Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty Giống cây trồng Thanh Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.36 KB, 35 trang )

Thực trạng về hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty
Giống cây trồng Thanh Hoá
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TẠO
ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG
I 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Xuất phát từ phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp của tỉnh, Công ty
giống cây trồng Thanh Hoá được thành lập theo quyết định số 388 HĐBT/
tháng 3 năm 1974 của HĐBT nay là Thủ tướng chính phủ.
Từ khi thành lập đến năm 1993, hoạt động của Công ty là theo yêu cầu
phát triển kinh tế của Tỉnh, do ngành chủ quản giao kế hoạch hàng vụ hàng
năm trên cơ sở định hướng thông qua nghị quyết, quyết định của tỉnh ủy,
UBND Tỉnh.
Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty có nhiều biến động và gặp không ít khó khăn. Để duy
trì được hoạt động của mình, ngoài nỗ lực của bản thân, Công ty còn phải nhờ
đến UBND Tỉnh có các chính sách cấp bù kinh phí cho công tác khảo nghiệm,
sản xuất và cung ứng giống như: quyết định 834 NN/UBTH ngày 12/10/1991,
quyết định 1438 NN/UBTH ngày 23/11/1992 của UBND Tỉnh Thanh Hóa về
thực hiện chính sách sản xuất và cung ứng giống lúa lai , phục vụ sản xuất
nông nghiệp của Tỉnh.
Đến cuối năm 1993, doanh nghiệp Công ty giống cây trồng Thanh Hoá
được thành lập theo quyết định số 522TC/ UBTH ngày 12/12/1993 của Chủ
tịch UBND tỉnh Thanh Hoá
Tổng số vốn kinh doanh : 1953 triệu đồng
Trong đó: - Vốn cố định : 909 triệu đồng
- Vốn lưu động : 1044 triệu đồng
Cùng với chức năng và nhiệm vụ chính như sau:
1. Chức năng:
Sở nông nghiệp, Công ty giúp giám đốc Sở tham mưu cho UBND tỉnh về
việc du nhập, khảo nghiệm, bồi dục, lai tạo và ứng dụng chuyển giao những kỹ
thuật tiên tiến trong nước và quốc tế về lĩnh vực giống, sản xuất các loại giống


cây trồng, xây dựng cơ cấu mùa vụ cho từng vùng sinh thái, thương nghiệp
bán buôn, bán lẻ giống cây trồng... đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp
trước mắt và lâu dài của tỉnh nhà.
2. Nhiệm vụ:
Với chức năng như trên thì nhiệm vụ chính của Công ty là khảo nghiệm,
tuyển chọn, bồi dục, khu vực hóa các loại giống cây trồng nông nghiệp theo các
vùng sinh thái, baogồm các giống cây lương thực (lúa và cây màu), cây công
nghiệp ngắn ngày và dài ngày, rau, đậu các loại, cây ăn quả có chất lượng cao,
chống chịu sâu bệnh, chua mặn khô hạn tốt.
- Sản xuất giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, giống mới giống
thuần và giống lai các cây trồng nông nghiệp
- Ứng dụng chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới, tiên tiến trong
nước và quốc tế về giống cây trồng nông nghiệp cho nhu cầu sản xuất của các
thành phần kinh tế trong tỉnh
- Cung ứng dịch vụ kịp thời các nhu cầu về giống cho sản xuất nông
nghiệp theo kế hoạch của ngành và tỉnh giao.
Từ những chức năng và nhiệm vụ như trên Công ty sẽ xây dựng cho
mình một định hướng phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp. Điều này làm
cho người lao động thấy được chiến lược phát triển của Công ty từ đó có cách
thức làm việc phù hợp cũng như điều kiện và phát triển bản thân. Đây cũng là
một động lực để thúc đẩy lao động.
I 2. Đặc điểm sản xuất và kinh doanh
Kể từ sau Đại hội Đảng VI chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung
sang kinh tế thị trường đến nay, doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức:
Hạch toán kinh tế độc lập có tài khoản tại ngân hàng, sử dụng con dấu riêng để
giao dịch theo quy định. Có trụ sở đóng tại 664 Đường Bà Triệu-Thành phố
Thanh Hóa với 7 đơn vị trực thuộc:
- Trại giống ngô Cẩm Thủy
- Trại giống lúa Định Bình
- Trại giống lúa Triệu Sơn

