GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
TUẦN 6:
Sáng Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
………………………………………… .
Tiết 2 TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
1- củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
2- Thực hành lập biểu đồ. Kó năng vẽ biểu đồ hình cột.
3- GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, bảng nhóm.
- HS xem trước bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY _ HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2.Bài cũ:
-GV vẽ biểu đồ
- Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Ho ạt động 1 : Đọc và phân tích số liệu
trên biểu đồ
Bài1: Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi:
Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS đọc kó biểu đồ và tự làm
bài, sau đó chữa bài trước lớp.
-GV kết hợp cho HS giải thích vì sao
đúng , vì sao sai.
Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và
hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những
tháng nào?
Hát
HS điền số và trả lời các câu hỏi của
bài.
Bài1: Dựa vào biểu đồ hãy điền
Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô trống
- HS biểu đồ biểu diễn về số vải hoa
và vải trắng cửa hàng đã bán được
trong tháng 9. - HS làm vào phiếu bài
tập
- HS trình bày:
Tuần 1: S Tuần 3: S Tuần 3: Đ
- Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán
đựơc nhiều hơn tuần 1 là 100m: Đ
- Số mét vải hoa tuần 4 cửa hàng bán
được ít hơn tuần 2 là 100m: S
Bài 2: HS đọc đề
-HS biểu đồ biểu diễn về số ngày có
mưa trong tháng ba năm 2004.
Giáo án lớp 4D 1
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
-Nhận xét , sửa sai
Ho ạt động 2 : Lập biểu đồ
Bài 3:
- Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của
các tháng nào?
-Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng
3.
* GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá
của tháng 2 và tháng 3.
+ Nêu bề rộng của cột.
+ Nêu chiều cao của cột.
- GV nhận xét, khẳng đònh lại cách vẽ
đúng. Yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.
- GV chữa bài.
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
+ Tháng 7 có 18 ngày mưa.; Tháng 8
mưa nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày;
Trung bình mỗi tháng có 12 ngày mưa.
Bài 3:
-HS đọc tên biểu đồ
- HS chỉ trên bảng.
- Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng
2, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- 1 em vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào
SGK.
- HS lên bảng chỉ vò trí sẽ vẽ cột biểu
diễn số cá của tháng 2 nằm trên vò trí
của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng
2 ô.
4.Củng cố: Tóm tắt lại bài học. GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò -HSvề nhà xem lại bài Làm bài tập trong vở bài tập toán tập 1.Chuẩn
bò:
……………………………………………… ..
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Nỗi dằn vặt của An – đrây - ca
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật
với lời người kể chuyện.
2 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu
thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với
lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3- GD HS có ý thức trách nhiệm với người thân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổ n đònh :
Hát
Giáo án lớp 4D 2
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
2.Bài cũ:Theo em Gà trống thông minh ở
điểm nào?
H:Cáo là con vật có tính cách như thế nào?
H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài.
Ho ạt động 1 : Luyện đọc
- 1 HS khá đọc cả bài
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï
- Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và
cách đọc cho HS .
- Lượt 2 :cho HS hiểu nghóa một số từ ngữ ở
phần chú giải GV kết hợp giải nghóa thêm
một số từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV theo dõi sửa sai.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Ho ạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Đoạn1: “Đầu …mang về nhà”.
H:Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy
tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
H:Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho
ông, thái độ của cậu thế nào?
H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ông?
-Đoạn 1 cho ta biết gì?
- Đoạn2: “Phần còn lại”
H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà?
H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế
nào?
H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là
một cậu bé như thế nào?
Đoạn 2 cho biết gì?
- HS đọc toàn bài và tìm hiểu nội dung của
-
1 HS đọc .
-HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS
đọc 1 đoạn.
-HS đọc nối đoạn
- Sửa lỗi phát âm sai.
- Đọc kết hợp giải nghóa từ khó
- HS luyện đọc theo cặp-Đại diện 4
cặp thể hiện
- HS lắng nghe.
-1HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi
- Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông
và mẹ. Ôâng đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn:làm ngay
theo lời mẹ nói
An-đrây-ca được các bạn …….. cửa
hàng mua thuốc mang về.
Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời
mẹ dặn.
An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên.
