Tuần 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn toàn bài, đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện
niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ớc mơ về 1 tơng lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ớc mơ
của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 nhóm phân vai đọc 2 màn của vở kịch và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung:
a. Luyện đọc:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 3
khổ thơ (2 lợt).
- GV nghe, sửa lỗi phát âm và giải nghĩa
từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm để trả lời câu
hỏi.
+ Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong
bài?
- Câu Nếu chúng mình có
phép lạ.
+ Việc lặp lại nhiều lần nh vậy nói lên
điều gì?
- Nói lên ớc muốn của các bạn
nhỏ rất tha thiết.
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều ớc. Vậy những
điều ớc ấy là gì? Khổ 1: Ước cây mau lớn để
cho quả.
Khổ 2: Ước trẻ em trở thành
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
1
ngời lớn ngay để làm việc.
Khổ 3: Ước trái đất không còn
mùa đông.
Khổ 4: Ước trái đất không còn
bom đạn, những trái bom biến
thành những trái ngon chứa
toàn kẹo với bi tròn.
- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của
cách nói:
+ Ước không còn mùa đông - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ
chịu, không còn thiên tai,
không còn những tai họa đe
dọa con ngời.
+ Hóa trái bom thành trái ngon - Ước thế giới hòa bình, không
còn bom đạn, chiến tranh.
+ Em hãy nhận xét về ớc mơ của các bạn
nhỏ trong bài?
- Đó là những ớc mơ lớn, ớc
mơ cao đẹp: Ước mơ về 1 cuộc
sống no đủ, ớc mơ đợc làm
việc, không còn thiên tai, thế
giới chung sống trong hoà
bình.
+ Em thích ớc mơ nào trong bài? Vì sao? HS: Tự suy nghĩ và trả lời theo
đúng ý của mình.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ:
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc bài
thơ.
- GV hớng dẫn cách đọc đúng, đọc diễn
cảm.
- GV đọc diễn cảm. HS: Luyện đọc diễn cảm theo
nhóm.
- Thi đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV hỏi về ý nghĩa bài thơ.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
2
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng
cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập v tự
làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
+ Bài 2: HS: Nêu yêu cầu của bài tập và
tự làm.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78
= 100 + 78
= 178
Hoặc:
96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4)
= 78 + 100
= 178.
+ Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự
làm.
GV có thể hỏi để củng cố cách tìm x.
+ ở biểu thức a thì x đợc gọi là gì?
- x gọi là số bị trừ.
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Lấy hiệu cộng với số trừ.
- 2 em lên bảng làm, dới lớp
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
3
làm vào vở.
a) x 306 = 504
x = 504 + 306
x = 810.
- GV hỏi tơng tự với phần b. b) x + 254 = 680
x = 680 254
x = 426.
+ Bài 4:
GV hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật
- Cho HS tập giải thích về công thức tính P
= (a + b) x 2
- GV có thể chấm bài cho HS.
HS: Đọc bài, tự làm rồi chữa
bài.
a) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (16 cm + 12 cm) x 2 = 56
(cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là:
P = (45 cm + 15 cm) x 2 = 120
(cm)
a là chiều dài hình chữ nhật.
b là chiều rộng hình chữ nhật.
(a + b) là nửa chu vi hình chữ
nhật
(a + b) x 2 là chu vi hình chữ
nhật.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có thể nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị
bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu
không bình thờng.
II. Đồ dùng dạy - học:
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
4
- Hình trang 32, 33 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách phòng bệnh nêu qua đờng tiêu hoá?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Dạy bài mới:
a. HĐ1: Quan sát hình trong SGK
và kể chuyện.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Làm việc cá nhân. HS: Thực hiện theo yêu cầu ở mục
quan sát và thực hành (trang 32
SGK).
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. - Lần lợt từng HS sắp xếp các hình có
liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu
chuyện nh SGK và kể lại trong nhóm.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên kể chuyện,
các nhóm khác bổ sung.
- GV hỏi 1 số câu hỏi:
Kể tên 1 số bệnh em bị mắc? HS: Tự kể.
Khi bị bệnh đó em thấy nh thế nào? - Tự kể
Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu
không bình thờng, em phải làm gì?
Vì sao?
