Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Hệ thống văn bản quản lý hình thành trong hoạt động của một số loại hình doanh nghiệp ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.57 MB, 170 trang )

ĐAI HỌC Q l / ố c GIA HẢ NỘI
TRI Ó N G ĐAI HỌC K H O A HOC XÀ H Ò I V A N H A N VÀN

HỆ THỐNG VĂN BAN QUAN LÝ HÌNH THÀNH
TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT s ố LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP ỏ VIỆT NAM
Mã sỏ : QX 99 - 08

Chù trì đế tài : TS. Vũ Thị Phụng
Cán bộ phối hợp nghiên cứu :
+ M ột số cộng tác viên là cán bộ của Học viện Hành chính
Quốc sia và Cạc Lưu trữ nhà nước .
+ Một sô' sinh viên năm thứ 4 - Khoa Lun trữ học và
Quán trị vãn phòns ( k40, k41, k42. k43 ) .

ịìTịíCi F ĩ
Hà N ộ i . tháng 5 - 2003


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

2

PH Ầ N M Ộ T : Một số đặc điểm về tổ chức và hoạt động của các
loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

6

1. Doanh nghiệp nhà nước



7

2. Doanh nghiệp tư nhân

15

3. Công ty

17

4. Các doanh nghiệp có vốn nước ngoài

23

5. Doanh nghiệp dưới hình thức hợp tác xã

24

PH Ẩ N H AI : Hệ thống văn bản quản lý hình thành trong hoạt
động của các doanh nghiộp
1. Nhóm văn bản đến

ba

26

1.2 Về số lượng

35


1.3 Về loại hình

36

1.4 Về ngôn ngữ

37
37

2.1 v ề mặt số lượng

37

2.2 Loại hình và nội dung của văn bản

39

2.3 Thể thức vãn bản do các doanh nghiệp ban hành

54

2.4 Về cách trình bày và diễn đạt

62

2.5 Về quy trình soạn thảo và ban hành vân bản

64


: Nhận xét và kiến nghị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

26

1.1 Nguồn văn bản đến

2. Nhóm văn bản đi

PH Ẩ N

25

66
72
74


LỜI MỎ ĐẨU

1-/ Tính cấp thiết của đề tài :
- Trong thời gian vừa qua, do chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và
Nhà nước, nhiều doanh nghiệp đã được thành lập và đi vào hoạt độns. Trons
qúa trình hoạt động, các doanh nghiệp đã hình thành nên một hệ thống văn
bán vừa nhiều về số lượng, vừa đa dạng về loại hình, phong phú về nội dung.
Nhận thức được tầm quan trọns của hộ thống văn bản với tư cách là công cụ
của hoạt động quản lý, hầu hết các doanh nghiệp đã có nhữns quy định về
vấn để soạn thảo, ban hành và quản lý ván bản. Tuy nhiên, do chưa có một

quy định chung thống nhất, nên hệ thống vãn bản của các doanh nghiệp còn
nhiều vấn để chưa thống nhất như : vấn đề thẩm quyền ban hành vãn bản, thể
thức vân bản, quy trình ban hành ... Sự chưa thống nhất đó đã gây ra những
khó khăn cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, cũng
như khó khán cho các cơ quan nhà nước trong việc quản lý hoạt động; của
các doanh nghiệp. Vì vậy việc nghiên cứu hệ thống vãn bản cúa các doanh
nghiệp sẽ giúp các cơ quan nhà nước để ra các biện pháp và hỗ trợ các doanh
nghiệp trong lĩnh vực quản lý hành chính.
- Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng thuộcTrường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhàn văn là nơi đào tạo các cán bộ có trình độ đại học và sau
đại học để bổ sung cho đội ngũ cán bộ vãn phòng của các cơ quan nhà nước,
các tổ chức xã hội và các doanh nghiệp. Trong chương trình đào tạo, môn
học “ Công tác ván thư - lưu trữ trong các doanh nghiệp “đã được đưa vào
giảng dạy từ nhiều năm nay cho sinh viên năm thứ tư. Đế học tốt môn này và
sau khi ra trường có thẻ đảm nhận còng tác văn phòng nói chung, còng tác
ván thư lưu trữ nói riêng ở các doanh nghiệp, sinh vièn phải nám vữns nhữne
đặc điếm cùa hệ thòng vãn bản hình thành trong hoạt động cùa các doanh


nghiệp. Những nãm trước đây, chúns tôi chưa có điều kiện khảo sát kỹ vì khi
đó nhiều doanh nghiệp mới hình thành nên các văn bản chưa nhiều, điều
kiện tiếp cận vào các doanh nghiệp lúc đó còn rất khó khăn. Vì vậy chúng tôi
chọn đề tài này đế có điều kiện khảo sát sâu hơn, ròng hơn hè thốn ,2 văn bản
của các doanh nshiệp. Kết quả của đề tài sẽ được bổ sung cho bài giảng,
phục vụ cho việc biên soạn giáo trình của mòn học và là tư liệu phục vụ cho
việc nghiên cứu của giáo viên, sinh viên cũns như các cơ quan, tổ chức khác.