Ôâng đã qua đời.
An-đrây-ca khóc. Bạn nghó ……..bạn
vẫn tự dằn vặt mình.
An-đrây-ca rất …..nghiêm khắc với
lỗi lầm của mình.
-là cậu bé thương ông dám nhận lỗi
việc mình làm
Ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
nộò dungù: Nỗi dằn vặt của An-
đrây-ca thể hiện tình cảm yêu
Giáo án lớp 4D 3
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đọan văn cần
luyện đọc
-GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đoạn đã, cả
bài
-. GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS phân vai thi đọc diễn cảm
đoạn văn.
-GV nhận xét cho điểm HS
thương và ý thức trách nhiệm với
người thân. lßng trung thùc vµ sù
nghiªm kh¾c víi b¶n th©n.
-1HS đọc
-Lớp nhận xét , tìm cách đọc
-HS lắng nghe
- HS phân vai và đọc đúng giọng
của từng nhân vật, mỗi lượt 4 em
đọc.
Lớp theo dõi –nhận xét
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4/ . Củng cố:
Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình )
Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca .
5. Dăn dò: -Luyện đọc truyện.Về nhà học bài- Chuẩn bò “Chò em tôi”
……………………………………………… ..
Tiết 4 KỂ CHUYỆN
Kể truyện đã nghe, đã đọc
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về lòng tự trọng.
2- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung của truyện.
-HS biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
3- GDHS trong cuộc sống phải có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ
ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4.
- Bảng lớp viết Đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Bài cũ: Kể moat câu chuyện về tính
trung thực.
B- Bài mới
1HS kể
Giáo án lớp 4D 4
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới
những từ ngữ sau; xác đònh yêu cầu của
đề.
-Yêu cầu 4 hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 .
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 2:
-Yêu cầu hs đọc thầm dàn ý của bài kể;
GV dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu
chuẩn đánh giá bài KC.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp : với
những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn.
-Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp HS
kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn
về nội dung ý nghóa câu chuyện; GV và cả
lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý
nghóa truyện, cách kể, khả năng hiểu
truyện của người kể, bình chọn câu
chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp
dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất .
-HS đọc và gạch dưới các từ quan
trọng:
-
HS đọc các gợi ý:
- HS đọc truyện:
-HS đọc thầm gợi ý 3.
HS kể chuyện theo cặp và trao đổi
về ý nghóa câu … dài ví dụ: Ông lão
ăn mày.
-HS thi kể chuyện trước lớp và cùng
nhận xét, tính điểm về nội dung, ý
nghóa truyện, cách kể, khả năng
hiểu truyện của người kể, bình chọn
câu chuyện hay nhất, người kể
chuyện hấp dẫn nhất và người nêu
câu hỏi hay nhất
C. Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe
bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
………………………………………………
Chiều
Tiết 2 TOÁN (LT)
Ôn luyện: Biểu đồ
I. MỤC TIÊU
1- củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
2- Thực hành lập biểu đồ. Kó năng vẽ biểu đồ hình cột.
Giáo án lớp 4D 5
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
3- GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, phiếu bài tập 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY _ HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh :
2.Bài cũ:
-GV vẽ biểu đồ
- Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Ho ạt động 1 : Đọc và phân tích số liệu
trên biểu đồ
Bài1: (SBTT-TR 29)
- Tuần 1 bán được bao nhiêu mét vải
hoa?
- Tuần 3 bán được bao nhiêu mét vải
hoa?
- Cả 4 tuần bán được bao nhiêu mét vải
hoa?
- Cả 4 tuần bán được bao nhiêu mét vải?
- Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 1 bao
nhiêu mét vải trắng?
Bài tập 2: GV vẽ biểu đồ lên bảng
Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là
biểu đồ biểu diễn gì?
- Y/C HS quan sát biểu đồ và cho biết:
a, Lớp 4B góp được … đồng; lớp 4D góp
được … đồng; lớp 4A góp được … đồng.
b, Lớp 4A góp được nhiều gấp … lớp …
c, Lớp 4B góp được số tiền bằng trung
bình cộng số tiền của hai lớp … và ….
d, Lớp 4D góp được số tiền bằng trung
bình cộng số tiền của hai lớp … và ….
e, Trung bình mỗi lớp góp được … đồng.
g, Có … lớp góp nhiều hơn 38 000 đồng.
h, Có … lớp góp ít hơn 29 000 đồng
- Yêu cầu HS đọc kó biểu đồ và tự làm
bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Hát
HS điền số và trả lời các câu hỏi của bài.
