Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Ứng dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc tại vân đồn, quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.81 MB, 139 trang )

Đ Ạ I H ỌC Q U Ố C G IA H À NỘ I
V IỆN
V I SINH VẬT
VÀ CÔ NG N G H Ệ• SINH H Ọ• C


9ŨCsS-----------------

B Á O C Á O K Ế T Q U Ả T H Ự C H IỆ N
Đ È T À I N C K H Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA
Đề tài: “ứng dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu
trùng trai ngọc tại Vân Đồn, Quảng Ninh”
M ã số: QG.11.26

CHỦ N H IỆ M ĐÊ TÀI: TS. N G U Y Ễ N TH Ị H O À I H À

H à N ộ i-2 0 1 3


BÁO CÁO TÓM TẮT
1. Tên đề tài
ứ n g dụng nuôi sinh khối vi tảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc tại Vân
Đồn, Quảng Ninh
Mã số: QG. 11. 26

2. Các thành viên tham gia đề tài
Chủ trì đề tài
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Hà

Nữ


- Chuyên môn đào tạo: Vi sinh vật học
- Học hàm, học vị: Tiến sỹ
- Điện thoại di động: +84 1694115847
- E m ail:hoaiha@ vnu.edu.vn,nguyenhoaiha@ yahoo.com ,nguyenhoaiha@ gmail.com
- Chức vụ công tác hiện nay: Trưởng phòng
Các thành viên:
T h .s. Phạm Thị Bích Đ ào, T h.s. Nguyễn Thị Hường, CN. Nguyễn Mạnh Hùng, TS.
Trần Đăng Khoa, T h.s. Trần Thị Điệp, CN. Nguyễn Thị Hòa, CN. Nguyễn Thị
H uyền Trang.

3. Cơ quan chủ trì đề tài
-

Tên cơ quan: Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà
N ội

-

Đ ịa chỉ: Nhà E2, 144 Xuân Thuỷ, c ầ u Giấy, Hà N ội

-

Đ iện thoại/Fax: +84 4-37547407
E-mail:

4. Khả năng sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị trong và ngoài cơ quan để
thưc
hiên
đề tài



Phòng thí nghiệm của Viện Vi sinh vật và
Quốc gia Hà Nội

Công nghệ Sinh học, Đại học


-

Khoa Vật lý và Công nghệ Nano, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc
gia, Hà N ội.

-

Cơ sở vật chất của Doanh nghiệp tư nhân Thuỷ sản KC, Vân Đồn, Quảng
Ninh.

5. Tóm tắt tổng quan của đề tài
Nước ta đã được thiên nhiên ban tặng một bờ biển dài hàng ngàn kilomet với nhiều
vùng sinh thái rất thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, trong không thể không nhắc tới
Vân Đồn, Quảng Ninh. N ó được biết đến như một địa điểm lý tưởng phục vụ cho
việc nuôi trai lấy ngọc. Đây là một ngành cho giá trị kinh tế cao cả về du lịch và
dịch vụ hàng hóa, hơn thế nó còn tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao
động, ứ n g dụng nuôi trồng trai ngọc cũng đã có kết quả nhất định. Chính vì vậy, để
thúc đẩy mạnh mẽ nghề nuôi trồng trai ngọc, thì nhiệm vụ chính của các nhà nuôi
trồng thủy sản là tích cực tham gia nghiên cứu, triển khai công nghệ. Đ ể phát triển
bền vững, ngành nuôi cấy ngọc trai cần số lượng lớn trai trưởng thành để cấy tạo
ngọc. N ếu chỉ dựa vào nguồn khai thác từ tự nhiên thì không thể đáp ứng nhu cầu
mở rộng sản xuất. Vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất trai giống bằng phương pháp
nhân tạo trở thành mối quan tâm hàng đầu. Một trong những bước được chú trọng

trong quá trình nghiên cứu đó là việc tìm kiếm và phát triển các nguồn thức ăn tự
nhiên cho ấu trùng trai ngọc, đặc biệt là thức ăn tươi sống theo hướng giảm thiểu
chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.Trong đó phải kể đến nguồn thức ăn
vi tảo. Vi tảo được xem là một trong các sinh vật sản xuất sơ cấp- mắt xích khởi đầu
của một chuỗi thức ăn, chúng có khả năng chuyển hóa chất vô cơ đơn giản thành
chất hữu cơ phức tạp nhờ sử dụng năng lượng ánh sáng với cả đặc tính dễ tiêu hóa.
Chính vì vậy, vi tảo biển được coi là nguồn thức ăn không thay thế cho sự tồn tại và
phát triển của ấu trùng trai ngọc.