2-1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề :
- Thời gian vừa qua, ớ Việt nam chưa có nhiểu công trình nghiên cứu
về vấn đé này. Gần đây, trên Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, trong khi để cập

đến công tác lưu trữ hoặc vấn đề xác định giá trị của tài liệu có một vài bài
viết đã giới thiệu sơ qua về một số loại văn bản hình thành trong hoạt động
của các doanh nghiệp ( đáng chú ý là bài viết của các tác giả Nguyễn Trọng
Biên, Nguyễn Thị Huệ, Hổ Văn Quýnh ).
- Ngoài ra, trong cuốn sách chuyên khảo “Soạn thảo và quẩn lý văn
bản trong doanh nghiệp ", xuất bản nãm 2000, tác giả Tạ Hữu Ánh cũng có
đề cập đến thẩm quyền ban hành vãn bản của các doanh nghiệp.
- Mặc dù chưa đi sâu phân tích về hệ thống vãn bản, nhưng những
công trình nghiên cứu trên đây cũng đã cung cấp cho chúng tôi một số tư liệu
cần thiết trong quá trình thực hiện đề tài.

3 -/ Mục tièu cuả đề tài :
Đế tài của chúng tôi tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau đây:
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ , cơ cấu tổ chức và những đặc đêm về
hoạt động của các doanh nghiệp để lv giải sự hình thành của hệ thống vãn
bản.

3


- Khảo sát những vân đ ể cơ bản về hệ thốhg văn bản quàn ly hình
thành trong hoạt động của các doanh nghiệp như: sỗ lượng, loại hình, còng
dụng, thể thức và quy trình ban lùnh v*n bản.
- Trên cơ sở đó nhóm nghièn cứu sẽ đưa ra những nhận xét và kiến
nshị nhãm aiúp các doanh nshiệp hoàn thiện hệ thống vãn bản của mình.

4-/ Phạm vi nghiên cứu :
- Đề tài của chúng tôi tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản về hộ
thống vãn bản của các doanh nghiệp. Vấn đề quản lý và lưu trử văn bản
khôns thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.

- Phạm vi nghiên cứu là tất cả các loại hình doanh nghiệp, trên phạm
vi toàn quốc. Nhưng do điều kiện thời gian và kinh phí nên chúng tôi quyết
định chọn một số địa bàn khảo sát đại diện cho các loại hình doanh nghiệp
khác nhau, chù yếu là trên địa bàn Hà Nội và một số doanh nghiệp ở mién
Truns, miền Nam.

5-1 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu :
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tham khảo các nguồn tư
liệu sau đây :
- Các vãn bản pháp luật quy định về địa vị pháp lý và nguyẻn tắc hoạt
động của các doanh nghiệp như : Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nứơc
ngoài tại Việt Nam ...
- Các công trình nghiên cứu, giới thiệu về doanh nghiệp đã công bố.
- Tư liệu khảo sát từ thực tế tại gần 80 doanh nghiệp
Đề tài của chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu của các
nsành khoa học : vãn bản học, hành chính học ... và áp dụng các phương
pháp cụ thể như . phương pháp hệ thống, so sánh, phương pháp khảo sát
thực tế, phỏng vấn sâu ...
4


Ô-! Bô cục của đề t à i :
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của đề tài được chia
thành 3 phán :
- Phần 1 : Một số đăc điểm về tổ chức và hoat đôn ,2 của các loai hình


L .

doanh nshiệp ờ Việt Nam.

