Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Phân hệ chương trình đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.51 KB, 35 trang )

PHÂN HỆ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
CHƯƠNG 1:
MÔ TẢ NGHIỆP VỤ
I. CÁC KHÁI NIỆM
I.1 Môn học trước – Môn học tiên quyết
Một môn học A là môn học trước của môn học B, nghóa là sinh viên được đăng ký
học môn B khi và chỉ khi đã đăng ký học môn A. Một môn học có thể là môn học trước của
nhiều môn học, và một môn học cũng có thể có nhiều môn học trước.
Một môn học A được qui đònh là môn tiên quyết của môn học B, nghóa là sinh viên
được đăng ký học môn B khi và chỉ khi đã đăng ký học môn A và đạt điểm yêu cầu.
Có thể xem môn học tiên quyết là trường hợp đặc biệt của môn học trước.
I.2 Môn học song hành
Một môn học A được qui đònh là môn song hành của môn học B, nghóa là sinh viên
được học môn A đồng thời hoặc sau môn B.
I.3 Môn học tương đương – Nhóm tương đương
Có 2 dạng tương đương:
• 1 môn học tương đương với 1 môn học (tương đương 1~1) : Một môn học có thể có tương
đương 1~1 với nhiều môn học khác.
• 1 môn học tương đương với 1 nhóm nhiều môn học (tương đương 1~nhóm) : Một môn học
có thể có tương đương với nhiều nhóm môn học, một nhóm môn học chỉ tương đương với 1
môn học (nếu nhóm môn học còn tương đương với môn học khác thì nên xem 2 môn học
này tương đương 1~1 với nhau).
I.4 Môn học bắt buộc – Môn học tự chọn
Môn học bắt buộc trong CTĐT là môn mà sinh viên bắt buộc phải đăng ký học .
Môn học tự chọn trong CTĐT là môn mà sinh viên có thể tự chọn học từ 1 nhóm gồm
nhiều môn học, số môn sinh viên chọn từ nhóm này phải bảo đảm có tổng số tín chỉ lớn hơn số
tín chỉ cần đạt được qui đònh cho nhóm đó.
Một môn bắt buộc hoặc 1 nhóm môn tự chọn chỉ xuất hiện 1 lần trong CTĐT của một khoá
ngành. Có thể có nhiều nhóm tự chọn trong CTĐT
II. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


