Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

KẾ HOẠCH CM NĂM HỌC 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.98 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC DI LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG TH SƠN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 


Số: 02/2010/KH-GD Sơn Điền, ngày 25 tháng 9 năm 2010
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2010 – 2011
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của bộ phận chun
mơn Phòng Giáo dục & Đào tạo Di Linh.
Căn cứ kết quả đạt được trong năm học 2009 – 2010 và tình hình thực tế của
trường, năm học 2010 – 2011 bộ phận chun mơn tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau :
PHẦN THỨ NHẤT
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Sơn Điền là một xã có địa bàn rộng nằm phía Đơng trung tâm Huyện Di Linh, gồm
có 7 thơn, với tổng số dân là 509 hộ với 2504 nhân khẩu chủ yếu là Dân tộc K Ho, trình
độ dân trí thấp, điều kiện sống của người dân còn nhiều khó khăn.
Trường Tiểu học Sơn Điền nằm trên địa bàn Huyện Di Linh, trường chính cách
quốc lộ 20 khoảng 45 km. Số học sinh 6 tuổi trong địa bàn tuyển sinh gồm 7 thơn gồm :
Lang Bang, Hà Giang, Ka Liêng, Con Sỏ, Đăng Gia, Bờ Nơm, Bó Cao.
Năm học 2010 – 2011 Tổng số GV-CB-CNV là 32 người, học sinh tồn trường
403em. Cụ thể:
Tổng số CBGV-CNV: 32 người, trong đó:
Hiệu trưởng: 1 - Nữ : 0
PHT: 1 - Nữ : 0
GVCN: 18 - Nữ: 10
GV bộ mơn: 5 - Nữ: 1
TPT : 1 - Nữ : 0
Thư viện: 1 - Nữ : 1
Nhân viên: 3 - Nữ : 2


Học sinh: TS tồn trường: 403 em, trong đó:
Khối 1: 76 em – Nữ: 34 - Dân tộc:74
Khối 2: 67 em – Nữ: 33 - Dân tộc:66
Khối 3: 83 em – Nữ: 35- Dân tộc:82
Khối 4: 76 em – Nữ: 36- Dân tộc:75
Khối 5: 101 em – Nữ: 53 – Dân tộc: 100
1.Thuận lợi:
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ Huyện, xã Sơn Điền và đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ cho nhà trường xây dựng CSVC ngày càng khang trang. Học sinh được học 2
buổi/ngày (10 buổi/tuần).
Sự chỉ đạo sâu sát kịp thời của chun mơn Phòng giáo dục & Đào tạo Di Linh.
Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh bước đầu có những quan tâm, chăm lo đến việc
học tập của con em nên đã hỗ trợ đắc lực về vật chất, tinh thần để nhà trường thực hiện tốt
công tác dạy và học.
Sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của chi bộ ytế - GD.
Học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, tham gia tốt các phong trào do nhà trường
và ngành phát động. Các em có tinh thần đoàn kết, có tinh thần đoàn kết, thân ái giúp đỡ
bạn bè, lễ phép với thầy cô và người lớn, có ý thức học tập tốt, đồ dùng học tập đầy đủ.
Đội ngũ giáo viên có trình độ đáp ứng với yêu cầu, nội bộ đoàn kết và phần lớn đội
ngũ có bề dày kinh nghiệm giảng dạy và quyết tâm với nghề nghiệp, số giáo viên có trình
độ chuẩn và trên chuẩn khá cao.
2. Khó khăn :
Nhà trường có 2 phân hiệu, trong đó có một phân hiệu có khoảng cách quá xa với
trường chính, không thuận lợi cho học sinh và phụ huynh cũng như việc quản lý của BGH.
Cơ sở vật chất của nhà trường cũng chưa đáp ứng với yêu cầu hiện nay. Cụ thể còn
thiếu khu hiệu bộ và phòng chức năng.
Số học sinh hộ đói nghèo nhiều, một số bộ phận phụ huynh chưa thật sự quan tâm
đến việc học của các em khoán trắng trách nhiệm cho nhà trường.
Đội ngũ GV tay nghề không đồng đều.
PHẦN THỨ HAI