- Phần 2 : Hệ thốna ván bản hình thành trong hoạt độns cúa một số
loại hình doanh nghiệp .
- Phần 3 : Nhận xét và kiến nghị .
Ngoài ra đề tài còn có phần phụ lục, giới thiệu một số loại vãn bản của
các doanh nghiệp để người đọc tiện theo dõi.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được sự ơiúp đỡ
của rất nhiểu cơ quan, doanh nghiệp. Tuy nhiên nhóm đề tài củng ơặp khône
ít lchó khăn do những quy định khá chặt chẽ của các doanh nghiệp trong việc
hạn chế khai thác và tiếp cận các loại văn bản. Mặc dù đã có nhiều cố gắns,
song đề tài chắc chấn còn có những hạn chế nhất định. Chúng tôi mong nhận
được những ý kiến góp ý để chúng tôi có thể bổ sung và hoàn chinh trong
quá trình nghiên cứu tiếp theo.
Hà Nội, tháng 5 - 2003
Chủ nhiệm đề tài

TS . Vũ Thị Phụng

5


PHẨN MỘT
M ỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỂ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐÔNG
CỦA CÁC LOAI HÌNH DOANH NGHIỆP Ớ VIỆT NAM

Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, khi Việt Nam thực hiện
đườns lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước, nhiều loại hình doanh nghiệp đã được thành lập và đi
vào hoạt động.
Theo điều 3- Luật Doanh nghiệp ( ban hành năm 1999 ) doanh nghiệp
là tổ chức kinh tế có tên riênẹ, có tài sản, có trụ sỏ giao dịch ổn định, được

đăn° ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạtt
độn% kinh doanh .
Cho đến nay, ớ Việt Nam đang tồn tại 5 loại hình doanh nghiệp, bao
gồm :
- Doanh nghiệp nhà nước
- Doanh nghiệp tư nhân
- Các công ty ( Gồm : Công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần
và công tv hợp doanh )
- Các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( gồm xí nghiệp liên doanh
và xí nghiệp 100% vốn nước n g o ài)
- Các hợp tác xã
Mỗi loại hình doanh nghiệp trên đây, tuy đểu tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh, nhưng lại khác nhau về hình thức huy động vốn, quyền sở
hữu vốn và tài sản, chế độ chịu trách nhiệm về lỗ, lãi...
Để giúp cho việc tìm hiểu hệ thống vãn bản hình thành trong hoat
động của các doanh nghiệp ( sẽ được trình bày ở phần hai ),dưới đây, chúng

6


tu xin trình bày một số đặc điểm cơ bản về tổ chức và hoạt động của các loại
hnh doanh nghiệp ở Việt Nam.

l.D oanh nghiệp nhà nước:
Nsàv 20/11/1991. Hội đổng Bộ trường đã ban hành Quy chế về việc
tiành lập và siải thể doanh nghiệp nhà nước.Theo Quy chế nàv, các đơn vị
knh tế quốc doanh trước đây như nhà máv, xí nshiệp, nòns trường, ... đểu
ciuyển thành các Doanh nghiệp nhà nước, được thành lập , tổ chức và hoạt
ô n g theo quy chế mới.


1.1 Địa vị pháp lý của doạnh nghiệp nhà nước:
Theo điều 1 của Nghị định 388 /HĐBT do Hội đồng Bộ trường ban
hình ngày 20/11/1991, Doanh nehiệp nhà nước được định nghĩa là "M ột tổ
CIÚC kinh doanh do nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách
Cĩủ sở hữu”.
Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp nhà nước được quy định trong
miều văn bản pháp luật của nhà nước, trong đó đáng chú ý là hai vãn bản
siuđây :
+ Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trường, ban
hình quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nước .
+ Chỉ thị số 113/CT ngày 25/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
tiưcng về việc triển khai thực hiện Quy chế về thành lập và giải thè doanh
nghộp nhà nước.
Qua các văn bản nói’trèn, nhà nước ta đã từng bước xoá bỏ chế độ bao
cípđối với Doanh nghiệp nhà nước và áp dụng cơ chế hạch toán kinh doanh.
Ngiy 7/3/1994, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 91/TTG về việc
thàih lập các tập đoàn kinh tế để xoá bỏ cơ chế chủ quản đối với doanh
nghệp nhà nước. Từ đó đến nay, các doanh nghiệp nhà nước được trao nhiều
7


quvền chủ động trong sản xuất và kinh doanh, đồng thời cũng phải thực hiện
nhiều nghĩa vụ, cụ thể là :
* Về quyên chủ động:
- Tron í: lTnh vưc kế hoạch hoá:
Nếu như trước đâv kế hoạch của các doanh nshiệp là do nhà nước 2 Íao
thì sang

