Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Lợi nhận và tăng lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.85 KB, 19 trang )

Lợi nhận và tăng lợi nhuận - mục tiêu kinh tế cơ bản của các doanh nghiệp
trong cơ chế thị trường.
I. Lợi nhận và nguồn hình thành lợi nhuận :
1. Lợi nhuận :
1.1 Các quan điểm về lợi nhuận :
Từ trước tới nay, có rất nhiều các quan điểm khác nhau về lợi nhuận. Ta có
thể thấy được điều này qua các quan điểm về lợi nhuận sau :
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ
hàng hoá và dịch vụ với chi phí đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó. Việc tính toán
thu nhập hay chi phí đã chi ra là theo giá cả của thị trường mà giá cả thị trường
do quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ quyết định.
+ Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động SXKD, là chỉ
tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động SXKD của
doanh nghiệp.
+ Thu nhập của doanh nghiệp hay chính là doan thu bán hàng hoá và dịch vụ
trừ đi toàn bộ chi phí sản xuất ( chi phí về tiền thuê lao động, tiền lương, tiền thuê
nhà cửa, tiền mua vật tư ... ) thuế hàng hoá và các thứ thuế khác hầu như còn lại
được gọi là lợi nhuận. Có thể biểu diễn qua biểu sau :
Biểu 1 : Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, thuế và lợi nhuận.
Doanh thu bán hàng và dịch vụ
Chi phí biến đổi Lãi gộp
Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trước thuế
Tổng chi phí sản xuất Thuế
Lợi nhuận
thuần túy
1.2 Các loại lợi nhuận của doanh nghiệp :
Trong doanh nghiệp, có nhiều loại hình lợi nhuận khác nhau, ta có thể khái
quát thành các loại lợi nhuận sau :
+ Lợi nhuận trước thuế.
+ Lợi nhuận sau thuế.
2. Các nguồn hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp :


Nội dung hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất phong
phú và đa dạng, do đó lợi nhuận đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp cũng hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
Thứ nhất : Lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ
là khoản chênh lệch giữa doanh thu về tiêu thụ và chi phí của khối lượng sản
phẩm hàng hoá lao vụ thuộc các hoạt động sản xuất kinh doanh chính phụ của
doanh nghiệp.
Thứ hai : Lợi nhuận của các hoạt động liên doanh liên kết là số chênh lệch
giữa thu nhập phân chia từ kết qủa hoạt động liên doanh liên kết với chi phí của
doanh nghiệp đã chi ra để tham gia liên doanh.
Thứ ba : Lợi nhuận thu được từ các nghiệp vụ tài chính là chênh lệch giữa
các khoản thu chi thuộc các nghiệp vụ tài chính trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ tư : Lợi nhuận do các hoạt động sản xuất kinh doanh khác mang lại là
lợi nhuận thu được do kết quả của hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động
kinh tế trên.
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất
kỳ một doanh nghiệp nào. Vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị
trường doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không thì điều quyết định là
doanh nghiệp đó phải tạo ra lợi nhuận. Vì thế lợi nhuận được coi là một trong
những đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận tác động đến tất cả các mặt hoạt động
của doanh nghiệp. Việc thực hiện các chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng
đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được vững chắc.
Lợi nhuận của quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp công ng hiệp là
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của quá trình kinh
doanh, của tất cả các mặt hoạt động trong quá trình kinh doanh ấy, nó phản ánh
cả về mặt lượng và mặt chất của quá trình kinh doanh, của hoạt động kinh doanh.
Công việc kinh doanh tốt sẽ đem lại lợi nhuận nhiều từ đó lợi nhuận có khả năng
tiếp tục quá trình kinh doanh có chất lượng và hiệu quả hơn. Trong trường hợp

ngược lại doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ nếu kéo dài có thể
dẫn đến phá sản.
II. Phương pháp xác định lợi nhuận của doanh nghiệp và phân phối
lợi nhuận trong doanh nghiệp :
Như ta đã biết lợi nhuận là chỉ tiêu phản án số lượng và chất lượng của các
mặt hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tổng mức tiêu thụ
sản phẩm hàng hoá và chi phí đã chi ra để đạt được kết quả đó.
Ta có thể xác định được lợi nhuận theo công thức sau :
Tổng lợi
nhuận
trước t huế
=
Tổng
doanh
thu
-
Tổng chi phí sản
xuất kinh doanh
Hay :
Tổng lợi
nhuận
trước t huế
=
Tổng
doanh
thu
-
Chi phí
cố định
+


