Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hình 8 (đã sửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.52 KB, 21 trang )

Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8
Tuần 1 Ngày soạn : 13/08/09
Tiết 1 Ngày dạy : 14/08/09
Chương I. TỨ GIÁC
TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của từ giác lối
- Học sinh biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ. phiếu học tập.
* Trò: Thước thẳng, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(1phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh
* Hoạt Động 2: (Hình thành
định nghĩa) (15phút) (bảng
phụ)
- Gv: yêu cầu học sinh quan sát
các hình vẽ và trả lời câu hỏi:


- Trong các hình vẽ ở bên,
những hình nào thoả mãn tính
chất :
a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng
b/ Bất kỳ hai đoạn thẳng nào
cũng không cùng nằm trên một
đường thẳng
- Nhận xét sự khác nhau cơ bản
giữi hình 1e và các hình còn
lại ?
- Từ chỗ hs nhận dạng hình, gv
hình thành khái niệm tứ giác,
cách đọc, các yếu tố của tứ giác.
- Hình thành khái niệm tứ
giác.
- Chia học sinh của lớp
làm 4 nhóm thảo luận và
một học sinh đại diện
trình bày ý kiến cho
nhóm của mình.
a/ Tất cả các hình có
trong hình vẽ bên.
b/ Chỉ trừ hình d
- HS trả lời
- HS nhắc lại nhiều lần

1. Định nghĩa
- Hình 1a,b,c là tứ giác
- Hình 1d,e không là tứ giác
* Định nghĩa : (SGK)

- Tứ giác : ABCD
- A, B, C, D : Là các đỉnh
- AB, BC, CD, DA : Là các cạnh

GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
1
C
D
A
B
D
A
B
C
A
B
D
.
C
D
A
B
C
R
S
T
Q
1a
1b
1c 1d

1e
Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8
Hoạt Động 3 : Tứ giác lồi
(9phút)
- Tứ giác nào thoả mãn thêm
tính chất:“Năm trên cùng một
nữa mặt phẳng bờ là đường
thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của
tứ giác.”
Hoạt Động 4: Tìm tổng các
góc trong của tứ giác
(10 phút)
- GV:Tổng các góc trong của
gam giác ?
- Có thể dựa vào định lý đó để
tìm kiếm tính chất tương tự cho
tứ giác.
GV: Cho HS trình bày chứng
minh trên bảng.
- Phát biểu định lý và ghi bảng.
Hoạt động 5: củng cố (13phút)
- Nêu định nghĩa tứ giác, tứ giác
lồi . . .
- Làm bài tập 1 (Tr66 SGK)
- Làm bài tập 2 (Tr66 SGK)
- Giáo viên nhận xét
- HS thực hiện ?1
- Thực hiện ?2
- HS suy nghĩ, phát biểu suy
nghĩ của mình, tìm cách chứng

minh, làm trên phiếu học tập cá
nhân.
- 3 HS lên bảng làm.
- Trả lời
- 2HS lên bảng làm.
- Tiếp thu
* Tứ giác lồi : (SGK)
* Chú ý : (SGK)
2. Tổng các góc trong của một
tứ giác :
* Định lý: Tổng các góc trong
của một tứ giác bằng 360
0
.
4. Luyện tập:
Bài tập 1 (Tr66 SGK)
a) x = 360
0
– (110
0
-120
0
+ 80
0
)
= 50
0
b) x = 360
0
– (90

0
- 90
0
+ 90
0
)
= 50
0
c) x = 150
0

Bài tập 2 (Tr66 SGK)
a) D = 360
0
– (75
0
+ 90
0
+ 120
0
)
= 75
0
=> A =105
0
; B = 90
0
; C = 60
0
;

D = 105
0
4. Hướng dẫn về nhà : Hoạt động 6: (2 phút)
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 3,4,5 Tr 67 SGK
IV. Rút kinh nghiêm:
Tuần 1 Ngày soạn : 13/08/09
Tiết 2 Ngày dạy : 15/08/09
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
2
A
B
C
D
^
^
^

Cạnh
bên
Cạnh
bên
cạnh đáy
cạnh đáy
H
D C
B
A
Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8
HÌNH THANG

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang.
Biết vận dụng định nghịa các tính chất của hình thang trong việc nhận dạng và chứng minh được bài
toán có liên quan đến hình thang.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy. Rèn lyện kỹ năng phân tích GT,
KL của một định lý, thao tác phân tích qua việc phán đoán chứng minh.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước kẻ, hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ, com pa.
* Trò: Thước thẳng, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ (7phút)
- Tứ giác ABCD là gì ?
- Thế nào là từ giác lồi ?
- Nêu định lý tổng các góc của
một tứ giác
- Làm bài tập 1c,d
* Hoạt Động 2: Hình thành
định nghĩa (15phút)
- Quan sát hình 13 SGK và nhận
xét vị trí hai cạnh đối AB và CD
của tứ giác ABCD?
- GV giới thiệu hình thang, cạnh
đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ,
đường cao.

