TRƯỜNG THCS: MƯỜNG PHĂNG
TỔ CHUYÊN MÔN: VĂN – SỦ - NGOẠI NGỮ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC GIÁO VIÊN
HỌ VÀ TÊN: Phạm Trung Thành
Môn 1: Ngữ Văn.Lớp: 9C.Lớp 9D.
Môn 2: Lịch sử.Lớp: 9A.Lớp: 9BLớp
HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011
1
1. Môn: Ngữ văn Lớp: 9C, Lớp 9D.
2. Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: I Năm học: 2010 – 2011
3. Họ tên giáo viên: Phạm Trung Thành. Điện thoại:
Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn .............................................
Điện Thoại: Email:
Lịch sinh hoạt Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau
khi kết thúc học kỳ, học sinh sẽ:
CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC KĨ NĂNG
1.Tiếng việt
1.1Từ vựng
- Các lớp từ
Hiểu thế nào là thuật
ngữ
Biết cách sử dụng thuật
ngữ, đặc biệt trong văn
bản khoa học
Biết các lỗi thường
gặp và cách sửa lỗi dùng
thuật ngữ.
Nhớ đặc điểm và chức
năng của thuật ngữ.
Biết vai trò của từ mượn
trong việc tạo lập các
thuật ngữ Tiếng Việt.
Nhận biết và biết cách
tìm nghĩa của thuật ngữ
được sử dụng trong các
văn bản.
Hiểu nghĩa và biết
cách sử dụng các từ
ngữ Hán việt thông
dụng
Hiểu nghĩa và cách sử
dụng các từ ngữ Hán Việt
được chú thích trong văn
bản.
Biết nghĩa 50 yếu tố Hán
Việt thông dụng xuất hiện
trong các văn bản học ở
lớp 9.
- Mở rộng và trau dồi vốn
từ
Biết nguyên nhân thúc
đẩy sự phát triển của vốn
từ vựng Tiếng Việt
Biết các phương thức phát
triển cơ bản của vốn từ
2
Tiếng Việt: phát triển
nghĩa trên cơ sở nghĩa
gốc, phương thức ẩn dụ
và hoán dụ, mượn từ ngữ
nước ngoài, tạo từ ngữ
mới.
Biết cách trau dồi vốn từ.
Biết các lỗi thường gặp và
cách sửa chữa lỗi dùng từ
trong nói và viết.
Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ
và biết cách sử dụng từ
đúng chỗ, đúng phong
cách, phù hợp với đối
tượng giao tiếp và mục
đích giao tiếp.
1.2.Ngữ pháp
- Các thành phần câu Hiểu thế nào là khởi
ngữ và các thành phần
biệt lập.
Nhận biết và hiểu tác
dụng của thành phần khởi
ngữ và các thành phần
biệt lập trong văn bản.
- Biết cách sử dụng khởi
ngữ và các thành phân
biệt lập trong nói và viết.
Nắm được đặc điểm, tác
dụng duy trì quan hệ giao
tiếp trong hội thoại của
khởi ngữ và các thành
phần biệt lập.
Biết cách tạo câu có khởi
ngữ và các thành phần
biệt lập.
- Nghĩa tường minh và
hàm ý.
Hiểu thế nào là nghĩa
tường minh và hàm ý.
Biết điều kiện sử dụng
hàm ý trong câu.
Biết cách sử dụng hàm
ý phù hợp với tình huống
giao tiếp.
Nhận biết và hiểu tác
dụng của nghĩa tường inh
và hàm ý trong văn bản.
Biết điều kiện sử dụng
hàm ý có liên quan đến
người nói và người nghe.
- Các hoạt động giao tiếp Hiểu thế nào là các
phương châm hội thoại.
Biết vận dụng các phương
châm hội thoại vào thực
tiễn giao tiếp.
Biết tuân thủ các phương
châm hội thoại.
Nhận biết và sửa các lỗi
không tuân thủ phương
châm hội thoại.
Biết cách xưng hô trong
hội thoại.
Biết các từ ngữ xưng hô
và sử dụng từ ngữ xưng
hô phù hợp với đối tượng
và tình huống giao tiếp.
3
Hiểu thế nào là cách dẫn
trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp.
Nhận biết và hiểu tác
dụng của hai cách dẫn
trong văn bản.
Biết chuyển đổi câu theo
lối dẫn trực tiếp và gián
tiếp.
1.3.Tập làm văn
- Những vấn đề chung về
văn bản và tạo lập văn
bản.
