.
3. Thái độ: Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hoá của LĐ.
B - Ph ợng tiện dạy học

Câu chuyện kể, Ca dao, TN, bài tập trắc nghiệm, đóng tiểu phẩm.
C - Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
a/ Tiết kiệm là gì ? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của TK ?
b/ Nêu những việc làm của bản thân thể hiện tính THTK ?
2. Bài mới:
GTB: Goị 1 vài HS hỏi :
+ Khi đi ra khỏi nhà việc đầu tiên em phải làm gì ?
+ Khi về đến nhà phải làm gì ?
Khi cô giáo vào lớp, việc đầu tiên em làm gì ?
+ Khi vào lớp cô giáo đứng nghiêm chào HS để làm gì ?
+ Em hiểu ntn về câu Tiên học lễ, hậu học văn
Những hành vi trên thể hiện đức tính gì của con ngời ?
Vậy lễ độ là gì ? Các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
HĐ1: GV cho HS đọc truyện SGK.
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi.
I. Tìm hiểu truyện đọc.
- Gt khách với bà.
12
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
- Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ
khi khách đến nhà.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nhận xét cách ứng xử của Thuỷ ?
- Những việc làm hành vi của Thuỷ thể hiện
đức tình gì ?
HĐ3: GV đa ra nhiều TH ghi ở bảng phụ.
- Qua cách ứng xử của các bạn trong các
TH, em có nhận xét gì? (Có cách c xử đúng

mực, lễ độ, quan tâm đến ngời khác )
- Vậy em cho biết thế nào là lễ độ ?
- Cho HS thảo luận nhóm, tìm các biểu hiện
khác nhau của lễ độ ?
N1 : Lựa chọn mức độ biểu hiện sự lễ độ
trong các hoàn cảnh, đối tợng khác nhau
( đối tợng ông bà, cha mẹ, anh chị em trong
gia đình, chú bác cô dì, ngời già cả, lớn
tuổi )
N2:Tìm những hành vi tơng ứng với thái độ
Thái độ Hành vi
- Vô lễ
- Lời ăn tiếng nói
thiếu văn hoá.
- Ngông nghênh.
- Cải lại bố mẹ.
- Lời nói hành động
cộc lốc, xấc xợc,
xâm phạm đến mọi
ngời.
- Cậy học giỏi,
nhiều tiền của, học
làm sang
N3: Đánh dấu x cho ý kiến đúng ( sgk)
+ LĐ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn
- Thuỷ nhanh nhẹn, khéo léo, lịch sự khi
tiếp khách.
- Làm vui lòng khách và để lại ấn tợng tốt
đẹp, thể hiện là một HS lễ độ.
- Lễ độ

II. Nội dung bài học :
1. Khái niệm :
- Lễ độ là cách ứng xử đúng mực của mỗi
ngời trong khi giao tiếp với ngời khác.
2. Biểu hiện :
- Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng, hoà nhã,
quý mến ngời khác.
- Là sự thể hiện ngời có văn hoá, có đạo
đức.
3. ý nghĩa :
- Quan hệ với mọi ngời tốt đẹp
- Xã hội tiến bộ văn minh.
III. Bài tập :
1. Rèn luyện tính lễ độ.
13
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
+ LĐ là việc riêng của cá nhân
+ Không LĐ với kẻ xấu
cho HS làm bài tập.
3. Củng cố:
HD HS thảo luận TH.
4. Đánh giá:
Yêu cầu HS liên hệ bản thân.
5. Hoạt động tiếp nối
Về nhà học thuộc bài, làm bài tập .
Chuẩn bị bài mới - Su tầm ca dao, TN, DN nói về LĐ.
Ký duyệt của BGH
Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày dạy :

Tiêt 1 - BI 5: Tôn trọng kỷ luật
Số tiết: 1
A - Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật ( TTKL ) - ý nghĩa và sự cần thiết của
TTKL.
2. Kỹ năng:
Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở những ngời khác cùng thực hiện. Có
khả năng chống lại các biểu hiện vi phạm pháp luật.
3. Thái độ:
Đánh giá hành vi của bản thân mình, của ngời khác về ý thức kỷ luật.
B - Ph ợng tiện dạy học
14
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Câu chuyện về tấm gơng tôn trọng kỷ luật.
Tục ngữ, ca dao nói về sự TTKL.
C - Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
a/ Lễ độ là gì ? Đợc thể hiện ntn ? Nêu biểu hiện cụ thể của LĐ ?
b/ Liên hệ bản thân em đã có những hành vi LĐ ntn trong cuộc sống gia đình, trờng
học.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV vẽ lớn bức tranh sgk.
Em giải thích nội dung bức tranh .
Chú lái xe đó có đức tình gì ? GV đa ra TH: Một HS không xuống xe khi vào cổng, bị chú
bảo vệ gọi lại phê bình.
- Theo em, bạn đó bị phê bình vì lý do gì ?
GV nói : Trong trờng hay tổ chức nào mọi ngời luôn tuân theo những quy dịnh chung là có
kỷ luật.

