Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giao dien tu cac luc co hoc hay du lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.45 KB, 84 trang )

Giáo án bám sát vật lý 10 CB
O
x
M
2
M
1
x
x
0
v.t
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM.
Tuần 1: Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định nghĩa: v
tb
= S/t
2. Quảng đường đi được: S=v
tb
t
Trang 1
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
3. Phường trình chuyển động thẳng đều:
x = x
0
+ v.(t-t
0
)
Trong đó: x
0
là toạ độ ban đầu ở thời điểm t


0
v là tốc độ của chuyển động
(v
0
> 0 nếu vật chuyển động cùng chiều dương và ngược lại )
x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t
Chọn gốc thời gian trùng với thời điểm khảo sát chuyển động t
0
=0:
x = x
0
+vt.
4. Đồ thị toạ độ theo thời gian
Trang 2
O t
X
x
0
=0
v< 0
v >0
Giáo án bám sát vật lý 10 CB
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
1. Viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật: Tìm thời điểm và vò trí hai xe gặp
nhau. Vẽ đồ thị
B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn.
B2: Chọn hệ quy chiếu và một chiều dương
B3: B4: dựa vào phương trình tổng quát:
).(
00

ttvxx
−+=
để viết phưong trình toạ độ cho vật.
B4: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x
1
= x
2
giải phương trình tìm thời điểm t
B5: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vò trí hai vật gặp nhau x
Trang 3
Giáo án bám sát vật lý 10 CB
Bằng cách vẽ đồ thị cùng c ó th ể chỉ vị trí và thời điểm gặp nhau
2. Bài tập áp dụng
Bt1: Hai xe chuyển động cùng chiều:
Lúc 7 h sáng hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai đòa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều
từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: v
A
= 60km/h và v
B
= 40km/h.
a. viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác đònh thời đểim và vò trí lúc hai xe gặp nhau?
c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ
Bt2: Hai xe chuyển động ngược chiều:
Trang 4
Giáo án bám sát vật lý 10 CB
L úc 8h s áng hai hai ôtô chuyển động thẳng đều, khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 56km và
đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 20km/h và của xe đi từ B là 10m/s.
a) Viết phương trình chuyển động của hai xe.()
b) Xác đònh thời điểm và vò trí lúc hai xe gặp nhau.()

c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ
Dặn dò : Làm bài tập 2.2 đến 2.18 sách bài tập
Trang 5
Giáo án bám sát vật lý 10 CB
Tuần 2: Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Công thức tính gia tốc:
t
vv
a
0

=
Trang 6
Giáo án bám sát vật lý 10 CB
- Công thức tính vận tốc:
tavv .
0
+=
- Công thức tính đường đi:
2
0
.
2
1
. tatvS
+=
- Công thức liên hệ giữa a-v-s :
Savv .2

2
0
2
=−
2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
2
00
2
1
. attvxx
++=
3. Dấu của các đại lượng:
- Trong cđ NDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc: => a cùng dấu với v (v.a > 0)
- Trong cđ CDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a > 0)
Trang 7
Giáo án bám sát vật lý 10 CB
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
1. Xác đònh a, v, s, t trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
B1: Đọc kỹ đề, phân tích và tóm tắt bài toán.
B2: Chọn một chiều dương

dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí
v < 0)
B3: Dựa vào dạng chuyển động của vật(NDĐ , CDĐ)

dấu của gia tốc theo dấu của vận tốc.
B4: Dựa vào dữ kiện của bài toán, lựa chọn công thức thích hợp để giải toán.
2. Bài tập áp dụng
Trang 8
Giáo án bám sát vật lý 10 CB

1> Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc
0.2m/s
2
.
a> Tính vận tốc của xe sau 20 giây chuyển động.
b> Tìm quãng đường mà xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn.
2> Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
0.1m/s
2
.
a> Tính vận tốc của xe sau 1 phút chuyển động.
b> Tìm chiều dài của dốc và thời gian để đi hết dốc, biết vận tốc ở cuối dốc là 72km/h.
Trang 9
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
Dặn dò : Làm các bài tập 3.2 đến 3.19 sách bài tập
Trang 10
Giáo án bám sát vật lý 10 CB
Tuần 3: Chủ đề 3: CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
1. Các công thức trong chuyển động rơi tự do
- Vận tốc: v = gt
Trang 11
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
- Quãng đường : S = gt
2
/2 hay ( h = gt
2
/2 )
- Công thức liên hệ: v
2
= 2gh

2. Bài tập áp dụng
Bài 1: Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn mất 3s. Tính độ sâu của giếng cạn. Lấy g =9,8m/s
2
.
Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s
2
a. Tính thời gian rơi
b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Bài 3: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất và độ cao
nơi thả vật. Lấy g = 10m/s
2
.
Bài 4: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, Lấy g = 10m/s
2

a. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 3.
Trang 12
Giỏo ỏn bỏm sỏt vaọt lyự 10 CB
b. Bit vn tc khi chm t ca vt l 36m/s, Tỡm h.
Dn dũ : Lm cỏc bi tp 4.2 n 4.14 sỏch bi tp
Tuan 4: Chuỷ e 4: CHUYN NG TRềN U
I. KIN THC C BN
* Chuyn ng trũn u cú c im
Trang 13
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
- Quỹ đạo là một đừong tròn.
- Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
* Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và độ lớn ( tốc độ dài)
v = s / t (m/s)
* Tốc độ góc:

ω = α /t ( rad/s)
α là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong một thời gian t.
* Công thức kiên hệ giữa ω và v:
v = r. ω ; ( r là bán kính quỹ đạo)
* Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng:
Trang 14
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
T = 2 π/ω ( giây)
* Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong một giây:
f = 1/ T ( vòng/ s) ; (Hz)
* Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
a
ht
= v
2
/ r = r.ω
2
(m/s
2
)
* Chú ý: Trước khi giải toán chuyển động tròn đều phải đổi các đơn vị về đơn vị cơ bản.
II – BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Bài 1: Một đĩa tròn có bán kính 42cm, quay đều mổi vòng trong 0,8 giây. Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc
hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa?
Trang 15
Giỏo ỏn bỏm sỏt vaọt lyự 10 CB
Bi 2: Mt ng h treo tng cú kim phỳt di 10cm v kim gi di 8cm. Cho rng cỏc kim quay u. Tớnh vn
tc di v vn tc gúc ca im u hai kim?
Bi 3: V tinh nhõn to ca Trỏi t cao h = 280km bay vi vn tc 7,9 km/s. Tớnh tc gúc, chu kỡ, tn
s ca nú? Coi chuyn ng trũn u. Bỏn kớnh Trỏi t bng R = 6400km.

Dn dũ : Lm cỏc bi tp 5.2 n 5.14 sỏch bi tp
Tuan 5: Chuỷ ẹe 5: TNH TNG I CA CHUYN NG.
CễNG THC CNG VN TC
Trang 16
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Tính tương đối của chuyển động:
Trong các hệ qui chiếu khác nhau vị trí và vận tốc của mổi vật có thể có những giá trị khác nhau. Ta nói chuyển động
có tính tương đối.
2. Công thức cộng vận tốc:
- Gọi
12
v

là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 2.
- Gọi
23
v

là vận tốc chuyển động của vật 2 so với vật 3.
- Gọi
13
v

là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 3.
Trang 17
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
⇒ Công thức liên hệ giữa
12
v


,
23
v


13
v

là :
231213
vvv

+=
* Về độ lớn:
- Nếu
12
v


23
v

cùng hướng thì: v
13
=

v
12
+ v

23
- Nếu
12
v


23
v

ngược hướng thì:
231213
vvv
−=
- Nếu v
12
vuông góc với v
23
thì:
2
23
2
1213
vvv
+=