Hiểu thế nào là phép phân
tích, tổng hợp trong các
văn bản nghị luận.
Nhận biết và hiểu được
tác dụng…
Biết cách sử dụng phép
phân tích, tổng hợp trong
tạo lập văn bản nghị luận.
Nhớ đặc điểm và tác dụng
của phép phân tích và
tổng hợp
Biết viết đoạn bài văn
nghị luận theo phép phân
tích, tổng hợp.
Hiểu được tác dụng của
liên kêt câu và liên kết
đoạn văn
Biết cách sử dụng các
phép liên kết trong nói và
viết.
Hiểu bài văn, đoạn văn
phải có liên kết chặt chẽ
về nội dung và hình thức.
Nhận biết các phép liên
kết trong văn bản nghị
luận.
Biết viết đoạn bài văn
nghị luận có sử dụng các
phép liên kết.
4
- Các kiểu văn bản.
Tự sự Hệ thống hóa những hiểu
biết cơ bản về văn tự sự:
đặc điểm, nội dung, hình
thức, cách tạo lập, cách
tóm tắt.
Hiểu vai trò của các yếu
tố miêu tả, biểu cảm, nghị
luận, người kể và ngôi kể;
đối thoại và độc thoại,
độc thoại nội tâm trong
văn tự sự.
Biết viết đoạn văn, bài
văn có sử dụng yếu tố
miêu tả nội tâm, biểu
cảm, nghị luận và chuyển
đổi ngôi kể.
Biết trình bày miệng bài
văn, đoạn văn tự sự có kết
hợp với các yếu tố miêu
tả nội tâm, biểu cảm, nghị
luận và chuyển đổi ngôi
kể.
Biết viết đoạn tóm tắt văn
bản tự sự.
Biết viết đoạn văn tự sự
có độ dài trên 90 chữ, bài
văn tự sự có độ dài
khoảng trên 450 chữ theo
các chủ đề cho trước có
kết hợp các yếu tố miêu tả
nội tâm, biểu cảm, nghị
luận và chuyển đổi ngôi
kể.
Nghị luận Hệ thống hóa những kiến
thức cơ bản về văn nghị
luận: đặc điểm, nội dung,
hình thức, cách tạo lập,
cách tóm tắt.
Hiểu thế nào là một bài
văn nghị luận về một vấn
đề về sự việc, hiện tượng
đời sống; về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí; một đoạn
thơ, bài thơ..
Nắm được yêu cầu, bố
cục, cách xây dựng đoạn
và lời văn trong bài nghị
luận về một vấn đề về sự
việc, hiện tượng đời sống;
về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí; một đoạn thơ, bài
Biết viết một bài văn có
độ dài khoảng 450 chữ
nghị luận về một về một
vấn đề về sự việc, hiện
tượng đời sống; về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí;
một đoạn thơ, bài thơ..
5
thơ..
Biết viết, trình bày một
bài nghị luận về một vấn
đề về sự việc, hiện tượng
đời sống; về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí; một đoạn
thơ, bài thơ.
Thuyết minh Hệ thống hóa những hiểu
biết về văn thuyết minh:
đặc điểm, nội dung, hình
thức, cách tạo lập, cách
thức làm bài văn thuyết
minh.
Hiểu vai trò, cách đưa các
biện pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả vào văn
thuyết minh.
Biết viết, trình bày bài
văn thuyết minh có sử
dụng biện pháp nghệ
thuật và yếu tố miêu tả.
Biết viết một bài văn có
độ dài khoảng 300 chữ
bài văn thuyết minh có sử
dụng biện pháp nghệ
thuật và yếu tố miêu tả...
Hành chính – công vụ Hiểu thế nào là biên bản,
hợp đồng, thư điện chúc
mừng và thăm hỏi.
Biết cách trình bày biên
bản, hợp đồng, thư điện
chúc mừng và thăm hỏi
thông dụng.
Nhớ đặc điểm của biên
bản, hợp đồng, thư điện
chúc mừng và thăm hỏi
Hoạt động ngữ văn Hiểu thế nào là thơ tám
chữ
Biết cách gieo vần, tạo
câu, ngắt nhịp thơ tám
chữ.
