Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Ôn tập văn nghị luận Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.68 KB, 48 trang )

Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí
Thùc hµnh lµm v¨n
NghÞ luËn x· héi
A.NH÷NG VÊN §Ò CHUNG.
 !"#$
%&'())*"'+,"-&./0'12345'678
9":;<.!"=><.!"5:?"@9=>A
BCDD"@E
BC#DF"<.!"
,"@9=>+"$G@'5?'HD"1@@887DF
DIE;JKH"@9&%D<""H
"$'$L'&%>DF"DH"M+9$
"@9=>+N"I"$"$JK005@D<"DH
78"@9./DH"" JO :P"7Q%RQS@
H"@9=>J
O#DI"@9=>@F$@E?5?T2
%.$G0U;%'"7'V00R""G:
 !"?"<I"".!"VW@#DIJ
?:"X#%@E:HYZ<.!"=>JK5?0D"
I0E$1@" "D<%J
5@'!$8'>I'G'.!Q?EQ.I1SA
[JTích luỹ thông tin
\N05I?;W" D"XX"D<I./E
]5%W$NF$HG&"#'+D<":$9
=^@E+"RI'%."%J_8DG"@9
=>#I"XH-"WQ0"QRI<.!"=>J:5
"G:DF-" !"I+"0%.
$GD<"=7E@`+"5?:-"I"ZI"
.!"="I?a"%.?@#JJJ"<?N"b
+"Ic0Q"@d'Q':$9 '5<.YJ,70
DH"$De"$$:$9+"J,-"" ' %DFf9


'X "7"@50$.^"JG1 "
S$>@'@IDA'+G$1Eb"F$JJJS$@
'"8:+"7gG&"RIEHJK>DF"
S$ -"5?:Y:0./'.1"I:;
=>RII:.^"?"@9-"5?:0./DF
#'8Z:$J
1
Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí
(JBình tĩnh khi nhận đề bài và thận trọng phân tích đề.
K9'P":>E$%%@78RI
@DU"1-"P'PI%"."M'78RI?
.I0@9$U?:J
4JGhi nhớ những nội dung cơ bản của dàn ý một bài nghị luận xã hội.
hC?A87DFE$:RI8"@9??J
h1?A0iUEA
BY"RIW8"@9J
B,"71M:Y"=>J
B_9Gf:GRI=>0J
B#$$X$f"G$$.Y$:RI=>J
hK:?A7@7."]I5'RI' 8"@9
I?%?G1J
iJKhéo léo lồng ghép, đưa dẫn chứng khi viết.
"@9+"5:M;"J,"jM;"1"I>
?:JK.^"M;"8@DU'.!.IA
BK+"7I@I'DI9M;"
BK+"7DIEM;"@'-"@E@/RI"I7+
I:Y::.;:$
BDIM;"PIRN"H#7M;"8U$1EM
;"5@'."2e@95'J@9;RI?:JC;$1EM
;"kcP" !"'Y#D"N:k"+"

7.IfP".e.I@IJ
lJChú ý đầu tư cho những ý nêu giải pháp, biện pháp khắc phục thực trạng và
những ý thể hiện quan điểm chủ quan của người viết...1@-"U5#
9'SD&"@Y5?: "@9=>RI"D<@'?J
,:"I?:8DG"-"U?"@9=>./
0.1RIE#./DF1"8'De"7@DF5'IJ
2
Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí
Công thức làm văn nghị luận
"5@'&"@9 ('+m;"CGE@G"
@T@J@9In1EYk"@.Y:F$$I"-I
m;"CGEJKn1E $8"GEf"e;"
' @9 $8;"'f"e"GEJ\0X'o
$De"$$m;"CGE./"$#@'&7Z"
eJ

me?GRI$De"$$@+";ZHYI+";
'"D<:05 'U=1Y""UD"j?:J

p'&Ik"?:04$8C?B1?BK:p9

1. Mở bài:@ I0I??&$8'?"j'04$8A
FBDIBA;@qrUI8@'B.I"F stIB
!N"@uvB;@$G5#?:' ./@'" J

K0@$8"FUMX04f$wx@!5"G:D.IA

De"j"wDe"$GADII'De"Ywf"DF5@7
D":8"G:.I0'H'0!5stI
D<"N"8mCBBp10"-."]J

y=;wUAYI+"==;wU5DII
D<"N"$L'w"Gb:"

\Zw$A k"oU"]IjJ
2. Thân bài
1?Y@'9$F$&2a'"G:'
"J5 'U$81? 05N"+";.I15f1
2a' 'U"j"!.I005.^"?f
'$8UD"5 "U?&A
!HGEA B,BzIB\B,"7B_9
!Hm;"CACfBK+"BIB<Bp;I
(J[!HGEA B,BzIB\B,"7B_9
 Am" @" B,A:BzIA.IB\A1B,"7A"71
_9A9G
>D"DF"RI' "127 '"G$1
27H8"G: ?./0'@+'@!UD"
(J(!Hm;"CACfBK+"BIB<Bp;I
CfA'fRI
K+"A+""I=GI3+"+#I'IDH
"JJJ6
IA"I3"IDH[*il.I[*ilJJ6
3
Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí
<A<"IB"]I{$e.H"I305@'NI'NI+"NI
'DI'NIX"?b."?bJJ6
p;IA@;Ib3:7I"D<"I7I:-JJJ6

(J4_ &P"UD"A
zIYI+";? DF"UD":$@
PP"UD"0I5II&gJm5I

&N"+";
,BzIBmG'
,A:
zIA.I
mG'AG'=G'"G'D"RI?G1

m;D9?./0&&F$@@1?

3. Kết bài
m0+";0'B|Bn5Y#$8
0'A0'X
|AI:@9"
nADH"$."]7"RI?G1
Làm văn nghị luận xã hội
C$82D"k"I%""'9$@'&RI@
'G""@9=>JC.!.FWH$8 a"' 
DI9.YX'-"@'?J
7:0X'?X'.!?E:.IXX?./5'
IJ
1 .Nắm bắt thông tin
O&"@9=>H"@9&%}0@-":;9
[))~Y:H.!"a""JO 9?8.Y:X'?X
+"I0"JE:?@>&'%?""!
@@DH•?%?'"505:$9I0"H-"+"
Y@'@#7"' J,7"S$@-":8:5
@'M;"7%@%-":I5?&0DF-"M
;":Y?'.J
2.Văn phong
m:&"@9=>8.Y"X"%.ED"M$G8RU
+"DF+IJC!@'DF0?80'?5

DHf?@'?J,:D0-"M;"I 7"-I
4
Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí
?@'5.Y'+I?&JP"7:
@I'I+".R?&RI?Z?5'S'J70
?79":."0./"$?&5'#!J
3.Chú ý thời gian
D<" ?g0DF2I"P(B45''?"@9=>"
'&78:.;@DU<"IJ,:D?0*)$'
& g7[w42I"<"I5@'"]@1=>JC?"
@9=>D<"+"T2?$G:7+"8$G@@X"
1-g8?U:"%@%-"M;"9.X
.G:$?:RI?./.1eZ@T""D<%e€
4.Phân tích đề
m8'7I?P"@'"I>N"? "DH-"'P
0I505?'."@@'?+"?@I'IU;1-
k"./?H"eJzI>""DH-"P0I?7"G"]I
9E='!0DF`&" ?$G% '5P5
:"O#J,:D?"GEE=5DFP0I ?@'RI
?./"DH"@DF"?:./&"@7"5€
5.Rèn luyện kỹ năng
m0'#+"$GIk"?:B0@#:?"?
k":?•@7I‚o"@@'?"@9=>€D<"=7
:$9H-"+"XX?./ƒ"8$G?2<"I@7
'".I+"1S€„I%"@PIW@#DF`&":PI
09??2&' T" .DH"?a""+"€
_>II"HCv5W@#$":&"@9=>
S€
C+O&+"0:?9.YI''77E0>:H0?a"
1'j@?./9DF-"?'!€