- Trại giống lúa Thọ Xuân
- Trại giống cây trồng Quảng Thắng
- Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng
- Trạm dịch vụ giống cây trồng.
Ngoài ra Công ty còn có 30 hợp tác xã liên kết sản xuất giống lúa-ngô
lạc-đậu và 60 điểm đại lý bán giống cây trồng nông nghiệp tại các xã cụm dân
cư trong tỉnh, đảm bảo phục vụ nhu cầu của người nông dân một cách kịp thời
đúng mùa vụ và đảm bảo về chất lượng.
1. Quy trình sản xuất giống:
Cũng xuất phát từ nhu cầu phục vụ các loại giống cây trồng nông nghiệp
nên sản phẩm chính của Công ty là sản xuất các loại giống lúa. Đến nay chủng
loại sản phẩm của Công ty ngày càng phong phú, đa dạng, chất lượng sản
phẩm luôn đạt và vượt qua các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn của Nhà
nước Việt Nam. Sản phẩm bán ra có bảo hành chất lượng trong một vụ sản
xuất với bao bì mẫu mã đẹp, gọn dễ sử dụng nên được khách hàng tin dùng.
Quy trình sản xuất hạt giống lúa lai F1
Sản phẩm hạt lai
Sản phẩm hạt lai
Sản phẩm hạt lai
(3)(2)(1)
Kiểm soát sản phẩm
không phù hợp
Cung ứng dịch vụ
sản phẩm
Khắc
phục
Cải tiến
chất lượng
Quy trình sản xuất giống lúa nguyên chủng
Sản phẩm giống

lúa nguyên chủng
Cung ứng dịch vụ
sản phẩm
Sản xuất giống nguyên chủng
Giống
gốc
Khắc
phục
Kiểm soát sản phẩm
không phù hợp chất lượng
Cải tiến
chất lượng
(7) (6) (5) (4)
(4)(3)(2)(1)
(7) (6) (5)
Trong hai quy trình sản xuất giống lai F1 và giống nguyên chủng thì
trong từng bước có các nhiệm vụ giống nhau.
 : - Kiểm tra thủ tục
- Kiểm tra nguyên liệu
- Đánh giá thầu phụ
 : - Bố trí sản xuất
- Biện pháp kỹ thuật
- Kiểm tra quy trình
- Xác nhận
- Chế biến bảo quản
 : - Bảo hành
- Kiểm tra sản phẩm nhập kho, đóng gói
- Xác nhận
- Đánh giá khách hàng.
 : - Cung ứng

- Dịch vụ
- Hậu kiểm
- Bảo hành
- Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật
 ,  ,  : Khâu cuối cùng để đảm bảo hạt giống khi sản xuất ra có chất
lượng đúng theo yêu cầu.
Từ quy trình sản xuất trên ta thấy sản phẩm cuối cùng làm ra phải trải qua
nhiều bước thực hiện mà trong mỗi bước đòi hỏi người lao động phải có sự
hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ thì mới thực hiện được. Theo nhu cầu
phát triển (G) của học thuyết ERG đã nói thì điều này khiến cho người lao
động muốn làm được thì họ phải có kiến thức về chuyên môn, từ đó làm cho
họ có tinh thần làm việc tốt hơn tích cực học hỏi, để không không ngừng
nâng cao tay nghề, thực hiện công việc tốt hơn.
2. Đặc điểm kinh doanh
Biểu 1: Kết quả kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp các năm 1997-1999
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 6 tháng đầu năm
1999
Doanh số
- Mua vào 9.954.025.850 18.310.371.177 7.009.181.137
- Bán ra 8.123.361.989 17.425.883.020 6.449.093.694
Nộp ngân sách Nhà
nước
285.907.462 179.309.389 170.843.135
Theo kết quả bảng trên ta thấy, mặc dù kết quả sản xuất kinh doanh vẫn
bị lỗ nhưng mức độ ngày càng giảm dần qua các năm cụ thể là: 6 tháng đầu
năm 1999 nộp ngân sách nhà nước tương đương với năm 1998, hạ giá thành
sản phẩm và giảm lỗ 10% so với năm 1998. Đây là kết quả bước đầu của việc
mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Với kết quả này, thì đây sẽ
là một kỳ vọng lớn, một niềm tin lớn của người lao động đối với Công ty, từ đó

họ sẽ có thái độ tích cực hơn trong công việc và hiệu quả lao động sẽ cao hơn.
3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty.
sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Theo chức năng
Các trạm SX giống
Trạm kinh doanh
Trung tâm kiểm nghiệm
Các quầy háng đại lý
Ban Giám đốc
Phòng Kế hoạch
Kỹ thuật
Phòng
Tài vụ
Phòng Tổ chức
Hành chính
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Theo hình thức
Ban Giám đốc
Phòng Kế hoạch
Kỹ thuật
Phòng
Tài vụ
Phòng Tổ chức
Hành chính
Trại ngô Cảm Thuỷ
Trại giống lúa Thọ Xuân
Trại giống lúa Triệu Sơn
Trại giống lúa Đinh Bình