Bài1: HS đọc đề bài
- HS làm vào vở bài tập và trình bày
trước lớp
Bài 2: HS quan sát biểu đồ
- HS: Đây là biểu đồ biểu diễn số tiền
quyên góp ủng hộ quỹ bạn nghèo của
các bạn trường tiểu học Tân Trung.
Dựa vào biểu đồ và HS làm vào phiếu
bài tập
a, Lớp 4B góp được 50 000 đồng; lớp 4D
góp được 40 000 đồng; lớp 4A góp được
60 000 đồng.
b, Lớp 4A góp được nhiều gấp 2 lần lớp
4C
c, Lớp 4B góp được số tiền bằng trung
bình cộng số tiền của hai lớp 4A và 4D
d, Lớp 4D góp được số tiền bằng trung
bình cộng số tiền của hai lớp 4B và 4C
e, Trung bình mỗi lớp góp được 45000
Giáo án lớp 4D 6
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
Bài 3( SBTT- trg 30)
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SBTT và
hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
-Nhận xét , sửa sai
đồng.
g, Có 3 lớp góp nhiều hơn 38 000 đồng.
h, Có 0 lớp góp ít hơn 29 000 đồng
Bài 3:
- HS đọc đề
-HS trả lời
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
4.Củng cố: Tóm tắt lại bài học. GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò -HSvề nhà xem lại bài Làm bài tập trong vở bài tập toán tập 1.Chuẩn
bò:
……………………………………………… ..
Tiếng viƯt: Lun tËp
Đoạn văn trong bài văn kể truyện
I/ Mơc ®Ých, yªu cÇu: Gióp häc sinh
1- Cđng cè vỊ ®o¹n v¨n trong bµi v¨n kĨ chun.
2- Thùc hµnh tù viÕt ®ỵc mét c©u chun cã 3 ®o¹n víi 3 nh©n vËt ( mét «ng
vua, mét cËu bÐ vµ mét b¸c n«ng d©n).
3- HS có ý thức làm tốt bài
II/ §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ viÕt s½n ®Ị bµi.
III / Ho¹t ®éng d¹y häc chđ u .
Ho¹t ®éng cđa häc sinh Hç trỵ cđa gi¸o viªn
1- KiĨm tra
- Tr¶ lêi:+/ Cèt trun lµ g×? Cèt trun cã mÊy phÇn?
Lµ nh÷ng phÇn nµo?
- NhËn xÐt, bỉ sung cho b¹n. - L¾ng nghe
2- Bµi míi
- Nªu YC cđa tiÕt häc.
- Treo b¶ng phơ cã ®Ị bµi.
a/ H§1. Thùc hµnh ph©n tÝch ®Ị bµi.
- §äc ®Ị: H·y tëng tỵng vµ kĨ l¹i 1 c©u chun cã 3
nh©n vËt: Mét «ng vua mn thư th¸ch d©n chóng vỊ
lßng trung thùc vµ mét cËu bÐ b»ng ti em, cïng víi
mét b¸c n«ng d©n lµ bè cËu bÐ.
- Gióp HS hiĨu râ ®Ị bµi.
b/ Thùc hµnh x©y dùng cèt trun.
- Ph©n tÝch ®Ị, nªu râ yªu cÇu cđa ®Ị bµi: Tëng tỵng -
kĨ c©u chun cã 3 nh©n vËt. C¸c b¹n nhËn xÐt, bỉ
sung.
- Nªu yªu cÇu.
- NhËn xÐt - §¸nh gi¸.
-HS đọc đề
- HS ph©n tÝch ®Ị bµi.
- NhËn xÐt, cïng HS bỉ sung
nh÷ng chç cßn cha ®¹t.
- HS : Ph©n tÝch ®Ị, nªu râ
yªu cÇu cđa ®Ị bµi:
- ViÕt ra nh¸p.