3. Văn học
3.1. Văn bản
- Văn bản văn học:
+ Truyện trung đại: - Hiểu cảm nhận được
giá trị nội dung, nghệ
thuật của một số tác phẩm
(hoặc đoạn trích) truyện
trung đại Việt Nam: Nam
xương nữ tử truyện –
Nguyễn Dữ, Quang Trung
- Nhớ được cốt
truyện, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa và nét
đặc sắc của từng
tác phẩm: cách tái
hiện các sự kiện và
nhân vật lịch sử;
6
đại phá quân Thanh –
Ngô gia văn phái; Chuyện
cũ trong phủ chúa Trịnh –
Phạm Đình Hổ: sự kiện
lịch sử, số phận và tâm tư
con người nghệ thuật xây
dựng nhân vật, tái hiện sự
kiện, sử dụng điển cố,
điển tích.
- Bước đầu hiểu về
một số thể loại chuyện
chương hồi, tuỳ bút trung
đại.
- Hiểu và cảm nhận
được giá trị nội dung và
nghệ thuật của một số
trích đoạn truyện thơ
trung đại ( Chị em Thuý
Kiều, Cảnh ngày xuân,
Kiều ở lầu Ngưng Bích,
Mã Giám Sinh mua Kiều
- Nguyễn Du, Lục Vân
Tiên cứu Kiều Nguyệt
Nga, Lục Vân Tiên gặp
nạn - Nguyễn ĐÌnh
Chiểu): tinh thần nhân
văn, số phận và hạnh
phúc của con người, ước
mơ về tự do, công lí, sự
phê phán những thế lực
hắc ám trong xã hội;
nghệ thuật tự sự.
- Bước đầu hiểu về
thể loại truyện thơ Nôm
và một số đóng góp lớn
của truyện thơ trung đại
vào sự phát triển của văn
học dân tộc.
cách xây dựng nhân
vật có tính khái
quát cho số phận và
bi kịch của người
phụ nữ trong xã hội
cũ.
- Đọc thuộc lòng hai
đoạn văn ngắn
trong các truyện
trung đại đã học.
- Nhớ được nội
dung, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa và nét
đặc sắc của từng
đoạn trích
- Đọc thuộc lòng ba
đoạn trích truyện
Kiều và Truyện
Lục Vân Tiên đã
học.
+ Truyện Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám
năm 1945
- Hiểu, cảm nhận được
giá trị nội dung và nghệ
thuật của một số tác
- Nhớ được cốt
truyện, nhân vật, sự
kiện, ý nghĩa và nét
7
phẩm truyện Việt Nam
sau cách mạng tháng
Tám: tinh thần yêu nước
và chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, tình cảm
nhân văn, nghệ thuật xây
dựng tình huống truyện,
xây dựng nhân vật, sắp
xếp tình tiết, chọn lọc
ngôn ngữ.
- Biết đặc điểm và
những đóng góp của
truyện Việt nam sau
cách mạng tháng Tám
năm 1945.
đặc sắc của từng
truyện: tình yêu
quê hươong, tình
cảm cha con sâu
nặng, những tấm
gương lao động
quên mình vì tổ
quốc, tinh thần
dũng cảm sự hi
sinh quên mình của
những cô gái thanh
niên xung phong;
những triết lí đơn
giản mà sâu sắc về
cuộc sống con
người.
- Nhớ một số chi tiết
đặc sắc trong
truyện đã học.
- kết hợp với chương
trình địa phương:
học một số truyện
ngắn Việt Nam sau
cách mạng tháng
Tám năm 1945 ở
địa phương.
+ truyện nước ngoài - Hiểu, cảm nhận được
giá trị nội dung và nghệ
thuật của một số tác phẩm
truyện nước ngoài: tình
cảm nhân văn, nghệ thuật
xây dựng tình huống
truyện, nghệ thuật miêu tả
và kể chuyện…
- Nhớ được cốt truyện,
nhân vật, sự kiện, ý nghĩa
và nét đặc sắc của từng
truyện: bức chân dung tự
hoạ v à b ản l ĩnh s ống
của chàng Rô-bin-xơn,
khát vọng tình yêu hạnh
phúc, nghệ thuật miêu tả
tâm trạng nhân vật, sự lên
án xã hội phong kiến, tình
yêu quê hương và niềm
tin vào cuộc sống mới
tươi sáng.
- Nhớ được một số tình
tiết, hình ảnh độc đáo
8
trong truyện đã học.
+ Thơ hiện đại Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám
năm 1945
- Hiểu, cảm nhận được
giá trị nội dung và nghệ
thuật của một số tác
phẩm thơ hiện đại Việt
Nam sau 1945 và nước
ngoài: tình cảm cao đẹp,
tư tưởng nhân văn, cảm
hứng đa dạng trước cuộc
sống mới, nghệ thuật biểu
cảm, ngôn ngữ tinh tế…
- Bước đầu khái quát
được những thành tựu
đóng góp của thơ Việt
Nam sau 1945 với văn
học dân tộc.