5
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
B- Thực hành
Đề 1: Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác
- Auguste de Comte -
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận về
vấn đề trên?
Gợi ý làm bài
I. Mở bài.
Trong bài thơ Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu viết:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả?
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình.
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình đó là một quan niệm sống đúng đắn, có tinh
thần trách nhiệm, tinh thần cao thợng, đem lại niềm vui, tình yêu và hạnh phúc cho
những ngời thân trong gia đình, những ngời có cảnh ngộ đáng thơng trong xã hội.
Một quan niệm sống đầy tinh thần nhân văn, nhân ái cao cả! Cũng chính tinh thần đó
Auguste de Comte đã phát biểu Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác.
II. Thân bài.
1. Giải thích câu nói.
- Sống có bổn phận là cốt sống cho ngời khác: tức là một trong những trách nhiệm
của mình là phải sống cho ngời khác, ngời có tinh thần trách nhiệm, sống đúng vị trí
và bổn phận của mình chính là sống cho ngời khác: ngời khác ở đây đợc hiểu là
những ngời thân trong gia đình, anh chị em, bà con họ hàng thân thích, những ngời
xung quanh, những ngời ngoài xã hội.
- Hạnh phúc là sống cho ngời khác: sống cho ngời khác trớc hết là bổn phận
mang tính trách nhiệm - nhng cao hơn bổn phận là hạnh phúc. Đợc sống cho ngời
khác là niềm vui, niềm hạnh phúc của chính mình. Đem lại niềm vui, niềm hạnh

phúc cho ngời khác cũng chính là đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho chính mình.
- Vậy Bổn phận và hạnh phúc là cốt sống cho ngời khác có thể nói cách khác là:
sống cho ngời khác chính là bổn phận và hạnh phúc của chính mình.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích:
- Đây là một quan niệm hoàn toàn đúng đắn và tích cực, mang tinh thần nhân ái,
nhân văn, nhân đạo cao cả.
- Trớc hết, sống cho ngời khác là một bổn phận, là trách nhiệm mà ta cần thực hiện,
vì có sống cho ngời khác, hy sinh cho ngời khác, mang đến những điều tốt đẹp cho
ngời khác,... thì ngời khác cũng sẽ sống cho mình, đem lai những điều tốt đẹp cho
mình. Chúng ta thờng nói: một ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì một ngời cũng chính
là thực hiện tinh thần câu nói của Auguste de Comte.
- Sau đó, sống cho ngời khác là niềm vui, hạnh phúc của chính mình, điều này còn
cao hơn cả bổn phận. Trong cuộc sống, chúng ta đợc sống cho ngời mà mình yêu th-
ơng chính là điều hạnh phúc của con ngời. Thật bất hạnh và đau khổ thay cho những
ai không có ngời thơng yêu để mà sống cho họ, sống vì họ,...
b. Chứng minh.
- Bằng thực tiễn đời sống của bản thân, gia đình,...
6
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
+ Trong cuộc sống đời thờng, trong học tập, lao động: có nhiều tấm gơng sống cho
ngời khác, cho cộng đồng.
+ Trong chiến tranh, những ngời lính đã hy sinh anh dũng để giành lại độc lập, tự do
cho đất nớc, cho nhân dân,...
+ Những ngời làm công tác xã hội; từ thiện, tôn giáo, khoa học chuyên biệt,...
c. Bình luận.
- Đây là câu nói có ý nghĩa giáo dục rất tích cực đối với chúng ta, đặc biệt là thế hệ
trẻ ngày nay. Cần phát huy những tác động tốt ấy đến với mọi ngời xung quanh.
- Tuy vậy vẫn còn có nhiều ngời trong cuộc sống, lao động, học tập và công tác lại
chỉ sống cho riêng mình. Đó là lối sống ích kỉ cần phê phán, cần phải thay đổi.

3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định sự đúng đắn, những tác động tích cực, ý nghĩa, giá trị, tác dụng
giáo dục câu nói của Auguste de Comte.
- Bài học đối với bản thân và những ngời khác.
Đề 2. Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc. Các điều chúng ta không biết
là cả một đại dơng (Newton)
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về
vấn đề trên?
Gợi ý bài làm
I. Mở bài.
Kho tri thức về tự nhiên, xã hội của con ngời ngày nay là một đại dơng bao la. Nhng
những gì mà con ngời cha khám phá ra còn nhiều hơn gấp ngàn lần những điều ta
biết. Cho dù chúng ta học trong nhà trờng và ngoài xã hội có nhiều đến đâu thì
những điều ta biết vẫn là bé nhỏ so với biển trời kiến thức mà nhân loại đã có đợc và
cha có đợc. Chính vì thế mà nhà bác học nổi tiếng I.Newton đã phát biểu thật đúng
rằng: Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt n ớc. Các điều chúng ta không biết là
cả một đại dơng.
II. Thân bài.
1. Giải thích câu nói.
- Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nớc: có nghĩa là, muốn nhấn mạnh đến
những hiểu biết của chúng ta về những gì nhân loại đã khám phá, tìm hiểu về vũ trụ,
tự nhiên, xã hội loài ngời cũng chỉ bằng một giọt nớc trong đại dơng bao la. Một giọt
nớc là quá nhỏ bé so với cả đại dơng mênh mông bao la. Vậy những điều mà chúng
ta biết là vô cùng hạn chế, ít ỏi so với những điều ta cha biết.
- Các điều chúng ta không biết là cả một đại dơng: có nghĩa là, muốn nhấn
mạnh đến những gì mà chúng ta cha biết, không biết về vũ trụ, trái đất, tự nhiên và
xã hội còn rất nhiều nh là cả một đại dơng mênh mông bao la. So với một giọt nớc thì
đại dơng là quá to lớn. Vậy những điều mà chúng ta cha biết, không biết còn rất
nhiều so với những gì mà chúng ta đã biết.