II.1 Mối quan hệ giữa Khoa-Nhóm ngành-Ngành-Khoá ngành-Danh mục hệ đào tạo
Một số ngành trong cùng khoa có chung 1 chương trình đào tạo ở những học kỳ đầu nên
các ngành này xếp chung vào 1 nhóm gọi là nhóm ngành. Một khoa có nhiều nhóm ngành và
một nhóm ngành chỉ thuộc 1 khoa.
Một nhóm ngành gồm nhiều ngành và 1 ngành chỉ thuộc 1 nhóm ngành. Mã nhóm
ngành là duy nhất trên toàn trường, và mã ngành cũng là duy nhất trên toàn trường.
Mỗi ngành có nhiều khoá ngành. Thông tin xác đònh 1 khoá ngành là thuộc ngành nào,
năm vào trường, và được mở vào đợt nào trong năm (hiện có 2 đợt trong 1 năm), do vậy 1
ngành sẽ có nhiều khoá ngành khác nhau và 1 khoá ngành chỉ thuộc vào 1 ngành.
Một nhóm ngành phải thuộc về 1 hệ đào tạo (HĐT). Thông tin về 1 HĐT có: số học kỳ
đào tạo, loại đào tạo (chính quy, tại chức, cao đẳng). Một hệ đào tạo trong trường bao gồm
nhiều nhóm ngành, và một nhóm ngành chỉ thuộc 1 hệ đào tạo.
II.2 Chương trình đào tạo Nhóm ngành – Chuyên ngành – Khoá ngành
Công tác đào tạo sinh viên trong từng khoa được phân theo ngành học. Mỗi ngành có
một chương trình đào tạo riêng, và chương trình này cũng thay đổi ở các khoá học khác nhau.
Mỗi ngành học có 1 chương trình đào tạo riêng và chương trình này cũng thay đổi theo khoá
học, đợt, nghóa là theo khoá ngành. Chương trình đào tạo (CTĐT) bao gồm danh sách các môn
học bắt buộc và tự chọn mà sinh viên được học trong suốt khoá học. Chương trình qui đònh rõ
môn nào sẽ được dạy ở giai đoạn nào, học kỳ nào trong khoá học (học kỳ ở đây được đánh số
thứ tự trên cả khoá học, chẳng hạn khoá học có tất cả 9 học kỳ thì học kỳ sẽ có thứ tự từ 1 đến
9).
Chương trình đào tạo khoá ngành thường bao gồm 2 phần: phần chương trình đào tạo
chung ở các học kỳ đầu dành cho các ngành cùng nhóm ngành gọi là chương trình đào tạo
nhóm ngành, phần thứ hai là chương trình đào tạo ở các học kỳ cuối cho từng ngành riêng biệt
gọi là chương trình đào tạo chuyên ngành, và chương trình đào tạo khoá ngành chính là tập
hợp 2 phần CTĐT này.
Chương trình đào tạo khoá ngành có thể bao gồm CTĐT nhóm ngành và CTĐT chuyên
ngành và được liệt kê trong cuốn Niên Giám hàng năm ; chương trình này được gọi là chương
trình đào tạo khoá ngành chuẩn. Thực tế vì một lý do nào đó khoa không thể tổ chức giảng
dạy môn học trong CTĐT chuẩn do vậy phải dạy thay bằng 1 môn học khác một cách thích

hợp, thì CTĐT khoá ngành thực tế sẽ không hoàn tòan giống CTĐT chuẩn, và môn học không
có trong CTĐT chuẩn gọi là môn học bổ sung.
III. TIÊU CHUẨN HOÀN THÀNH GIAI ĐOẠN – TIÊU CHUẨN TỐT NGHIỆP
III.1 Tiêu chuẩn hoàn thành giai đoạn
Để đánh giá một sinh viên có hoàn thành giai đoạn (HTGĐ) hay không dựa vào tiêu
chuẩn hoàn thành giai đoạn đặt ra cho từng khoá ngành cụ thể. Tiêu chuẩn HTGĐ gồm 4 yếu
tố: số tín chỉ tích lũy của các môn học trong CTĐT, số tín chỉ tích lũy của tất cả các môn học,
điểm trung bình tích lũy, danh sách các môn học bắt buộc và tự chọn đã học và đạt điểm yêu
cầu. Sinh viên được công nhận là hoàn thành giai đoạn nếu như đạt cả 4 yếu tố này. Môn tự
chọn ở đây tương tự như trong CTĐT nghóa là môn mà sinh viên đã chọn học từ 1 nhóm gồm
nhiều môn học, số môn sinh viên chọn từ nhóm này phải bảo đảm có tổng số tín chỉ lớn hơn số
tín chỉ cần đạt được qui đònh cho nhóm đó. Có thể có nhiều nhóm môn học tự chọn trong tiêu
chuẩn. Danh sách các môn học bắt buộc và tự chọn trong tiêu chuẩn HTGĐ không nằm ngoài
chương trình đào tạo cho các học kỳ tính đến thời điểm xét HTGĐ.
III.2 Tiêu chuẩn tốt nghiệp
Khi xét tốt nghiệp cho sinh viên phòng đào tạo dựa vào tiêu chuẩn tốt nghiệp đặt ra cho
từng khoá ngành cụ thể. Tương tự tiêu chuẩn hoàn thành giai đoạn, tiêu chuẩn tốt nghiệp cũng
gồm 4 yếu tố: số tín chỉ tích lũy các môn học trong CTĐT, số tín chỉ tích lũy của tất cả các môn
học, điểm trung bình tích lũy, danh sách các môn học bắt buộc và tự chọn đã học và đạt điểm
yêu cầu. Sinh viên được công nhận tốt nghiệp nếu như đạt cả 4 yếu tố này. Danh sách các môn
học bắt buộc và tự chọn trong tiêu chuẩn tốt nghiệp không nằm ngoài chương trình đào tạo
toàn khóa của khoá ngành đó.
Có nhiều trường hợp sinh viên do kéo dài việc học quá thời gian bình thường của 1 khoá
học dẫn đến tình trạng môn mà học viên theo học trước đây không có trong danh sách môn học
tiêu chuẩn xét tốt nghiệp hiện tại, lúc đó phải dùng đến tự điển môn học tương đương.
IV. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN HỆ:
Phân hệ Chương trình đào tạo được xây dựng nhằm thực hiện các chức năng sau:
1. Cập nhật, quản lý tự điển các môn học có trong trường, và các mối liên quan giữa
chúng như môn học tương đương, môn học trước/tiên quyết, môn học song hành.
2. Cập nhật, quản lý các chương trình đào tạo theo ngành, khoá học, cụ thể trên từng học