- Báo cho bố mẹ để đa đi khám bác sĩ
vì nếu không sẽ nguy hiểm đến tính
mạng.
b. HĐ2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi
con sốt :
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn. HS: Các nhóm đa ra tình huống để
tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- Tình huống 1: Lan bị đau bụng và
đi ngoài vài lần khi ở trờng. Nếu là
Lan, em sẽ làm gì?
- Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy
mệt, đau đầu, đau họng. Hùng định
nói với mẹ nhng mẹ mải chăm em,
không để ý đến nên Hùng không nói
gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
5
+ Bớc 2: Làm việc nhóm. - Các nhóm thảo luận đa ra tình
huống.
- Các bạn phân vai theo tình huống.
+ Bớc 3: Trình diễn lên đóng vai.
Kết luận: Nh Bạn cần biết.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________
chính tả
trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Trung
thu độc lập.
- Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền
vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết. HS: Cả lớp viết giấy nháp các từ bằng
ch/tr.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS nghe viết:
HS: 1 em đọc đoạn cần viết, cả lớp
theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những
từ dễ viết sai, VD: mời lăm năm, thác
nớc, phấp phới, bát ngát, nông trờng,
to lớn,
- GV đọc từng câu cho HS viết vào
vở.
HS: Nghe và viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát. - Soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 đến 10 bài.
- Nêu nhận xét.
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
6
3. Bài tập chính tả:
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm
vào vở bài tập.
- Gv chọn bài 2a, hoặc 2b. - 1 số HS làm vào phiếu.
2a) (Đánh dấu mạn thuyền)
- Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nớc,
đánh dấu, làm gì, đánh dấu
- Những HS làm phiếu lên dán phiếu
trên bảng lớp.
- GV gọi HS đọc đoạn văn đã điền.
+Bài 3a: HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV chữa bài và nhận xét, khen
những em làm đúng.
a) rẻ, danh nhân, giờng.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; HS về nhà làm các bài còn lại.
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
7
ChiỊu thø 2 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009
RÈN ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục tiêu:
+ RÌn lun kÜ n¨ng ®äc. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu.
+ Lun ®äc diƠn c¶m (HS kh¸, giái).
+ Giáo dục HS luôn có những ước mơ đẹp , tránh những ước mơ viễn
vông không có thực.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Lun ®äc ®óng
Bài Ở Vương quốc Tương Lai – Nếu
chúng mình co phép lạ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho
từng HS
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội
dung của câu. Đọc đoạn có độ dài tăng
dần hỏi nội dung của đoạn
- Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc
và mình đọc thầm, để hiểu được nội
dung đoạn đã đọc. Khắc phục một số
HS đọc qua loa.
2. Lun ®äc diƠn c¶m:
a. bµi : Ở Vương quốc Tương lai.
- Mét vµi HS nªu c¸ch ®äc diƠn c¶m.
GD HS có những ước mơ đẹp cho
tương lai
b. bài Nếu chúng mình có phép lạ:
HS nªu c¸ch ®äc diƠn c¶m cđa bµi.
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc theo nhóm
- HS đọc và thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên
- Tõng nhãm HS ®äc ph©n vai
theo 2 màn kòch
- HS thi ®äc tríc líp.
- Lựa chọn khổ thơ để thể hiện
diễn cảm
- HS thi ®äc tríc líp
Gi¸o viªn §µo ThÞ Ngäc Q
8
Giáo dục HS có những ước mơ cho thế
giới ngày mai.
GV theo dõi giúp đỡ
3. Tổng kết:
- GV nhận xét, tuyên dương những HS
học tốt
- Dặn HS vềø tiếp tục luyện đọc
______________
RÈN TOÁN
Ôn tập về biểu thức có chứa ba chữ
Về tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mơc tiªu:
- Lun tËp vµ cđng cè cho HS vỊ biĨu thøc cã chøa ba ch÷, tÝnh chÊt kÕt hỵp
cđa phÐp céng.