- Sự đối lập giữa điều đã biết chỉ là 1 giọt nớc còn những điều cha biết là cả một đại
dơng bao la đã là một động lực rất lớn để thôi thúc chúng ta khám phá, tìm hiểu về
vũ trụ, tự nhiên và xã hội. Đây là một vấn đề lớn mà chúng ta cần phải nhìn nhận thật
rõ ràng và để có những hành động cụ thể nh học tập, nghiên cứu, tìm hiểu trong các
ngành khoa học tự nhiên cũng nh xã hội.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
7
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
a. Phân tích.
- Bằng thực tiễn trong học tập, nghiên cứu và công tác của chúng ta. Khi ta càng học
tập, khám phá ra những điều mới mẻ trong đại dơng bao la kiến thức của nhân loại
thì ta lại càng thấy những điều ấy còn quá nhỏ bé, ít ỏi và hạn chế biết chừng nào,...
- Dẫn chứng: trong khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, những vấn đề văn hoá xã hội
khác,...
- Tác động của câu nói đó với việc học tập của học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế
nhà trờng, giảng đờng đại học là rất tích cực, nó giúp cho mọi ngời nhìn nhận lại
chính mình, về những hiểu biết của mình còn hạn chế. Để từ đó có hành động cụ thể
để luôn luôn nâng cao những hiểu biết của mình và những ngời khác.
b. Chứng minh.
- Bằng chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu...
- Bằng kinh nghiệm của những ngời lớn tuổi,...
c. Bình luận.
- Khi ta học càng cao thì ta càng phải khiêm tốn vì cho dù những hiểu biết của ta có
nhiều đến đâu cũng là quá bé nhỏ so với những điều mà chúng ta cha biết.
- Để từ đó tránh thái độ tự mãn, tự kiêu tự đại cho rằng mình đã hiểu biết nhiều, đã
giỏi rồi mà không học tập, nghiên cứu, tìm hiểu nữa...
- Vì thế V.Lênin cũng có phát biểu rằng: Học, học nữa, học mãi!
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định sự đúng đắn lời phát biểu của I.Newton. ý nghĩa, tác dụng giáo

dục đối với chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trờng,
giảng đờng đại học,...
- Bài học cho bản thân, bạn bè,...
Đề 3: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho
rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành ngời.
Sách Trung Dung
Anh /chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề
trên?
I. Mở bài.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục - đào tạo là hình thành và phát
triển nhân cách con ngời, dạy ngời, dạy chữ, dạy những tri thức về tự nhiên, xã hội.
Vì thế mà sách Trung Dung đã dạy rằng: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy
nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới
thành ngời.
II. Thân bài.
1. Giải thích vấn đề.
- Học cho rộng: là khi học ta phải học cho thật rộng, vì kiến thức là bao la nh biển
cả đại dơng, cho nên đã học là phải tìm hiểu thật nhiều, biết cho rộng thì mới đáp
ứng đợc việc trở thành ngời hiểu biết rộng.
- Hỏi cho thật kỹ: là khi học không những cần học cho rộng mà còn phải học cho
sâu sắc những điều mình biết, nh thế mới là học, tránh cái gì cũng biết một cách hời
hợt, chỉ biết cái bề ngoài mà không hiểu cho kỹ, cho sâu sắc cái bên trong.
- Suy nghĩ cho thật cẩn thận: là trên thinh thần học cho kỹ, cho sâu thì trong quá
trình học yêu cầu phải suy nghĩ cho thật kĩ, thật cẩn thận, sâu sắc vấn đề mình học.
8
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
- Phân biệt cho rõ ràng: là ta phải biết phân biệt rõ ràng giữa đúng sai, tốt
xấu, thiện - ác, điều gì nên nói, điều gì không cần nói, việc gì nên làm, việc gì không
nên làm,...
- Làm việc cho hết sức: là khi ta đã học rộng, học kĩ, suy nghĩ cẩn thận, phân biẹt rõ

ràng thì cần phải làm việc cho hết sức, cho toàn vẹn, cho chu đáo. Đem hết những
hiểu biết của mình mà làm việc thì hiệu quả cộng việc sẽ cao.
=> Nếu làm đợc nh vậy thì Nh thế mới thành ngời
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trên cơ sở của việc giải thích thì ta phân tích theo từng ý nh trên, làm cho vấn đề đ-
ợc sáng tỏ hơn
b. Chứng minh.
- Lấy dẫn chứng từ chính bản thân mình trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm hiêu
và trong quá trình thực hành.
- Dẫn chứng từ những ngời xung quanh.
c. Bình luận.
- Trong xã hội ngày nay vẫn còn nhiều ngời trong qua trình học tập và thực hành
(học->hành) đã: học cha rộng, hỏi cha thật kỹ, suy nghĩ cha cẩn thận vì thế không
phân biệt đợc rõ đâu là đúng, đâu là sai, đâu là tốt, đâu là xấu, ... cho nên khi làm
việc, khi hành động sẽ không hết sức, không đạt hiệu quả mong muốn. Và vì thế
cũng cha thành ngời. (tức là ngời đã trởng thành về nhân cách, năng lực)
- Tất nhiên, cũng đã có nhiều ngời trong xã hội xa-nay đã làm đợc nh vậy.
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và tác động
của lời dạy trên đối với mọi ngời trong quá trình học tập, lao động, công tác...
- Bài học bản thân.
Đề 4: Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối. Suy nghĩ mà không học thì
luôn luôn nghi ngờ.
Ngạn ngữ.
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400 / 600 từ để bàn luận về
vấn đề trên?
Gợi ý làm bài.
I. Mở bài.

Sách Trung Dung đã dạy khi học thì phải: Học cho rộng. Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ
cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho hết sức. Nh thế mới thành
ngời. Vì thế mà câu ngạn ngữ có câu rằng: Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u
tối. Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ . Quả thật, việc học rất cần có sự
suy nghĩ cho thấu đáo, nếu học mà không suy nghĩ thì không hiểu đợc điều mình
học, nhng có suy nghĩ rồi thì lại phải học hơn nữa nh thế mới tránh khỏi nghi ngờ về
điều mình học.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
9
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
- Học mà không suy nghĩ thì luôn luôn u tối: có nghĩa là, khi học chúng ta phải
suy nghĩ về điều mình học, phải tìm hiểu cho kỹ, cho cẩn thận thì mới tránh đợc sự
uu tối trong nhận thức. Nếu ta học mà không suy nghĩ thì sẽ luôn luôn u tối trong
nhận thức, trong hiểu biết. Đó là một yêu cầu cần thiết của việc học!
- Suy nghĩ mà không học thì luôn luôn nghi ngờ: có nghĩa là, khi có sự suy nghĩ
về việc học mà không học thì lại dẫn đến sự nghi ngờ, nghi vấn về mọi sự vật hiện t-
ợng. Đây là một yêu càu quan trọng trong quá trình nhận thức của con ngời.
Vậy khi ta học về một vấn đề nào đó thì phải suy nghĩ cho kỹ, cho cẩn thận về điều
mà ta học đợc, từ suy nghĩ ấy ta lại phải tiếp tục học để cho việc học trở nên thấu
đáo, sâu sắc, toàn vẹn, đầy đủ,... nhng nếu từ suy nghĩ ấy mà ta không tiếp tục học
thì sẽ dẫn đến sự nghi ngờ trong nhận thức về mọi sự vật hiện tợng. Điều ấy cũng có
nghĩa là khi chúng ta học thì phải học đến nới đến chốn, cho trọn vẹn, đầy đủ,...
không đợc bỏ dở giữa đờng, nếu không sẽ dẫn đến những nghi ngờ không tốt về mọi
vấn đề ta học.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Trong quá trình học bất cứ lĩnh vực nào của đời sống xã hội thì cũng có những yêu
cầu nhất định của nó. Có hai yêu cầu đợc đặt ra cho ngời học qua câu ngạn ngữ trên
là: khi học phải suy nghĩ để tránh u tối; khi đã có suy nghĩ rồi thì phải học tiếp, học