kỳ.
3. Cập nhật, quản lý các tiêu chuẩn xét hoàn thành giai đoạn, tiêu chuẩn xét tốt nghiệp
theo ngành, khoá học
4. In ấn các biểu mẫu liên quan đến chương trình đào tạo như: chương trình đào tạo học
kỳ, tiêu chuẩn hoàn thành giai đoạn, tiêu chuẩn tốt nghiệp …
Thông tin có được từ phân hệ này là cơ sở để thực hiện các chức năng ở những phân
hệ khác như đăng ký môn học, chương trình giảng dạy, quản lý điểm, xét hoàn thành giai
đoạn, xét tốt nghiệp.
CHƯƠNG 2 :
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
I. MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC MÔN HỌC
I.1 Mối liên kết giữa Khoa-Bộ môn-Môn học
Các môn học được phân theo từng bộ môn trong khoa. Trường phân thành nhiều
khoa, mỗi khoa có nhiều bộ môn, và mỗi bộ môn phụ trách nhiều môn học. Một môn học
chỉ thuộc 1 bộ môn, và mã môn học là khoá của hồ sơ môn học dùng trên toàn trường.
Mô tả quan hệ giữa Khoa-Bộ môn-Môn học :(sử dụng công cụ do SQL Server hỗ
trợ):
Thông tin về Khoa, Bộ môn , Môn học thể hiện qua các quan hệ : KHOA, BO_MON,
MON_HOC.
I.1.1 Bảng Khoa
KHOA(MA_KHOA,TEN)
Thuộc tính:

Tên cột Chú thích Dữ liệu
MA_KHOA Mã khoa ‘MT’
TEN Tên khoa ‘CÔNG NGHỆ THÔNG TIN’
I.1.2 Bảng Bo_Mon
BO_MON ( MA_BOMON, TEN, MA_KHOA )
Thuộc tính:
Tên cột