- HS làm được bài
- HS cã ý thøc hoc tËp, yªu thÝch m«n häc.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Bµi 1:
TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc: a - b x c
nÕu:
a) a = 100, b = 38 vµ c = 2
b) a = 1049, b= 250 vµ c = 4
- GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 2:
ViÕt vµo « trèng theo mÉu:
Hát
- HS nªu yªu cÇu lµm bµi råi ch÷a bµi
- §¸p ¸n:
a) NÕu a = 100, b = 38 vµ c = 2
th× a - b x c = 100 - 38 x 2 =
100 - 76 = 24,
b) NÕu a = 1 049, b = 250 vµ c = 4 th×
a - b x c = 1 049 - 250 x 4 =
1 049 -1 000 = 49
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp, trao ®ỉi cỈp
lµm bµi råi ch÷a bµi.
B¶ng kÕt qu¶:
Gi¸o viªn §µo ThÞ Ngäc Q
9
a b c a + b + c a x b x c ( a + b ) x
c
a + b - c
2 3 4 9 24 20 1
10 5 2 17 100 30 13
16 4 0 20 0 0 20
- GV nhËn xÐt råi chèt kÕt qu¶
®óng
Bµi 3:
TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn:
a) 4000 + 2148 + 252
b) 1255 + 466 + 145
c) 921 + 198 + 1079
- GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
Bµi 4 :
ViÕt sè hc ch÷ thÝch hỵp vµo chç
chÊm:
a) a + 0 = + a = … …
b) 16 + a = + 16…
c) ( c + 35 ) + 15 = c + ( 35 + ) = …
c + ...
- GV nhËn xÐt, ch«t kÕt qu¶ ®óng.
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, chuẩn bò bài sau
- HS nªu yªu cÇu, lµm bµi råi ch÷a
bµi:
a) 4 400 + 2 148 + 252 =
4 000 + ( 2 148 + 252) =
4 000 + 2 300 = 6 300
b) 1 255 + 436 + 145 =
436 + ( 1 255 + 145 ) =
466 + 1 400 = 1 866
c) 921 + 198 + 1 079 =
198 + ( 1 079 + 291 ) =
198 + 1 300 = 1 498.
- Hs nªu yªu cÇu bµi tËp, lµm bµi:
§¸p ¸n:
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 16 + a = a + 16
c) (c + 35) + 15 = c + (35 + 15) = c +
50.
Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009
ThĨ dơc
Quay sau, ®i ®Ịu, vßng ph¶i, vßng tr¸i,
®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
I. Mơc tiªu:
KiĨm tra ®éng t¸c: Quay sau, ®i ®Ịu, vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®ỉi ch©n khi
®i ®Ịu sai nhÞp. Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c theo khÈu lƯnh.
II. §Þa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn:
- S©n trêng, cßi, bµn ghÕ…
III. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- GV tËp trung líp, phỉ biÕn néi dung, yªu - §øng t¹i chç h¸t, vç tay.
Gi¸o viªn §µo ThÞ Ngäc Q
10
cầu buổi học. - Chơi trò chơi tự chọn.
- Ôn động tác quay sau, đi đều,
vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển cho HS tập các nội dung
bên.
2. Phần cơ bản:
a. Kiểm tra đội hình - đội ngũ:
- Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra quay sau, đi đều,
vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.
- Tổ chức và phơng pháp kiểm tra: - Tập hợp theo đội hình hàng
ngang.
- Kiểm tra theo tổ.
- Cách đánh giá: 3 mức: + Hoàn thành tốt.
+ Hoàn thành.
+ Cha hoàn thành.
b. Trò chơi vận động: (4 5 phút)
HS: Tập hợp theo đội hình chơi,
nêu tên trò chơi, nhắc lại luật
chơi.
- Cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà ôn lại những nội dung đã học.
_____________________________
Luyện từ và câu
Cách viết tên ngời tên địa lý n ớc ngoài
I. Mục tiêu:
1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lý n-
ớc ngoài phổ biến quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bút dạ và giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
11
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng viết 2 câu thơ theo lời đọc của GV.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
- GV đọc mẫu tên nớc ngoài:
Mô - rít xơ Mát téc líc,
Hy ma lay a
HS: Đọc theo GV.
- 3 4 em đọc lại.
+ Bài 2: HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp suy nghĩ trả lời miệng.
- Lép Tôn xtôi gồm mấy bộ phận? HS: 2 bộ phận: Lép và Tôn
xtôi
- Mô - rít xơ Mát téc líc gồm
mấy bộ phận?
