Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao dục công dân (đạo đức) t10- 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.35 KB, 20 trang )

Đạo đức Tiết số 10
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM
NHỎ( Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Giúp HS biết được:
Đối với anh chò cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường
nhòn. Có như vậy anh chò em mới hoà thuận, bố mẹ mới vui lòng.
2. HS biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn với em nhỏ.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- G V: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động.
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói lại tư thế đứng
khi chào cơ.ø GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3.
- Mục tiêu: HS nối được các bức tranh với chữ
nên và chữ không nên.
- Tiến hành: GV giới thiệu bài tập, cho HS làm
việc cá nhân.
Gv gọi một số HS lên bảng làm bài tập.
- Kết luận: Tranh 1, 4 : Không nên.
Tranh 2, 3, 5 : Nên.
c.Hoạt động 2: Đóng vai.
- Mục tiêu: Hs đóng được các vai theo tình
huống.
- Tiến hành: GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng
vai.


- Kết luận: GV kết luận.
- Vài hs nói lại, và thực hành.
Hs làm việc cá nhân.
- HS nhận xét.

Hs thảo luận nhóm, cử đại diện
nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
d. Hoạt động 3:Liên hệ.
? Em hãy kể các tấm gương về lễ phép với anh
chò, nhường nhòn em nhỏ.
Gv khen những HS đã thực hiện tốt, nhắc nhở
những HS thực hiện chưa tốt.
4. Kết luận chung.
5. Củng cố - Dặn dò:
Gv nhận xét giờ học.
Dặn dò HS thực hiện theo bài học.


HS đọc ghi nhớ.
Đạo đức Tiết số 11
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ 1
A. MỤC TIÊU
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về các bài đã học.
- HS thực hành một số kỹ năng liên quan đến 5 bài đạo đức đã
học.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- G V: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3. Khởi động. Hát bài : Cả nhà thương nhau.
2. Ôn tập:
a. GV cho HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học.
+ Em là học sinh lớp 1.
+ Gọn gàng, sạch sẽ.
+ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
+ Gia đình em.
+ Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ.
b. GV nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời:
? Để xứng đáng là HS lớp 1, các em cần phải
làm gì?
? Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
? Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
* HS hát bài hát: “ rửa mặt như mèo”
* Gv hát cho HS nghe bài hát : “ Sách bút thân
yêu ơi!”
? Vì sao cần phải giữ gìn đồ dùng học tập?
* Cả lớp hát bài hát : “ mẹ yêu không nào?”
? Trẻ em phải có bổn phận như thế nào đối với
gia đình, đối với ông bà, cha mẹ?
? Để gia đình hoà thuận, cha mẹ vui lòng, anh
chò em trong gia đình phải đối xử với nhau như
- Hs hát cả lớp.

HS nêu tên 5 bài đạo đức đã
học.
Nhận xét.

HS trả lời câu hỏi.

Nhận xét, bổ sung.

HS hát.
Hs nghe hát, trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
HS hát.
Trả lời câu hỏi.
thế nào?
3. Thực hành kỹ năng:
Gv cho HS thực hành theo nội dung 5 bài đạo
đức.
4. Củng cố - Dặn dò:
Gv nhận xét tiết học.
Dặn dò HS thường xuyên làm theo những điều đã
học trong 5 bài đạo đức.
HS thực hành kỹ năng.
HS hát lại các bài vừa hát.
Đạo đức Tiết số 12
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
1. Giúp hs biết được:
- Mỗi hs là một công dân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể
hiện lòng yêu nước của mình.
- Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳng, mắt
hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghòch, nói chuyện,
làm việc riêng…
2. Có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ.
3. Thực hiện chào cờ nghiêm trang.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Lá cờ Tổ quốc. Tranh vẽ tư thế đứng chào cờ . Bài hát

“Lá cờ Việt Nam”.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động củahs
1.Ổn đònh: Hát tập thể bài “Quê hương tươi
đẹp”.
2. Bài cũ: Hàng tuần em chào cờ vào ngày thứ
mấy?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc kì, Quốc ca.
Treo Quốc kì lên bảng và hỏi:
? Các em đã thấy Quốc kì ở đâu? Lá cờ Việt
Nam có màu gì? Ngôi sao ở giữa có màu gì?
Mấy cánh?
- Cho hs hát bài Quốc ca.
Kết luận: Lá cờ Tổ quốc hay Quốc kì tượng
trưng cho đất nước Việt Nam thân yêu. Bài
Quốc ca là bài hát chính thức của một nước,
HS hát tập thể.
- Vài hs trả lời.
- HS quan sát và trả lời.

- Lắng nghe.
được hát khi chào cờ. Bài này do nhạc só Văn
Cao sáng tác. Mọi người Việt Nam phải tôn
kính Quốc kì, Quốc ca. Phải chào cờ và hát
Quốc ca để tỏ lòng yêu nước.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tư thế chào cờ

? Khi chào cờ các em đứng như thế nào?
- Cho xem tranh tư thế đứng khi chào cờ.
- Yêu cầu cầu hs mô tả cách đứng khi chào
cờ.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Tập chào cơ.ø
- Yêu cầu hs tập chào cờ trong lớp.
Khen những hs chào cờ đúng tư thế.
4. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Nhắc HS thực hiện như bài học.
- Quan sát.
Nghiêm túc, không được nói
chuyện…
- Hs quan sát
- Vài hs nêu.
- Tập theo nhóm, lớp nhận
xét.

Đạo đức Tiết số 12
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Giúp hs biết được: - Mỗi hs là một công dân nhỏ tuổi của đất
nước, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình.
- Nghiêm trang khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳng, mắt
hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghòch, nói chuyện,
làm việc riêng…
2. Có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ.
3. Thực hiện chào cờ nghiêm trang.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-GV:Lá cờ Tổ quốc.Tranh tư thế đứng chào cờ.Bài hát “Lá cờ
Việt Nam”.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv Hoạt động củahs
1.Ổn đònh: Hát tập thể bài
“Quê hương tươi đẹp”.
2. Bài cũ: Hàng tuần em chào
cờ vào ngày thứ mấy?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tập chào cờ.
GV làm mẫu, HS tập chào cờ,
có nhận xét.
Kết luận: GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thi chào cờ
GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
Cho từng tổ HS đứng chào cờ.
*Hoạt động 3: Vẽ và tô màu lá
quốc kỳ.
HS hát tập thể.
- Vài hs trả lời.
- HS tập chào cờ theo hiệu
lệnh.
Hs thi chào cờ theo tổ, cả lớp
theo dõi, nhận xét.
Yêu cầu hs vẽ và tô màu lá
quốc kỳ.
Khen những hs vẽ đẹp tô màu

đúng..
4. Nhận xét – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Nhắc HS thực hiện như bài học.
Đạo đức

×