2 Íai


đoạn này các doanh nghiệp nhà nước có quvền chủ độns xây

dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh, sau đó báo cáo với cơ
quan chủ quản.
- Trong lĩnh vực cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm :
Nhà nước bỏ chè độ cấp phát vật tư và giao nộp sản phẩm. Các doanh
nghiệp nhà nước hoàn toàn chủ động trong việc tìm nguồn để mua vật tư,
nguyên liệu phục vụ cho hoạt độns sản xuất. Sản phẩm của Doanh nghiệp
nhà nước do doanh nghiệp tự lo, tự tìm kiếm thị trường để tiêu thụ.
* v ề tô chức quản ỉ ý và sử dụruị lao độnq :
Doanh nghiệp nhà nước có quyền chù động hơn trong việc tuyển chọn,
đào tạo, sấp xếp, bô trí lao động theo yêu cầu. Doanh nghiệp nhà nước có
quyền lựa chọn hình thức trả lương, trả thưởng trên cơ sở thoả thuận với
người lao động.
- Trong lĩnh vực tài chính :
Doanh nghiệp nhà nước có quyền và nghĩa vụ tạo thêm nguồn vốn
ngoài sô' vốn do nhà nước giao, có quyền sử dụng quỹ của doanh nghiộp một
cách linh hoạt; có quyền lập vốn tự có trên cơ sở bảo toàn và phát triển
nguồn vốn do nhà nước giao.
* Vè nghĩa vụ :
Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, trong quá trình sán xuất,
kinh doanh, doanh nẹhiệp nhà nước phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
- Kinh doanh đúng ngành nghể đã đăng ký.


- ư u tiên sứ dụng lao động trong nước, đảm bảo quyền và lợi ích của
người lao động theo luật lao động.
- Đảm bảo chất lượn? hàns hoá theo tiêu chuẩn đã đăng ký
- Đảm bảo các yêu cầu về vè sinh mỏi trường và trật tự an toàn xã hội.
- Đóng thuế đây đủ và thực hiện các nshĩa vụ khác theo quv định của

pháp luật.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các doanh nghiệp nhà nước :
Theo số liệu cùa Vụ Quản lý dự án thuộc Bô Kế hoạch và Đầu tư, tính
đến năm 2002 ở Việt Nam có khoảng gần 6000 doanh nghiệp nhà nước.Tuv
nhièn, sô' liệu này không ổn định, luôn thay đổi vì nhiều doanh nghiệp nhà
nước đang chuyển sang hình thức công ty cổ phần, một số doanh nghiệp lại
mới được thành lập hoặc bị giải thể. Các doanh nghiệp nhà nước đều có chức
nãng quản lý hoặc trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh,
nhưng lại khác nhau về lĩnh vực, phạm vi và ngành nghề kinh doanh.
Ví dụ :
- Tổng công ty Xi măng có chức năng quản lý nhà nước về sản xuất
kinh doanh và xuất nhập khẩu các loại xi mãng, clinke, thạch cao và vật tư,
thiết bị cho toàn ngành xi măng.
- Tổng công ty Than có chức năng quản lý nhà nước về sản xuất, kinh
doanh, xuất nhập khẩu các loại than.
- Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam thuộc Bộ Tài chính có
chức nãng kinh doanh các nghiộp vụ tái bảo hiểm từ các doanh nghiệp trong
và ngoài nước.
- Côns ty Thiết bị Y tế Trung ương I Hà Nội có chức nâng kinh doanh
xuất nhâp khẩu các loại thiết bị, dụng cụ y tế, hoá chất phòng chống dịch
bệnh và hoá ch ất xét nghiệm cho cúc bệnh viện, cơ sớ V tế tro n s nước.

9


Vè nhiệm vụ : Cấn cứ vào chức năng, phạm vi và ngành nghe kinh
cbành, các doanh nshiệp nhà nước được giao nhữne nhiệm vu cụ thể. v ế cơ
bin, các doanh nghiệp nhà nước có iìhững nhiêm vụ chính sau đây:
- Xảy dựng và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh sau khi đã được cơ quan chủ quản hoặc cấp trên phè duyệt.

- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn do nhà nước cấp.
- Hạch toán đúng và đầy đủ các chi phí trong hoạt động sản xuất và
kinh doanh.
- Quản lý lao động, vật tư, thiết bị và cơ sờ vật chất theo quy định của
pháp luật.
Ví dụ 1 : Căn cứ vào quyết định thành lập, Tổng công ty Xi mãng
đươc giao những nhiệm vụ cụ thể sau đây :
- Kinh doanh các loại xi mãng, tấm lợp xi măng, các sản phấm từ xi
máng, sản xuất, tiêu thụ , xuất nhập khẩu các sản phẩm từ XI măne dưới các
h'ưn thức phù hợp với các chính sách của nhà nước.
- Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu ứng dụng công nghê khoa học
tiêr. tiến vào ngành xi măng.
- Nhận, bảo quản, tận dụng và phát triển vốn một cách triệt để. hiệu
quc..
- Trình Chính phủ các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành xi mãng,
bar. hành các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn, các định mức Kinh
tế - kỹ thuật áp dụng trong ngành.
- Hạch toán đúng và đủ các chi phí sản xuất và lưu thông.
- Duy tu, bảo dưỡng cơ sò vật chất và các trang thiết bị.
Ví dụ 2 : Theo Quyết định số 751/TC/TCCB ngày 23/8/1994 của Bộ
trưems Bộ Tài chính, nhiệm vụ của Côns ty Tái Bảo hiểm Quốc sia được quy
địm như sau :