HS: 2 bộ phận: Mô-rít xơ và
Mát téc líc
- Tô - mát Ê - đi xơn gồm mấy bộ
phận?
HS: 2 bộ phận: Tô - mát và Ê -
đi xơn.
- Tên địa lý (SGV).
Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế
nào?
- Đợc viết hoa.
Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận
nh thế nào?
- Giữa các tiếng có gạch nối.
+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của bài và suy
nghĩ trả lời:
Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài đã
cho có gì đặc biệt?
- Viết giống nh tên riêng Việt
Nam, tất cả các tiếng đều viết
hoa.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 3 em đọc nội dung
phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào
vở bài tập.
- 1 số HS làm trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm
ác boa, Lu i pa xtơ,
ác boa Quy dăng
xơ.
+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài, làm
bài cá nhân vào vở.
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
12
- GV gọi HS trình bày bài làm của mình
trên bảng.
- 3 4 HS làm bài trên phiếu.
+ Bài 3: - Tổ chức chơi trò du lịch theo
cách chơi tiếp sức.
- GV giải thích cách chơi.
- Nhận xét, bình chọn những nhóm chơi
giỏi nhất.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
_________________
Toán
Tìm HAI số khi biết tổng và hiệu của HAI số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
II. Đồ dùng:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó:
- GV gọi HS đọc bài toán trong SGK. HS: 1 em đọc bài toán.
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt:
- Gọi HS lên chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.
Muốn tìm 2 lần số bé ta làm thế nào? - Ta lấy (70 10) : 2
Số bé là bao nhiêu? - Số bé là 30
Số lớn là bao nhiêu? - Số lớn là 30 + 10 = 40
70 gọi là gì? - Tổng hai số
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
13
10
Số lớn:
Số bé:
70
?
?
10 gọi là gì? - Hiệu hai số.
- Tơng tự cho HS giải bài toán theo cách
thứ 2 SGK rồi nhận xét cách tìm số lớn.
Giải:
* Cách 1:
Hai lần số bé là:
70 10 = 60
Số bé là:
60 : 2 = 30
Số lớn là:
30 + 10 = 40
Đáp số: Số bé là 30
Số lớn là 40
- GV: Bài toán này có 1 cách giải, khi giải
có thể giải bằng 1 trong 2 cách nh SGK.
3. Thực hành:
+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập, tự tóm
tắt và giải.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
Tóm tắt:
Giải:
Hai lần tuổi con là:
58 38 = 20 (tuổi)
Tuổi con là:
20 : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là:
58 10 = 48 (tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi
Bố: 48 tuổi.
+ Bài 2: Tơng tự nh bài 1. HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
Tóm tắt:
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
14
Tuổi bố:
Tuổi con:
38 T
58 tuổi
? tuổi
? tuổi
HS trai:
HS gái:
4 HS
28 HS
? HS
? HS
Giải:
Hai lần số HS trai là:
28 + 4 = 32 (HS)
Số HS trai là:
32 : 2 = 16 (HS)
Số HS gái là:
16 4 = 12 (HS)
Đáp số: 16 HS trai.
12 HS gái.
- GV chữa bài và chấm bài cho HS.
+ Bài 3: Làm tơng tự.
+ Bài 4:
GV cho HS nêu cách tính nhẩm. HS: Số lớn là 8.
Số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 0
= 8.
Hoặc: Hai lần số bé là: 8
8 = 0.
Vậy số bé là 0, số lớn là 8.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
15
Kể chuyện
Kể Chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
chuyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vông, phi lý..
- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể
của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ Tranh minh hoạ Lời ớc dới trăng.
+ Sách, báo, truyện viết về ớc mơ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 1 2 HS kể lại 1, 2 đoạn của câu chuyện giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hớng dẫn HS kể chuyện:
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV chép đề lên bảng. HS: 1 2 em đọc lại đề.
- GV gạch dới những từ quan trọng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý,
cả lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm lại 3 gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý 1.
- GV gợi ý:
Những câu chuyện nào có trong SGK?
+ ở vơng quốc Tơng Lai.
+ Ba điều ớc.