6. Muc tiêu của đề tài
Chọn tạo được giống vi tảo biển làm thức ăn tươi sổng cho ấu trùng trai ngọc nhằm
góp phần bảo tồn, phát triển nghề ươm nuôi giống nhân tạo, đồng thời thúc đẩy sự
thương mại hóa sản phẩm ngọc trai ở Việt Nam

7. Tóm tắt nội dung nghiên cứu của đề tài
N ội dung 1


Nghiên cứu sàng lọc, lựa chọn, lun giữ được 5 loài vi tảo biển nguồn gốc bản
địa với lý lịch cụ thể, có giá trị dinh dưỡng cao, phù hợp với kích thước từng giai
đoạn của ấu trùng và thích nghi tốt khi sản xuất sinh khối với lượng lớn.
N ội dung 2
Nghiên cửu điều kiện nhân nuôi nhanh lượng lớn sinh khối các chủng vi tảo
biển giàu dinh dưỡng đã lựa chọn được tại khu nuôi thực địa Vân Đồn với khối
lượng lớn 10m3/ngày.
N ội dung 3
Xây dựng 01 quy trình nuôi sinh khối 5 loài vi tảo biển trong chuỗi thức ăn
cho cơ sở sản xuất giống thuỷ sản.
N ội dung 4
Cung cấp vi tảo biển như là nguồn thức ăn tươi sống chất lượng cho 300 000

ấu trùng trai ngọc giống nhân tạo.

8. Kết quả chính của đề tài
8.1. Sản phẩm khoa học
- Từ các mẫu nước được thu từ vùng biển tại Vân Đồn, Quảng Ninh đã phân
lập được sáu chủng vi tảo biển. Dựa vào đặc điểm hình thái và phân tích giải trình
tự 18S rDNA sáu chủng vi tảo biển được định danh thuộc:


C h ủng V Đ 0 1 th u ộc loài C h a e to ce ro s c a lc itra n s



Chủng V Đ 02 thuộc loài Chlorella vulgaris



C h ủng V Đ 0 3 thuộc loài Is o c h ry s is g a lb a n a



C h ủng V Đ 0 4 th u ộc loài N a n n o c h lo ro p s is o c iila ta



Chủng V Đ 05 thuộc loài Navicula sp.



Chủng V Đ 06 thuộc loài


Tetraselmis chuii

- Sáu vi tảo đều có hàm lượng acid béo omega3 và om egaó cao từ1.01824.975%

và 0.285-11.67% . Đặc biệt là chủng Chaetoceros calcitransVĐ01

hàm

lượng omega3 và om egaó đạt cao nhất đạt 24.975 và 11.67% tổng hàm lượng acid
béo.
- Áu trùng trai ngọc 2, 4, 5, 10 và 22 ngày tuổi ăn được các loài vi tảo biển

Chaetoceros calcitrans V Đ 01, Nannochloropis oculata V Đ 04 và Isochrysis
galbana VĐ03. Đặc biệt, ấu trùng sau 10 ngày tuổi mới ăn và tiêu hóa được
Chlorella vulgaris V Đ 02 và Tetraselmis chuii V Đ 06. Nhận thấy quá trình tiêu hóa


Naũcula sp., V Đ 05 ở giai đoạn sinh trưởng của ấu trùng 22 ngày tuổi.
- N ồng độ NaCl thích hợp cho sinh trưởng của các loài vi tảo biển

Chaetoceros calcitrans VĐ01, Chlorella vulgaris V Đ 02,

Navicuỉa sp., VĐ05

nằm trong khoảng 20-30%o. Với vi tảo Isochrysis galbana VĐ 03 thích nghi tốt với
nồng độ m u ố i từ 25-30% o. C òn v ớ i N a n n o c h lo ro p s is o c u la ta V Đ 0 4 n ồ n g đ ộ m uối

thấp từ 20-25%o. Đặc biệt, với Tetraselmis chuii V Đ 06 có biên độ chịu muối rất cao
từ 25-35%0. Hàm lượng lipid tổng số của sáu vi tảo thu được khá cao 15-30% trọng

lưẹng khô.
Hiệu suất quang hợp (tỷ lệ Fv/Fm) của sáu loài vi tảo biển đều tăng lên cùng với
sự gia tăng của nhiệt độ. Tỷ lệ Fv/Fm của C h a e to ce ro s c a lc itra n s VĐ01 và

Isochrysis galbana V Đ 03 đạt cao nhất ở 2 6 °c tương ứng là 0.878 và 0.654,
Ch'.orella vulgaris V Đ 02 cao nhất ở 3 6 °c đạt 0.728, Nannochloropsis oculata
VĐ04 đạt cao nhất ở 3 8 °c . Với Navicula sp., V Đ 05 ở nhiệt độ 3 2 °c tỷ lệ Fv/Fm
đại cao nhất là 0,603, Tetraselmis chuii V Đ 06 thích nghi tốt nhất ở 34°C-36°C (tỷ
lệ Fv/Fm là 0.581). Cho thấy sáu vi tảo này có khả năng thích ứng khi có biến đổi
bất thường của sự gia tăng nhiệt độ.
-

Xây dựng được một hệ thống quy trình nuôi vi tảo biển đơn giản, riêng biệt

nhâm cung cấp thức ăn với lượng lớn 10m3/ngày cho ấu trùng, trai ngọc bố mẹ
trong suốt giai đoạn sinh sản và sinh trưởng.