Chú thích Dữ liệu
MA_BOMON Mã bộ môn ‘BMT’
TEN Tên bộ môn ‘BỘ MÔN MÁY TÍNH’
MA_KHOA Mã khoa ‘MT’
I.1.3 Bảng MON_HOC
MON_HOC ( MA_MH, TEN, SO_TC, SO_TC_HOC_PHI, TONG_SO_TIET, SO_TIET_LT,
SO_TIET_BT, SO_TIET_GD, SO_TIET_DA, SO_TIET_BT_LON, MUC_KHOI_LUONG,
MUC_HOC_PHI, CO_THI_NGHIEM, LOAI_PHONG, ST_TKB_HANG_TUAN,
LOAI_DIEM1, LOAI_DIEM2, LOAI_DIEM3, LOAI_DIEM4, PT_DIEM1, PT_DIEM1,
PT_DIEM2, PT_DIEM3, PT_DIEM4, GHI_CHU, MA_BOMON )
Thuộc tính:
Tên cột
Chú thích Dữ liệu
MA_MH
Mã môn học ‘501047’
TEN Tên môn học ‘CƠ SỞ DỮ LIỆU’
SO_TC Số tín chỉ 3
SO_TC_HOC_PHI Số tín chỉ học phí 1
TONG_SO_TIET Tổng số tiết 46
SO_TIET_LT/ BT/ GD/ DA/
BT_LON
Số tiết lý thuyết, bài tập,
thí nghiệm, đồ án, bài tập
lớn
12 / 12 / 0 / 0 / 0
MUC_KHOI_LUONG Mức khối lượng(dùng để
tính lương cho giáo viên)
1
MUC_HOC_PHI Mức học phí (dùng để
tính học phí cho sinh

viên)
1
CO_THI_NGHIEM Môn học có thí nghiệm
hay không?
0 / 1
LOAI_PHONG Loại phòng
ST_TKB_HANG_TUAN Số tiết thời khoá biểu
hàng tuần
9
LOAI_DIEM1 / 2 / 3 / 4 Loại điểm 1,2,3,4 Học kỳ ,giữa học kỳ,
bài tập lớn...
PT_DIEM1 / 2 / 3 / 4 Phần trăm điểm của các
loại điểm 1,2,3,4
20%
GHI_CHU Ghi chú
MA_BOMON Mã bộ môn ‘BMT’
Ràng buộc:
- Giá trò của tổng số tiết là tổng cộng của các số tiết thành phần.
- Tổng phần trăm của cá loại điểm bằng 100%
I.2 Môn học trước – Môn học tiên quyết
Một môn học có thể là môn học trước/tiên quyết của nhiều môn học, và một môn
học cũng có thể có nhiều môn học trước/tiên quyết.
Thông tin vể môn học trước/ tiên quyết được thể hiện bằng tập thực thực thể
MH_TRUOC và hai mối liên kết nhiều-một với tập thực thể MON_HOC
MH_TRUOC ( MA_MH, MA_MH_HT, TIEN_QUYET )
Thuộc tính:
Tên cột
Chú thích Dữ liệu
MA_MH Mã môn học ‘501045’
MA_MH_HT Mã môn học trước ‘501032’

TIEN_QUYET Có tiên quyết hay không? (0/1)
Ràng buộc:
- Không được có vòng trong quan hệ môn học trước / tiên quyết.
Ví dụ : A -> B -> C -> … -> A
I.3 Môn học song hành
Một môn học có thể là môn học song hành của nhiều môn học, và một môn học cũng có
thể có nhiều môn học song hành.
Thông tin vể môn học song hành được thể hiện bằng tập thực thực thể
MH_SONH_HANH và hai mối liên kết nhiều-một với tập thực thể MON_HOC
MH_SONG_HANH ( MA_MH, MA_MH_SH )
Thuộc tính:
Tên cột
Chú thích
MA_MH Mã môn học
MA_MH_SH Mã môn học song hành
Ràng buộc:
- Không được tạo vòng trong quan hệ song hành.
Ví dụ : A -> B -> C -> … -> A
I.4 Môn học tương đương-Nhóm tương đương
• 1 môn học tương đương với 1 môn học (tương đương 1~1) : Một môn học có thể có tương
đương 1~1 với nhiều môn học khác.
• 1 môn học tương đương với 1 nhóm nhiều môn học (tương đương 1~nhóm) : Một môn
học có thể có tương đương với nhiều nhóm môn học, một nhóm môn học chỉ tương
đương với 1 môn học (nếu nhóm môn học còn tương đương với môn học khác thì nên
xem 2 môn học này tương đương 1~1 với nhau).
• Sự tương đương giữa các môn học được thể hiện bằng các tập thực thể
MH_TUONG_DUONG, NHOMTD, MON_NHOMTD và các mối liên kết một nhiều
giữa MON_HOC và MH_TUONG_DUONG, giữa MON_HOC và NHOMTD , giữa
NHOMTD và MON_NHOMTD, giữa MON_NHOMTD và MON_HOC.
I.4.1 Bảng MH_TUONG_DUONG