nữa nếu không sẽ dẫn đén sự nghi ngờ, nghi vấn, hoài nghi về việc học, sự học.
+ D/c: Trong học tập các bộ môn ở nhà trờng: nếu ta học môn văn, sử, địa, toán, lí,
hoá, triết học,... mà không có sự suy nghĩ về những vấn đề đó thì sẽ không hiểu đợc
bài học, không áp dụng trong khi học và trong cuộc sống đợc.
+ Nhng khi ta đã học, đã có suy nghĩ về việc học mà ta chỉ dừng lại ở suy nghĩ đó mà
không học tiếp thì việc học hành bị gián đoạn, sẽ dẫn tới nghi ngờ không biết điều ta
học có đúng hay sai, sự bắt đầu và kết thúc đến đâu, quá trình nhận thức sẽ không
hoàn thành.
b. Chứng minh.
Trong học tập của bản thân và những ngời xung quanh ta.
c. Bình luận.
+ Trong thực tế có nhiều ngời học mà không suy nghĩ cho nên đã dẫn tới không hiểu
bài, không làm đợc bài tập, kết quả học tập không tốt. Và cũng có nhiều ngời học chỉ
suy nghĩ mà không thực hành việc học cho nên không có tiến bộ trong học tập. Vì
vậy chúng ta phải học tập và suy nghĩ về việc học thì sẽ tránh khỏi sự u mê, tăm tối
trong nhận thức. Khi ta đã suy nghĩ thì phải tiếp tục học để tránh nghi ngờ về sự học.
+ Cần kết hợp giữa việc học suy nghĩ học để hoàn thiện quá trình học. Rồi sau
đó đem những kiến thức đã học ra để thực hành trong cuộc sống. Đúng nh một câu
nói khác là: Học không phải để biết mà để thực hành hay Học đi đôi với hành.
Và phải xác định việc học tập là việc của cả cuộc đời, đúng nh lời phát biểu nổi tiếng
của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
+ Cũng là để thực hiện bài học trở thành ngời, học cách làm ngời: Học cho rộng.
Hỏi cho thật kỹ. Suy nghĩ cho thật cẩn thận. Phân biệt cho rõ ràng. Làm việc cho
hết sức. Nh thế mới thành ngời (sách Trung Dung).
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định ý nghĩa giáo dục, tầm quan trọng, vai trò và tác động của câu
ngạn ngữ.
10
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ

- Bài học của bản thân.
Đề 5: Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và cơng nghị... Đã làm điều phải thì phải
làm cho đến chết mới thôi, con đờng nh vậy không phải là xa sao?
Luận Ngữ.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn dề
trên?
Gợi ý bài làm
I. Mở bài.
Chí khí của kẻ sĩ ngời có học rộng tài cao luôn là một vấn đề quan trọng từ xa
đến nay. Một yêu cầu nữa của kẻ sĩ là phải cơng nghị, đã nói thì phải làm, đã làm thì
phải làm cho đến khi hoàn thành. Đó là mọt con đờng không phải ai cũng đi đến đích
của nó. Vì thế sách Luận Ngữ có dạy rằng: Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và cơng
nghị... Đã làm điều phải thì phải làm cho đến chết mới thôi, con đờng nh vậy
không phải là xa sao?. Chúng ta hãy cùng bàn luận về vấn đề này!
II. Thân bài.
1. Giải thích
- Kẻ sĩ phải có chí khí rộng rãi và cơng nghị: có nghĩa là yêu cầu cần thiết của kẻ sĩ
ngời có trình độ học vấn cao là phải có chí khí lớn lao, rộng khắp và phải có
lòng cơng nghị nghĩa là phải cứng rắn trong việc thực hiện đạo lí, phải giữ cho đ-
ợc khí phách của mình, nhất là trong việc đấu tranh với cái xấu, cái ác, cái sai trái,...
- Đã làm điều phải thì phải làm cho đến chết mới thôi: có nghĩa là khi đã làm
những điều phải, điều đúng, thực thi công lí,... thì phải làm cho đến khi chết mới
thôi, không đợc bỏ dở giữa đờng.
- Con đờng nh vậy không phải là xa sao?: có nghĩa là kẻ sĩ luôn có chí khí lớn lao
và kiên định trên con đờng đã chọn, khi làm những điều phải để chống lại những
điều sai trái, bất công thì phải làm cho đến cùng. Đó là một con đờng xa dài, không
phải ai cũng đi đến đích cuối cùng đợc tức là cho đến chết.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
Đã là một kẻ sĩ học rộng tài cao thì bao giờ những con ngời ấy cũng có chí khí mạnh

mẽ rộng lớn, tinh thần cơng nghị cao. Họ là những ngời thực thi công lí, thực thi lẽ
phải để chống lại, tiêu diệt cái xấu, sự bất công ngang trái ở đời. Và những kẻ sĩ ấy
một khi đã làm những điều ấy thì sẽ làm cho đến cùng, cho dù con đờng có khó
khăn, xa xôi cách trở đến đâu đi chăng nữa.
- Có nhiều ngời ban đầu cũng là một kẻ sĩ, có chí khí, có lòng cơng nghị, đã thực
hiện lẽ phải nhng trong quá trình ấy đã bị tiền bạc, danh vọng, địa vị, quyền lực,...
làm cho thay đổi, rẽ sang một con đờng khác. Con đờng công chính đã đứt đoạn. Nh
thế con đờng kiên định là một kẻ sĩ học rộng tài cao, thực thi công lí, dẹp bằng mọi
bất công ngang trái là quá xa đối với họ, có thể nói là không bao giờ đi đến cùng đợc.
b. Chứng minh.
+ Trong văn học chúng ta đã có nhiều những tấm gơng về ngời có chí khí mạnh mẽ
lớn lao, họ theo đuổi sự nghiệp cứu dân, giúp nớc nh: Nguuyễn Công Trứ, Cao Bá
Quát, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng,...
Đúng nh lời thơ của Nguyễn Công Trứ:
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông.
11
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
+ Trong những câu chuyện kể về những chiến sĩ cách mạng, công an,... đã đấu tranh
với những cái xấu, cái ác, bất công ngang trái đến cùng để bảo vệ cuộc sống bình yên
của nhân dân,...
c. Bình luận.
Ngày nay có nhiều quan chức cấp cao kẻ sĩ - đã không thực hiện đợc những yêu
cầu trên, sa ngã vào con đờng tội lỗi sai trái, thực hiện những điều bất công ngang
trái,... chúng ta thờng thấy trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định t tởng đúng đắn, có ý nghĩa giáo dục, sự tác động đến thế hệ trẻ.
- Bài học bản thân, xã hội.
Đề 6: Trên mặt đất vốn không có đờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng.