Trại giồng cây trồng quảng Thắng
Trung tâm khảo nghiệm giống cây
Trạm dịch vụ giống cây
Ban giám đốc gồm giám đốc và phó giám đốc, chịu trách nhiệm mọi mặt
tình hình sản xuất kinh doanh cũng như tổ chức của toàn bộ Công ty. Có trách
nhiệm tiếp thu các chủ trương chính sách của Nhà nước, của tỉnh và trực tiếp
ban hành, quản lý các phòng ban: Phòng tài vụ, Phòng tổ chức hành chính,
Phòng kế hoạch kỹ thuật.
Phòng tổ chức hành chính gồm 8 người, trong đó có một đồng chí
Trưởng phòng, một đồng chí Phó phòng có chức năng và nhiệm vụ là:
- Xây dựng, bổ sung, sửa đổi tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác
khoán.
- Theo dõi công tác tổ chức và cán bộ, lao động tiền lương, bảo hiểm xã
hội, thanh tra thi đua và quân sự.
- Theo dõi công tác hành chính cơ quan và quản lý, mua sắm sửa chữa
tài sản, văn phòng Công ty.
Phòng kế hoạch-kỹ thuật gồm 5 người, trong đó có một đồng chí Trưởng
phòng, một đồng chí Phó phòng có chức năng và nhiệm vụ là:
- Xây dựng quy trình sản xuất, cơ cấu giống phù hợp với nhu cầu thị
trường tiêu thụ trong Công ty và dựa trên địa bàn tỉnh.
- Chỉ đạo các đề tài khoa học, sơ tổng kết kịp thời và tổng hợp đề xuất
những sáng kiến.
- Theo dõi chỉ đạo các đơnvị sản xuất giống.
- Tổ chức sản xuất giống liên kết theo kế hoạch hàng vụ hàng năm
- Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu chất lượng trong sản xuất và lưu thông.
Đồng thời đăng ký chất lượng với cơ quan quản lý Nhà nước.
Ngoài ra trong phòng còn một bộ phận chuyên về phần kinh doanh và thị
trường với chức năng và nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trường trong và ngoài
tỉnh, nghiên cứu dự báo, nắm bắt thôngtin thị trường, từ đó tham mưu cho
giám đôc để tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh, tổ chức mạng lưới tiếp thị

trong và ngoài tỉnh để tiêu thụ hết sản phẩm theo mức khoán, xây dựng chính
sách, giá mua, giá bán trong từng thời điểm để trình giám đốc quyết định cho
kịp thời.
Phòng tài vụ gồm 5 người, trong đó có một kế toán trưởng với chức
năng và nhiệm vụ là:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng vụ hàng năm
- Tổ chức chỉ đạo hạch toán thống nhất và tham mưu cho giám đốc bảo
toàn vốn, sản xuất kinh doanh có lãi.
- Tổ chức chỉ đạo, theo dõi công tác thống kê toàn Công ty.
Khối trung tâm khảo nghiệm có chức năng nhiệm vụ là nghiên cứu khảo
nghiệm cơ bản, rộng các vùng sinh thái đối với các giống cây trồng nông
nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh; tổ chức chọn lọc sản xuất giống gốc giống mới;
duy trì và sản xuất dòng bố - mẹ đối với lúa lai đủ cung cấp trên địa bàn sản
xuất; sản xuất một số giống nguyên chủng giống mới; thực hiện các đề tài
nghiên cứu khoa học theo kế hoạch giao và tự tiêu thụ sản phẩm từ 50-70%.
Khối các trại sản xuất vừa có chức năng khảo nghiệm cơ bản vừa sản
xuất giống gốc theo kế hoạch bao gồm các loại giống lúa nguyên chủng, giống
mới, lúa lai, giống ngô lạc đậu, rau theo định mức khoán của Công ty và cũng
tự tiêu thụ sản phẩm từ 50-70%.
Khối các trạm kinh doanh và các quầy đại lý có nhiệm vụ thu nhận giống
từ các trại sản xuất và bán cho các nơi có nhu cầu, từ các tỉnh, huyện đến nhu
cầu của mỗi cá nhân, nông dân sản xuất.
Với đặc điểm cơ cấu tổ chức như vậy sẽ giúp cho người lao động có sự
hiểu biết sâu rộng hơn về Công ty, về phong cách thái độ làm việc của lãnh đạo
để từ đó tạo cho mình một phong cách làm việc phù hợp, thái độ làm việc đúng
mực để đạt hiệu quả lao động cao.
I.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty
1. Thị trường và khách hàng của Công ty.
Sản phẩm chính của Công ty là hạt giống cây trồng nông nghiệp nên thị
trường chủ yếu của Công ty là các xã - hợp tác xã sản xuất nông nghiệp trong