10


- Thực hiện kình doanh nhận tái bảo hiểm của các doanh nghiệp trong
va ngoài nước.
- Giúp đỡ và tư vấn về tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp
- Tổ chức tiếp nhận và cung cấp các thông tin về thị trườns báo hiểm,

tái báo hiểm trẻn thế 2 ÍỚÍ.

- Nghiên cứu và tiến hành các biện pháp tăng cường khả nãnơ tài
chính của công ty để đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và
lciách hàng.
- Thông tin, tuyên truyển mở rộng và phát triển hoạt động tái bảo hiểm

Qua các ví dụ trên, có thể thấy, chức năng và nhiệm vụ của các doanh
nghiệp nhà nước, mặc dù có những điểm giống nhau là cùng tiến hành hoạt
đòng sản xuất kinh doanh, nhưng do khác nhau vể phạm vi và ngành nghề
kinh doanh, nên nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp lại có những điểm khác
mau. Sự phong phú, đa dạng của ngành nghề kinh doanh, sự thay đổi liên
tic về quy mô và phạm vi kinh doanh cũng dẫn đến những thay đổi về chức
ning, nhiệm vụ của các doanh nghiệp nhà nước.

1.3/ Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhà nước :

Hiện nay, doanh nghiệp nhà nước có số lượng rất lớn, nhưng để tìm
hểu về cơ cấu tổ chức ,chúng tôi tạm chia thành hai loại :
- Các Tổng công ty nhà nước
- Các Doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty, trực thuộc Bộ hoặc trực
tluộc các cơ quan nhà nước ờ địa phương ( gọi chung là Công ty ).
Cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp nhà nước phụ thuộc vào vị trí,
qii mô. nhạm vi và ngành nghề kinh doanh. Tuv nhiên, dưới đây chúng tôi

11


xin trình bày khái quát cơ cáu tổ chức cua các doanh nơhiệp nhà nước ở cả

hai loại : Tổng công ty và các Công ty.

* Cơ cấu tò chức của các Tổng cóng ty nỏm:
+ Hội đồng quàn trị ( HĐQT ) : thực hiện chức nâng quản lý, điểu
hành hoạt độne cúa doanh nơhiệp, chịu trách nhiệm trước Nhà nước vể sự
phát triển cùa doanh nshiệp
+ Ban Kiểm s o á t: giúp HĐQT kiêm tra, giám sát hoạt động điều hành
cùa Tổng ơiám đốc, của bộ máy siúp việc và các đơn vị thành vièn.
+ Tổng ơiám đốc ( hoặc giám đốc ) : là người có quyền điều hành cao
nhất, chịu trách nhiệm trước HĐQT.
+ Các Phó Tổng giám đốc ( hoặc phó giám đốc ) : giúp Tổng giám
đốc điều hành những côns việc trong phạm vi được giao.
+ Văn phòng và Các bộ phận quản lý ( Phòng, ban chuyên môn,
nghiệp vụ ).
4- Các đơn vị sản xuất, kinh doanh ( Công ty, xường, cửa hàng).
+ Các tổ chức đoàn thể như : tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh
niên,...


Dưới đâv là sơ đồ cơ cấu tổ chức khái quát của các Tổng côns ty

13


Để tiện theo dõi, chúng tôi xin minh hoạ bằng sơ đổ sau :

