Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

kế hoạch dạy học ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.64 KB, 17 trang )

TRƯỜNG THCS QUÀI TỞ
TỔ: VĂN SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Ngữ Văn
Lớp: 9
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
HỌC KỲ I: Năm học 2010 - 2011
1/ Môn học: Ngữ Văn
2/ Chương trình: Cơ bản
- Học kỳ I: Năm học 20101-2011
3/ Họ và tên giáo viên: Lò Thị Hinh
- Điện thoại cố định: 023038821505
- Điện thoại di động: 01638909889
- Địa điểm văn phòng tổ bộ môn Văn Sử.
Điện thoại:……………………………………………………………......
+ Lịch sinh hoạt tổ: Chiều thứ 3 tuần thứ 3 hàng tháng.
+ Phân công trực tổ: ……………………………………………………..
4/ Chuẩn của môn học: ( Theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành)
Chủ đề Kiến thức Kỹ năng
I /Tiếng
Việt
T3:
- Nội dung phương châm về
lượng, phương chân về chất.
N3: -Nhận biết và phân tích được
cách sử dụng phương châm về
chất, phương châm về lượng trong
một số tình huống cụ thể.
-Vận dụng PCVL, PCVC trong
các hoạt động giao tiếp
T8:


- Nội dung phương châm quan hệ,
phương châm cách thức, phương
châm lịch sự.
N8: - Vận dụng phương châm
quan hệ, phương châm cách thức,
phương châm lịch sự trong hoạt
động giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách
sử dụng PCQH, PCCT, PCLS
trong một tình huống giao tiếp cụ
thể.
T13: - Mối quan hệ giữa phương
châm hội thoại với tình huống
giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân
thủ phương châm hội thoại.
N13: - Lựa chọn đúng phương
châm hội thoại trong quá trình giao
tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc
không tuân thủ các phương châm
hội thoại.
T18:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong
tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ
ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
N18: - Phân tích để thấy rõ mối
quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ
xưng hô trong văn bản cụ thể.

- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng
hô trong giao tiếp.
T19:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn
trực tiếp
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn
gián tiếp.
N19: - Nhận ra được cách dẫn trực
tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp,
cách dẫn gián tiếp trong quá trình
tạo lập văn bản.
T21:
- Sự biến đổi và phát triển nghĩa
của từ ngữ.
-Hai phương thức phát triển nghĩa
của từ ngữ.
N21:- Nhận biết được ý nghĩa của
từ ngữ trong các cụm từ và trong
văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo
nghĩa mới của từ ngữ với các
phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
T25:
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ của tiếng
nước ngoài.
N25: - Nhận biết được từ ngữ mới
tạo ra từ những từ ngữ mượn của
tiếng nước ngoài.

- Sử dụng từ ngữ tiếng nước ngoài
phù hợp.
T29:
- Khái niệm thuật ngữ.
- Những đặc điểm của thuật ngữ.
N29: - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật
ngữ trong từ điển.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá
trình đọc hiểu văn bản và tạo lập
văn bản khoa học, công nghệ.
T33: -Những định hướng chính
để trau dồi vốn từ.
N33: - Giải nghĩa từ và sử dụng
từ đúng nghĩa.
T43:
- Một số kiến thức liên quan đến
từ vựng.
N43: - Cách sử dụng từ hiệu quả
trong nói, viết, đọc hiểu văn bản
và tạo lập văn bản.
T44:
- Các cách phát triển của từ vựng
Tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán
Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
N44:
- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt,
thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính
xác.

T53:
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ
tượng hình, cá phép tu từ…
- Tác dụng của sử dụng các từ
tượng thanh, từ tượng hình, các
phép tu từ trong các văn bản nghệ
thuật.
N53: - Nhận diện và phan tích giá
trị của cá loài từ này trong văn
bản.
-Nhận diện các phép tu từ trong
một văn bản và phân tích tác dụng
của các phép tu từ đó trong văn
bản cụ thể.
T59: - Hệ thống các kiến thức về
nghĩa của từ, từ đòng nghĩa, trái
nghĩa, từ tượng thanh, từ tượng
hình, các biện pháp tu từ từ vựng.
- Tác dụng của việc sử dụng cá
N59:
-- Nhận diện các từ vựng, các biện
pháp tu từ từ vựng trong văn bản.
- Phân tích tác dụng của việc lựa
chọn, sử dụng từ ngữ và các biện
phép tu từ trong văn bản nghệ
thuật.
pháp tu từ trong văn bản.
T64:
- Từ ngữ địa phương chỉ sự vật,
hoạtđộng,trạng thái, đặc