toàn tỉnh. Ngoài ra do chất lượng hạt giống luôn đảm bảo cộng với tính thời
vụ của sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong nước nên sản phẩm của Công
ty đã được tiêu thụ ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước.
Khách hàng của Công ty là các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp ở các
vùng ven biển, đồng bằng, trung du và miền núi trong tỉnh. Ngoài ra do yêu cầu
phát triển sản xuất, thay đổi cơ cấu mùa vụ, do tính thời vụ và thiên tai... khách
hàng của Công ty còn là:
- Các phòng nông nghiệp - trạm khuyến nông các huyện trong tỉnh
- Công ty giống cây trồng các tỉnh trong nước.
- Các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nước có kế hoạch hỗ trợ phát triển
nông nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Qua tìm hiểu về thị trường và khách hàng của Công ty, người lao động sẽ
thấy được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay như
thế nào. Sản xuất kinh doanh càng phát triển, thị trường mở rộng, khách hàng
càng nhiều nó sẽ là động lực thúc đẩy người lao động làm việc tích cực hơn
nữa để phục vụ khách hàng vì khi đó thù lao của họ sẽ được cao hơn. Đây cũng
là một điều mà học thuyết kỳ vọng đã nói tới.
2. Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty
Biểu 2: Tình hình máy móc thiết bị
Đơn vị: chiếc
ST
T
Tên thiết bị Nhãn hiệu Năm
nhập
Số hiệu

Số đang sử
dụng
1 Máy phân loại hạt ấn Độ 1987 2 2
2 Máy MTZ 80 Nga 1997 4 4

3 Máy xích Nga 1987 1 1
4 Máy MTZ 50 Nga 1987 2 2
5 Dây truyền sống Việt Nam 1987 1 1
6 Máy vò Việt Nam 1997 13 13
7 Máy sàng hạt Việt Nam 1987 1 1
8 Máy vi tính Hà Lan 1998 2 2
Với số lượng máy móc như vậy, hiện nay là đủ cho việc khảo nghiệm và
sản xuất giống, mà tất cả đều đang được sử dụng chứng tỏ chất lượng máy
móc vẫn còn đảm bảo. Vấn đề đắt ra là cần một số vốn để mua sắm thêm, tân
trang lại máy móc cũ để có thể nâng cao chất lượng hạt giống và tăng năng
suất.
Với việc sử dụng máy móc vào sản xuất như vậy nên một số công việc
nặng nhọc đòi hỏi mất nhiều sức lực đã được giảm bớt, điều này làm cho
người lao động có thêm thời gian, sức lực tập trung vào làm những công việc
khác mà máy móc không thể làm được khi đó chất lượng và hiệu quả công việc
thực hiện sẽ đạt kết quả cao hơn.
3. Tình hình về lao động của Công ty
Công ty có đầy đủ đội ngũ cán bộ-công nhân đông, có đủ trình độ đáp
ứng nhu cầu công việc.
Bao gồm: Tổng số cán bộ công nhân: 449 người
Trong đó: Nữ: 274 người chiếm 61%
Biểu 3: Cơ cấu lao động quản lý theo trình độ chuyên môn
Đơn vị: Người
STT Trình độ chuyên môn Số lượng
1
Đại học
- Trồng trọt
- Kinh tế
46
39