Cơ cấu tò chức của Tổng Công ty xi măng

14



Đối với các Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc các Tổng Công ty,
hoặc các doanh nghiệp do Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tinh và thành phố trực
thuộc trung ươns thành lập có cơ cấu tổ chức đơn siản hơn.
Hiện nay, các doanh nghiệp này thường tổn tại dưới hình thức Công
ty. Xí nghiệp, Cửa hàns,Trung tâm,... và thường có cơ cấu tổ chức như sau :
- Giám đốc và các Phó giám đốc Cône tv ( Hoác Giám đốc, Phó giám
đốc Xí nghiệp, Trung tâm...)
- Các bộ phận thực hiện chức năng quản lý gồm:
+ Văn phòng hoặc Phòng hành chính
+ Phòng Tổ chức - cán bộ
+ Phòng Kỹ thuật
+ Phòng Kế hoạch
+ Phòng Vật tư, thiết bị
- Các đơn vị sản xuất ,kinh doanh như :
+ Các Xưởns; hoặc xí nghiệp sản xuất
+ Các Cửa hàng kinh doanh ( bán sản phẩm)
- Ngoài ra, ờ một sô' công ty, tuỳ theo quy mô và số lượng người, có
thể có thèm các tổ chức đoàn thể hoặc Hội đồng chuyên môn, Hội đổng kỹ
thuật...

2. Doanh nghiệp tư nhân :
Đây là một loại hình doanh nghiệp mới, được thành lập ờ Việt Nam từ
khi có chính sách đổi mới kinh tế.

2.H Khái niệm :
Theo Điều 99 - Luật Doanh nghiệp. Doanh n°hiệp rư nhàn là doanh
nohiệp do một cá nhân đầu tư vốn, làm chù và tự chịu trách nhiệm bằnẹ toàn

15



bộ tài sán của mình vẻ mọi hoạt độn° cùa doanh nghiệp ( chịu trách nhiệm
vỏ hạn)

2.2/ Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp tư nhàn :
Địa vị pháp lý cùa các doanh nshiệp tư nhàn được quy định trons
Luật doanh nghiệp tư nhàn ban hành nám Ỉ990, hiện nav được thay thế băng
Luật Doanh n°hiệp nãm 1999.
Căn cứ vào Luật doanh nghiệp, địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư
nhân được quy định như sau :
-+- Doanh nghiệp tư nhàn là đơn vị kinh doanh không có tư cách pháp
nhân. Khi hoạt đông, chủ doanh nghiệp không nhân danh chính mình mà
nhàn danh doanh nghiệp.
+■ Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả
mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định việc sử dụng lợi
nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.
+ Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác
quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuât,kinh doanh ( nhưng người chịu
trách nhiệm vẫn là chủ doanh nghiệp).
-h Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyển tăng hoặc giảm vốn đầu tư của
mình vào hoạt động cùa doanh nghiệp, nếu giảm thấp hơn vốn đã đăng ký
phải khai báo với cơ quan cấp phép kinh doanh.
4- Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động trong việc chọn và
thay đổi ngành nehề kinh doanh, có quyền trong việc tuyển dụng lao động,
trả lương trá thường.
4- Chủ doanh nghiệp tư nhân được hưởng toàn bộ lợi nhuận của doanh
n ahièp và cũng phải chịu toàn bộ trách nhiệm về các k h o ản nợ.

-+• Chủ doanh nghiệp tư nhàn có quyẻn lựa chọn khách hàng và trực

tiếp ciao dịch với khách hàng.
16


* Các nẹhĩa vụ của doanh nghiệp tư nhàn :
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã ghi trons giấy phép
- Khai báo đúns sô vòn đầu tư vào kinh doanh
- Uu tiên sử dụng lao độns trong nước, đảm bảo quvén và lợi ích của
người lao độns theo Luật lao động
- Đảm bảo chất lượn 2 hàng hoá theo tiêu chuẩn

đã đăng ký

- Đảm bảo vệ sinh mỏi trường và trật tự an toàn

xã hội

- Nộp thuế đầy đủ và thực hiện các nshĩa vụ khác theo quy định của
pháp luật

2.3

, Bộ máy quản lý của doanh nghiệp tư nhàn:

Hiện nay hầu

hết các doanh nghiệp tư nhân cùa

Việt Nam đang hoạt


động ờ quy mô vừavà nhỏ, vì thế bộ máy quản lý ở các doanh nghiệp thường
được tổ chức theo xu hướng gọn nhẹ, bao gồm :
- Giám đốc ( có thể là chủ doanh nghiệp hoặc thuê)
- Phó giám đốc
- Kế toán trưởng
- Các trợ lý giúp việc ( đối với các doanh nghiệp có quy mỏ lớn có thể
thành lập các phòng ban chuyèn môn )

3. Công ty
3.1/ Khái niệm :
Công ty là hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến ờ các nước có nền
sản xuất hàng hoá phát triển, ơ Việt Nam hình thức doanh nghiệp này cũns
chi mới xuất hiện trone khoán" chục năm trớ lại đây.