A. NHIỆM VỤ CHUNG:
Toàn trường hưởng ứng tích cực chủ đề năm học mới “Tiếp tục Đổi mới công tác
quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung trọng
tâm: Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục. Tiếp tục thực hiện
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Phong trào
“Trường học thân thiện học sinh tích cực”.
Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy học.
Tăng cường công tác thanh kiểm tra giáo viên và công tác quàn lý giáo dục, thực
hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá học sinh, giữ vững kết quả PCGDTH đúng độ tuổi.
Tiếp tục xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, thực hiện đánh giá
giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
Tiếp trục tiển khai và thưc hiện tốt đổi mới chương trình. Thực hiện tốt điều chỉnh
việc dạy và học theo công văn hướng dẫn số 896/BGH&ĐT – GDTH ngày 23/2/2006 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình theo
Quyết định số 16/2006/BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ giáo dục Đào tạo, đổi mới
phương pháp giảng dạy trọng tâm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, cũng cố chất
lượng giáo dục các lớp đầu cấp, cuối cấp.
Tăng cường công tác làm và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả.
Tổ chức có hiệu quả hội thảo các chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Thực hiện thường xuyên công tác dự giờ, bồi dưỡng giáo viên.
Tổ chức tốt các buổi đối thoại trực tiếp giữa BGH và Giáo viên về phương pháp dạy
học nâng chất lượng giáo dục toàn diện.
Nâng cao hiệu quả về nội dung sinh hoạt chuyên môn, làm tốt công tác bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ, đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt”, chăm lo giáo
dục toàn diện cho học sinh, thực hiện cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng mới ở tất
cả các lớp, chú trọng đến việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh bồi dưỡng
học sinh giỏi, có biện pháp kèm cặp học sinh yếu hiệu quả.
Thực hiện tốt chương trình của hoạt động ngoại giờ lên lớp, nhiệm vụ phát triển
cộng đồng, quan tâm đúng mức đến trẻ có hoàn cảnh khó khăn.

B.NHIỆM VỤ CHỦ YẾU:
I.Công tác giáo dục đạo đức:
1.Đối với giáo viên:
a)Yêu cầu:
Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Hai không” với “Bốn nội dung” trọng tâm:
nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà
giáo và tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp. Mỗi nhà giáo là một tấm gương sáng
về đạo đức cho học sinh noi theo.
Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”. Đối với giáo viên là phải thường xuyên rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức nhà
giáo đẩy lùi suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống và thực hiện tốt phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
b)Chỉ tiêu:
100% giáo viên và các đoàn thể kí cam kết thực hiện tốt các cuộc vận động lớn.
100% giáo viên và các đoàn thể kí cam kết không vi phạm đạo đức nhà giáo.
100% CB,GV,CNV không vi phạm ATGT.
c)Biện pháp:
Tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhà trường và phụ huynh của trường cũng như
toàn xã hội các nội dung về cuộc vận động và yêu cầu của các cuộc vận động.
Nhà trường đã tổ chức cho GV và HS, phụ huynh học sinh và các tổ chức đoàn thể
ký cam kết cuộc vận động trong ngày khai giảng năm học mới.
Tổ chức học tập, đối thoại trực tiếp với GV – CBCNV và tổ chức các hoạt động
theo chủ đề: Mỗi thầy cô là một tấm gương về đạo đức tự học, sáng tạo và phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đối với học sinh theo chủ đề:
Tuổi trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các ngày lễ kỷ niệm
vào tháng 10; 20/11; 26/3; 19/5.
Luôn gắn việc thực hiện các yêu cầu cuộc vận động với việc đánh giá xếp loại, đánh
giá thi đua các tập thể, cá nhân từng học kỳ và cuối năm.
Chỉ đạo sát sao đến các đoàn thể có kế hoạch thực hiện cụ thể.
2.Đối với học sinh:

a)Yêu cầu:
Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
Thực hiện tốt An toàn giao thông.
Thực hiện tốt phòng chống tai nạn thương tích.
Xây dựng lớp học thân thiên, tích cực.
Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khoẻ để
phòng chống các bệnh thường gặp ở trẻ em và phòng cống đại dịch cúm A(H1N1).
b)Chỉ tiêu:
Khối 1 đến khối 5: Hạnh kiểm Thực hiện đầy đủ 100%
c)Biện pháp:
Giáo viên phải là người thực hiện gương mẫu ứng xử văn minh lịch sự, giáo dục
pháp luật, kiểm tra giám sát học sinh chặt chẽ.
Nêu cao tinh thần cộng đồng trách nhiệm xem giáo dục đạo đức là nhiệm vụ chung
từ đó theo dõi, quản lí học sinh, tuyên dương kịp thời những học sinh có việc làm tốt, gần
gũi, nhắc nhở, uốn nắn những học sinh có biểu hiện lệch lạc.
Coi trọng công tác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống. Xem đây là nhiệm vụ
trọng tâm thông qua việc giảng dạy các môn văn hoá kết hợp hoạt dộng ngoài giờ, lồng
ghép giáo dục pháp luật, giáo dục dân số, giáo dục vệ sinh môi trường, an toàn ggiao thông
phòng chống ma tuý HIV và các tệ nạm xã hội khác xâm nhập vào trường học.
Ngoài ra nhà trường còn làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương,
phối hợp với các đoàn thể xã hội, hội cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh ở nhà. Đặc biệt
là thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục học sinh ngày càng ngoan ngoãn,
chăm học, lễ phép, có tinh thần đoàn kết. Giáo viên chủ nhiệm nắm chắc hoàn cảnh gia
đình và tâm sinh lý của từng học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp và kịp thời giúp
đỡ các em khi các em gặp khó khăn.
Giáo viên cần làm tốt công tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội với
các đoàn thể trong nhà trường nhất là Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thực hiện tốt
chương trình rèn luyện Đội viên, thực hiện nghiêm túc các chủ điểm hoạt dộng ngoài giờ
lên lớp, ATGT, lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm kim chỉ nam cho mọi hành động, giáo dục học
sinh có ý thức phấn đấu vào Đội.

Thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung và cuộc vận động học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Coi trọng công tác giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống. Xem đây là một nhiệm
vụ trọng tâm thông qua việc giảng dạy các môn văn hoá kết hợp hoạt động ngoài giờ,
ngoài ra nhà trường còn làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương, phối hợp
với các đoàn thể XH, Hội cha mẹ học sinh để thực hiện tốt cuộc vận động.
Phát động phong trào “Nói lời hay, ứng xử đẹp” trong nhà trường, ở nơi công cộng
cũng như ở nhà, xây dựng gương điển hình về đạo đức trong học sinh.
II.Công tác phát triển và duy trì sĩ số:
1.Công tác PCGDTH đúng độ tuổi:
Nhà trường có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định.
Làm tốt công tác huy động học sinh đúng độ tuổi ra lớp: tuyên truyền tốt ngày toàn
dân đưa trẻ đến trường sâu rộng bằng nhiều hình thức.
Làm tốt công tác chủ nhiệm, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, với các đoàn thể
trong ngoài nhà trường để duy trì sĩ số, không để một em học sinh nào bỏ học giữa chừng.
Nhà trường phối hợp với các ban ngành, đoàn thể hỗ trợ kinh phí, vật chất cho
những học sinh có hoàn cảnh khó khăn để các em đến trường.
Đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức nhiều hình thức dạy học đa dạng, phong phú
nhằm thu hút học sinh đến trường học tập tích cực.
Điều tra, cập nhật kịp thời vào phiếu điều tra và sổ theo dõi phổ cập, sổ đăng bộ,
danh sách học sinh trên địa bàn quản lí đi học nơi khác.
Thực hiện thường xuyên công tác điểm danh hàng ngày.
a)Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp:
*Chỉ tiêu:
Huy động 100% số trẻ 6 tuổi trong địa bàn ra lớp.
*Biện pháp:
Trung tuần trong tháng 7 và 8, nhà trường đã tổ chức cho giáo viên đi điều tra từng
hộ gia đình trên địa bàn nhà trường tuyển sinh.
Làm tốt công tác huy động học sinh đúng độ tuổi ra lớp: tuyên truyền tốt ngày toàn
dân đưa trẻ đến trường sâu rộng bằng nhiều hình thức.