- Hiểu nét độc đáo của
từng bài thơ: tình yêu đất
nước và tinh thần cách
mạng, tình cảm gia đình
hoà quyện với tình yêu
đất nước, cảm hứng về
lao động, lòng thành kính
và tình yêu lãnh tụ, cảm
nhận tinh tế về thiên
nhiên và những suy ngẫm
về cuộc đời.
+ Kịch hiện đại Việt Nam
sau cách mạng tháng
Tám.
- Hiểu, cảm nhận
được giá trị nội dung và
nghệ thuật của hai trích
đoạn kịch hịên đại: phản
ánh và giải quyết các
mâu thuẫn trong cuộc
sống hiện tại, nghệ thuật
xây dựng xung đột kịch,
hành động nhân vật..
- Bước đầu khái quát
được những thành tựu,
đóng góp của kịch hiện
đại đối với kịch hiện đại
của dân tộc.
Hiểu được nét đặc sắc của
từng đoạn trích: nghệ
thuật xây dựng tình huống
kịch bộc lộ giữa cách
mạng và phản cách mạng,
nghệ thuật khắc hoạ diễn
biến nội tâm nhân vật,
nghệ thuật tạo tình huống
và phát triển mâu thuẫn
qua sự nảy sinh xung đột
giữa hai tuyến nhân vật
cấp tiến và bảo thủ trong
một nhà máy.
+ Kịch hiện đại Việt Nam
sau cách mạng tháng
Tám.
- Hiểu, cảm nhận được
giá trị nội dung và nghệ
thuật của hai trích đoạn
kịch hịên đại: phản ánh
và giải quyết các mâu
thuẫn trong cuộc sống
hiện tại, nghệ thuật xây
dựng xung đột kịch,
hành động nhân vật..
- Bước đầu khái quát
được những thành tựu,
Hiểu được nét đặc sắc của
từng đoạn trích: nghệ
thuật xây dựng tình huống
kịch bộc lộ giữa cách
mạng và phản cách mạng,
nghệ thuật khắc hoạ diễn
biến nội tâm nhân vật,
nghệ thuật tạo tình huống
và phát triển mâu thuẫn
qua sự nảy sinh xung đột
giữa hai tuyến nhân vật
9
đóng góp của kịch hiện
đại đối với kịch hiện đại
của dân tộc.
cấp tiến và bảo thủ trong
một nhà máy.
+ Nghị luận hiện đại Việt
Nam và nước ngoài
- Hiểu, cảm nhận
được nghệ thuật lập luận,
ý nghĩa thực tiễn và giá
trị nội dung của các tác
phẩm hiện đại
- Phân biệt được nghị
luận xã hội và nghị luận
trung đại
Hiểu nét đặc sắc của từng
văn bản: lời bàn xác đáng
có lí lẽ và dẫn chứng sinh
động của lợi ích việc đọc
sách, cách lập luận chặt
chẽ giàu hình ảnh về sức
mạnh và sức mạnh kì diệu
của văn nghệ, lời văn sắc
sảo giàu sức thuyết phục
+ Văn bản nhật dụng -Hiểu, cảm nhận được giá
trị nội dung và nghệ thuật
của một số văn bản nhật
dụng phản ánh những vấn
đề hội nhập và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc, chiến
tranh và hoà bình, quyền
trẻ em.
3.2 Lịch sử văn học và lí
luận văn học
- Hiểu được khái quát về
lịch sử văn học Việt nam
qua các thời kì lịch sử.
- Biết một số nét về thân
thễ, sự nghiệp, vị trí của
một số tác giả văn học
trung đại và văn học Việt
Nam có tác phẩm được
học trong chương trình.
- Hệ thống hoá một số
khái niệm lí luận văn học
tiếp nhận văn học thường
học trong khi phân tích
một số văn bản văn học
đã học.
- Bước đầu nhận biết về
đặc điểm của một số thể
loại: truyện truyền kì,
truyện thờ, truyện hiện
đại, truyện hiện đại, thơ
tự do, thơ hiện đại, nghị
10
luận chính trị - xã hội,
nghị luận văn học.
5. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ban hành), phù hợp thực tế
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, tinh thần tương
thân tương ái, đoàn kết, ý thức về trách nhiệm của bản thân…
-Yêu tiếng Việt, có ý thức sử dụng, giữ gìn, phát triển vốn từ vựng.