8.2. Sản phầm ứng dụng
- Cung cấp vi tảo biển như là nguồn thức ăn tươi sống chất lượng cho 300
ooo ấu trùng trai ngọc giống nhân tạo.
- N uôi cấy vi tảo biển tại địa phương, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh
nghiệp cũng như các cư dân trong vùng.

8.3. Sản phẩm đào tạo
8.3.1. Đ à o tao 2 c ử n h ă n
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học vi tảo biển

C h a e to ce ro s phân lập tại Vân Đồn,

Quảng Ninh nhằm ứng dụng trong ương nuôi ấu trùng trai ngọc. 2012.Khóa luận tốt

nghiộp hệ đại học chính quy. N guyễn Thị Liên.
- ứ n g dụng v i tảo biển N a n n o c h lo ro p s is làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc. 2013.

Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy. N guyễn N gọc Thanh
8.3.2. Đ ào tạo 1 th ạ c s ỹ


ứ n g dụng nuôi sinh khối vi lảo biển làm thức ăn cho ấu trùng trai ngọc tại Vân
Đ ồn, Quảng Ninh. 2009-2012. Luận văn thạc sỹ. N guyễn Thị Hường.

8.4. Các công trình công bố
- Nguyễn Thị Hoài Hà, Phạm Thị Bích Đào, Trần Đăng Khoa, Trần Thị Điệp, "Phân

loại vi tảo biển Chaetoceros VĐOỈ phân lập tại vùng biển Vân Đồn, Quảng Ninh ", Tạp
chí Di truyền học và ứng dụng, số 8 - 2012, ISSN: 0886-8566,tr 56-60.
- Phạm Thị Bích Đào, N guyễn Thị Hoài Hà, N guyễn ThịHòa, "Nghiên cứu khả
n ă n g ăn và tiê u h ó a v i tả o b iể n c ủ a ấ u tr ù n g P te r ia s te rn a ", Tạp ch í D i truyền

h ọc

và ứng dụng, số 8 - 2012, ISSN: 0886-8566,tr 65-69.

9. Tình hình sử dụng kinh phí của đề tài
- Kinh phí được cấp: 160 000 000 đồng
- Kinh phí thực hiện: 160 000 000 đồng

Lòi cảm ơn
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Đ ại học Q uốc gia Hà N ội đã cấp kinh
phí nghiên cứu (mã số QG.l 1.26). Chúng tôi cũng xin cảm ơn doanh nghiệp tư nhân
Thuỷ sản KC, Vân Đ ồn, Quảng Ninh đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài.

H à N ộ i, ngày 20

th á n g í) n ă m 2 0 1 3

Thủ trưởng dơn vị
(k ý tê n , đ ó n g d ấ u )

TS. Nguyễn Thị Hoài Hà


PROJECT SUMMARY
1. Project Title:
A plication o f marine algae culturing model to supply oyster larvae feedings in Van
Don, Ọuang Ninh.
Code Number: QG. 11. 26

2. Principal Researcher:
-F u ll name: Nguyen Thi Hoai Ha

Female

- Major(s): M icrobiology
- Degree and professional ranks: Doctor
- Hand phone: +84 1694115847
- Email:hoaiha@ vnu.edu.vn,nguyenhoaiha@ yahoo.com ,nguyenhoaiha@ gm ail.com
- Current position: Head o f Lab.,
Members: M.Sc. Pham Thi Bich D ao, M .Sc. N guyen Thi Huong, B.Sc.
N guyen Manh Hung, Dr. Tran Dang Khoa. M .Sc. Tran Thi D icp, B.Sc. N guyen Thi
Hoa, B.Sc. N guyen Thi Huyen Trang.


3. implementing Institution:
- Name o f the institution: Institute o f M icrobiology and B iotechnology,V ietnam
National University, Hanoi
- Contact address: Building E2, 144 XuanThuy Road, Caugiay District, Hanoi
- Telephone/Fax: +84 43 7547407
E-mail:

4. Cooperating Institution(s):
- Institute o f M icrobiology and B iotechnology Labs, Vietnam National U n iv e r sity Hanoi.
- Physics and Nano Technology Department, University o f Engineering and
T echnology, VietnamNational University, Hanoi.
- KC Aquaculture Company, Vandon district, H along Bay, Quang Ninh province,
Vietnam .