Chi phí
biến
đổi
- Tổng doanh thu là tổng số tiền thu được về bán hàng hoá và dịch vụ.
- Chi phí cố định là những khoản chi phí không thay đổi theo khối lượng công
việc hoàn thành, không thay đổi khi sản lượng thay đổi như khấu hao tài sản cố
định, tiền thuê đất, máy móc thiết bị, phương tiện kinh doanh, tiền lương, bảo
hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên ( lao động gián tiếp trong doanh nghiệp ).
- Chi phí biến đổi là những chi phí tăng hoặc giảm cùng với sự tăng hoặc
giảm của sản lượng như tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương công nhân trực tiếp
sản xuất . Chi phí biến đổi nói chung tỷ lệ với khối lượng hàng hoá sản xuất hay
mua vào để bán.
Tổng lợi
nhuận sau
t huế
=

Tổng
doanh
thu
-
Tổng chi phí
sản xuất kinh
doanh
+

Chi phí
biến
đổi

Các khoản thuế phải nộp bao gồm :
- Thuế doanh thu = Tổng doanh thu x tỷ lệ thuế doanh thu phải nộp
- Thuế tài
nguyên (nếu
có)
=

Giá thành khối lượng
sản phẩm
x
Tỷ lệ thuế tài
nguyên
phải nộp
- Thuế xuất
nhập (nếu có)
=
Doanh thu xuất
nhập khẩu
x
Tỷ lệ thuế
xuất nhập khẩu
- Thuế vốn =
Vốn sản xuất do
ngân sách nhà
nước cấp
x
Tỷ lệ thuế
vốn phải nộp
Ngoài ra doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận từ các hoạt động kinh
doanh khác không mang tính chất tiêu thụ hàng hoá.

Lợi nhuận từ các
hoạt động kinh
= Tổng thu
nhập
- Tổng chi phí bỏ
ra
doanh khác
Như vậy ta có thể xác định tổng lợi nhuận của doanh nghiệp như sau :
Tổng lợi nhuận
của doanh nghiệp
=
Tổng lợi nhuận
từ sản xuất
kinh doanh
+
Lợi nhuận từ
hoạt động kinh
doanh khác
Khi đã tính toán được tổng số lợi nhuận của doanh nghiệp ta còn phải xác
định số thuế lợi tức doanh nghiệp phải nộp.
Thuế l ợi tức phải
nộp
=
Tổng số lợi
nhuận
x
Tỷ lệ thuế lợi tức
phải nộp
Số lợi nhuận còn lại sau khi đã trừ đi thuế lợi tức được gọi là lợi nhuận
thuần túy của doanh nghiệp.