Lỗ Tấn.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về
vấn dề trên?
Gợi ý bài làm
I. Mở bài.
Ngày nay trên mặt đất đã có rất nhiều những con đờng lớn nhỏ, dài ngắn khác nhau
để cho việc di chuyển của con ngời đợc dễ dàng thuận lợi. Đúng nh lời phát biểu của
Lỗ Tấn nhà văn vĩ đại ngời Trung Quốc: Trên mặt đất vốn không có đờng đi,
ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng. Vậy đờng đi ở đây có hoàn toàn chỉ con đờng
theo nghĩa đen hay không? Hay con đờng ở đây còn là con đờng lí tởng, con đờng
cách mạng, con đờng đi đến thành công, con đờng trở thành ngời tốt, con đờng đi
đến đạo lí,... Điều này chúng ta hãy bàn luận để thấy đợc t tởng mà nhà văn Lỗ Tấn
muốn nói với chúng ta.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
a. Nghĩa đen (nghĩa gốc).
Trong quá trình di chuyển từ nơi này đến nơi khác của con ngời, thì thờng con ngời
đi theo một lối đi mà học thờng đi, rồi sau đó trở thành quen thuộc. Một ngời đi, hai
ngời đi, ba ngừi đi, ... nhiều ngời đi, và lối đi trở thành đờng mòn; đờng mòn thành đ-
ờng nhỏ, đờng nhỏ thành đờng lớn. Vì thế câu nói: Trên mặt đất vốn không có đ-
ờng đi, ngời đi nhiều thì sẽ thành đờng về mặt nghĩa đen là đúng.
b. Nghĩa bóng (nghĩa chuyển)
Nhận thức, quan niệm, phong tục, tập quán, thói quen,... văn hoá, văn minh,... của
con ngời cũng vậy. Ban đầu những vấn đề trên đợc xuất phát từ một ngời, đến một
nhóm ngời, đến cộng đồng nhỏ, rồi đến một công đồng lớn, rồi đến quốc gia, dân
tộc, hay cả thế giới... Rồi nó trở thành sách vở, trở thành nền văn hoá, nền văn minh,
nền khoa học,... của một cộng đồng ngời, một quốc gia, dân tộc hay cả thế giới.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận. (phân tích theo nghĩa bóng)
a. Phân tích.
Hãy lấy một vấn đề cụ thể: trong nhận thức, phong tục, tập quán, văn hoá, ứng

xử, hay một thói quen nào đó,... của con ngời để phân tích
b. Chứng minh.
Bằng những dẫn chứng cụ thể, thực tế của bản thân, những ngời xung quanh về nghĩa
bóng.
12
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
c. Bình luận.
Cần bình luận về ý nghĩa, tác dụng của lời phát biểu.
3. Mở rộng.
III. Kết luận.
- Khẳng định ý nghĩa, giá trị t tởng, tác động của lời phát biểu đến thế hệ trẻ.
- Bài học bản thân.
Đề 7: Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng.
Lỗ Tấn.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về
vấn đề trên?
Gợi ý bài làm.
I. Mở bài.
Chúng ta thờng nói: thiên tài chỉ là 1%, còn 99% là mồ hôi và nớc mắt. Đúng vậy,
để có đợc thành công trong bất kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu
khoa học,... con ngời cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất nhiều. Không có sự
thành công nào lại đến với chúng ta một cách dễ dàng. Chính vì thế, Lỗ Tấn nhà
văn nổi tiếng Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm của mình mà phát biểu rằng: Trên
bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng. Đó là một kinh
nghiệm hoàn toàn đúng đắn, có ý nghĩa, tác dụng giáo dục cao.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
Trên bớc đờng thành công, không có dấu chân của kẻ lời biếng .
Có nghĩa là, trên con đờng đi đến những thành công, đến với đỉnh cao vinh quang,
thắng lợi,... thì không thể có những kẻ lời biếng đi đợc đến đích; mà chỉ có những

con ngời luôn chăm chỉ học tập, lao động để vợt qua mọi khó khan thử thách, những
chông gai trên đờng đi,... mới đến ợc thành công vinh quang. Những kẻ lời biếng,
không có lòng quyết tâm vợt gian khó, không chăm chỉ lao động, nghiên cứu, học
tập,... thì không thể đi đến thành công.
- Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đờng đi của những kẻ lời biếng, không
chăm chỉ học tập, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, lao động,... chính là thất bại.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
- Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động,... của chính bản thân mình và qua
những ngời bạn xung quanh. (theo 2 ý trên ta vừa giải thích).
+ Trong học tập: học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trờng cái đích cuối cùng
là tốt nghiệp đợc các cấp học và ra trờng để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho
mình (vật chất và tinh thần). Nhng nếu học sinh, sinh viên trong quá trình học tập,
nghiên cứu lại lời biếng, ham chơi, không học tập một cách nghiêm túc, chăm chỉ, v-
ợt qua những khó khăn, thiếu thốn về vật chất cũng nh tinh thần thì không thể có kết
quả tốt đợc. Ngợc lại, nếu học sinh, sinh viên mà vợt qua đợc những khó khăn, thử
thách, chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo thì chắc chắn sẽ đi
đến đợc thành công.
- Nhiều ngời cho rằng mình thông minh, là tài năng không cần học chăm chỉ mà chỉ
cần học lớt qua, không rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công
việc, bài học cụ thể thì không giải quyết đợc đúng quy trình dẫn đến sai kết quả. Cần
13
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
luôn biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có 1% là tài năng bẩm sinh, còn 99% là
sự lao động, mồ hôi và công sức đổ ra mới có đợc.
b. Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu,...
c. Bình luận.
- Nếu chúng ta muốn có thành công thì một trong yếu tố quan trọng nhất là ta phải
chăm chỉ học tập, làm việc,... thì mới có kết quả nh mong muốn.
- Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều ngời đã thành công trong học tập, lao

động, công tác trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm
chỉ học tập, lao động, nghiên cứu,...
- Nhng cũng có không ít ngời vì quá ham chơi mà sa ngã vào các tệ nạn xã hội, nhiều
ngời đã phải trả giá rất đắt cho sự lời biếng, không chăm chỉ học tập, lao động,.. của
mình.
3. Mở rộng.
III. Kết luận.
- Khẳng địn sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục của lời phát biểu.
- Bài học cho bản thân và những ngời khác.
Đề 8: Tôn s trọng đạo
Thành ngữ
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ bàn luận về vân
đề trên, nhất là đặt trong bối cảnh xã hội ngày nay?
Gợi ý bài làm
I. Mở bài.
Một trong những truyền thống tốt đẹp nhất của ngời Việt Nam là Tôn s trọng
đạo. Đó là đạo lí của những ngời học trò mà chúng ta cần phải trân trọng, giữ gìn và
phát huy. Trong xã hội ngày nay truyền thống ấy đợc nhận thức, thực hành nh thế
nào chúng ta hãy cùng bàn luận.
II. Thân bài.
1. Giải thích.
- Tôn s: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; s: là thầy dạy học, dạy ngời, dạy
chữ). Vậy tôn s là ngời học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò
của ngời thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đờng làm ngời, đạo đức,
đạo lí truyền thống tốt đẹp của con ngời): Vậy trọng đạo: là ngời học trò phải biết
tôn trọng, lễ phép, kính trọng ngời thầy, vì ngời thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho
chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm ngời và những tri thức khác
về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.

