Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÁY MÓC THIẾT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.34 KB, 23 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÁY MÓC THIẾT VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ
DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ
I. MÁY MÓC THIẾT BỊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÁY MÓC THIẾT BỊ
TRONG DOANH NGHIỆP
1.Khái niệm máy móc thiết bị
1.1. Theo quan niệm chung
Máy móc là vật được chế tạo gồm nhiều bộ phận <thường là phức tạp>
dùng để thực hiện chính xác một hoặc một loạt công việc chuyên môn nào đó.
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ từng ngành nghề khác
nhau mà trang bị các máy móc thiết bị thích hợp khác nhau.
Thiết bị là tổng thể những máy móc, dụng cụ phụ tùng cho một hoạt
động nào đó. Bộ phận quan trọng nhất về máy móc thiết bị của doanh nghiệp
là thiết bị gia công gồm tất cả các máy công cụ, dụng cụ thiết bị phụ trợ và các
thiết bị khác sử dụng trực tiếp cho việcsản xuất xử lý, kiểm tra và bao gói chi
tiết gia công hay sản phẩm.
1.2. Theo quan niệm của triết học
Máy móc thiết bị là tư liệu lao động là những vật hay phức hợp những
vật thể nối con người với đối tượng lao động và truyền dẫn tích cực sự tác
động của con người vào đối tượng lao động, làm thay đổi hình thức tự nhiên
của đối tượng lao động để biến đổi những đối tượng lao động đó thành sản
phẩm thoả mãn nhu câu đa dạng của con người.
1.3. Dưới góc độ vốn
Máy móc thiết bị là tài sản cố định, là cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi
doanh nghiệp. Đó chính là hình thái vật chất của vốn cố định, một loại vốn lớn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Trước khi bắt đầu mỗi quá trình sản xuất kinh doanh doanh
nghiệp nhất thiết phải có sự đầu tư vốn lớn mà chủ yếu là để mua sắm máy
móc thiết bị, lắp đặt
dây chuyền công nghệ. Bên cạnh đó máy móc thiết bị còn có tính chất
đặc trưng là tham gia vào quá trình sản xuất và giá trị của nó được chuyển
dần vào giá trị của sản phẩm. Do vậy mà vốn cố định thường có giá trị rất lớn


nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chu chuyển vốn và quyết định hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.4. Dưới góc độ khác
- Máy móc thiết bị chính là năng lực sản suất dùng để phát triển qui mô
của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp xây lắp thì máy móc thiết bị còn là
điều kiện để tham gia đấu thầu và tham gia đấu thầu và thắng thầu các công
trình. Máy móc thiết bị sẽ quyết định doanh nghiệp sẽ sản suất những sản
phẩm gì số lượng bao nhiêu và hiệu quả như thế nào.
- Trong quá trình sử dụng thì giá trị của máy móc thiết bị sẽ giảm dần.
Nhưng hình thái vật chất của nó không thay đổi mà vẫn giữ nguyên hình thái
ban đầu. Sự giảm dần về giá trị của máy móc thiết bị là do hao mòn sinh ra
bởi lẽ máy móc thiết bị tham gia vào nhiều quá trình sản suất và giá trị của nó
được chuyền dần vào giá trị sản phẩm. Khi đã chuyển hết giá trị vào giá trị của
sản phẩm thì chính là lúc máy móc thiết bị cần được cải tiến thay thế. Để đánh
giá tài sản cố định của doanh nghiệp trong thực tế người ta sử dụng các
phương pháp và chỉ tiêu khác nhau nhưnh nhìn chung có thể đánh giá trên hai
chỉ tiêu cơ bản là thời gian hoạt động và giá trị của tài sản cố định.
- Tóm lại máy móc thiết bị là những tư liệu lao động cơ bản,là hình thái
vật chất của vốn cố định dùng cho hoạt động sản suất kinh doanh do vậy nó có
một vai trò rất quan trọng trong quả trình sản suất và tái sản suất, trên cơ sở
đó sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh tổng hợp của mỗi doanh nghiệp.
2. Phân loại máy móc thiết bị
2.1 Phân loại theo công dụng của máy móc thiết bị
* Đối với các doanh nghiệp nói chung: máy móc thiết bị có thể phân
thành:
 Thiết bị vạn năng : Là thiết bị được thiết kế có tính mềm dẻo lớn để có thể
gia công nhiều sản phẩn,chi tiết khác nhau trên những thiết bị đó. Những
máy này có thể làm được nhiều chi tiết và những sản phẩm theo quy trình
công nghệ và kỹ thuật khác nhau, bằng cách gắn thêm những dụng cụ và
thiết bị phù hợp nhờ khả năng người điều khiển máy.