5. Introdution
Our country has been blessed with a long coastline with thousands o f kilometers o f
favorable ecological zone for aquaculture, can not fail to mention in Van Don Quang Ninh. It w as known as an ideal place for pearl oyster farming. This w as an
industry for the econom ic value in both tourism and good services, yet they also
create jobs for thousands o f workers.
Applied pearl oyster fanning also had certain results. Therefore, to promote strong
pearl oyster aquaculture, the main task o f the aquaculture was actively involved in
research, technology development. For sustainable development, oyster cultured
industry needs large number o f mature oysters to create oyster culture. If only rely
on natural resources, extracted from it can not meet the needs o f expanding
production.
Therefore, the study o f male production by artificial methods becomes top concerns.
One o f the steps that were the focus o f this research was the search for and
developm ent o f natural food sources for oysters, especially fresh food towards
reducing costs and bring high econom ic efficiency. In particular was microalgae as

a food source. M icroalgae were considered one o f the primary biological
production-chain beginning o f a food chain. They have the ability to convert simple
inorganic substances into com plex organic compounds using light energy and the
digestion characteristics. Therefore, microalgac were considered crucial food source
for the existence and developm ent o f oyster larvae.

6. Objectives
C hoose to create the microalgae as fresh food for oyster larvae to contribute to
conserve, to professional develop artificial seed breeding, and to promote the
com m ercialization o f pearl products in Vietnam.

7. Contents
Topic 1. Research screened, selected and maitained 5 species o f local marine algae
with particular history, have high nutritional value,

consistent to the size o f the

larvae stages and were w ell adapted to produce large amounts o f biomass.
Topic 2. Study on conditions to quickly raise large amounts o f biomass,
micronutrient-rich marine microalgae selected in the Van Don farming with large
field o f 10m3/day.


Topic 3. Build a culture process for 5 marine microalgae species in the food chain
for fish hatcheries
Topic 4. Provide marine microalgae as a source o f quality fresh food for 300 000
artificial pearl oyster larvae.

8. Results obtained
8.1.Results in science

-

From water samples collected from Van Đon, Quang Ninh, isolated six

strains o f microalgae. Based on characteristics and 18S rDNA sequence analysis,
six strains o f microalgae had been named as follow:
• Strain V Đ 0 1 b e lo n g to C h a e to c e ro s c a lc itra n s

• Strain V Đ 02 belong to Chlorella vulgaris
• Strain V Đ 0 3 b e lo n g to Is o c h ry s is g a lb a n a
• Strain V Đ 0 4 b e lo n g to N a n n o c h lo ro p s is o c u la ta

• Strain V Đ 05 belong to Navicula sp.,
• Strain V Đ 0 6 b e lo n g to T e tra s e lm is c h u ii

- Six microalgae strains have high contents o f omega-3 and om ega-6 fatty
acid, from 1.018 to 24.975% and 0.285 to 11.67%. Especially, strain Chaetoceros

calcìtrans VĐ01 has highest omega-3 and om ega-6 contentare 24.975 and 11.67%,
respectively.
- Oyster larvae o f 2, 4, 5, 10 và 22 days ingested and digested three microalgae

Chaetoceros calcìtrans VĐ 01, Nannochloropis oculata V Đ 04 and Isochrysis
galbana V Đ 03. Specially, Chlorella vulgaris V Đ 02 and Tetraselmis chuii V Đ 06
were ingested and digested by 10 days larvae. Digestion o f Navicula sp., VĐ05
occur in growth period o f 22 days old larvae.
- NaCl concentration suitable for growth o f the microalgae Chaetoceros

calcitrans V Đ 01, Chlorella vulgaris V Đ 02, Navicula sp., V Đ 05 were between 2030%o.


With

m icroalgae

Isochrysis galbana

VĐ03

adapted

best

to

NaCl

concentration between 25-30%o. And Nannochloropsis oculata V Đ 04 adapted to
lower NaCl concentration,between 20-25%o. Specially, Tetraselmis chuii V Đ 06 can
be large range o f NaCl concentration, between 25-35%0.


Photosynthesis efficiency (Fv/Fm rate) o f six microalgae strains increased
along with increase o f temperature. Fv/Fm rateof Chaetoceros calcitrans VĐ01 and

Isochrysis galbana V Đ 03 highest at 2 6 °c were 0.878 and 0.654, respectively, o f
Chiorella vulgaris V Đ 02 highest at 3 6 °c w as 0.728, Nannochloropsis oculata
V Đ 04 highest at 3 8 °c . With Navicula sp., V Đ 05 at 3 2 °c, the highest Fv/Fm rate
was 0.603, Tetraselmis chuii V Đ 06 adapted best at 34°C-36°C (Fv/Fm rate was
0.581).
- Built a sim ple, separate cultured process system for microalgae, to supplied a

large amount o f food for larvae, oyster during growth and reproduce periods.