Như chúng ta đã biết : Toàn bộ doanh thu, giá thành toàn bộ và thuế đều
được xác định dựa trên cơ sở khối lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán đơn vị, giá
thành đơn vị và mức thuế đơn vị sản phẩm tiêu thụ. Do đó tổng lợi nhuận tiêu thụ
còn có thể được tính theo công thức sau :
∑ln = [ ∑ (Qi x Gi ) - ( ∑ Zi + ∑Ti )]
∑ln : Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
Qi : Sản lượng hàng hoá tiêu thụ
Gi : Giá bán hàng hoá loại i
Zi : Giá thành hàng hoá loại i
Ti : Thuế hàng hoá loại i tiêu thụ
n : Số loại hàng hoá
m : Số loại thuế
mmn
i=li=l i=l
Qua công thức xác định lợi nhuận trên ta có thể thấy rõ được sự ảnh hưởng
của từng nhân tố sản lượng tiêu thụ, cơ cấu mặt hàng, giá thành sản phẩm và các
loại thuế đến tổng số lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp. Ta có thể xét sự ảnh
hưởng của các nhân tố trên qua việc phân tích dưới đây.
1. Nhân tố sản lượng sản phẩm tiêu thụ :
Trong trường hợp các nhân tố khác không biến động ( nhân tố về giá cả, giá
thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ, thuế ...) thì sản lượng tiêu thụ
tăng giảm bao nhiêu lần tổng số lợi nhuận tiêu thụ cũng tăng giảm bấy nhiêu.
Nhân tố này được coi là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp trong công tác quản
lý kinh doan nói chung và quản lý tiêu thụ nói riêng. Việc tăng sản lượng tiêu thụ
phản ánh kết quả tích cực của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu chuẩn bị
tiêu thụ và tiêu thụ sản phẩm.
2. Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ :
Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ có liên quan đến việc xác định chính
sách sản phẩm, cơ cấu mặt hàng của doanh nghiệp. Mỗi loại mặt hàng có tỷ trọng
mức lãi lỗ khác nhau do đó nếu tăng tỷ trọng những mặt hàng có mức lãi cao,

giảm tỷ trọng tiêu thụ những mặt hàng có mức lãi thấp thì mặc dù tổng sản lượng
tiêu thụ có thể không đổi nhưng tổng số lợi nhuận có thể vẫn tăng.
Việc thay đổi tỷ trọng mặt hàng tiêu thụ lại chịu ảnh hưởng của nhu cầu thị
trường. Về ý muốn chủ quan thì doanh nghiệp nào cũng muốn tiêu thụ nhiều
những mặt hàng mang lại lợi nhuạan cao song ý muốn đó phải đặt trong mối
quan hệ cung cầu trên thị trường và những nhân tố khách quan tác động.
3. Nhân tố giá bán sản phẩm :
Trong điều kiện bình thường đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
bình thường, giá bán sản phẩm do doanh nghiệp xác định. Trong trường hợp này
giá bán sản phẩm thay đổi thường do chất lượng sản phẩm thay đổi. Do việc thay
đổi này mang tính chất chủ quan, tức là phản ánh kết quả chủ quan của doanh
nghiệp trong quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và quản lý chất lượng nói
riêng. Khi giá bán sản phẩm tăng sẽ làm tổng số lợi nhuận tiêu thụ. Từ phân cáchg
trên có thể suy ra rằng việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm là biện pháp cơ
bản để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặt khác việc thay đổi giá bán cũng do
tác động của quan hệ cung cầu, của cạnh tranh ... đây là tác động của yếu tố
khách quan.
4. Nhân tố giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ :
Giá thành toàn bộ sản phẩm là tập hợp toàn bộ các khoản mục chi phí mà
doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm
cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tư kỹ thuật,
tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như sản
lượng sản xuất, giá cả, mức thuế không thay đổi thì việc giảm giá thành sẽ là nhân
tố tích cực ảnh hưởng đến việc tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
5. Nhân tố thuế nộp ngân sách :
ảnh hưởng của thuế đối với lợi nhuận là không theo cùng một tỷ lệ. Việc
tăng giảm thuế là do yếu tố khách quan quyết định ( chính sách, luật định của nhà
nước ). Với mức thuế càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm nhưng
doanh nghiệp vẫn phải có nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ cho nhà nước.
6. Chế độ phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp :

Lợi nhuận tạo ra sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh một phần được trích
nộp vào ngân sách nhà nước, một phần để lại doanh nghiệp.
Phần trích nộp vào ngân sách nhà nước biểu hiện ở hình thức nộp thuế lợi
tức đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào ( tỷ lệ nộp thuế lợi tức đối với các doanh
nghiệp sản xuất thường nlà 25% và 45% đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ.
Phần để lại doanh nghiệp được trích vào 3 qũy đó là qũy khuyến khích phát
triển sản xuất, qũy phúc lợi và qũy khen thưởng theo các tỷ lệ sau :
Qũy khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh > 35%.

×