- Vµi HS thùc hµnh kĨ v¾n
t¾t c©u chun ®· tëng tỵng
theo ®Ị bµi.
Giáo án lớp 4D 7
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
- Thùc hµnh x©y dùng c©u chun. - NhËn xÐt, bỉ sung.
3, Củng cố – Dặn dò: GV nhËn xÐt, dỈn dß
.HS nh¾c l¹i néi dung
chÝnhcđa bµi.
…………………………………………… .
Tiết 3 Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Đi đều
vòng trái, vòng phải. Trò chơi: Kết bạn.
I. MỤC TIÊU :
1 - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm đúng số của mình,
biết cách đi đều, vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
2- HS tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau . Đi đều không sai
nhòp , đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp .
- Trò chơi : “Kết bạn ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn đònh : Điểm danh.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ
tay.
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại’’
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số đi đều vòng phải, vòng trái
* Tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót
cho HS các tổ.
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
GV
- Đội hình trò chơi.
- HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.
GV
- HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
Giáo án lớp 4D 8
G
V
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho
các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát,
nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót,
biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để
củng cố.
b) Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ biến
luật chơi.
- Cho một tổ HS lên chơi thử .
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV quan sát, nhận xé, xử lí các tình
huống xảy ra và tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo
nhòp.
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xé, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán.
GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vò
trí khác nhau để luyện tập.
GV
GV
- HS chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Đội hình hồi tónh và kết thúc.
GV
- HS hô “khỏe”.
………………………………………………
Sáng Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 TOÁN
Luyện tập chung
I - MỤC TIÊU :
1- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trò của chữ số trong một số
2 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác đònh được một năm thuộc thế kỉ nào.
Giáo án lớp 4D 9
G
V
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
3- GDHS tính chính xác khi làm bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung ôn tập
- Bảng nhóm, giấy nháp
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau
của một số tự nhiên nêu cách đọc số.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Ho ạt động 1 :
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
GV sửa bài yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước ,số
liền sau của một số tự nhiên nêu cách đọc số.
-GV nhận xét , sửa sai
* Củng cố số liền trước, liền sau.
Bài 2:Viết chữ số thích hợp vào ô trống
GV hỏi câu hỏi để củng cố cách so sánh 2 số với nhau
-Chốt ý:
a.475936 >475 836
b.903 876 < 913 000
c. 5 tấn175 kg > 5075 kg
d. 2 tấn 750 kg = 2750 kg
* Củng cố so sánh số tự nhiên
Ho ạt động 2 :
Bài 3:
GV treo biểu đồ
H:Biểu đồ biểu diễn gì?
GV sửa bài
H:Khối lớp ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ?
H:Nêu số HS giỏi toán của từng lớp ?
H:Trong khối ba ,lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất ?
Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
H:Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?
* Củng cố về biểu đồ, xác đònh năm, thế kỉ
Bài 4:
-GV nhận xét , chốt ý:
Hát
Bài 1:
-HS lên bảng làm ,cả lớp
làm vào vở
- Nhận xét sửa sai
Bài 2:Viết chữ số thích
hợp vào ô trống
-2 HS lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào nháp
HS K-G làm thêm bài c
Bài 3:
-HS trả lời
-HS n êu yêu cầu và làm
bàivào vở.
-Đổi vở chấm bài
Bài 4:
-HS đọc yêu cầu
Giáo án lớp 4D 10
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
a.Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
b.Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
H:Kể các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870?
(,600,700,800)
-Nhận xét tuyên dương
Bài 5:Tìm số tròn trăm x ,biết :540 < x < 870
Lưu ý HS cách trình bày:
Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600,
700, 800
Vậy x là : 600 ; 700 ; 800
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
HS khá giỏi làm thêm bài
c.
Bài 5: HS G làm bài.Tìm
số tròn trăm x ,biết :540 <
x < 870
-HS kể các số
- Thi tìm nhanh
3/ Củng cố, dặn dò:
Bài tập về nhà xem lại bài & chuẩn bò bài LT chung
………………………………………………… .
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Danh từ chung và danh từ riêng
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 - Hiểu được danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
2 - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát
của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu
vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
3- GDHS tính chính xác khi làm bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh vua Lê Lợi.
