Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn : Đạo đức
Bài : Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I – MỤC TIÊU :
− Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu
cho các em lớp dưới học tập.
− Có ý thức học tập, rèn luyện.
− Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
− Các bài hát về chủ đề Trường em.
− Các mẩu chuyện nói về học sinh gương mẫu.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS
các khối lớp khác trong trường?
- GV nhận xét.
- 1 HS nêu.
3 – Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch
phấn đấu.
* Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên
về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
-
Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của
mình trong nhóm nhỏ.
- HS làm việc theo nhóm trong 4
phút.
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
KL : GV nhận xét chung và kết luận.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
Hoạt động 3 : Kể chuyện về các tấm gương
HS lớp 5 gương mẫu.
* Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập
theo các tấm gương tốt.
* Cách tiến hành:
- GV u cầu HS kể về các HS lớp 5 gương
mẫu (trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm
qua báo, đài)
- Vài HS kể.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- GV cho HS thảo luận về những điều có thể
học tập từ các tấm gương đó.
- HS thảo luận theo nhóm và trình
bày.
- GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm
gương khác.
KL : GV rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh vẽ về chủ đề Trường em.
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách
nhiệm đối với trường lớp
* Cách tiến hành:
- GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình
với cả lớp.
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình
với cả lớp.
- GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề
Trường em.
- HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề
Trường em.
KL : GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
Rút KN tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Moân : Tập đọc
Baøi : Nghìn năm văn hiến
I – MỤC TIÊU :
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu
đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa và trả lời những câu
hỏi trong bài đọc.
- 2 HS lần lược đọc bài trả lời câu
hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
3-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Sử dụng tranh và tư liệu khác để giới
thiệu bài.
Hoạt động 2 : Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản
khoa học thường thức có bảng thống kê.
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000
tiến sĩ, cụ thể như sau.
+ Đoạn 2: Bảng thống kê.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.
Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Việt Nam có
truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn
hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK ở cuối bài tập đọc).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
câu hỏi theo đoạn trong SGK/16.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn trong SGK/16.
Hoạt động 3 : - GV gợi ý HS nêu ý chính
của bài.
- HS nêu ý chính của bài.
Hoạt động 4 : - HS ghi ý chính của bài vào vở.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẩn bị tiết học sau.
Rút KN tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Moân : Toán
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Baøi : Luyện tập
I. MỤC TIÊU
Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một
phân số thành phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu thế nào gọi là phân số thập
phân. Nêu cách chuyển phân số thành
phân số thập phân và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
3-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập:
Bài 1:
- GV cho HS tự làm.
- GV yêu cầu HS đọc các phân số thập
phân vừa tìm được.
Bài 2:
- Yêu cầu HS viết các phân số đã cho
thành phân số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số
thành phân số thập phân.
Bài 3:
- Yêu cầu HS viết các phân số đã cho
thành phân số thập phân có mẫu là 100.
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số
- HS viết các phân số
3 4 9
; ;...;
10 10 10
vào
các vạch tương ứng trên tia số.
- HS lần lượt đọc.
- 3 HS lên bảng làm. HS còn lại làm
vào vở
11 11× 5 55 15 15× 25 375
= = ; = =
2 10 4 1002× 5 4× 25
31 31× 2 62
; = =
10
5 5× 2
- 3 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm. HS còn lại làm
vào vở
6 6 × 4 24 500 500:10 50
= = ; = = ;
100 1000 1000 :10 100
25 25× 4
18 18:2 9
= = .
200 200 :2 100
- 3 HS nêu, HS khác nhận xét.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
thành phân số thập phân có mẫu là 100.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó nêu
cách làm.
- Cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
Bài 5: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
- HS nêu: Ta tiến hành so sánh các
phân số và chọn dấu thích hợp điền
vào chỗ trống.
- HS làm cá nhân
7 9 5 50 92 87 8 29
< ; = ; > ; >
10 10 10 100 100 100 10 100
- HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm bảng quay, cả lớp làm vào
vở.
Bài giải
Số học sinh giỏi Toán của lớp đó:
×
3
30
10
= 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi TViệt của lớp đó là:
2
30
10
×
= 6 (học sinh)
Đáp số: 9 HS giỏi Toán
6 HS giỏi Tiếng Việt
Hoạt động nối tiếp:
Nêu cách chuyển phân số thành phân
số thập phân.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện
tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
Rút KN tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Moân : Lịch sử
Baøi : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
I – MỤC TIÊU :
Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh :
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nước ta khai thác
các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Hình trong SGK phóng to.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ
của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối
với Trương Định.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và cho điểm.
3 – Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về Nguyễn Trường
Tộ.
* Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh
hùng Nguyễn Trường Tộ.
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để
chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường
Tộ.
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông
tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả
nhóm tìm hiểu được.
- HS làm việc theo nhóm theo sự
điều khiển của nhóm trưởng.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
KL: GV chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 3 : Những đề nghị canh tân đất
nước của Nguyễn Trường Tộ.
* Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu
để canh tân đất nước của Nguyễn Trường
Tộ.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả
lời các câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ HS trả lời.
+ Những đề nghị đó được triều đình thực
hiện không? Vì sao ?
+ HS khá, giỏi trả lời.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường
Tộ.
+ HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại những ý đúng, kết
kợp giáo dục học sinh qua bài học.
Hoạt động nối tiếp:
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút KN tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Moân : Toán
Baøi : Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số
I. MỤC TIÊU
Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 Nêu cách chuyển phân số thành
phân số thập phân. Viết các phân số
thập phân trên 1 đoạn của tia số.
- HS khác nhận xét.
3-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập:
Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
- Ví dụ:
3 5
7 7
+
và
10 3
15 15
−
- Cho HS làm bài
- Ví dụ:
7 3
9 10
+
và
7 7
8 9
−
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách
làm, HS khác làm vào nháp để nhận
GV: Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Cho HS làm bài
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về
cách cộng, trừ hai phân số khác và cùng
mẫu số.
Hoạt động 3: HD luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV cho HS nhận xét, sửa vào vở.
Bài 2: (c : HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm.
- Lưu ý HS yếu: Viết các số tự nhiên dưới
dạng có mẫu số là 1. Viết 1 thành phân số
có tử và mẫu số bằng nhau
Bài 3:
- Cho HS đoc đề và tự giải.
- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra
rằng phân số chỉ số bóng trong hộp là
6
6
.
- Cho HS tự nhận xét để tìm cách giải
thuận tiện nhất.
xét.
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách
làm, HS khác làm vào nháp để nhận
xét.
- 2 HS trình bày, HS khác nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm
vào
vở.
.
6 5 48 35 83 1 5 3 10
; .
5
8 56 56 56 4 6 12 12
8 3 24 15 9 4 1 8 3
;
5 8 40 40 40 9 6 18 18
+ = + = + = +
− = − = − = −
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm
vào
vở.
- HS chú ý khi làm bài.
.
2 3 2 15 2 17
3 .
5 5 5 5 5
1
5 4 5 28 5 23
4 .
7 7 7 7 7
1
2 1 11 15 11 4
1 ( ) 1
5
3 15 15 15 15
+ = + = + =
− = − = − =
− + = − = − =
- 1 HS làm bảng phụ,cả lớp làm vào
vở
Bài giải
Phân số số bóng màu đỏ và số
bóng màu xanh là:
1 1 5
2 3 6
+ =
(số bóng trong hộp)
Phân số số bóng màu vàng là:
6 5 1
6 6 6
− =
(số bóng trong
hộp)
Đáp số:
1
6
số bóng trong
hộp.
GV: Nguyễn Ngọc Lượng