 Thiết bị chuyên dùng được thiết kế và sử dụng để thiết kế, sản suất một hay
một vài chi tiết, sản phẩm đặc biệt và không có tính mềm dẻo như máy móc
vạn năng. Các máy này thường được trang bị bằng hệ thống điều khiển tự
động để giảm bớt nhu cầu về thợ lành nghề, đồng thời giảm bớt khả năng
về phạm vi sai số do con người gây ra.
*Đối với doanh nghiệp xây lắp.
 Nhóm 1: Thiết bị thi công
+Thiết bị thi công đa năng: Máy lu, xúc, ủi, máy trộn bê tông..
+Thiết bị thi công đặc trưng: Thiết bị thi công cầu,hầm...
+Thiết bị thi công mặt đường...
 Nhóm 2: Xe vận tải xe ben đồ thí nghiệm...
2.2. Phân loại theo kết cấu và cách lắp đặt các đơn vị thiết bị
 Dụng cụ cơ khí và thiết bị cố định: Bao gồm tất cả các máy mỏc thiết bị
được lắp đặt trên sàn hay trên bàn thợ: máy phay, tiện, máy bào...
 Dụng cụ cơ khí và thiết bị di động: là những thiết bị mà không được lắp đặt
cố định: Máy khoan, máy cưa.
 Các thiết bị dụng cụ phù trợ: Là những thiết bị bảo đảm cho thiết bị sản
xuất cơ bản có thể sản suất sản phẩm.
Phân loại theo kết cấu lắp đặt
Dụng cụ cơ khí và thiết bị cố địnhDụng cụ cơ khí và thiết bị di độngDụng cụ cầm tay Dụng cụ thiết bị phụ trợ
Phân loại theo công dụng
Thiết bị vạn năng Thiết bị chuyên dùng
Cách phân loại này được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: phân loại máy móc thiết bị :
Số MMTB thực tế làm việc
Số MMTB cần dùng
Số MMTB dự phòng
Số MMTB sửa chữa lớn theo KH
Bảo dưỡng theo KH
Ngừng việc

Chờ đại tu
Số MMTB chưa lắp
Chưa đủ yếu tố cơ bản
Đã đủ yếu tố cơ bản
Chưa cần dùng đã lắp
Chưa cần dùng chưa lắp
Chờ thanh lý
Số MMTB cần dùng Số MMTB chưa dùng hoặc hư hỏng
Máy móc thiết bị hiện có
2.3Phân loại máy móc thiết bị theo mức độ sử dụng
Được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: phân loại máy móc thiết bị theo mức độ sử dụng
3. Vai trò của công tác quản lý máy móc thiết bị trong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và quản lý thiết bị là một trong
những công cụ để các nhà quản trị thực hiện chức năng của mình, là căn cứ để
xây dựng kế hoạch cho đầu tư mua sắm sửa chữa MMTB cho doanh nghiệp.
Mạt khác quá trình sản suất kinh doanh là một qúa trình tổng hợp bao gồm
nhiều khâu khác nhau bắt đầu từ việc xác định kế hoạch mặt hàng, tổ chức
cung ứng nguyên vật liệu, chế tạo và tiêu thụ sản phẩm. Trong đó khâu chế tạo
sản phẩm có vai trò quan trọng nhất vì tất cả các khâu khác trong cả quá trình
đều tạo điều kiện thuận lợi cho khâu chế tạo sản phẩm. Thúc đẩy việc chế tạo
sản phẩm đạt chất lượng cao được thị trường chấp nhận và hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Quá trình chế tạo là quá trình
quản lý người công nhân vận hành máy móc thiết bị tác động lên các đối
tượng lao động để sản xuất ra sản phẩm. Khi đó quá trình quản lý sẽ khẵnh
định những cố găngs của doanh nghiệp trong việc nghiên cứu lập kế hoạch xác
định khối lượng, chủng loại mặt hàng sản xuất, chuẩn bị vật tư kỹ thuật, áp
dụng các phương pháp tiên tiến và cách thức tổ chức hợp lý sao cho cùng hoạt
động chế tạo sản xuất sản phẩm chỉ mang lại lợi ích thật sự khi chúng ta làm
tốt công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp.

Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị tốt ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử
dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu và lao độngcho doanh nghiệp. Cả 3 quá
trình này đều nhằm giải quyết một vấn đề là sản xuất ra sản phẩm đạt chất
lượng cao và đáp ứng được nhu cầu thị trường. Quản lý tốt máy móc thiết bị là
làm tốt công tác quản lý con người trong quả trình vận hành máy móc thiết bị
sao cho các thao tác của họ thực hiện 1 cách chính xác, nhanh tróng và khoa
học trên cơ sở hiểu biết và kinh nghiệm của từng người. Chỉ khi máy móc thiết
bị được vận hành tốt thì nguyên vật liệu mới được sử dụnh hợp lý, Tiết kiệm và
có hiệu quả.
Quản lý tốt máy móc thiết bị tạo điều kiện cho việc sử dụng những thành
tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất từ đó thúc đẩy việc tăng năng
suất lao động. Ngày nay mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trường
mở cửa và ngày cành hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh
tranh. Muốn chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn tạo ra và
duy trì các lợi thế cạnh tranh:
Chất lượng và sự khác biệt hoá ,giá cả và tốc độ cung ứng. Để duy trì lợi
thế về giá cả, chất lượng. Doanh nghiệp phải sử dụng và quản lý máy móc thiết
bị có hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Quản lý và sử
dụng máy móc thiết bị có hiệu quả chính là việc tăng cường cơ khí hoá trong
quản lý sản xuất chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí, giải phóng
sức lao động cho ngưới công nhân, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao phúc
lợi vật chất và tinh thần cho người lao động, khuyến khích khả năng sáng tạo,
trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Sử dụng máy móc thiết bị là một nội dung của công tác quản lý vốn cố
định trong doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phấn đấu hạ giá
thành, tiết kiệm lao động sống và lao động văn hóa, tăng thu nhập cho người
lao động và tăng tích luỹ cho doanh nghiệp. Do đó quản lý tốt máy móc thiết bị
giúp cho doanh nghiệp có thể bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, rút ngắn
được thời gian sản suất và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Quản lý và sử dụng tốt máy móc thiết bị là mục tiêu thiết thực nhất của