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Cho HS đọc truỵện .
Qua truyện em thấy Bác Hồ đã tôn trọng
những quy định chung ntn ? Nêu các việc
làm của Bác.
GV kết luận: Mặc dù là Chủ tịch nớc nhng
Bác vẫn luôn tôn trọng những quy định
chung, chứng tỏ Bác là ngời luôn tôn trọng
KL.
HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài học
Vậy thế nào là TTKL ?
Cho HS thảo luận nhóm.
- Nêu những việc làm của em thể hiện sự
tôn trọng KL ? ở gđ, nhà trờng và ngoài xã
hội.
I/ Tìm hiểu truyện:
- Bỏ dép trớc khi vào chùa.
- Bác đi theo sự hớng dẫn của các vị s.
- Bác đến mỗi gian thờ thắp hơng.
- Qua ngã t đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng
lại, khi đèn xanh bật lên mới đi.
- Bác nói : Phải gơng mẫu tôn trọng luật
lệ giao thông
II. Nội dung bài học:
- ở gia đình : Ngủ dậy đúng giờ.
+ Đồ đạt để ngăn nắp, đúng nơi quy
định.
+ Đi học và về nhà đúng giờ.
15
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ

- Qua việc làm cụ thể của các em t/h TTKL,
các em có nhận xét gì ?( Việc TTKL là tự
mình t/h q.định chung đó)
- Phạm vi t/h thế nào ? ( ở mọi lúc, mọi nơi)
Vậy thế nào là TTKL ?
Nêu những biểu hiện về hành vi không tự
giác t/h kỷ luật ? ( đi học trể, bỏ giờ, bỏ
trực, gặp đèn đỏ vẫn đi qua...)
Biểu hiện của TTKL là gì ? Việc TTKL có
ý nghĩa gì ?
* Có kỷ luật thì GĐ, Nhà trờng, XH mới ổn
định và phát triển.
- Tính KL mang lại quyền lợi cho mọi ngời
- Tính KL giúp cho chúng ta vui vẻ, thanh
thản, yên tâm học tập lao động và vui chới
giải trí .
GV nhận xét lấy VD cụ thể minh hoạ.
T.Kết: XH càng phát triển đòi hỏi con ngời
có tính kỷ luật cao.
HĐ3: Mở rộng khái niệm:
Ngời có tính KL cao là ngời biết tôn trọng
và thực hiện tốt pháp luật.
HĐ4: Bài tập:
- Cho biết ý kiến đúng rèn luyện KL :
Đi học đúng giờ.
Giữ gìn trật tự trong lớp.
Ngăn nắp chu đáo trong SH gia đình.
+ Thực hiện đúng giờ tự học .
+ Không đọc truyện trong giờ học.
+ Hoàn thành công việc gia đình giao cho

* ở nhà tr ờng :
+ Vào lớp đúng giờ, trật tự nghe giảng
bài, làm đủ bài tập, mặc đồng phục.
+ Đi giày dép có quai hậu.
+ Không vứt rác, vẽ bậy lên bàn...
* Ngoài xã hội : Thực hiện nếp sống văn
minh, không hút thuốc lá, giữ gìn TT
chung, đoàn kết, Bảo vệ môi trờng- AT
GT- Bảo vệ của công.
* Phần ghi bảng:
a/ Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác
những quy định chung của tập thể, của
các tổ chức XH ở mọi nơi, mọi lúc.
b/ Biểu hiện của TTKL là sự tự giác chấp
hành phân công.
c/ ý nghĩa : Mọi ngời TTKL thì GĐ, nhà
trờng và XH có kỷ cơng nề nếp , mang lại
lợi ích cho mọi ngời và giúp XH tiến bộ
Tôn trọng kỷ luật:
Thực hiện quy định NQ: GD, TT, XH đề ra,
tự giác, phê bình, nhắc nhở.
* Pháp luật: Quy tắc xử sự chung NN đặt ra
bắt buộc , xử phạt.
III. Bài tập:
16
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Nghiêm túc thực hiện nội quy.
Xuề xoà, dễ tính.
Giữ gìn trật tự chung
Em hãy nêu những hành vi trái ngợc với

TTKL.
Liên hệ bản thân và các bạn trong lớp
3. Củng cố:
Nhắc lại nội dung chính của bài
4. Đánh giá
Em hãy nêu những hành vi trái ngợc với TTKL.
Liên hệ bản thân và các bạn trong lớp
5. Hoạt động tiếp nối:
Về nhà làm bài tập a, b, c sgk. Học kỹ bài cũ, su tầm CD, TN nói về KL.
Ký duyệt của BGH
17
Giáo án Giáo dục công dân 6 THCS Ngô đồng giao thuỷ
Tuần 7
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiêt 6 - BI 6: Biết ơn
Số tiết: 1
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn - HS hiểu đợc
ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.
2. Thái độ: Đúng mức trong tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về lòng biết
ơn . Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi ngời.
3. Kỹ năng: Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đ/v ông bà, cha mẹ, thầy cô
giáo và mọi ngời .
B Ph ơng tiện dạy học:
Tranh bài 6 bộ tranh GDCD 6 ( 2). Ca dao, TN nói về lòng biết ơn.
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
Dành thời gian kiểm tra vở bài tập của HS từ 1 5 ( 5 em)
2. Bài mới:

Giới thiệu bài:
Các em có biết chủ đề các ngày kỷ niệm sau :
10/3( âl) : Giổ tổ Hùng Vơng
8/3 : Quốc tế phụ nữ.
20/10: Ngày phụ nữ Việt Nam
20/11 : Ngày Nhà giáo Việt Nam
Em nào cho biết mục đích, ý nghĩa của những ngày đó nói lên đức tính gì ?
GV: Truyền thống của dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trớc sau nh
một . Trong các mối quan hệ, sự biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống ấy.
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
Cho HS đọc sgk .
Hỏi : Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng
I/ Tìm hiểu truyện đọc:
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×