- Thực hiện SGK (bảng
phụ)
- Gọi 1 đại diện nhóm trình
bày ?2
- Thực hiện SGK
a. Cho AD//BC

AD//BC
AB = CD

Rút ra nhận xét về hình thang
có hai cạnh bên song song
- 1 HS lên bảng trả lời và
làm bài tập
- HS ghi bài
-AB // CD
- HS nhắc lại định nghĩa
- HS chỉ cụ thể trên hình
vẽ
- HS hoạt động nhóm
làm
AB//CD

µ
1
A
=

2
C

AD//BC


2
A
=

2
C


ABC =

CDA(g.c.g)

AD = BC, AB = CD
- HS rút ra nhận xét
- Câu b tương tự
1. Định nghĩa
ABCD: AB //CD
là hình thang
* Định nghĩa:SGK
AB, CD : Cạnh đáy
AD, BC : Cạnh bên
AH : Đường cao
a. ABCD, EFGH là hình thang
b. Hai góc kề một cạnh bên của
hình thang thì bù nhau.
* Nhận xét: (SGK)
2.Hình thang vuông

Hình thang ABCD
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
3
Hình a
? 1
? 1
? 2
D
C
B
A
A
B
C
D
1
2
1
2
Hình b
A
B
C
D
1
2
1
2
? 1
Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8

b.AB = CD

AD//BC, AD =
BC

Rút ra nhận xét về hình thang
có hai đáy bằng nhau
* Hoạt Động 3: Hình thang
vuông (5phút)
- Quan sát hình 18 SGK với
AB//CD,
µ
A
= 90
0
. Tính
µ
D
- GV giới thiệu định nghĩa hình
thang vuông
* Hoạt Động 4: Củng cố -
luyện tập (16 phút)
- Nêu định nghĩa hình thang,
hình thang vuông. Các yếu tố
liên quan
- Làm bài tập 6 tr 70
µ
D
=
µ

A
= 90
0
(góc trong
cùng phía)
- HS nhắc lại
- HS trả lời
- HS lên bảng thực hiện
Có AB//CD

µ
A
= 90
0

µ
D
= 90
0
ABCD là hình
thang vuông
* Định nghĩa:(SGK)
3.Luyện tập
Bài 6 (Tr 70 - SGK)
ABCD, IKMN là hình thang
EFGH không là hình thang
- Gọi 3 HS dùng ê ke để kiểm
tra
- Làm bài 7 Tr 71 SGK
- Nhận xét hai góc kề một cạnh

bên của hình thang

x = ?, y =? ở mỗi hình
- Làm bài 8 Tr 71 SGK
- Hai góc kề một cạnh
bên của hình thang bù
nhau
- 3 HS lên bảng làm
- HS tự làm
Bài 7 (Tr 71 –SGK)
Hình 21a.SGK x =100
0
, y = 140
0
Hình 21b.SGK x=70
0
,y=50
0
Hình 21c.SGK x=90
0
,y=115
0
Bài 8 (Tr 71 –SGK)
µ
A
-
µ
D
= 20
0

;
µ
A
+
µ
D
= 180
0
nên
µ
A
= 100
0
;
µ
D
=80
0
µ
B
= 2
µ
C
;
µ
B
+
µ
C
=180

0

µ
B
=120
0
,
µ
C
=60
0
4. Hướng dẫn về nhà : Hoạt động 5: (2 phút)
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 9, 10 Tr 67 SGK & Bài tập :16, 20 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
4

Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8
Tuần 2 Ngày soạn : 20/08/09
Tiết 3 Ngày dạy : 22/08/09
HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa , các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vận dụng định nghịa các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được
bài toán có liên quan đến hình thang cân.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bầy. Rèn lyện kỹ năng phân tích GT,
KL của một định lý, thao tác phân tích qua việc phán đoán chứng minh.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ, com pa
* Trò: Thước thẳng, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ
(7phút)
- Định nghĩa hình thang, hình
thang vuông? làm bài tập 8 Tr
71
Hoạt Động 2: Hình thành
định nghĩa (7phút)
- Cho HS quan sát hình 23
SGK
và trả lời
- Hình 23 SGK là hình thang
cân. Vậy thế nào là hình thang
cân ?
- 2 HS lên bảng trả lời và
làm bài tập
- HS quan sát và trả lời :
µ
B
=
µ
C
- HS trả lời
1.Định nghĩa (SGK)

- GV Nêu chú ở sgk.
- thực hiện
Hoạt Động 3: Tìm tính chất
hai cạnh bên của hình thang
cân
(16phút)
- GV nêu định lý 1:
- Vẽ hình ghi GT-KL
Gv gợi ý : giả sử AB< CD kéo
dài AD cắt BC ở O
- Nhận xét gì về

ODC và

- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu lại định lí
- HS vẽ hình ghi GT,KL
-

ODC,

OAB cân
- HS trả lời
ABCD là hình thang cân
AB//CD

µ
C
=
µ

D
hoặc
µ
A
=
µ
B
* Chú ý(SGK)
2. Tính chất
Định lí 1(SGK)
ABCD là hình thang cân
GT (AB//CD)

KL AD = BC
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
5
? 2
? 1
A
B
C
D
A
E
1
1
A
B
C
D

A
Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8
OAB. vì sao?