Ngoài ra em còn đợc nghe thêm những
truyện nào khác?
- Vào nghề.
- Lời ớc dới trăng.
- Đôi giày ba ta màu xanh.
- Điều ớc của vua Mi - đát.
Em sẽ chọn kể về ớc mơ cao đẹp gì? HS: Ước mơ về cuộc sống no
đủ, hạnh phúc, ớc mơ chinh
phục thiên nhiên, ớc mơ về nghề
nghiệp tơng lai, ớc mơ về cuộc
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
16
sống hoà bình.
Hay có thể ớc mơ viển vông, phi lý? - Nói tên truyện em lựa chọn
- GV lu ý: HS: Đọc thầm gợi ý 2, 3
+ Kể chuyện phải có đủ 3 phần: mở đầu,
diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong cần trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
+ Với những câu chuyện dài có thể kể 1
2 đoạn.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện:
HS: Kể chuyện theo cặp, trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể
hay nhất, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà kể cho mọi ngời cùng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
địa lý
hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
- HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của
ngời dân ở Tây Nguyên.
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
17
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Cây công nghiệp trên đất Ba gian:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh
chữ và kênh hình để trả lời câu hỏi
theo nhóm.
Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
- Cây cao su, cây cà phê, chè, hồ
tiêu
Chúng thuộc loại cây công nghiệp.
Cây công nghiệp lâu năm nào đợc
trồng nhiều nhất ở đây?
- Cây cà phê đợc trồng nhiều nhất
494 200 (ha).
Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp
cho việc trồng cây công nghiệp?
- Vì ở đây đất Ba - gian rất tốt, thờng
có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu,
* HĐ2: Làm việc cả lớp. HS: Quan sát tranh ảnh vùng trồng
cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- GV gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn
Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên
Việt Nam.
Các em biết gì về cà phê Buôn Ma
Thuột?
- GV giới thiệu cho HS xem 1 số
tranh ảnh về sản phẩm cà phê của
Buôn Ma Thuột.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hiện nay khó khăn lớn nhất trong
việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
- Thiếu nớc vào mùa khô. Ngời dân
phải dùng máy bơm nớc hút nớc
ngầm lên để tới cho cây.
3. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
* HĐ3: Làm việc cá nhân. HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
Hãy kể tên những vật nuôi chính ở
Tây Nguyên?
- Trâu, bò, voi.
Tây Nguyên có những thuận lợi nào
để phát triển chăn nuôi trâu bò?
- Có đồng cỏ xanh tốt.
ở Tây Nguyên voi đợc nuôi để làm
gì?
- để chuyên chở ng ời và hàng hoá
- Tổng kết: Nêu ghi nhớ. HS: Đọc phần ghi nhớ.
Giáo viên Đào Thị Ngọc Quế
18
4. Cđng cè dỈn dß:–
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ häc bµi.
ChiỊu thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009
TOÁN
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Lun tËp vµ cđng cè cho HS vỊ biĨu thøc cã chøa ba ch÷, tÝnh chÊt kÕt
hỵp cđa phÐp céng.
- HS lµm gi¶i ®ỵc c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n cã liªn quan.
- HS cã ý thøc hoc tËp, yªu thÝch m«n häc.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Dành cho HS khá giỏi
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- GV nhắc nhở HS các biểu thức
trong bài có các dấu tính nhân,
chia, cộng, trừ, có biểu thức có
cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực
hiện cho đúng thứ tự.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: tính bằng cách thuận tiện
nhất
Hát
- HS nêu yêu cầu và làm bài
HS làm ở bảng
a. 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4
= 56 x 4 = 224
b. 5625 - 5000 : (726 : 6 - 113)
= 5625 - 5000 : (121 - 113)
= 5625 - 5000 : 8
= 5625 – 625 = 5000
a) 348 + 952 + 1 080
= (348 + 952) + 1 080
= 1300 + 1 080 = 2380
b) 3 254 + 146 + 1 698
= (3 254 +146) + 1 696
= 3 400 + 1 696
= 5 369
c) 4 367 + 199 + 501
= 4 367 + ( 199 + 501 )
= 4367 + 700 = 5 067
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp, trao ®ỉi
Gi¸o viªn §µo ThÞ Ngäc Q
19