7
2
Cao đẳng
- Trồng trọt
- Kinh tế
16
15
1
3 Trung cấp
- Tài chính
- Kế hoạch
- Trồng trọt
29
19
3
7
Công nhân kỹ thuật bậc 5+6: 146 người chiếm 40,2%
Trong đó: Nữ: 106 người
Công nhân cơ khí: 9 người
Biểu 4:Trình độ phát triển nguồn nhân lực qua các năm 1994-
1999
Đơn vị: người
Năm
Cấp bậc kỹ thuật
1995 1996 1997 1998 1999
Đại học 30 34 36 42 46
Cao đẳng kỹ thuật 20 20 21 15 16
Trung cấp 30 25 20 20 29
Công nhân bậc cao (4+5+6) 90 105 145 160 181
Công nhân phổ thông 230 181 199 171 177

TỔNG CỘNG 300 305 421 408 449
Biểu5 : Mức thu nhập bình quân tháng của người lao động qua các năm
Năm
Khoản thu
1995 1996 1997 1998 1999
Tiền lương 215,1 266,8 276,0 278,8 300,0
Thu nhập ngoài lương (sản xuất 50,0 50,0 100,0 120,0 150,0
phụ)
CỘNG 265,1 316,8 376,8 398,8 450,0
Với đội ngũ cán bộ trên Công ty đã có đủ khả năng tổ chức nghiên cứu,
ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, sản xuất và liên kết sản xuất cũng như
cung ứng, dịch vụ các loại giống cây trồng đáp ứng với yêu cầu phát triển nông
nghiệp của Tỉnh. Đồng thời đây cũng là sự thi đua giữa những người lao động
nhằm khẳng định vị trí của mình với tay nghề cao hơn mức thu nhập cao hơn,
và sự thi đua này sẽ là động lực thúc đẩy người lao động làm việc ngày một tốt
hơn.
Ngoài ra với phong trào thâm canh tăng năng suất cây trồng nông
nghiệp đang diễn ra sôi động trong và ngoài tỉnh, với các công nghệ sản xuất
các loại hạt giống lúa lai F1 với giá trị kinh tế cao cộng với việc đầu tư của tỉnh
và của các nước phát triển cho công nghệ sản xuất chế biến hạt giống đã là
động lực thúc đẩy đối với người lao động trong quá trình lao động và cho sự
phát triển của Công ty trong những năm tới.
II. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TẠO
ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG
Hoạt động tạo động lực cho người lao động ở Công ty hiện nay cũng
thông qua thù lao lao động với hai hình thức chính là:
- Thù lao vật chất
- Thù lao phi vật chất
II1. Các hình thức thù lao vật chất
1. Tiền lương:

Với đặc điểm kinh doanh như đã phân tích ở phần II2, do doanh thu
hạch toán cuối năm thường bị lỗ và phần lỗ này được nhà nước hoặc tỉnh bù
lỗ nên quỹ lương của Công ty cũng bị bó hẹp theo phần doanh thu đó. Để vừa
đảm bảo trả lương cho công nhân vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh, Công ty
thực hiện hai hình thức trả lương chủ yếu sau:
1.1. Trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian được Công ty áp dụng cho khối văn
phòng và những người làm gián tiếp ở dưới các trại (trại trưởng, trại phó, kế
toán...)
- Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản: Việc trả lương này dựa vào
mức độ cấp bậc công nhân và thời gian làm việc. Nếu áp dụng không đúng sẽ
mang lại tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian
làm việc. Không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc
thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác thông qua các chỉ tiêu xét
thưởng đã đạt được. Nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách
nhiệm và kết quả công tác của mình
Theo hình thức này lương được trả theo công việc được giao gắn với
mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành
công việc và số ngày công thực tế. Đến cuối năm 2000 Công ty đã thực hiện
chế độ tiền lương mới của Nhà nước theo công văn số 4320/LĐTBXH - TL. Cụ
thể tiền lương của công nhân là:
∑ n
j
h
j

T
i
: Tiền lương của người thứ i được nhận
n

i
: Ngày công thực tế trong kỳ của người thứ i
m: Số người của bộ phận làm lương thời gian
V
t
: Quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ
phận làm lương thời gian và được tính theo công thức:
V
t
= V
C
- V
K
Trong đó: V
C
: Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động
V
K
: Quỹ tiền lương của bộ phận làm lương khoán.
h
i
: Hệ số tiền lương của người thứ i ứng với công việc được giao, mức độ
phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc.
Hệ số h
i
được xác định theo công thức:
V
t
T
i

=
x n
i
h
i
m
J = 1

×