- Giáo dục kĩ năng sống có văn hoá.
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
ND
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Tiết 1,2 Phong cách
Hồ Chí Minh
vẻ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh là
sự kết hợp hài hoà
giữa truyền thống và
hiện đại, dân tộc và
nhân loại, thanh cao
và giản dị.
Bước đầu có ý
niệm về văn bản
thuyết minh kết
hợp với lập luận.
Vận dụng các
biện pháp nghệ
thuật trong việc
viết văn bản về
một vấn đề
thuộc vĩnh vực
văn hoá, lối
sống.
Tiết 3 Các phương
châm hội thoại
Nắm được nội dung
phương châm về
lượng và phương
châm về chất.
Biết vận dụng
những phương
châm này trong
giao tiếp.
Có ý thức vận
dụng các
phương châm
hội thoại trong
giao tiếp.
Tiết 4 Sử dụng một
số biện pháp
nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
Hiểu biết thêm
phương pháp thuyết
minh những vấn đề
trừu tượng ngoài
trình bày, giới thiệu,
còn cần sử dụng các
biện pháp nghệ thuật.
Biết sử dụng phù
hợp các biện
pháp nghệ thuật
trong bài thuyết
minh.
có ý thức vận
dụng các biện
pháp nghệ thuật
trong văn bản
thuyết minh.
Tiết 5: Luyện tập sử
dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
Củng cố lí thuyết và
kĩ năng về văn thuyết
minh, biíet thêm
phương pháp thuyết
minh những vấn đề
trìu tượng ngoài trình
bày giới thiệu còn sử
dụng các biện pháp
Rèn kĩ năng sử
dụng yếu tố miêu
tả trong văn bản
thuyết minh.
Lập dàn ý chi
tiết và viết phần
mở bài cho bài
văn thuyết minh
có sử dụng một
số biện pháp
nghệ thuật về
11
nghệ thuật.
một đồ dùng.
Tiết 6,7 Đấu Tranh
Cho Một Thế Giới
Hoà Bình
nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đe doạ toàn
bộ sự sống trên trái
đất và nhiệm vụ cấp
bách của nhân loại là
ngăn chặn nguy cơ đó
vì một thế giới hoà
bình.
Rèn kĩ năng đọc,
phân tích, cảm
thụ...
Thái độ ghê tởm
của chiến tranh,
tình cảm thiết
tha với hoà bình
Tiết 8: Các Phương
Châm Hội Thoại (tiếp)
Nội dung phương
châm quan hệ và
phương châm cách
thức, phương châm
lịch sự.
Biết vận dụng
những phương
châm này trong
giao tiếp.
Phân tích được
việc vận dụng
các phương
châm hội thoại
trong một tình
huống cụ thể.
Tiết 9:
Sử dụng yếu tố miêu tả
trong
văn bản thuyết minh
Củng cố kiến thức về
văn thuyết minh
- Hiểu được vai trò
của yếu tố miêu tả.
Rèn kĩ năng viết
bài văn thuyết
minh có sử dụng
yếu tố miêu tả
Phân biệt văn
bản thuyết minh
có yếu tố miêu
tả với vă bản
miêu tả.
Viết đoạn văn
thuyết minh
ngắn có sử dụng
yếu tố miêu tả
Tiết 10: Luyện Tập Sử
Dụng Yếu Tố Miê u
Tả Trong
Văn Bản Thuyết Minh
ôn tập và củng cố về
văn bản thuyết minh,
có nâng cao thông
qua việc kết hợp với
miêu tả
Sử dụng yếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh.
ý thức sử dụng
yếu tố miêu tả
trong bài văn
thuyết minh.
Tiết 11,12 Tuyên bố
thế giới về sự sống
còn,
quyền được bảo vệ và
phát triển của trẻ em
thực trạng cuộc sống
của trẻ em trên thế
giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề
bảo vệ, chăm sóc trẻ
em.
đọc, tìm hiểu và
phân tích văn
bản nhật dụng-
nghị luận chính
trị xã hội.
Có ý thức và
quan tâm tới các
vấn đề liên quan
đến trẻ em.
Tiết 13: Các
Phương Châm Hội
mối quan hệ chặt chẽ
giữa phương châm
Thực hành
những trường
có ý thức vận
dụng các
12
Thoại (tiếp) hội thoại và tình
huống giao tiếp.
hợp không tuân
thủ phương
châm hội thoại.
phương châm
hội thoại vào
giao tiếp.