- Bảng nhóm. Hai tờ giấy khổ to viết nội dung BT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:Hát.
2.Bài cũ: Danh từ là gì?Cho ví dụ .
-Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau:
Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp ,bánh giầy mấy đôi .
Giáo án lớp 4D 11
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
Ho ạt động 1 : Tìm hiểu bài
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
GV dán 2 tờ phiếu lên bảng,
- Cho HS tìm hiểu ví dụ
GV nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên
VN(vừa nói vừa chỉ vào bản đồ sông cửu Long )và
giới thiệu vua Lê Lợi là người đã có công đánh
đuổi giặc Minh .
-Chốt ý:
a.sông c. vua
b. Cửu Long d. Lê Lợi
Bài tập 2: Cho HS so sánh câu a và b, c và d.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-HS thảo luận nhóm
-GV chốt ý:
-Sông :tên chung để chỉ những dòng nước chảy
tương đối lớn,trên đó thuyền bè đi lại được.
-Cửu Long : tên riêng của một dòng sông có chín
nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long .
-Vua :là tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước
phong kiến.
-Lê Lợi :tên riêng của vò vua mở đầu thời Hậu Lê.
GV nêu:
-Những từ chỉ tên chung của một loài sự vật như
sông ,vua được gọi là danh từ chung .
-Những tên riêngcủa một sự vật nhất đònh như Cửu
Long ,Lê Lợigọi là danh từ riêng .
Bài 3:
-HS dọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
GV kết luận:Danh từ riêng chỉ người ,đòa danh cụ
thể luôn luôn phải viết hoa .
H:Thế nào là danh từ chung ,danh từ riêng ?Nêu ví
dụ?
H:Khi viết danh từ riêng cần lưu ý những gì?
Bài 1:
HS đọc yêu cầu. Cả lớp trao
đổi theo cặp
-Thảo luận tìm từ , cá nhân
nêu, các em khác nhận xét
bổ sung
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu của
đề
-HS thảo luận nhóm –Trình
bày
-Lớp nhận xét bổ sung .
Bài 3:
-1 HS đọc yêu cầu bài 3
-HS thảo luận nhóm đôi-
Trình bày
Ghi nhớ: (sgk)
-HS nêu ghi nhớ
Giáo án lớp 4D 12
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
Cho hs đọc ghi nhớ sgk
Ho ạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1
-Yêu cầu HS nêu yêu cầu .
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm
-GV có thể hỏi các câu hỏi để củng cố kiến thức
về danh từ chung và danh từ riêng .
-Thu một số bài chấm , nhận xét
Bài tập 2: HS làm vào vở bài tập.
3/ Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chung và DT
riêng chỉ người và sự vật xung quanh.
Chuẩn bò bài: Mở rông vốn từ: Trung thực-Tự
trọng.
Bài 1
-1 HS nêu yêu cầu bài 1
-HS hoạt động nhóm,trình
bày kết quả .
Danh từ chung: núi, dòng,
sông, dãy, mặt, sông, ánh,
nắng, đường, dãy, nhà, trái,
phải, giữa, trước.
Danh từ riêng: Chung, Lan,
Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ,
Bác Hồ.
Bài 2:
-HSnêu yêu cầu của bài
-Gọi 2 HS lên bảng viết ,lớp
viết vào vở.
………………………………………………… .
Tiết 3 TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn viết thư.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
1- Trả bài văn viết thư
2- Biết rút kinh nghiệm về bài văn viết thư ( đúng ý bố cục ro, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả, …); tự sửa được các lỗi mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của
GV.
3- HS có ý thức viết bài tốt hơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ . Bài cũ: Nêu dàn bài của thể loại văn viết
thư.
2/ . Bài mới: GV giới thiệu bài – Ghi đề bài
Hoạt động 1: GV nhận xét chung về bài kiểm
HS lắng nghe.
Giáo án lớp 4D 13
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
tra của cả lớp.
Những ưu điểm cần nhận xét:
Yêu cầu học sinh nêu lại yêu cầu của đề.
Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của
học sinh :
*Ưu điểm:
+ Xác đònh đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố
cục lá thư, diễn đạt.
+ Nắm được yêu cầu của đề, tường thuật khá
cụ thể kết hợp nêu cảm xúc khi tường thuật.