17

Ỉ)ĨÍOOJĨ3


Theo Luật doanh nghiệp, Công ty là loại hình doanh nghiệp do hai hay
nhiểu người cùng góp vốn thành lập để sản xuất và kinh doanh, lợi nhuận
chia theo ti lê vòn góp. những người góp vốn phái chịu trách nhiêm vô han
hoác hữu han tuv theo loai hình côns ty.
J

.

o

J


- Theo Luật Doanh nghiẻp năm 1999, hiện ớ Việt Nam có 3 loại còns

+• Cône ty trách nhiệm hữu hạn
+ Công ty cổ phần
+ Công ty hợp danh

3.21 Địa vị pháp lý và cơ cấu tổ chức của các loại công ty:
* Củnq ty trách nhiệm hữu hạn
- Công ty TNHH là doanh nghiệp do các thành viên cùng sóp vốn
kinh doanh và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ cũns như các nghĩa vụ
tài sản khác trong phạm vi số vốn sóp vào doanh nshiệp.
- Công tv Trách nhiệm hữu hạn có các quyền và nghĩa vụ tương tự
như doanh nghiệp tư nhân, nhưng khác với công ty cổ phần là không được
huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu ( muốn huy động vốn phải kết
nạp thêm thành viên hoặc tăng số vốn góp của các thành viên ).
- Bộ máy quản lý cua Côns ty trách nhiệm hữu hạn gồm:
+ Hội đồng thành viên : gồm tất cả các thành viên góp vốn vào còng
ty. Đây là cơ quan có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất của
còng ty. Hội đồng thành viên họp ít nhất 1 lần trona; l nám.
+ Chù tịch Hội đổng thành viên : do Hội đổng thành viên bầu ra
trong số các thành viên. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm 2 iám đốc
( hoặc tổns siám đốc). Chu tịch Hội đồng thành viên có nhiêm vu chuẩn bị
chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên, "iám sát việc tổ


chức thực hiện các quv định cua Hội đồnơ thành viên, thav mật Hội đồng
thành viên ký các quyết định của Hội đồng thành viên.
+■ Giam đốc (Tổng ơiám đốc) : là người điểu hành hoạt động của côns
ty, chịu trách nhiệm trước Hội đốns thành viên. Giám đốc ( hoặc Tổnơ 2 Ìám

đốc) có quvèn tổ chức thực hiện các quv định của Hội đổng thành vièn và
các kế hoạch cụ thể về sản xuất, kinh doanh, kv kết hợp đổns nhàn danh
công ty, thòns báo kịp thời tình hình tài chính cùa công tv cho Hội đổns
thành viên.
+ Giúp việc cho giám đốc là các nhàn viên và trợ lý .

Sơ đồ bộ máy quản lv cúa các công ty TNHH

19



' cô n ẹ ty cổ phần
-

Theo Điều 59 - Luật doanh nshiộp, Công ty cổ phần là hình thức

(Oanh nơhiộp có những đặc điểm sau đâv :
+ Vòn điéu lệ của doanh nghiệp được chia thành nhiều phần bằng
ihau ( 2 Ọ1 là cổ phần ).
Ví dụ : Vốn điều lệ là 1 tỷ đổng được chia thành 1000 phần, mỗi phần
ti l.OOO.OOOđ ( cổ phần)
+ Người mua cổ phần của công ty gọi là CỔ đông, c ổ đông chỉ chịu
rách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác trong phạm vi số vốn góp
'ào doanh nghiệp.
+ C ổ phiếu là chứng chỉ xác định quvền sờ hữu của một cổ đông đối
•ới một hoặc một số cổ phần ( có cổ phiếu tương đương một cổ phần, nhưng
(ũng có cổ phiếu tương đương với nhiều cổ phần ). Có cổ phiếu ghi tên và
ihông ghi tên.
+ Cổ đông có quyển tự do chuyển nhượng cổ phiếu của mình cho

Ìgười khác ( trừ một số loại cổ phiếu đặc biệt như : cổ phiếu ghi danh và cổ
ihiếu ưu đãi .
4- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán.
+ Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân.
N soài những đặc điểm trên, công ty cổ phần cũng có các quvền hạn và
ìshĩa vụ tươns tự như các doanh nghiệp khác.
* Bộ máy quản lv của công ty cổ phần :
-f- Đại hội đồng cổ đône : Gồm tất cả các cổ đông ơóp vòn vào công
y thôns qua hình thức mua cổ phiếu. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi
lãm một lần. Đây là cơ quan có quyền quyết định những vấn đề quan trọng
ihất cùa còns tv như : Hướng phát triển của côns ty, các loại cổ phần được
hào bán, ván đề cơ cấu tổ chức và vấn đề tài chính của còng ty...