8.2. Results in application
- Provided marine microalgae as a fresh food source quality for 300 000
artificial oyster larvae.
- Improved the production process to culture marine microalgae at locality,
bring back the profit’s econom ic for enterprise as well as the resident population in
the region.

8.3. Results in education
8.3.1.B a ch elo r th e sis co m p leted
- Study biological characteristics o f microalgae Chaetoceros isolated in Van
Don, Quang Ninh to apply for rearing the pearl oyster larvae. Hanoi 2012. Nguyen
Thi L ien’s official undergraduated thesis.
- Apply marine microalgae Nannochloropsis as food for pearl oyster larvae.
Hanoi 2013. Nguyen ngoc Thanh’s official undergraduate thesis.
8.3 .2 .M a ster

th esis co m p lete d

Aplication o f marine algae culturing model to supply oyster larvae feedings in Van
D on, Quang Ninh. Hanoi 2009 - 2012. Nguyen Thi H uong’s official graduate thesis

8.4. Publication
- N guyen Thi Hoai Ha, Pham Thi Bich Dao, Tran Dang Khoa, Tran Thi Diep.

Identification o f marine microalgae Chaetoceros VD01 isolated in Van Don, Quang
Ninh. Journal o f G enetics and Applications. V ol 8-2012. ISSN :086-8566.pp.56-60.
- Pham Thi Bich Dao, Nguyen Thi Hoai Ha, Nguyen Thi Hoa. Study o f ingestion
a n d d ig e s tio n o f som e species m ic ro a lg a e by o y s te r la rv a e . Journal o f G en etics and


Applications. Vol 8-2012. ISSN :086-8566.pp 65-69.


9. B u d g e t u s e d :

- Supplied expenditute: 160 000 000 Vnd
- U sed expenditute: 160 000 000 Vnd

Acknowledgements
The authors w ish to thank the Vietnam National University for support (grant
QG.] 1.26). Many thanks also to KC Aquaculture Company, Vandon district, Quang
Ninh for the application microalgae.

Hanoi, 20 SefteKhW

2013

Principal Researcher

Implementing Institution

(full name and signatip^ế)

(full name, signature and stamp)
PHÓ VIỆN trư ởng

Dr.Nguyen Thi Hoai Ha

Đinh Thuy Hăng



MỤC LỤC
MỞ Đ À U ............................................................................................................................................................ 1
Chương 1. TỔ NG Q U A N .............................................................................................................................3
1.1. GIỚI THIỆU VỀ V Â N ĐỒ N, Q U Ả N G N I N H ............................................................................ 3
1.1.1. Vân Đ ồn, Q uảng N in h .................................................................................................................. 3
1.1.2. Tình hình nuôi trai ngọc ở huyện Vân Đ ồn, Quảng N in h ................................................. 4
1.2. GIỚI THIỆU TRAI N G Ọ C .................................................................................................................7
1.2.1. Phân l o ạ i .................. ........................................................................................................................ 7
1.2.2. Đặc điêm của trai n g ọ c ................................................................................................................ 7
1.2.3. G iá trị của ngọc tr a i.......................................................................................................................8
1.2.4. Tình hình nuôi cấy trai ngọc trong nước................................................................................. 9
1.3. VI TẢO TRONG N U Ô I TRỒNG TH Ủ Y S Ả N .......................................................................... 10
1.3.1. D ặc điểm chung của vi tảo trong nuôi trồng thủy s ả n ..................................................... 10
1.3.2. Gía trị dinh dưỡng của vi tả o .................................................................................................... 11
1.3.3. Khả năng tiêu hóa vi tảo biển của ấu trùng trai n g ọ c .................................................... 12

Chư2.1. N G U Y Ê N L I Ệ U ................................................................................................................................... 14
2.1.1. Đ ối tượng nghiên c ứ u ............................................................................................................... 14
2.1.2. Đ ịa điểm và thời gian tiến hành nghiên c ứ u ........................................................................14
2.1.3. M áy m óc và dụng c ụ ................................................................................................................... 14
2 .] .4. M ôi trường nuôi c ấ y ................................................................................................................... 14
2 .2 . PH Ư ƠNG PH ÁP NG H IÊN

c ứ u .................................................................................................. 14

2.2.1. Phương pháp m icropipette........................................................................................................ 14
2.2.2. X ác định khả năng ăn và tiêu hóa vi tảo biển của ấu trùng trai n g ọ c ......................... 15

2.2.3. Phân tích giải trình tự 18S rD N A ........................................................................................... 15
2.2.3.1. Tách chiết D N A .....................................................................................................................15
2.2.3.2. Phản ứng P C R ......................................................................................................................16