a. Phân tích.
Tôn sự trọng đạo chính là một truyền thống tốt đẹp của đạo học Việt Nam, truyền
thống này có từ lâu đời khi có nhu cầu truyền dạy và học tập của con ngời. Đề cao
vai trò, tầm quan trọng của ngời thầy chúng ta còn biết đến những câu thành ngữ, tục
ngữ, những câu nói dân gian nh:
+ Không thầy đố mày làm nên có nghĩa là nếu không có ngời thầy dạy cho ta
học và làm bất cứ sự việc gì thì ta không thể học và làm đợc điều đó.
+ Học thầy không tầy học bạn có nghĩa là: nếu học thầy mà cha hiểu hết, cha
nắm hết đợc kiến thức thì học ở bạn, lúc này bạn cũng là thầy của ta.
14
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
Vì thế dân gian lại có câu:
+ Tam nhân đồng hành tất hữu vi s - có nghĩa là: ba ngời cùng đi trên một đờng,
tất sẽ có ngời là bậc thầy của ta.
Và vì thế câu nói sau mới có ý nghĩa:
+ Nhất tự vi s , bán tự vi s : có nghĩa là: ngời dạy cho ta một chữ thì cũng là thầy,
dạy nửa chữ cũng là thầy. Đây là cách nói cụ thể nhất của câu : Tôn s trọng đạo.
Và vì thế: Trọng thầy mới đợc làm thầy - có nghĩa là: nếu không tôn trọng thầy
và đạo học của thầy thì không thể làm thầy thiên hạ đợc. Vì muốn làm thầy thì trớc
hết phải làm học trò. Một ngời học trò khi trở thành bậc thầy thì đã có biết bao ngời
thầy đã truyền thụ kiến thức về mọi mặt tức là làm học trò của nhiều ngời thầy thì
sau mới có thể làm thầy giỏi đợc.
Vậy nên, vì những lẽ trên, cha ông ta đã đúc gọn trong câu: Tôn sự trọng
đạo là rất chính xác, ngắn gọn, đầy đủ ý nghĩa về vai trò, tầm quan trọng của việc
tôn trọng ngời thầy, tôn trong đạo học.
b. Chứng minh.
- Lấy chính kinh nghiệm của bản thân mình.
- Bằng những hiểu biết về vấn đề này:
+ Chúng ta luôn tự hào với truyền thống và phẩm chất cao đẹp của các bậc thầy xa,
các thầy lớp trớc mà danh tiếng lu truyền mãi mãi.

Nh thầy Lý Công Uốn đời nhà Lý, thầy Lê Văn Hu, thầy Chu Văn An. Nguyễn Phi
Khanh đời nhà Trần, thầy Trần ích Phát đời nhà Lê, thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm đời
nhà Mạc. Thế kỷ XIX có thầy Cao Bá Quát, thầy Nguyễn Đình Chiểu lấy việc dạy
ngời cao hơn dạy chữ. Đầu thế kỷ XX có thầy Nguyễn Thức Tự đã dạy dỗ học trò
hầu hết thành đạt trở thành những chí sĩ yêu nớc nh cụ Phan Bội Châu, Ngô Đức kế,
Đặng Thái Thân, Lê Văn Hân,... Chúng ta quên sao đợc thầy giáo Nguyễn Tất Thành
ngời đã khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, cùng với các học trò xuất sắc
nh: Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đã làm rạng rỡ non sông đất nớc ta.
c. Bình luận.
Ngày nay có rất nhiều ngời học trò đang ngồi trên ghế nhà trờng, đợc học nhiều bộ
môn của các thầy cô giảng dạy nhng họ không ý thức đợc vấn đề cần phải tôn trọng,
kính trọng, lễ phép với ngời thầy và coi trọng đạo học mà thầy truyền giảng. Điều ấy
có nghĩa là đạo lí truyền thống không đợc tôn trọng, học tập...
Nhng cũng có rất nhiều ngời học trò đã và đang hiểu và thực hành câu thành ngữ và
cũng đang bớc trên con đờng thành đạt trong cuộc sống, trong khoa học,...
3. Mở rộng.
III. Kết luận.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục, vai trò, tầm quan trọng và
những tác động tích cực của câu thành ngữ Tôn s trọng đạo .
- Bài học bản thân.
Đề 9: Lơng y nh từ mẫu
Thành ngữ.
Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận có độ dài 400/600 từ để bàn luận về vấn đề
trên, đặc biệt là trong bối cảnh xã hội ngày nay?
Gợi ý làm bài.
I. Mở bài.
15
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
Lơng tâm nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng của con ngời trong quá trình công
tác phục vụ nhân dân, đất nớc... của bất cứ ngành nghề nào. Nhng lơng tâm nghề

nghiệp đòi hỏi cao nhất là ở nghề thầy thuốc khám chữa bệnh cứu sống, đem lại sức
khoẻ cho mọi ngời. Nói cách khác trong nghề y dợc thì lơng tâm nghề nghiệp đợc đặt
lên hàng đầu bởi nó liên quan trực tiếp đến sự sống và cái chết của con ngời. Vì thế
thành ngữ có câu: L ơng y nh từ mẫu .
II. Thân bài.
1. Giải thích.
- L ơng y nh từ mẫu : có nghĩa là lơng tâm của y bác sĩ, của ngời thầy thuốc khi
chăm sóc, khám chữa bệnh cho mọi ngời nh là ngời mẹ hiền từ chăm sóc, cứu chữa
bệnh cho đứa con của mình. Ngời mẹ hiền từ chăm sóc, cu mang, cứu chữa cho đứa
con thân yêu của mình nh thế nào thì những ngời hành nghề y dợc cũng cần chăm
sóc, cu mang, cứu chữa ch bệnh nhân của mình nh vậy.
2. Phân tích, chứng minh, bình luận.
a. Phân tích.
Nh đã nói ở trên, lơng tâm, đạo đức nghề nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng đối
với mọi ngời trong bất cứ ngành nghề gì. Nhng có lẽ đối với nghề y dợc thì lơng tâm,
đạo đức nghề nghiệp là quan trọng hơn cả. Vì khi con ngời mang bệnh tật trong ngời
thì tâm lí rất nặng nề, nếu không muốn nói là đau khổ có khi đến tuyệt vọng. Chính
vì thế, ngời bác sĩ, y tá, hộ lí, cán bộ quản lí, nhân viên hớng dẫn,... cần có thái độ
chăm sóc, điều trị một cách nhẹ nhàng, khuyên bảo, động viên an ủi, phân tích cho
ngời bệnh thấy sự cần thiết phải điều trị nh thế nào, sử dụng thuốc ra sao cho phù
hợp để đi đến hiệu quả cứu chữa. Làm đợc nh vậy có nghĩa là thực hiện đợc câu
thành ngữ: L ơng y nh từ mẫu bác sĩ nh ngời mẹ hiền từ chăm sóc cho đàn con
yêu dấu của mình.
b. Chứng minh.
Có rất nhiều ngời hành nghề y dợc đã làm đợc điều ấy, sự tin tởng của cộng đồng đối
với họ là rất cao. Có rất nhiều lơng y đã trở thành từ mẫu. Có rất nhiều ngời bệnh
đã trở thành những đứa con yêu dấu trong vòng tay chăm sóc, cứu chữa của những
ngời mẹ hiền từ nh thế.
- Các bác sĩ trong quân đội thờng xuyên khám chữa bệnh cho đồng bào các
dân tộc vùng sâu vùng xa, nơi biên cơng, hải đảo xa xôi.