điểm,t/chất..
- Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa
phương.
N64:
-Nhận biết một số từ ngữ thuộc các
phương ngữ khác nhau.
- Phân tích tác dụng của việc sử
dụng phương ngữ trong một số văn
bản.
T75:
- Các phương châm hội thoại.
- Xưng hô trong hội thoại.
Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián
tiếp.
N75:
- Khái quát một số kiến thức tiếng
Việt đã học về phương châm hội
thoại, xưng hô trong hội thoại, lời
dẫn trực tiếp, gián tiếp.
II/ Tập
làm văn
T4:
- Văn bản thuyết minh và các
phương pháp thuyết minh thường
dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
N4:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong văn bản thuyết

minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ
thuật khi viết văn thuyết minh.
T5:
- Cách làm bài thuyết minh về
một thứ đồ dùng.
- Tác dụng của một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
N5:
- Xác định yêu cầu của đề bài
thuyết minh về một đồ dùng cụ
thể.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
T9:
RÌn kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n
thuyÕt minh cã sö dông yÕu tè
miªu t¶.
N5:
- Quan sát các sự vật hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù
hợp trong việc tạo lập văn bản
thuyết minh.
T10:
- Những yếu tố miêu tả trong bài
văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong
bài văn thuyết minh.
N10:
- Viết đoạn văn, bài văn thuyết

minh sinh dộng hấp dẫn.
T20:
- Các yếu tố của thể loại tự sự,
( nhân vật, sự kiện, cốt chuyện..)
-Yêu cầu cần đạt của văn bản tóm
tắt tác phẩm tự sự.
N20:
- Tóm tắt một văn bản tự sự theo
các mục đích khác nhau.
T32:
- Sự kết hợp các phương thức biểu
đạt trong một văn bản.
- Vai trò, tác dụng của miêu tả
trong văn bản tự sự.
N32:
- Phát hiện và phân tích được tác
dụng của miêu tả trong văn bản tự
sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả
khi làm một bài văn tự sự.
T40:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nôi
tâm nhân vật trong tác phẩm tự
sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và
mốiquan hệ giữa nội tâm với
ngoại hình trong khi kể chuyện.
N40:
- Phát hiện và phân tích được tác
dụng của miêu tả nội tâm trong

văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả
nội tâm nhân vật khi làm bài văn
tự sự.
T50:
- Yếu tố nghị luận trong văn bản
tự sự, mục đích của việc sử dụng
yếu tố nghi luận trọng văn bản tự
sự.
- Tác dụng của các yếu tố nghị
luận trong bài văn tự sự.
N50:
- Nghị luận trong khi làm văn tự
sự.
- Phân tích được các yếu tố
nghị luận trong văn bản tự sự cụ
thể.
T54-89:
- Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
N54-89:
- Nhận biết thơ tám chữ, tạo đối,
vần, nhịp trong khi làm thơ tám
chữ.
T60-61:
- Đoạn văn tự sự, Các yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự.
N60-61:
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghi luận.
- Phân tích được tác dụng của yếu

tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.
T65:
- Đối thoại, độc thoại vàđộc thoại
nội tâm trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của việc sử dụng đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm
trong văn bản tự.
N65:
- Phân biệt được đối thoại, độc
thoại vàđộc thoại nội tâm trong
văn bản tự.
T66-67:
- Tự sự, nghị luận và miêu tả nội
tâm trong kể chuyện.
- Tác dụng của việc sử dụng các
yếu tố tự sự, nghi luận và miêu tả
nội tâm trong văn kể chuyện.
N66-67:
- Nhận biết các yếu tố tự sự, nghị
luận và miêu tả nội tâm trong một
văn bản.
- Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị
luận và miêu tả nội tâm trong văn
kể chuyện.
T70:
- Vai trò của người kể chuyện
trong tác phẩm tự sự. Những hình
thức kể chuyện trong tác phẩm tự
sự. Đặc điểm của mỗi hình thức

người kể chuyện trong tác phẩm
tự sự.
N70:
- Nhận diện người kể chuyện
trong tác phẩm văn học.
- Vận dụng hiểu biết về người kể
chuyện để đọc - hiểu văn bản tự sự
hiệu quả hơn.
T82-83-84:
- Khái niệm văn bản thuyết minh
và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức
biểu đạt trong vb thuyết minh, tự
sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu
văn bản thuyết minh, tự sự đã học.
N82-83-84:
- Tạo lập văn bản thuyết minh và
văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để
đọc hiểu văn bản thuyết minh và
văn bản tự sự.
III/ Văn
học
T1-2:
- Một số biểu hiện của phong cách
Hồ Chí Minh trong đời sống và
trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí
Minh trong việc giữ gìn bản sắc

dân tộc.
- Đặc điểm của kiếu bài nghị luận
xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
N1-2:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật
dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế
giới.
- Vận dụng các biện pháp nghệ
thuật trong việc viết văn bản về
một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá
lối sống.
T6-7:
- Một số hiểu biết về tình hình thế
giới những năm 1980.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ,
cách lập luận trong văn bản.
N7-8:
- Đọc-hiểu văn bản nhật dụng bàn
luận về vấn đề liên quan đến
nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình
của nhân loại.

×