2.2.4. Phân tích thành phần acid b é o ................................................................................................. 18
2.2.5. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi đến sinh trưởng của vi tảo b iể n ................................. 19
2.2.5.1. A n h hưởng của nồng độ m u ố i ..........................................................................................19
2.2.5.2. A n h hưởng của nhiệt đ ộ .....................................................................................................19

Chương 3. KÉT Q U Ả V À THẢO L U Ậ N ............................................................................................ 21
3.1. PHÂN LẬP V À T U Y Ê N CHỌN CÁC C H Ủ N G VI TẢ O B IÊ N ....................................... 21

3.2. KHẢ NĂNG ĂN VÀ TIÊU HÓA SÁU VI TẢO CỦA Ẩ u TRÙNG TRAI NGỌC....23
3.3. PHÂN TÍCH GIẢI TRÌNH T ự 1 8 S r D N A S Á U VI TẢ O B IÊ N ...................................... 26
3.4. THÀNH PH ẦN A C ID BÉO C Ủ A SÁ U LOÀI VI T Ả O ........................................................ 34
3.5. ẢNH H Ư Ở N G C Ủ A ĐIÊU KIỆN N U Ô I ĐẾN SINH T R Ư Ở N G C Ủ A SÁ U CHỦNG
VI T Ả O ................................................... ........................................................................................................ 44
3.5.1. Ảnh hưởng của nồng độ m u ố i................................................................................................ 44
3.5.2. Ảnh hưởng của nhiệt đ ộ ............................................................................................................ 47
3.6. X Ả Y D ự N G HỆ TH Ố NG NUÔ I C Ấ Y VI T Ả O ......................................................................50
3.6.1. Chuẩn bị trang thiết bị và dự phòng sản x u ấ t................................................................... 50


3.6.2. Quy trình nuôi cấy vi t ả o ......................................................................................................... 52
3.6.2.1. Nhân n u ô i g io n g cấp 1 (không sục k h í) .....................................................................52
3.6.2.2 Nhân n uô i g io n g cấp 2 (nuôi cấy vô trùng, sục k h í) ................................................. 53
3.

ố. 2.3. Nhân n u ô i sinh kh ối (sục kh í liê n t ụ c ) ......................................................................56


3.6.3. Lựa chọn các loài vi tảo cho hệ thống nuôi c ấ y ................................................................ 59
3.6.4. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi t ả o ................................................................................... 60
3.6.5. X ác định mật độ tế bào vi t ả o ................................................................................................. 62
3.6.6. Chi phí sản xuất vi t ả o .............................................................................................................. 64
KẾT L U Ậ N ................................................................................................................................................... 67
KIẾN N G H Ị.................................................................................................................................................. 69
TÀI LIỆU TH AM K H Ả O ........................................................................................................................70


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Danh mục hình
Hình 1.1. Biển Vân Đồn, Quảng N inh [ 3 9 ] ............................................................................................3
Hìr.h 1.2. Trai ngọc P incíada [ 3 6 ] ............................................................................................................ 7
Hình 1.3. Cấu tạo vỏ trai n g ọ c ....................................................................................................................7
Hình 3.1. Hình dạng tế bào vi tảo Chaetoceros V Đ 01 (xlO O )...................................................... 21
Hình 3.2. Hình dạng tệ bào vi tảo C h lo re lla V Đ 02 (xlO O )........................................................... 21
Hình 3.3. Hình dạng tế bào vi tảo Isochtysis V Đ 03 (x 1 0 0 )...........................................................22
Hìr.h 3.4. Hình dạng tế bào vi tảo Nannochloropsis V Đ 04 (xlO O )............................................. 22
Hình 3.5. Hình dạng tệ bào vi tảo N a vicu la V Đ 05 (x 1 0 0 )............................................................. 22
Hìiih 3.6. Hình dạng tế bào vi tảo Tetrselmis V Đ 06 (xlO O )...........................................................23
Hình 3.7. Quan sát dưới kính hiển vi giai đoạn ấu trùng trai ngọc ăn vi tả o .............................25
Hìr.h 3.8. Cây phả hệ Chaetoceros VĐ01 với các loài có quan hệ họ hàng g ầ n ..................... 27
Hình 3.9. Cây phả hệ C h lo re lla V Đ 02 với các loài có quan hệ họ hàng g ầ n ............................28
Hình 3.10. Cây phả hệ Isochrysis V Đ 03 và các loài có quan hệ họ hàng g ầ n ......................... 30
Hìr.h 3.11. Cây phả hệ N annochloropsis V Đ 04 và các loài có quan hệ họ hàng g ầ n ..........31
Hìr.h 3.12. Cây phả hệ N a vìcuỉa V Đ 05 và các loài có quan hệ họ hàng g ầ n ............................32
Hình 3.13. Cây phả hệ Tetraselmis V Đ 06 và các loài có quan hệ họ hàng g ầ n .......................34
Hình 3.14. So sánh thành phần acid béo của sáu loài v i tảo Chaetoceros ca lcitra n s V Đ 01,
C h 'o re lla v u lg a ris V Đ 02, Isochrysỉs g albana V Đ 03, N annochloropsis oculata V Đ 04,
N a ric u la sp. V Đ 05 và Tetraselmis ch u ii V Đ 0 6 .................................................................................. 35