+ Sắp xếp ý để viết khá hợp lí, theo trình tự
thời gian.
+Nội dung thư viết có ý , phong phú về từ
GV nêu một số bài cụ thể, có thể nêu tên HS
đồng thời cả lớp tuyên dương
*Tồn tại:
- Một số bài quá nghèo ý, sắp xếp lộn xộn.
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ
minh họa, tránh nêu tên HS.
Thông báo điểm số cụ thể (giỏi, khá, trung
bình, yếu).
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài
a. Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá
nhân.
Yêu cầu:
Đọc lời nhận xét của thầy.
Đọc những lỗi cô giáo đã chỉ trong bài.
Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng
loại lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để
soát lỗi còn thiếu.
b. Hướng dẫn chữa lỗi chung:
GV chép lỗi đònh chữa lên bảng lớp.
-GV đọc một số câu viết chưa đủ hai bộ phận
chính-yêu cầu HS nêu cách sửa và sửa
GV nhận xét.
- Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư
HS nêu lại yêu cầu của đề.
- Thể loại : Văn viết thư.
- Đối tượng nhận thư :
- Nội dung cần viết :
-HS làm việc cá nhân trên phiếu.
-Đọc lới nhận xét của cô giáo.
-Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong
bài.
-Viết vào phiếu các loại l
lỗi.
-Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi và
ch÷a lỗi.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm cái
hay, từ đó rút kinh nghiệm cho
mình.
Giáo án lớp 4D 14
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
hay
- Lỗi HS thường mace
3/ . Củng cố – dặn dò:
- GV đọc những đoạn thư, lá thư hay của HS
trong lớp (hoặc sưu tầm được).Biểu dương HS
viết thư đạt điểm cao.
- Dặn những HS nào có bài viết chưa cao về
nhà viết lại.
HS có bài viết chưa cao về nhà
viết lại.
................................................................
Tiết 4 KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I-MỤC TIÊU:
1-Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, …
2-Thực hiện một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
3- GDHS áp dụng những điều dã học vào cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 24,25 SGK.
-Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
I . Khëi ®éng
II. KiĨm tra: T¹i sao ph¶i ¨n nhiỊu rau qu¶
chÝn hµng ngµy?
III. D¹y bµi míi:
+ H§1: T×m hiĨu c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n
* Mơc tiªu: KĨ tªn c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Cho HS quan s¸t h×nh 24, 25.
- ChØ vµ nãi nh÷ng c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n
trong tõng h×nh?
B2: Lµm viƯc c¶ líp
- Gäi ®¹i diƯn HS tr×nh bµy.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.
H§2: T×m hiĨu c¬ së khoa häc cđa c¸c c¸ch
b¶o qu¶n thøc ¨n
* Mơc tiªu: Gi¶i thÝch ®ỵc c¬ së khoa häc cđa
c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n.
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: GV gi¶i thÝch: Thøc ¨n t¬i cã nhiỊu níc vµ
chÊt dinh dìng v× vËy dƠ h háng, «i thiu. VËy
- H¸t.
- 2 HS tr¶ lêi.
- NhËn xÐt vµ bỉ sung.
- HS quan s¸t c¸c h×nh vµ tr¶ lêi:
- H×nh 1 -> 7: Ph¬i kh«; ®ãng hép; -
íp l¹nh; íp l¹nh; lµm m¾m ( íp mỈn
); lµm møt ( c« ®Ỉc víi ®êng ); íp
mi ( cµ mi )
- NhËn xÐt vµ bỉ sung
- HS l¾ng nghe.
Giáo án lớp 4D 15
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
b¶o qu¶n ®ỵc l©u chóng ta cÇn lµm
B2: Cho c¶ líp th¶o ln
- Nguyªn t¾c chung cđa viƯc b¶o qu¶n lµ g×?
- GV kÕt ln
B3: Cho HS lµm bµi tËp:
Ph¬i kh«, sÊy, níng.
¦íp mi, ng©m níc m¾m. ¦íp l¹nh. §ãng
hép. C« ®Ỉc víi ®êng.
H§3: T×m hiĨu mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n
* Mơc tiªu: HS liªn hƯ thùc tÕ c¸ch b¶o qu¶n ë
gia ®×nh.
