NHỮNG VẤN ĐỀ KT – XH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH
TOÀN CẦU HÓA
GVHD: Cô Phạm Thị Xuân Thọ
SVTH: Nhóm 10 – Địa 5c
1. Khái niệm toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là sự gia tăng mạnh mẽ các
mối quan hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn
nhau, là quá trình mở rộng quy mô, cường độ
các hoạt động giữa các khu vực, các quốc gia,
các dân tộc trên phạm vi toàn cầu trong sự
vận động phát triển.
Về bản chất thì toàn cầu hóa là sự mở rộng
thị trường ra ngoài biên giới quốc gia.
I. KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HÓA
Toàn cầu hóa diễn ra trong sự thống nhất và
mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và
lợi ích chung toàn thế giới. Xu hướng vừa hợp tác,
vừa cạnh tranh là phổ biến.
Sự phát triển của cách mạng khoa học và công
nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học
đã tạo ra những biến đổi to lớn. Hình thành nền
kinh tế tri thức, tri thức và công nghệ hiện đại trở
thành yếu tố quyết định nhất đối với sản xuất .
I. KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HÓA
2. Đặc điểm chính của TCH
Kinh tế thị trường hiện đại phát triển thúc đẩy
tự do hóa kinh tế và sự thâm nhập kinh tế giữa
các nước.
Nhà nước vẫn đóng vai trò quyết định để bảo
vệ lợi ích các nhà kinh doanh của mình trong
toàn cầu hóa. Đường lối, chính sách của Nhà
nước đóng vai trò quyết định nhất.
2. Đặc điểm chính của TCH
I. KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HÓA
Quá trình toàn cầu hóa mới bắt đầu ở Việt Nam từ
1986.
Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến mang tính “trọng
nông ức thương", không khuyến khích thương mại và
cản trở sự hội nhập.
Các sản phẩm xuất khẩu thời đó chủ yếu là lụa, gia vị,
hương liệu và gốm sứ.
Cảng Vân Đồn, đến Phố Hiến (Hưng Yên) Lẻ Chợ (Hà
Nội) là những nơi buôn bán sầm uất thời thế kỷ XVII.
Cùng với sự hiện diện của thương gia và tàu bè nước
ngoài như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hà Lan, Anh,
Bồ Đào Nha...
II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM
Việt Nam trước đổi mới
Việt Nam ngày nay
Về kinh tế
Tiếp cận và tranh thủ các nguồn vốn quốc tế.
Tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới.
Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới.
Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3 tỉ USD
năm 1986 lên 69,2 tỉ USD năm 2005.
Đẩy mạnh phát triển du lịch, thu hút khách du
lịch quốc tế, thu về nguồn ngoại tệ lớn. ( Năm
2005: 3,4 triệu lượt, năm 2007: 4,1 triệu lượt).
II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM
1. Ảnh hưởng tích cực
Về kinh tế
Xây dựng một cơ cấu kinh tế mới tiến bộ,
hiện đại và có hiệu quả.
Tham gia vào hệ thống phân công lao động
quốc tế với những lợi thế về nguồn nhân lực
và tài nguyên của
II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM
1. Ảnh hưởng tích cực
Về văn hóa – xã hội
Tạo điều kiện để các dân tộc hiểu biết lẫn
nhau, bổ sung và làm giàu cho nền văn hóa
dân tộc mỗi nước.
Mở rộng giao lưu quốc tế giúp cho người dân
Việt Nam có điều kiện tiếp cận với thế giới,
giao lưu văn hóa, trao dồi tri thức.
II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM
1. Ảnh hưởng tích cực
Về văn hóa – xã hội
Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt
Nam đã đi du học ở các nước phát triển
như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật... Riêng
năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học.
Mức sống của người dân được nâng cao,
giáo dục, y tế phát triển vược bậc. Năm
2007, GDP trên đầu người của Việt Nam
đạt823USD/người, đến năm 2009 đạt đến
1040USD/người.
II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM
1. Ảnh hưởng tích cực
Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng được
nâng cấp và phát triển vượt bậc.
Về chính trị - ngoại giao
Đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc
gia thuộc tất cả các châu lục .
Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có
quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ.
Có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng
lãnh thổ.
II. TOÀN CẦU HÓA Ở VIỆT NAM
1. Ảnh hưởng tích cực
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và
bộ trưởng bộ ngoại giao Hoa Kỳ
Nguyễn Tấn Dũng và ông Ôn Gia Bảo
(viếng thăm Trung Quốc 20-23/10/2008)