- Các y bác sĩ trong các dự án quốc gia, quốc tế đi khám chữa bệnh vì sức khoẻ
cộng đồng...
(đa một vài dẫn chứng khác mà bạn biết)
c. Bình luận.
+ Tích cực: có nhiều ngời đã thực sự trở thành những bác sĩ giỏi về chuyên môn,
nghiệp vụ chăm sóc, cứu chữa cho cộng đồng rất tận tâm chu đáo và có hiệu quả đợc
nhân dân tin tởng... Đặc biệt là các bác sĩ, y tá ở vùng sâu vùng xa, nơi biên cơng, hải
đảo xa xôi,...
Trong cơ chế thị trờng ngày nay, nhiều loại hình dịch vụ y tế đã đợc mở ra, bằng
quan hệ: nhu cầu bác sĩ tốt tiền khỏi bệnh đã đợc thiết lập (khám chữa bệnh
theo yêu cầu). Đặc biệt là ở các trung tâm đô thị lớn nh Hà Nội, Huế, Sài Gòn,... đã
tạo ra chiều hớng tích cực tronng quá trình phục vụ nhu cầu của nhân dân.
+ Tiêu cực:
Lơng y phải nh từ mẫu có thể đó là một ngời nào dó dùng cách nói này để
muốn nhấn mạnh đến lơng tâm, trách nhiệm của các y bác sĩ. Nhng nếu là một biển
16
ễn TpVn Ngh Lun Xó Hi Nguyn Minh Trớ
khẩu hiệu rất to ở cổng bệnh viện nào đó thì thật là tai hại. Bởi nó sẽ gây hiểu nhầm!
Thành ngữ Lơng y nh từ mẫu chỉ có 5 từ. Nếu lơng y bắt buộc phải nh từ
mẫu thì không thể đợc. Bởi vì, khi ta làm điều gì đó mà do bị bắt buộc phải làm thì
hiệu quả sẽ không bao giờ đạt đợc cao nhất. Tâm lí ngời thực hiện công việc đó rất
nặng nề và ngời bệnh đợc chăm sóc, chữa trị cũng sẽ không đợc thoải mái. Ngời
bệnh đến bệnh viện gặp bác sĩ mà không thoải mái, tin tởng thì bệnh chắc sẽ khó mà
khỏi đợc, có khi lại còn nặng hơn!
...
3. Mở rộng.
III. Kết bài.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị giáo dục và sự tác động của câu
thành ngữ.
- Bài học cho bản thân và những ngời hành nghề y dợc.

A[)_,_m,m_,K_r,pCOrm,CO
p,,_,,_,rnJz,_mtt,_m_O
Kr,|,
I

@I

'
I

+"@I



7



$

I

De.I

""+

.+

"


I?1

D

IJI


+

@I

'7

@I

7

+

I

"7



7

.D

I


?I



I"De

7
De

"7

I

+"JOI

1

+

7

"

It@zI""
@7



$I


@I

'+

@e

7

"&

7

I

+

@I

'7

+

1

7

De

"7



'

7

I'

I

+"

7

?I

@I

'7

1

1'I

@+"

7

D


"7

+



$
m"De

I.+

"e

e

7

'+

+

7

I

7

I

+"JO1



I

+"@I

"

pI

I

De

7

I

'



DD



JpI

?7


D

"
I

?I

1

7

7



I+



e

I

.D

1

J7






$@&

'D

I

"
'eDe

@&

'D

J,D"De

"7

I

De

I

+"+

+"7I


""


I

"7

D

I

+""I

I

+"'e

1





"

IJ+

7

e



D

"

&De

'&



"De



I

I

@

"De



.I"De

"
I


7I

"I

e"I

e



+"

"e

'





I'

Jm



D

""De


@I



I



1

1

7

1

@I

II

7

1'De

"7


'


7

I '

e

.D

+ @D

+

"&

" +" "D

" "

J D
zI""



D

""De

D1

'e




7

I

De

I

+"
p7

."





1

.D



"m

"DtI_@@I




ApI

'7

D

"
I

+"e

I

7

I

D"I

'"'

@I

'De

7

.D


JK@I

'
7

1



I

I

1'I



De

"7

'





I'




?I

17


I

+"I

+"

I

"D

IJ7

+

7

1

@I

II

+


"&

"7


.D

I

I

I

+"$I

+

7



I

?

@e

7


"

J1

1'+"

"

I@I

?1

1

$1

I

I

?&

"'

"I

$I

I


+"

De

1

1'@I

17
Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí


De
˜
"
š
"&
š
1
š
I
˜
+
š
"&
š
"7
š
.D
š

7

e
š
+
š
De
˜
"
š
JOe
š

'+

I
š
+

@I
˜
'7

™
š
D

D7
š
I

˜
+"I

De

e

71
š
=D
š
"I
š
"
I
˜

š

š
"™
œ
IJ+
š
7

e
š
D
œ

"
š
&e

"I

7De
˜
"e
˜
7
˜
+œ
@D

7
š
.D
š
1œ@I
˜
DI

JmI
˜
"+
š
"&
š
"™

˜
"&

$1
š
?I

I
˜
"I&
š
"JK
š

"De
˜
I$I



De

I
š
7
š
$1

I
˜

™
˜
1

.D

7

De
š
"@I


II™
˜
+
˜

š
™
š
?I

1e
š
D
œ
""e1

I


1
š
?I

 &

"
7
˜
I
œ
?7
š
•"™
œ
7
š
D
œ
"7
˜
+
š


$‚7




"+
š
1
˜
I
˜

š
+

"@D

7
š

@7$™
š
IDe
š
JnI

?7
š
™
˜
7
˜
$™
š
II

š
.I
š
"'e
š

š
7

1
š
De

@+
š
I
š
"

š
&I
˜
D
œ
"I
˜
De"@IDe.I
š
"+
š



$eJm™

?7
š
"D
œ
D
œ
".
"™
œ
+"+™
˜
DI7

I
˜
+"De

D"?7
š
?7
š
D
œ
"."™
œ
™

š

D

I
˜
I
˜
+

"™
˜
&
š
&
š
?I

.
œ
I
˜
+"1
š
€
p1
š
™
š
?I


1I
š
"I



I1
š
7@I
˜
'™
š


Jt@z•Iž""D
˜
'+

I
˜
"I"De
˜
t
š
([+

?e
œ
"e

œ
?De
š
17
š
C
œ
7

™
˜
'I
˜
+"
?I

1™

e
š
+
š
@7
š
"7
š
"t"
˜
I
˜

I
œ
e

I
˜
1

+

"7
7œ7$'I
˜
+

"

7
š
"7
š
"e
š
I
˜
7

I

I"De"7


'D
š


+
š
"+
š
?I"mI@¡Ie

_IK™
˜
J‡"1
š
$$I

+"™
š

š
&7
De
˜
"@1

$"7

$D"e
š

.D

7

7
š
I
˜
@
˜
"7
š
1'De

e

7+


7
š
"+"I
š
7

$

1

.D


I
˜
+"