Hình 3.15. Sắc ký đồ thành phần
acid béo của vi tảo Chaetoceros ca lcitra n s V Đ 0 1 .... 41
Hình 3.16. Sắc ký đồ thành phần
acid béo của vi tảo C h lo re lla vu lg a ris V Đ 0 2 ..............41
Hìiih 3.17. Sắc ký đồ thành phần
a c i d béo của vi tảo Isochrysis g albana V Đ 0 3 ............ 42
Hình 3.18. Sắc ký đồ thành phần
acid béo của vi tảo N annochỉoropsis o culata V Đ 0 4 .42
Hình 3.19. Sắc ký đồ thành phần
acid béo của vi tảo N a vicu la sp. V Đ 0 5 .........................43
Hình 3.20. s ắ c ký đồ thành phần
acid béo của vi tảo Tetraselmis c h u ii V Đ 0 6 ................ 43
Hình 3.21. Anh hường của dộ mặn đên sinh trưởng và lipid tông sô của sáu chủng vi tảo 46
Hình 3.22. Đường cong biến thiên Fv/Fm theo nhiệt độ của sáu loài vi tảo trên m ôi trường

F/2........................7,................. ...................................................................................................... ...48
Hình
Hình
Hình
Hình

3.23.
3.24.
3.25.
3.26.

Quy trình nuôi cấy vi tảo trong sản xuất giống trai n g ọ c ............................................51
Nhân nuôi giống vi tảo cấp 1 ..............................................................................................52
Nhân nuôi giống vi tảo cấp 2 .............................................................................................. 55
Nhân nuôi sinh khối vi tả o ...................................................................................................58


Danh mục bảng
Bảng 3.1. Quan sát khả năng ăn và tiêu hóa của ấu trùng trai n g ọ c ............................................ 24
Bảng 3.2. Khả năng ăn và tiêu hóa 6 vi tảo của ấu trùng trai ngọc sau thời gian 1-2 giờ sau
lọc rửa ấu trùng theo thời gian sinh trưởng của ấu trùng.................................................................25
Bảng 3.3. Thành phần acid béo của sáu loài vi tả o ..........................................................................36
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của sáu chủng vi tảo.................................45
Bảng 3.5. Sự biến thiên Fv/Fm theo nhiệt độ của 6 loài vi tảo trên m ôi trường F /2 ............ 49
Bảng 3.6. M ôi trường nuôi cấy F/2 G uillard....................................................................................... 61
Bảng 3.7. Thành phần dung dịch của môi trường nuôi c ấ y ............................................................ 61
Bảng 3.8. M ôi trường cho nhân nuôi sinh k h ố i..................................................................................62
Bảng 3.9. Chi phí vốn đầu tư cho quy trình nuôi cấy vi tảo 10m3/n g à y ................................... 65
Bảng 3.10. Chi phí hoạt động cho quy trình nuôi cấy vi tảo 10m3/n g à y ..................................65
Bảng 3.11. Chi phí sản xuất vi tảo biển [11]......................................................................................66


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
Các chữ viết tắt

nr1^



4 •>

Tên đây đủ

AA

Arachidonic acid


EPA

Eicosapentaenoic acid

DHA

D ocosahexaenoic acid

DNA

D eoxyribonucleic acid

RNA

Ribonucleic acid

rRNA

Ribosomal ribonucleic acid

PCR

Phản ứng trùng hợp (Polym erase chain reaction)

TLC

Sắc ký khí (Gas chromatography)