Kết hợp với các trường Mẫu giáo để huy động số học sinh ra lớp 5 tuổi và thực hiện
tốt lễ bàn giao học sinh khi kết thúc năm học.
Phối hợp với trạm y tế xã để theo dõi về sức khoẻ của các em trong độ tuổi ra lớp.
Hỗ trợ kịp thời cho những học sinh thuộc diện nghèo khó bằng vật chất để các em
đến trường, kiên quyết không để học sinh nào trong độ tuổi không ra lớp.
b)Vận động số trẻ trong độ tuổi đi học đã bỏ học ra lớp: (Trường không có học sinh bỏ
học giữa chừng).
2.Thống kê kế hoạch phát triển giáo dục:
TT KHỐI
LỚP
KẾ HOẠCH THỰC
HIỆN
ĐẠT TỈ LỆ
%
GHI CHÚ
1 1 77 76 98.7 1 HS chưa ra lớp
2 2 67 67 100
3 3 83 83
100
4 4 76 76 100
5 5 103 101 98.1 2 HS chưa ra lớp
CỘNG 406 403
99.2
3.Số trẻ 6 – 14 tuổi trong địa bàn:
a)Đang theo học ở Tiểu học: 653/661
b)Chưa ra lớp (với trẻ 6 tuổi): 1
c)Đã bỏ học (từ 7 đến 14 tuổi): 0
d)Huy động lại (6 -14 tuổi): 1
e) Đã hoàn thành CTTH: 250
g)11 tuổi HTCT Tiểu học: 43/51 đạt 84.3%

4. Công tác duy trì sĩ số:
a)Chỉ tiêu: Duy trì sĩ số đạt 100%
b)Biện pháp:
Tập trung thực hiện tốt Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường bằng nhiều hình thức như
thông báo đến từng phụ huynh qua đợt điều tra, thông báo trên kênh truyền hình,…
Điểm danh cập nhật kịp thời ngày nghỉ của học sinh từng buổi học. Phối hợp với
phụ huynh theo dõi sát sao tỷ lệ chuyên cần của học sinh để kịp thời vận động những em
có hiện tượng bỏ học đến trường, không để các em nghỉ học dài ngày. Bên cạnh thường
xuyên phối hợp với chính quyền địa phương giúp đỡ trong công tác vận động.
Trong giờ học giáo viên luôn tạo được không khí học tập thân thiện giữa thầy và trò
từ đó mới thu hút được các em đến trường.
Tiến hành rà soát đối chiếu danh sách trẻ đã điều tra để huy động hết số trẻ trong độ
tuổi ra lớp.
Hỗ trợ kịp thời cho những học sinh thuộc diện nghèo khó bằng vật chất để các em
đến trường, kiên quyết không để học sinh nào trong độ tuổi không ra lớp.
III.Nâng cao chất lượng GDTH:
Tiếp tục thực hiện tốt chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học Ban hành
Quyết định số 16/QĐ – BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Thực hiện tốt việc điều chỉnh dạy và học theo công văn hướng dẫn số
896/BGD&ĐT – GDTH ngày 13/2/2006 của Bộ giáo dục và Đào tạo.
Triển khai dạy học theo Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng ở các lớp
(Tài liệu của Bộ GD&ĐT hướng dẫn).
Tiếp tục thực hiện tốt việc triển khai thay sách từ lớp 1 đến lớp 5, chương trình
GDPT bậc TH theo QĐ số 16/BGD&ĐT.
Thực hiện phân loại đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Cụ thể là:
Quán triệt các quan điểm, định hướng, giải pháp đổi mới phương pháp giáo dục
ngay trong quá trình xác định mục tiêu từng môn học, đặc biệt trong khâu thể hiện nội
dung và phương pháp môn học, từng chủ đề của SGK, SGV, trong quá trình soạn bài lên
lớp cũng như khi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Cần tập trung vào dạy
cách học, đặc biết là giúp học sinh biết cách học và có nhu cầu tự học, GV chú ý học trên

cơ sở hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Giáo viên biết sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các phương pháp dạy học
tuyền thống cũng như các phương pháp hiệu đại.
Thực hiện giảng dạy kết hợp với sử dụng ĐDDH có hiệu qủa theo điều kiện cụ thể
ở địa phương.
Thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh, phân định các cách đánh giá phù
hợp từng lĩnh vực học tập theo đặc trưng của từng môn học, chú trọng tính sáng tạo và kĩ
năng thực hành của học sinh.
1.Công tác quản lí của PHT:
Cùng với Hiệu trưởng thực hiện tốt quản lí trường học, cụ thể là quản lí Chương
trình do Phòng Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn.
Triển khai kịp thời, đầy đủ các văn bản qui định về chuyên môn.
Tăng cường dự giờ thăm lớp, chỉ đạo sát sao đến các Tổ chuyên môn, Giáo viên
thực hiện tốt các hướng dẫn chuyên môn theo quy định.
Phát huy hiệu quả phong trào thi đua trường học.

×