I"De
˜
I
˜
+"I
˜
Jm™
š

D
œ
"."™
œ
™
š
D

I
˜
I
š
+

@I
˜

'7


š
"&
š
I
œ
DI+"e
š
™

I"I
˜

+'IJ7I


š
|?žI
œ
"@I
˜
'+

™
š


7


™
˜
I
˜

+"e
˜
I
š
+

@I
˜
'7


š
"&
š
J‡"@I
˜
'+

"D
œ
"I1I
˜

+"1

š
7
š
™

yy"De
˜
I
œ
DIDe"7

De
š

š
"I+

7
š
"mI@Ie

I
˜
I
˜
"1
˜
7
š
"e

š
JmDe
˜
"

I'+

"De
˜
=1
š
1D
˜
'+

"I™
˜

+"1@I
˜
'"7
˜
+
˜
"'™
š
Ie

m?IDe@7e


I
˜
m¢v

II
œ
"De
š
"


7
˜
I

@e
š
1
š
7
š
"e
š
&
š
&

+"7œI
˜
""™

˜
J,D"e
š
@
˜
"7
š
1'
I
˜
D
œ
"."™
œ
@I

II
˜
De"@I

I?I

1|?žII
œ
I

De

I
˜

+"7
š
7
š
"e
š
$I

1
˜
'+
˜
J,D
œ
""De
˜
I
˜
=1
š
1
?™
˜
De
˜
"

I

De


I
˜
+"e
˜
?7
š
."™
œ
™
š
D

I
˜
1

$"I
1
š
I
˜
'

7

I'™
˜
JOe
š

1'7

'•I
˜
+"™

7
š
e
š
D
œ
""De
˜

@I
˜
'7

1

1'I
˜
@+"™
œ
7
š
D
œ
"7

˜
+
š


$‚?I

1'+œ
š
"I7
˜


š
e+

I

De

D
œ
"™

I$De
˜
"D7
š
J+
š

@
˜
"I
˜
7
˜

š


˜
?I

™
˜
.IŸ
+
š
e
š
+



=I
š


De


De
š
'e

Ie
˜
'™
˜
I
˜
+œ@D

+""D
˜
"7

I

De

I
˜
+"@I
˜
7
˜
+"7œJ,D"7
š
"™
œ

7
š
?7
š
I
š
?7
š
D
œ
"
e

"I



I
š
&De
š
'&
š
e

I
˜
+

"@D



š
1

7

7
š
=Ie?I
Ie™
˜
I
˜
+"II

De

.
œ
I
˜
"
š

š
"™
œ
IJm+
š

"&
š
"7
š
.D
š
I
˜
@+@I


I™
˜
1
š


I
˜
+".
œ
7
š
J
…[[A,s£r_Š,_n_¤m,_¥p†,s£r¢C_Š,_n_¤m‰,
m_v,_r…Ž,s£r,_¥J
18
Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí
C}"D<""I0'"]I7"?G1A:
@  '    "D<    $J      "D<    $  0  U  :  

a"A‚,"D<$@"D<':$"D<‚J
+1@'I#'"X5#E1&.1.XJ
,0:$@0:@".".DH"2I'>RI"D<
 G'DFU"#J"0"I{
"0.".DH"I80@@.DH"=".1@X"
0@G'0ZG@"@#D?G.X8j"JJJ0E
@@"!{$RI"D<".!"JO9:@'
"D<$Ÿm0"D<.Y2I'>9 G'RI7"' @
$J,D"k"0+"E"D<I#'$@!":@
If"J!H%.!"g0U"]I"D<?:.
$1@JJmG'9$RI"D<@'+''+
dJJJD""I:G'"'!DF$J
_$@"I"D<"D<."I"-" $
5'>'>J:?I"D<17>I@I$".!"J
m0@H2RI7"I'+"0.Y&'@"$¦RI'%
"D<Jm7$@?:.!" '%"D<J_$+"$G@
"D<.-'@"D<?:7De"%"J,:Ig"]
H@FE7"' ^"D"H'%"D<+"'&'@
"D< k"ƒ"5b$@" JO $0?I"<:
H.YeE§NQ7D<"7"k"?j7QJKII
1'H'%"D<="II'I"'$:"D<
I.¨."De"7"D<B0g@@'^g'#
@'2B./@'E@T"I7''$IGJ99"
.!":"I'@DF$"D< G@#<J
_$005Z"0DFI"$¦'"ID<"I
D<"}'$-0I7=?U G-"09e
"GD">'I"@$"D<@''%"D<dJ‚ '
'"'RI"D<E@?E'9RI$‚JO
+"P"0$k"@H"II@'DF'!
{$0E"D<=>J_"IU!{$e@H

eE@$RI.Y? 7'I?:.`m
'">'@"IJG-".RIIg5'@
$"I1J_$1@.Y@9$YG
1J9IU!{$"+?:D<"€„GYA‚"
.!"+"0" IU!{$e@'$:"D<
J
O#'$"D<9e"GD"k"IUJ
7"=>MT"D<"IG#2%k"+"@'J
C.!%g?:0?G1'@?"D<J""I
 "I8@7-""D<j"k$9$Ff-"
;I'?:g&eG'>81@'I'{I@T"J
19
Ôn TậpVăn Nghị Luận Xã Hội Nguyễn Minh Trí
.I-""D<@M1''@.Y?E-""D<
17RI' ŸJJJ,"=>70'@H$I7I "$
¦"D<":%@@F"5DH$"'0 ,-"d@.Y?
RI"D<@'$RI' 8"?P"€J
_$@+"8'I'}"I€_>'I"$:"D<
?./ ''$RIE' €€€€
[(At,v†,rtv_‡,
†r[
_#II"I+"I"@'"-"@HDFG=>
I1'J,-"L"-DA•t@?I@N‚•t"I
+"@$'%‚ DF"&"@7X$dD<"J,0D
'@<Xk"@@<G?-""D<I"I'"I"I+">
$"7'g@9I"I+"5'@I' 
$"I J
:D".!I"I+"a"&'M+"."G'"DF@
T&"@7Jm;'}&'O#,I'0H"8'"I"I
+"J,"71E"1II$8@H@U;$

@9@#"I+"RI"D<1TS'A!"DF?IDFj"
$S$@=+"'k?G5'I'"I"I+"$0"I
DFL C'f0@@DF"D<".S'"71@.YX
RIeI=1Y"A&!@+"  Cf"
I$G@7-"dg @FE1'+"'":.YIE
'"RI"D<D<"%MG7G=!"@T"D<"5@F
7-"j":'DFP#=I@!$J_%+"5:DF.Y
"5'RI#@'0?R".&'"I"H!I
"D<I"I'"I"I+"./?&"I2="e^"@@HJ
Ck"I""1.YU?@70@ "I=
RI"Hd8"@H$I7B-"R1De"@IRIDHJ0@
-"I7ITH?GE•"‚N"H.YR7RI?
?W%.¨."DFHE'"RI' J, -":=z_©
ªyl))$D?I7-"D<"@HI+"2=0=I%Jmg
DF+":.Y?G?IRII'{'%>$GG"XJI
=GI@XX{ .;8'd">I">1f" %
$G'>'><=I<J,"71k"@%DI?:."]"
-"@FRI#' >@'J
I:7"b[lB(i:'"8()~1.!O#,I'D"
:'H"8i)~I"I+"f?#"7'%"Jm"H0@
G@U@I"I"I+"DIf/A#!"?5?T:
20

×