mỗi doanh nghiệp, là mục tiêu cơ bản, lâu dài quyết định sự sống còn của mỗi
doanh nghiệp. Hơn thế nữa trong nền kinh tế thị trường khi mà cạnh tranh là
phương thức duy nhất để tồn tại thì việc quản lý thiết bị máy móc lại càng có ý
nghĩa hơn cả.
Ngoài ra đối với các doanh nghiệp xât lắp thì việc quản lý và sử dụng
máy móc thiết bị có hiệu quả còn giúp doanh nghiệp tham gia đấu thầu các
công trình có quy mô lớn, giá trị cao với sự đòi hỏi khắt khe của chủ đầu tư.
Bên cạnh đó chính yếu tố này sẽ góp phần tạo năng lực thi công cho doanh
nghiệp và góp phần tạo nên thắng lợi trong công tác đầu thầu.
4. Một số quan điểm đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị là một bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất trong tư liệu lao
động và quyết định năng lực sản suất của mỗi doanh nghiệp. Chínhvì vậy công
tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị đang là vấn đề thu hút được nhiều sự
quan tâm nghiên cứu bởi lẽ thực trạng hoại động sản xuất kinh doanh đang
tồn tại những lảng phí lớn trong sử dụng máy móc thiết bị.
 Quan điểm 1: Quản lý sử dụng máy móc thiết bị theo đúng công dụng :
Mỗi loại máy móc thiết bị đều có tính năng tác dụng và nhiệm vụ khác
nhau có vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm. Do
vậy vấn đề đặt ra là phải sử dụng thiết bị đúng với khả năng vốn có của nó thì
mới phát huy đưọc tác dụng và mới đạt hết được năng suất vốn có của nó. Khi
các thiết bị này được bố trí theo đúng thời gian và không gian thì chúng mới
được sử dụng có hiệu quả, khai thác được hết công suất và tránh lãng phí
trong quá trình sản suất.
 Quan điểm2: Quản lý sử dụng máy móc thiết bị theo đúng định mức sử
dụng:
Định mức sử dụng quy định mức tham gia của máy móc thiết bị vào quá
trình sản xuất trong những giai đoạn nhất định. Mức tham gia này được tính
toán sao cho đó là mức tối ưu nhất phù hợp với khả khả năng hiện tại của
máy móc thiết bị.Khi đó sự tham gia của máy móc thiết bị một mặt phát huy
hết công suất sử dụng của chúng mặt khác vẫn duy trì được thời gian sử dụng

lâu dài,hạn chế những tổn thất do việc sử dụng vượt định mức gây ra. Do vậy
việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị theo định mức không chỉ sử dụng tối đa
năng lực sản suất hiện có mà còn có ý nghĩa duy trì khả năng sử dụng maý móc
lâu dài.
 Quan điểm 3: Quản lý sử dụng máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn quyết định trực tiếp đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay khi cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật đang đạt đến đỉnh cao của sự phát triển, khi mà
ngày càng nhiều các thành tựu khoa học kỹ thuật đang được áp dụng vào sản
xuất bằg cách taọ ra các dây truyền công nghệ hiện đại thì vấn đề sản phẩm
chất lượng được các doanh nghiệp quan tâm hơn cả. Để làm được điều này thì
mỗi doanh nghiệp phải làm tốt công tác quản lý,sử dụng máy móc thiết bị sao
cho sảm phẩm sản xuất ra đạt chất lượng tốt nhất, hạn chế sản phẩm hỏng
sản phẩm kém chất lượng và rút ngắn được thời gian sản xuất.
 Quan điểm 4: Quản lý sử dụng máy móc thiết bị phải nhằm giảm hao mòn
hữu hình và vô hình.
Quản lý và sử dụng tốt máy thiết bị cũng có nghĩa là làm giảm bớt hao
mòn hữu hình và vô hình, làm dài tuổi thọ của máy móc thiết bị. Trong quá
trình sản xuất và sử dụng do máy móc và thiết bị phải tham gia vào nhiều chu
kỳ sản xuất cho nên nó bị hao mòn dần theo thời gian. Sự giảm dần về giá trị
cũng như giá trị sử dụng của máy móc thiết bị xảy ra cả khi hoạt động cũng
như khi không hoạt động. Chính từ đặc thù này mà đặt ra vấn đề là phải đạt ra
phải sử dụng quản lý làm sao để hao mòn máy móc thiết bị là hợp lý tránh lãng
phí không cần thiết. Nếu máy móc thiết bị tham ra sản xuất cùng với hai yếu tố
là nguyên liệu và lao động đẻ sản xuất ra sản phẩm nhằm tuân thủ theo
những tiêu chuẩn về an toàn lao dộng và định mức sử dụng khi đó sự giảm về
giá trị của chúng là điều không thể tránh khỏi và hao mòn lúc đó là hợp lý.
 Quan điểm 5: Quản lý sử dụng máy móc thiết bị theo dúng chế độ bảo
dưỡng và sửa chữa