- Nếu
12
v



23
v

hợp với nhau một góc
α
bất kì thì:
α
cos2
2312
2
23
2
1213
vvvvv
++=
B – BÀI TẬP ÁP DỤNG :
Trang 18
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
Bài 1: Hai bến sông A và B cách nhau 22 km. Một chiéc canô phải mất bao nhiêu thời gian để đi từ A đến B rồi
từ B trở về A nếu vận tốc của canô khi nước sông không chảy là 18km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ là 4
km/h.
Bài 2: Một chiếc canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và chạy ngược
dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu canô bị tắt máy và trôi theo dòng nước chảy thì phải mất
bao nhiêu thời gian?
Dặn dò : Làm các bài tập 6.2 đến 6.10 sách bài tập
Trang 19
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
Trang 20
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
Tuaàn 6+7: ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG I

Trang 21
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
- Giáo viên hệ thống kiến thức toàn chương
- Học sinh làm các bài tập cuối chương sách bài tập
Bài 1: Cùng một lúc từ hai địa điểm AB cách nhau 10km có hai ô tô đi cùng chiều trên đường thẳng từ A đến B. Vận
tốc của ôtô chạy xe chạy từ A có vận tốc 54km/h; Ô tô chạy từ B có vận tốc 48km/h.Chọn A làm mốc , gốc thời gian
là lúc hai xe chuyển động ,chiều dương từ A đến B. Xác định thời gian hai xe gặp nhau và vẽ đồ thị của hai xe trên
cùng một hệ trục
Bài 2: Lúc 10 giờ một ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 52 km/h, cùng lúc đó một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà
Nội với vận tốc 48 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km( coi là đường thẳng). Lấy Hà Nội làm gốc tọa độ và chiều đi từ Hà
Trang 22
Giỏo ỏn bỏm sỏt vaọt lyự 10 CB
Ni n Hi Phũng l chiu dng, gc thi gian l lỳc 10 gi .Xỏc nh thi im v v trớ hai xe gp nhau.nhau V th
ca hai xe trờn cựng mt h trc

Bi 3:Xe chuyển động nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc tăng từ 18 km/h đến 72 km/h. Tớnh gia tốc của xe là:
Bi 4: Khi ễ tụ ang chy vi vn tc 12m/s trờn ng thng thỡ ngi lỏi xe tng ga cho ễtụ chy nhanh dn u.
Sau 15s thỡ vn tc l 15m/s
a) Tớnh gia tc ca ụtụ
b)Tớnh vn tc ca ễtụ sau 30s k t lỳc tng ga
c) Tớnh Quóng ng m ụtụ i c trong khong thi gian l 30s k t khi tng ga
Trang 23
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
Bài 5: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu
dừng lại ở sân ga
a. Tính gia tốc của tàu
b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm
Bài 6 Một vật rơi tự do từ độ cao 80m. Lấy g = 10 m/s
2
a. Tính thời gian rơi của vật

b. vận tốc của vật khi chạm đất
c. Tính quảng đường vật rơi trong giây cuối cùng
Trang 24
Giáo án bám sát vaät lyù 10 CB
*Bài 7 Hai viên bị nhỏ được thả rơi từ cùng độ cao, bi A rơi sau bi B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai
bi sau 2s kể từ khi bi A rơi. Lấy g=9,8m/s
2
*Bài 8: Một hòn đá rơi tự do xuống một giếng mỏ. Sau khi rơi được một thời gian t = 6,3s ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào
đáy giếng. Biết vận tốc truyền âm là v = 340 m/s. Lấy g = 10 m/s
2
. Tính chiều sâu của giếng.
Bài 9: Một bánh xe quay đều với tốc độ 10 vòng/s. Bán kính bánh xe là 30 cm
a. Tính tốc độ dài và tốc độ góc
b. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe
Trang 25

×