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Ph¸t phiÕu häc tËp.
B2: Lµm viƯc c¶ líp.
IV. Hoat ®éng nèi tiÕp:
1. Cđng cè: KĨ tªn c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n?
2. DỈn dß: VỊ nhµ häc bµi vµ thùc hµnh theo
bµi häc. Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.
- HS th¶o ln vµ tr¶ lêi:
- Lµm cho thøc ¨n kh« ®Ĩ c¸c vi
sinh kh«ng cã m«I trêng ho¹t ®éng.
- Lµm cho sinh vËt kh«ng cã ®iỊu
kiƯn ho¹t ®éng: A, b, c, e.
- Ng¨n kh«ng cho c¸c sinh vËt x©m
nhËp vµo thùc phÈm: D.
HS lµm viƯc víi phiÕu.
- Mét sè em tr×nh bµy.
- NhËn xÐt vµ bỉ sung.
……………………………………………………
Chiều
Tiết 1 Toán(LT)
Ôn luyện
I - MỤC TIÊU :
1- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trò của chữ số trong một số
2 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác đònh được một năm thuộc thế kỉ nào.
3- GDHS tính chính xác khi làm bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung ôn tập
- Bảng nhóm, giấy nháp
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn đònh
2.Bài cũ: GV treo biểu đồ của bài tập 2,3 của tiết học
trước lên bảng .HS làm miệng để củng cố các kiến
thức về biểu đồ.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Hát
HS làm miệng để củng cố
các kiến thức về số tự
nhiên nêu cách đọc số.
Bài 1: HS nêu cách tìm số
Giáo án lớp 4D 16
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
Ho ạt động 1 :
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
Điền số liền trước và số liền sau vào bảng:
Số liền trước Số đã cho Số liền sau
42 876 529
8 078 651
GV sửa bài yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước ,số
liền sau của một số tự nhiên nêu cách đọc số.
-GV nhận xét , sửa sai
* Củng cố số liền trước, liền sau.
Bài 2:Viết chữ số thích hợp vào ô trống
GV hỏi câu hỏi để củng cố cách so sánh 2 số với nhau
-Chốt kết quả đúng.
* Củng cố so sánh số tự nhiên
Ho ạt động 2 :
Bài 3: Bà Triệu khởi nghóa chống giặc Ngô cách nay
1762 năm. Hỏi Bà Triệu đã khởi nghóa vào thế kỉ nào?
-GV nhận xét , chốt ý:
-Nhận xét tuyên dương
* Củng cố về xác đònh năm, thế kỉ
Bài 4: Sau nay là bảng thống kê về số cá thu được ở ao
nuôi cá của chú Hoài từ tháng 1 đến tháng 5:
Tháng 1 2 3 4 5
Số cáthu được 5tạ
ï
5
1
tấn
400k
g
700k
g
2
1
tấn
a, Hãy xếp các số đo khối lượng trong bảng từ lớn đên
bé: …> ….> … > ….> …
b, Trong cả 5 tháng nhà chú Hoài đã thu hoạch được …
tạ cá.
c, Hãy vẽ biểu đồ về số cá thu được trong từng tháng.
liền trước ,số liền sau của
một số tự nhiên
-HS lên bảng làm ,cả lớp
làm vào vở
- Nhận xét sửa sai
Bài 2:Viết chữ số thích hợp
vào ô trống
-2 HS lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào nháp
a.575936 > 575 836
b.903 776 < 913 000
c. 5 tấn 183 kg > 5083 kg
d. 2 tấn 650 kg = 2650 kg
Bài 3:
-HS n êu yêu cầu và làm
bài vào vở.
Năm Bà Triệu khởi nghóa
là:
2010 – 1762 = 248
Vậy Bà Triệu đã khởi
nghóa vào thế kỉ III trước
công nguyên
-Đổi vở chấm bài
Bài 4:
-HS đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
HS khá giỏi làm thêm bài
c.
Giáo án lớp 4D 17
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
3/ Củng cố, dặn dò:
Bài tập về nhà xem lại bài & chuẩn bò bài LT chung
………………………………………………… .