MH_TUONG_DUONG ( MA_MH, MA_MH_TD )
Tên cột
Chú thích Dữ liệu
MA_MH
Mã môn học
‘510023’
MA_MH_TD
Mã môn học tương đương ‘501095’
I.4.2 Bảng NHOMTD
NHOMTD ( NHOMTD, MA_MH )
Tên cột
Chú thích Dữ liệu
NHOMTD
Nhóm tương đương ‘
MA_MH Mã môn học
I.4.3 Bảng MON_NHOMTD
MON_NHOMTD ( MA_MH, NHOMTD, MA_MH_NH )
Tên cột
Chú thích Dữ liệu
MA_MH_NH Mã môn học nhóm ‘501032’
NHOMTD Mã nhóm tương đương ‘A’
MA_MH Mã môn học ‘501095’
I.4.4 Ràng buộc
- Không được tạo vòng trong quan hệ môn học tương đương.
Ví dụ : giả sử có cây tương đương:
A
B
C
E
D

F
Nếu thêm A <-> D , B <-> F , … sẽ tạo vòng trong quan hệ tương đương.
- Hai môn học cùng là thành viên của nhóm tương đương không được tương đương với nhau.
Ví dụ : có quan hệ nhóm tương đương
A
B2
B1
A1
B
Không cho phép A1 <-> B1 hay B1 <-> B2.
- Môn học này là thành viên của nhóm môn học tương đương với môn học kia thì không được
tương đương với nhau.
Ví dụ1: có quan hệ tương đương – nhóm tương đương:
A
A1
A2
B
C
Không cho phép A <-> A1, A <-> A2, A <-> B, A <-> C.
Ví dụ 2: có quan hệ tương đương - nhóm tương đương:
A
B
C
E
A1
A2
B1
B2
D
Không cho phép A <-> D, C <-> E, B <-> A1,…

- Hai môn học tương đương nhau không được có thêm quan hệ nhóm tương đương.
Ví dụ :
A
B
C
Khi đó không cho phép : A -> B (B là thành viên của nhóm tương đương với A) , A -> C ,…
II. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
II.1 Mối liên kết giữa Khoa-Nhóm ngành-Ngành-Khoá ngành-Danh mục hệ đào tạo
Sự liên kết giữa Khoa-Nhóm ngành-Ngành-Khoá ngành-Danh mục hệ đào tạo được
thể hiện bằng các tập thực thể DM_HE_DAO_TAO, KHOA, NHOM_NGANH,
NGANH, KHOA_NGANH và các mối liên kết một-nhiều giữa KHOA và
NHOM_NGANH, giữa DM_HE_DAO_TAO và NHOM_NGANH, giữa
NHOM_NGANH và NGANH, giữa NGANH và KHOA_NGANH.
II.1.1 Bảng DM_HE_DAO_TAO
DM_HE_DAO_TAO(MA_DMHDT,TEN,LOAI_DT,SO_HOC_KY)
Thuộc tính:
Tên cột Chú thích Dữ liệu
MA_DMHDT Mã hệ đào tạo ‘CQ’
TEN Tên hệ đào tạo ‘CHÍNH QUY’
LOAI_DT Loại đào tạo ‘CQ’ ( Chính quy)
SO_HOC_KY Số học kỳ 6
II.1.2 Bảng NHOM_NGANH
NHOM_NGANH(MA_NGANH,TEN,MA_KHOA,MA_DMHDT)
Thuộc tính:
Tên cột Chú thích Dữ liệu
MA_NGANH
Mã nhóm ngành ‘QL’
TEN Tên nhóm ngành ‘QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP’
MA_KHOA Mã khoa ‘QL’
MA_DMHDT Mã hệ đào tạo