Tiết 14,15 Viết bài
tập làm số 1-Văn
thuyết minh
Viết được bài văn
thuyết minh theo yêu
cầu có sử dụng biện
pháp nghệ thuật và
miêu tả một cách hợp
lí và có hiệu quả.
Rèn kĩ năng thu
thập tài liệu,
chọn lọc tài liệu,
viết văn bản
thuyết minh có
sử dụng biện
pháp nghệ thuật
và yếu tố miêu tả
có tình cảm yêu
mến bộ môn, kĩ
năng viết bài
văn.
Tiết 16,17 Chuyện
người con gái Nam
Xương
Tiết 18: Xưng Hô
Trong Hội Thoại
Cảm nhận được vẻ
đẹp truyền thống
trong tâm hồn của
người phụ nữ Việt
Nam và số phận nhỏ
nhoi bi thảm của họ
dưới chế độ phong
kiến.
-Thấy được sự thành
công về nghệ thuật
của tác giả trong việc
dựng truyện, xây
dựng nhân vật kết
hợp với tự sự trữ tình
và kịch, sự kết hợp
những yếu tố kì ảo
với những tình tiết có
thực tạo nên vẻ đẹp
riêng của loại truyện
truyền kì.
- Mối liên hệ giữa tác
phẩm và truyện Vợ
chàng Trương
Hiểu được sự phong
phú tinh tế và giàu
sắc thái biểu cảm của
hệ thống các từ ngữ
xưng hô trong tiếng
Việt.
-Đặc điểm của việc
sử dụng từ ngữ xưng
Rèn kĩ năng cảm
thụ phân tích
truyện truyền kì.
-Cảm nhận được
những chi tiết
NT độc đáo
trong tác phẩm
tự sự có nguồn
gốc dân gian.
Rèn kĩ năng sử
dụng hệ thống từ
ngữ xưng hô
trong hội thoại.
- mối quan hệ
chặt chẽ giữa
việc sử dụng từ
Kể lại được
truyện.
có ý thức xưng
hô đúng trong
hội thoại
13
hụ trong ting Vit.
-Nm vng v s
dng thớch hp t
ng xng hụ.
ng xng hụ vi
tỡnh hung giao
tip.
Tit 19. Cỏch dn trc
tip v cỏch dn giỏn
tip
Phõn bit cỏch dn
trc tip v li dn
trc tip cỏch dn
giỏn tip v li dn
giỏn tip ca mt
ngi hoc mt nhõn
vt
Nhn ra c
cỏch dn trc
tip v cỏch dn
giỏn tip.
S dng c
cỏch dn trc
tip v giỏn tip
trong quỏ trỡnh
to lp vn bn
Tit 20 Luyn tp
túm tt vn bn t s
- Cỏc yu t ca th
loi t s (nhõn vt,
s vic, ct truyn..)
-ễn li mc ớch,
cỏch thc túm tt vn
bn t s
Rốn luyn k
nng túm tt vn
bn t s theo
cỏc mc ớch
khỏc nhau
cú ý thc rốn
luyn k nng
ny.
Tit 21 : S phỏt trin
ca t vng
S bin i v phỏt
trin ngha ca t.
Nhn bit ý
ngha ca t ng
trong cỏc cm t
v trong vn bn
.
Phõn bit cỏc
phng thc to
ngha mi ca
t ng vi cỏc
phộp tu t n
d, hoỏn d
Tit 22 Chuyn c
trong ph chỳa Trnh
-Cuc sng xa hoa
ca chỳa-quan thi
Lờ-Trnh
-Ngh thut vit tựy
bỳt
Tỡm hiu th tựy
bỳt
Cú ý thc tỡm
hiu vn hc
trung i v
nhng cõu
chuyn dó s
Tit 23,24 Hong Lờ
nht thng chớ
-V p ho hựng ca
ngi anh hựng DT
Nguyn Hu.
-S thm bi ca
quõn Thanh
-Phõn tớch nhõn
vt trong tiu
thuyt chng
hi
Liờn h nhng
nhõn vt, s
kin trong on
trớch vi vn
bn liờn quan.
Tit 25 S phỏt trin
ca t vng
hiện tợng phát triển từ
vựng của một ngôn
ngữ bằng cách tăng số
lợng
-Biết sử dụng và
vận dụng từ ngữ
của tiếng nớc
ngoài vào trong
-Cú ý thc sử
dụng và vận
dụng từ ngữ của
tiếng nớc ngoài
14