Tiết 2 Tiếng Việt(LT)
Ôn luyện: Danh từ chung và danh từ riêng
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 - Hiểu được danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
2 - HS biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của
chúng, nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó
vào thực tế.
3- GDHS tính chính xác khi làm bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nội dung bài.
- Hai tờ giấy khổ to viết nội dung BT (phần nhận xét ).
- Một số phiếu viết nội dung BT
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:Hát.
2.Bài cũ: Danh từ là gì?Cho ví dụ .
3.Bài mới:- a. GV giới thiệu bài –Ghi đề
bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: Tìm các danh từ có trong đoạn văn
sau. Trong các DT đã tìm được DT nào là
DT riêng, DT nào là DT chung:
Chiếc xe buýt chạy chậm dần rồi đỗ lại bên
bờ Hồ Gươm. Hằng xuống xe, rẽ vào phố
Bà Triệu. Chiều nào về đến đầu phố nhàø
mình, Hằng cũng đều hít thở ngay mùi
thơm quen thuộc ấy. Thật hiếm thấy một
loài hoa nào có sức tỏa hương cho cả một
dãy phố dài hàng cây số như hoa sữa. Mùa
hoa sữa – mùa thu – mùa khai trường. Hoa
sữa ruing thành từng quầng xanh trên vỉa
hè, quanh những gốc cây. Trời trở heo may,
những bông hoa li ti rơi trên vai áo người
HS nêu
Bài 1:
HS đọc yêu cầu. Cả lớp trao đổi theo
cặp
-Thảo luận tìm từ , cá nhân nêu, các
em khác nhận xét bổ sung
- DTø chung: xe buýt, bờ, xe, phố,
chiều, nhà, mùi thơm, loài hoa,
hương, dãy phố, hàng, cây số, hoa
sữa, mùa, mùa thu, quần, vỉa hè, gốc
cây, heo may, bông hoa, vai áo, người.á
- DTø riêng Hồ Gươm, Hằng, Bà Triệu
Giáo án lớp 4D 18
GV soạn: Trương Thò Thu Hà Năm hoc: 2010 - 2011
như lưu luyến.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
GV dán 2 tờ phiếu lên bảng,
-GV có thể hỏi các câu hỏi để củng cố kiến
thức về danh từ chung và danh từ riêng .
-Thu một số bài chấm , nhận xét
Bài tập 2: Với mỗi từ sau đặt thành hai câu
sao cho trong hai câu đó từng nằm ở hai bộ
phận chính khác nhau:
Cánh đồng, cây đa, dòng sông.
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-HS thảo luận nhóm
Bài 3: Chọn một trong các từ nỗi biết ơn,
cách nhìn, lần, cái, người, lòng, cuộc sống
để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Mỗi … tết đến, đứng trước những … chiếu
bày tranh làng Hồ rải rác trên các lề phố
Hà Nội … tôi thấm thía một … đối với những
… nghệ só tạo hình nhân dân. Họ đã đem
vào … một … thuần phác, càng ngắm càng
thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui
tươi.
*GV HD học sinh làm
3/ Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chung
và DT riêng chỉ người và sự vật xung
quanh.
Chuẩn bò bài: Mở rông vốn từ: Trung thực-
Bài 2:
-HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-HS thảo luận nhóm –Trình bày
-Lớp nhận xét bổ sung .
- Cánh đồng trải dài tận chân trời.
Chúng tôi đứng ngắm cánh đồng
không chán mắt.
- Cây đa là nơi chúng tôi tụ tập vui
đùa.
Đi đâu chúng tôi cũng nhơ về cây đa
quê mình.
- Dòng sông như một dải lụa đào uốn
lượn.
Đó là dòng sông quê thân thiết của
chúng tôi.
-HS dọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm
- HS làm vào bảng nhóm – nhóm
trình bày.
Mỗi lần tết đến, đứng trước những
cái chiếu bày tranh làng Hồ rải rác
trên các lề phố Hà Nội lòng tôi thấm
thía một nỗi biết ơn đối với những
ngưòi nghệ só tạo hình nhân dân. Họ
đã đem vào cuộc sống một cách nhìn
thuần phác, càng ngắm càng thấy
đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui
tươi.
Giáo án lớp 4D 19