Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

su bien doi tuan hoan cau hinh e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.19 KB, 3 trang )

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
T. Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Lớp:
Bài 10 – SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Hiểu được:
- Đặc điểm cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong
chu kì.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của
sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố.
Biết được:
- Đặc điểm cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm B.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử , đặc điểm cấu
hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s,p,d.
3. Trọng tâm:
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A,B.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố chính là nguyên nhân
của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại – nêu vấn đề, kết hợp với phương tiện trực quan.
IV. NỘI DUNG


1. Ổn định lớp - kiểm tra bài cũ (10ph)
Bảng A.
a/ HS 1:
- Nêu các nguyên tắc để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao 1
Nhóm I II III IV V VI VII VIII
CK1
CK2
CK3
Tuần: 6
Tiết: 17
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
T. Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc
- Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các ngun tố sau trong bảng tuần hồn
( sau đó viết cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tố đó vào vị trí vào vị trí thích hợp trên bảng
A ) : H(Z=1), Ar(Z=18), Be(Z=4), P( Z=15), N(Z=7), Mg(Z=12)
b/ HS 2:
- Cho biết khái niệm chu kì là gì? BTH có bao nhiêu chu kì ? Phân loại?

- Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các ngun tố sau trong bảng tuần hồn
( sau đó viết cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tố đó vào vị trí vào vị trí thích hợp trên bảng
A ) : He (Z=2), Cl(Z=17), B(Z=5),Si(Z=14),O(Z=8), Na(Z=11).
c/ HS 3:
- Cho biết khái niệm nhóm là gì? BTH có bao nhiêu nhóm ? Phân loại?
- - Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các ngun tố sau trong bảng tuần hồn
( sau đó viết cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tố đó vào vị trí vào vị trí thích hợp trên bảng
A ) : Li(Z=3), S(Z=16), C(Z=6), Al(Z=13), F(Z=9), Ne(Z=10).
2. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 – CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM A
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

10ph - Từ Bảng A, hãy nhận xét
về số electron lớp ngồi
cùng của các ngun tử
thuộc các ngun tố trong
cùng một nhóm A?
NX: sau mỗi chu kì cấu
hình e lớp ngồi cùng của
các ngun tử các ngun
tố nhóm A biến đổi lặp đi
lặp lại hay nói cách khác là
biến đổi tuần hồn.
- Cho biết mối liện hệ giữa
số thứ tự của nhóm và số e
lớp ngồi cùng.
NX:
e lớp ngồi cùng = e hóa
trị.
+ Các ngun tố s ở nhóm
IA và IIA + He
+ Các ngun tố p nằm ở
nhóm IIIA đến nhóm
VIIIA trừ He.
KL: Sự biến đổi tùân
hoàn cấu hình e nguyên
tử các nguyên tố chính là
nguyên nhân sự biến đổi
tùân hoàn tính chất của
- Trong cùng một nhóm A
các ngun tử của các
ngun tố có cùng số

electron ngồi cùng (e hóa
trị).
- Số TT nhóm = số e ngồi
cùng.
I. Cấu hình e nguyên tử các
nguyên tố nhóm A.
Nhận xét
Nguyên tử của các nguyên
tố trong cùng một nhóm có số
e ngoài cùng bằng nhau và
bằng STT nhóm -> nguyên
nhân làm cho các nguyên tố
trong cùng một nhóm có TCHH
tương tự nhau.
Sau mỗi chu kì, cấu hình e
nguyên tử của các nguyên tố
nhóm A biến đổi tuần hoàn,
đặc biệt là số e ở lớp ngoài
cùng. Đó là nguyên nhân biến
đổi tuần hoàn tính chất các
nguyên tố.
KL: Sự biến đổi tùân hoàn
cấu hình e nguyên tử các
nguyên tố chính là nguyên
nhân sự biến đổi tùân hoàn
tính chất của nguyên tố.
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao 2
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
T. Tống Phước Thành Phạm Hồng Phúc
nguyên tố.

Như vậy, khi biết một
ngun tố thuộc chu kì
mây, nhóm mấy thì có thể
xác định số lớp e ngồi
cùng, nằm ở lớp e thứ mấy,
viết được cấu hình e của
ngun tố đó .
Ví dụ: Một ngun tố ở
chu kì 3, nhóm VIA
- STT nhóm = số e lớp ngồi
cùng= 6e
- STT chu kì = số lớp e = 3
lớp e
-Từ đó viết được cấu hình e.
Hoạt động 2 – CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM B
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
5ph - u cầu học sinh nhắc lại
cơng thức tổng qt về số e
hóa trị của các ngun tố d.
- Nhóm B gồm những
ngun tố nào?
- Các ngun tố d ở nhóm
IB đến nhóm VIIIB.
- Các ngun tố f gồm hai
họ lantan và actini.
- STT nhóm B = số e hóa
trị
Xem ví dụ SGK.
- (n-1)d
a

ns
b
- Gồm ngun tố d và f
II. Cấu hình e nguyên tử các
nguyên tố nhóm B.
- Cơng thức tổng qt về số e
hóa trị của các ngun tố d:
(n-1)d
a
ns
b
- Nhóm B gồm những ngun tố
d và f.
- Các ngun tố d ở nhóm IB
đến nhóm VIIIB.
- Các ngun tố f gồm hai họ
lantan và actini.
- STT nhóm B = số e hóa trị
Xem ví dụ SGK.
V. CỦNG CỐ VÀ ƠN TẬP (20ph)
Làm BT 1-6/44 SGK.
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×