OA như thế nào với OB, OC
như thế nào với OC ?

điều gì?
- Trường hợp AD//BC thì sao?
- GV nêu chú ý ở sgk
- GV Nêu định lí 2 . vẽ hình
- GT, KL
- Để chứng minh hai đoạn thẳng
bằng nhau phương pháp thương
dùng là gì?
- Ta chứng minh AC = BD như
thế nào?
- GV gọi 1 hs chứng minh
ADC

=
BDC

Hoạt Động 4: Dấu hiệu nhận
biết (5phút)
- Hãy làm
- Để chứng minh một tứ giác là
hình thang cân ta phải chứng
minh điều gì hay có những cách
nào?

- OA=OB, OD= OC

AD= BC
- Theo nhận xét đã học ở
bài hình thang

AD=
BC
- HS nêu lại định lí
- HS chứng minh
- HS tự làm rút ra dự
đoán
- HS trả lời
2 cách:
+ Hình thang có 2 góc kề
một đáy bằng nhau
Chứng minh: SGK
* Chú ý : (SGK)
Định lí 2 (SGK)
ABCD là hình thang cân
GT (AB//CD)

KL AC = BD
Chứng minh
Xét
ADC∆

BDC∆
có:
CD là cạnh chung

·
ADC
=
·
BCD
( định nghĩa hình
thang cân)
AD = BC ( tính chất hình thang
cân)

ADC

=
BCD

( c.g.c)

AC = BD
3. Dấu hiệu nhận biết
Định lí: (SGK)
Dấu hiệu nhận biệt hình thang cân
(SGK)
Hoạt Động 5: Củng cố
(8phút)
- Nhắc lại định nghĩa, tính
chất,dấu hiệu nhạn biết hình
thang cân
- Làm bài tập 13 Tr 74 SGK
+ Hình thang có hai
đường chéo bằng nhau

- HS tự chứng minh
4. Luyện tập
Bài 13 Tr 74 – SGK Chứng minh
EA = EB
EC = ED
4. Hướng dẫn về nhà : Hoạt động 6: (2 phút)
- Học thuộc lý thuyết (SGK + vở ghi)
- Làm bài tập 12,15,16,17,18Tr 74 -75 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
6
O
C
D
B
A
2 2
11
? 3
A
D
C
B
E
2 2
1
1
Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8
Tuần 2 Ngày soạn :21/08/09
Tiết 4 Ngày dạy : 22/08/09

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về hình thang cân
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng vẽ hình, kĩ nărg trình bầy, kĩ năng phân tích và chứng minh bài toán
hình học
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước kẻ , hình vẽ ở bảng phụ, thước đo độ, com pa,
* Trò: Thước thẳng, tìm hiểu bài học.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ
(7phút)
- Nêu định nghĩa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết hình thang cân
Hoạt Động 2:(Luyện tập)
(30phút)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài bài 16
Tr 75 SGK
- Vẽ hình
- Ghi GT, KL
- Để chứng minh BEDC là hình
thang cân ta phải chứng minh
điều gì?

- Hãy chứng minh BDEC là
hình thang
- BEDC là hình thang thêm yếu
tố nào để trở thành hình thang
cân
- Trả lời
- HS đọc đề bài
- HS ghi GT, KL
- HS trả lời : chứng minh
BEDC là hình thang có
hai góc kề một đáy bằng
nhau
- HS tự chứng minh tại
chỗ
-
µ
B
=
µ
C
- DE//BC


2
B
=

1
D
(so

le trong)

µ
1
B
=

2
B


1
D
=
µ
1
B
BED∆
cân

ED = BE
Bài 16 Tr 75 – SGK
GT
ABC∆
( AB = AC)

µ
1
B
=


2
B
;
µ
1
C
=

2
C
BEDC là hình thang cân
KL ED = BE
Xét
ABD∆

ACE∆
có :
µ
A
chung
AB = AC
µ
1
B
=
µ
1
C


ABD∆
=
ACE

(g.c.g)

AD = AE ;
µ
B
=
µ
1
E
=
µ
0
180
2
A−

ED//BC
nên BEDC là hình thang
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
7
Trường THCSLiêng Srônh GA: Hình Học 8
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2009 - 2010
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×