Quản lý sử dụng máy móc thiết bị theo dúng chế độ bảo dưỡng và sửa
chữa đòi hỏi phải theo dõi thực hiện các phương pháp tổ chức kỹ thuật,phục
vụ bảo dưỡng kiểm tra và sửa chữa nhằm giảm hao mòn ngăn ngừa sự cố, đa
mnr bảo hoạt động bình thường của máy móc thiết bị. Nếu máy móc thiết bị
không được bảo quản tốt, không chấp hành nội quy,quy tắc bảo dưỡng an toàn
kĩ thuật điện sẽ làm chúng giảm dần giá trị sử dụng gây ra tổn thất trong quản
lý sản xuất. Mặt khác khoa học ngày càng tiến bộ do vậy sự hao mòn vô hình
của máy móc thiết bị ngày càng nhanh, sự thay thế là khó tránh khỏi. Để hạn
chế loại hao mòn này và tránh cho doang nghiệp phải liên tục đổi mới thiết bị
thì cánh thức chủ yếu nhất là máy móc thiết bị phải hoạt động liên tục, hết khả
năng sản suất để giá trị của máy móc sẽ hoàn toàn chuyển hết vào sản phẩm
một cách nhanh chóng nhất và doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp
khấu hao tạo điều kiện thu hồi vốn đầu tư ban đầu. Do đó khi đánh giá hiệu
quả của quản lý sử dụng máy móc thiết bị phải nhất quyết đề cập đến vai trò
của công tác bảo dưỡng sửa chữa để máy móc thiết bị hoạt động tốt.
 Quan điểm 6: Quản lý sử dụng máy móc thiết bị nhằm thực hiện mục tiêu
kinh doanh tổng hợp:
Quản lý sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả là việc sử dụng chúng vào
nhiều mục tiêu khác nhau, phục vụ ngày càng tốt hơn cho mục đích phục vụ
kinh doanh của doanh nghiệp. Cho dù mang bản chất như thế nào thì mục tiêu
của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, để làm được việc này thì doanh
nghiệp không thể chỉ dựa vào một yếu tố nào mà cần có sự kết hợp chặt chẽ
giữa các yếu tố. Trong đó sự kết hợp giữa các yếu tố vốn, máy móc thiết bị, vật
liệu lao động có ý nghĩa quyết định. Nếu máy móc thiết bị được bố trí một cách
khoa học, kết hợp với việc thường xuyến, nâng cao tính năng tác dụng và sử
dụng hết công suất thì sẽ tạo cho doang nghiệp tiết kiệm vốn đầu tư, vật liệu,
tiết kiệm sản xuất và tiết kiệm vốn đầu tư, vật liệu đưa vào sản xuất và chi phí
nhân công. Chính lúc này doang nghiệp sẽ có cơ họi mở rộng thị trường mở
rộng quy mô kinh doanh, trên cơ sở đó máy móc thiết bị ngày càng phát huy
hết năng lực sản xuất của mình và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

không ngừng nâng cao.
II . HAO MÒN VÀ KHẤU HAO MÁY MÓC THIẾT BỊ
1. Hao mòn máy móc thiết bị
Hao mòn là sự gảm dần của máy móc thiết bị do sử dụng, do ảnh hưởng
của tự nhiên hoặc tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Máy móc thiết bị là tài sản cố
định tham gia nhiều lần vào quá trình sản suất và chuyển dần giá trị của nó
vào giá trị của sản phẩm. Sau mỗi lần sử dụng giá trị của máy móc thiết giảm
dần gọi là hao mòn. Hao mòn là quá trình xảy ra thường xuyên, liên tục đối với
máy móc thiết bị ngay cả khi sử dụng và khi không sử dụng. Sự hao mòn này có
thể hạn chế chứ không loại bỏ được.
1.1 Hao mòn hữu hình
Hao mòn hữu hình là hao mòn máy móc thiết bị gắn liền với quá trình sử
dụng và tác động của yếu tố tự nhiên. Mức độ hao mòn hữu hình tỷ lệ thuận
với thời gian và cường độ sử dụng máy móc thiết bị.
Sự hao mòn này làm cho máy móc thiết bị mất dần những thuộc tính
kinh tế kỹ thuật của mình, do đó làm mất dần giá trị của máy móc thiết bị dẫn

×