‘CQ’
II.1.3 Bảng NGANH
NGANH(MA_NGANH,TEN,MA_NGANH)
Thuộc tính:
Tên cột
Chú thích Dữ liệu
MA_NGANH
Mã ngành ‘VC’
TEN Tên ngành ‘CÔNG NGHỆ HOÁ VÔ CƠ’
MA_NGANH Mã nhóm ngành ‘HC’
II.1.4 Bảng KHOA_NGANH
KHOA_NGANH(MA_NGANH, NAM_VAO_TRUONG, DOT,TEN, SI_SO,
SO_TCTL_GIAI_DOAN, DIEM_TBTL_GIAI_DOAN, SO_TCTL_TOT_NGHIEP,
DIEM_TBTL_TOT_NGHIEP)
Thuộc tính:
Tên cột
Chú thích Dữ liệu
MA_NGANH Mã ngành ‘MT’
NAM_VAO_TRUONG Năm vào trường 1995
DOT Đợt 1 / 2
TEN Tên khoá ngành
SI_SO Sỉ số sinh viên thuộc khoá ngành 200
SO_TCTL_GIAI_DOAN Số tín chỉ tích luỹ giai đoạn 90
DIEM_TBTL_GIAI_DOAN Điểm trung bình tích luỹ giai đoạn 6.0
SO_TCTL_TOT_NGHIEP Số tín chỉ tích luỹ tốt nghiệp 100
DIEM_TBTL_TOT_NGHIEP Điểm trung bình tích luỹ tốt nghiệp 2.2
II.2 Chương trình đào tạo Khoá ngành
Chương trình đào tạo Khoá ngành (CTĐTKN) bao gồm danh sách các môn học bắt buộc
và tự chọn mà sinh viên được học trong suốt khoá học.Thông tin về các môn học bắt buộc được
thể hiện qua thực thể MONBB_DTKN, thông tin về các môn học tự chọn được thể hiện qua hai

tập thực thể NHOMTC_DTKN, MONTC_DTKN .
II.2.1 Bảng MONBB_DTKN
MONBB_DTKN(MA_NGANH, NAM_VAO_TRUONG, DOT, HOC_KY, MA_MH,
GIAI_DOAN, DA_MO, DA_DUYET, BO_SUNG)
Thuộc tính:
Tên cột Chú thích Dữ liệu
MA_NGANH Mã ngành
NAM_VAO_TRUONG Năm vào trường
DOT Đợt
HOC_KY Học kỳ 1, 2, 3...
GIAI_DOAN Giai đoạn 1 / 2
DA_MO Đã mở 0 / 1
DA_DUYET Đã duyệt 0 / 1
BO_SUNG Bổ sung 0 / 1
MA_MH Mã môn học ‘501076’
II.2.2 Bảng NHOMTC_DTKN
NHOMTC_DTKN(MA_NGANH, NAM_VAO_TRUONG, DOT, TEN_NHOM,
HOC_KY, GIAI_DOAN, SO_TIN_CHI, DA_MO_DU)
Thuộc tính:
Tên cột Chú thích Dữ liệu
MA_NGANH Mã ngành
NAM_VAO_TRUONG Năm vào trường
DOT Đợt
TEN_NHOM Tên nhóm ‘MT1’
HOC_KY Học kỳ
GIAI_DOAN Giai đoạn
SO_TIN_CHI Số tín chỉ
DA_MO_DU Đã mở đủ 0 / 1
II.2.3 Bảng MONTC_DTKN
MONTC_DTKN(MA_NGANH, NAM_VAO_TRUONG, DOT, TEN_NHOM, MA_MH,

DA_MO, DA_DUYET, BO_SUNG)
Thuộc tính:
Tên cột Chú thích Dữ liệu
MA_NGANH Mã ngành ‘MT’
NAM_VAO_TRUONG Năm vào trường 1995

×