20


+ Hội đồng quản trị : Đâv là cơ quan có toàn quvền quản lý công ty,
có quyền nhàn danh công ty quvết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quvển lợi cùa công ty ( trừ nhữns vấn đề thuộc thẩm quvền của Đại hội đồng
cổ đôns ).
Chù tịch Hội đổng quản trị : Do Hội đồnơ quan trị bầu ra trong sỏ
các thành vièn. Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm ơiám đốc ( hoặc tổng
giấm dốc ). Chú tịch hội đồng quản trị có nhiệm vụ tổ chức và theo dõi việc
thực hiện các quyết định của HĐQT, chuẩn bị chương trình , nội dung và chủ
tọ các cuộc họp của HĐQT.
+ Giám đốc ( hoặc Tổng giám đốc ) công ty : Chức vụ này có thể do
chủ tịch HĐQT đảm nhiệm hoặc bổ nhiệm người khác. Đây là người điều
hành hoạt động hàng ngày cùa công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT vé
việc thực hiộn các quyền và nhiệm vụ được giao.
+ Ban kiểm soát : Những công ty cổ phần có từ 11 cổ đông trờ lên

phải có Ban kiểm soát. Ban này có từ 3 - 5 thành viên, trong đó ít nhất có
một thành viẻn có chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm
tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý, điều hành và thẩm định
báo cáo tài chính của công ty.
+ Các bộ phận chuyên môn siúp việc : Tuỳ theo quy mỏ của từng
còng ty, các bộ phận giúp việc có thể được tổ chức thành các phòng, ban .


Sơ đồ bộ máy quản lý của các công ty cổ phần

11


* Cônạ ty hợp danh :
Theo quv định tại điều 95 của Luât Doanh nghiệp năm 1999 thì côns
ty hợp danh là doanh nshiệp trons đó :
- Phái có ít nhát hai thành viên hợp danh, ngoài các thành viên hợp
danh có thể có thành viên góp vốn. Thành vièn hợp danh phải là cá nhân, có
trình độ chuvên mỏn và uy rín nghề nshiệp và phải chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản cùa mình về các nghĩa vụ của công ty.
- Thành viên góp vốn chì chịu trách nhiộm trong phạm vi vôn góp.
- Côns ty hợp danh cũns không được phát hành chứng khoán.

4.Các doanh nghiệp có vòn nước ngoài
Từ khi có chính sách đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chù
trương kêu gọi và thu hút vòn đầu tư của các tổ chức và cá nhân nước ngoài
vào Việt Nam. Đó là điều kiện cho sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh
nghiệp có vốn nước ngoài. Hiện nay loại hình doanh nghiệp này đang tồn tại
d ư a hai hình thức sau đây :


4. 1 / Doanh nghiệp liên doanh :
Theo quy định tại Diều 2 cùa Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (
năm 1996 ) thì Liên doanh là loai doanh nghiệp do hai hoặc nhiều bèn hợp
tác thành lập tại Việt Nam trèn cơ sờ Hợp đổne Liên doanh hoặc Hiệp định
ký cết ơiữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài .
Ví dụ : Lièn doanh Dầu khí Việt - Xô.

4.2/ Doanh nghièp 100% vốn nước n g o à i:

23


Cũng theo Luật Đầu tư nước naoài tại Việt Nam, đây là loại doanh
nghiệp do các tổ chức và cá nhàn nước ngoài đầu tư 100% vốn , được phép
hoạt độna kinh doanh ờ Việt Nam .
Ví dụ - Công ty dầu nhờn Caltex
- Công tv nước giải khát Coca - Cola .
Khi đãng ký kinh doanh ở Việt Nam, các doanh nghiệp này có thể chọn
hình thức doanh nghiệp tư nhàn , công ty trách nhiêm hữu hạn hoặc công ty
cổ phần . Quyền hạn, nghĩa vụ và cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp này
tuỳ thuộc vào hình thức mà doanh nghiệp đó lựa chọn .

5. Doanh nghiệp dưới hình thức Hợp tác xã .
Theo quy định tại điều 1 của Luật Hợp tác xã nám 1996 thì Hợp tác xã
là đơn vị kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung,
tự nguyện cùng góp vốn , góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát
huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có
hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Để quản lý hoạt động của các hợp tác xã, có chủ nhiệm và các phó chủ
nhiêm , có kế toán trưởng và một số bộ phận giúp việc ( tuỳ theo quy mô và

phạm vi hoạt động của từng Hợp tác xã ).

24


×