Taq


Thermus aquaticus

Tb/ml

Tc bào/ ml


MỞ ĐẦƯ
Nước ta đã được thiên nhiên ban tặng một bờ biển dài hàng ngàn kilomet với
nhiều vùng sinh thái rất thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, trong không thể không
nhắc tới Vân Đồn, Quảng Ninh. N ó được biết đến như một địa điểm lý tưởng phục
vụ cho việc nuôi trai lấy ngọc. Đây là một ngành cho giá trị kinh tế cao cả về du lịch
và dịch vụ hàng hóa, hơn thế nó còn tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao
động, ứ n g dụng nuôi trồng trai ngọc cũng đã có kết quả nhất định. Chính vì vậy, để
thúc đẩy mạnh mẽ nghề nuôi trồng trai ngọc, thì nhiệm vụ chính của các nhà nuôi
trồng thủy sản là tích cực tham gia nghiên cứu, triển khai công nghệ. Đ ể phát triển
bền vững, ngành nuôi cấy ngọc trai cần số lượng lớn trai trưởng thành để cấy tạo
ngọc. N eu chỉ dựa vào nguồn khai thác từ tự nhiên thì không thể đáp ứng nhu cầu
mở rộng sản xuất. Vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất trai giống bằng phương pháp
nhân tạo trở thành mối quan tâm hàng đầu. M ột trong những bước được chú trọng
trong quá trình nghiên cứu đó là việc tìm kiếm và phát triển các nguồn thức ăn tự
nhiên cho ấu trùng trai ngọc, đặc biệt là thức ăn tươi sống theo hướng giảm thiểu
chi phí và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.Trong đó phải kể đến nguồn thức ăn
vi tảo. Vi tảo được xem là một trong các sinh vật sản xuất sơ cấp- mắt xích khởi đầu
của một chuỗi thức ăn, chúng có khả năng chuyển hóa chất vô cơ đơn giản thành
chất hữu cơ phức tạp nhờ sử dụng năng lượng ánh sáng với cả đặc tính dễ tiêu hóa.
Chính vì vậy, vi tảo biển được coi là nguồn thức ăn không thay thế cho sự tồn tại và
phát triển của ấu trùng trai ngọc.


Mục tiêu:
Chọn tạo được giống vi tảo biển làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng trai ngọc
nhằm góp phần bảo tồn, phát triển nghề ươm nuôi giống nhân tạo, đồng thời thúc
đẩy sự thương mại hóa sản phẩm ngọc trai ở Việt Nam.

Nội dung:
Nghiên cứu sàng lọc, lựa chọn, lưu giữ được 5 loài vi tảo biển nguồn gốc bản
địa với lý lịch cụ thể, có giá trị dinh dưỡng cao, phù họp với kích thước từng giai
đoạn của ấu trùng và thích nghi tốt khi sản xuất sinh khối với lượng lớn.
Nghiên cứu điều kiện nhân nuôi nhanh lượng lớn sinh khối các chủng vi tảo
biển giàu dinh dưỡng đã lựa chọn được tại khu nuôi thực địa Vân Đồn với khối
lượng lớn lOmVngày.

1


Xây dựng 01 quy trình nuôi sinh khối 5 loài vi tảo biển trong chuồi thức ăn
chơ cơ sở sản xuất giống thuỷ sản.
Cung cấp vi tảo biển như là nguồn thức ăn tươi sổng chất lượng cho 300 000
ấu trùng trai ngọc giống nhân tạo.

2


Chương 1. TONG QUAN
1.1. GIỚI THÍỆU VỀ VÂN ĐỒN, QUẢNG NINH
1.1.1. Vân Đồn, Quảng Ninh

Hình 1.1. Biển Vân Đồn, Quảng Ninh [39]
Vân Đồn là một quần đảo vòng quanh phía Đ ông và Đ ông Bắc vịnh Bái Tử

Long nhưng lại nằm ở phía Đ ông và Đ ông Nam của tỉnh Quảng Ninh. N ó gồm 600
hòn đảo lớn nhỏ. Đ ảo lớn nhất Cái Bầu, diện tích chiếm khoảng non nửa diện tích
đất đai của huyện, trước có tên là K Ì Bào, ở phía Tây Bắc huyện nàm kề cận đất
liền lục địa, cách đất liền bởi lạch biển Cửa Ông và sông Voi Lớn huyện Vân Đồn
có các phía Tây Bắc giáp vùng biển huyện Tiên Yên và Đ ông Bắc giáp vùng biển
huyện Đầm Hà, phía Tây giáp thị xã c ẩ m Phả, ranh giới với các huyện thị trên là
lạch biển Cửa Ông và sông V oi Lớn, phía đông giáp vùng biển huyện Cô Tô, phía
Tây Nam giáp vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long, và vùng biển Cát Bà thuộc Thành
phố Hái Phòng, phía Nam là vùng biển ngoài khơi vịnh Bắc Bộ. Một trong hai
tuyến đường quan trọng của Vân Đ ồn đã hoàn chỉnh và đi vào hoạt động, đó là
đường từ huyện đảo ra quốc lộ 18A và tuyến đường 334, đoạn từ cầu Vân Đồn đến
thị trấn Cái Rồng. Có thể nói, những phác thảo trong hành trình Vân Đồn hướng tới
trung tàm du lịch cao cấp đã ngày một rõ nét hơn. Từ đây theo đề xuất của nhà đầu
tư trên đào Cái Bầu xây dựng sân bay quốc tế, khu kinh doanh trung tâm, khu nghỉ
dưỡng phức hợp, cảng thương mại; có đảo công viên quốc gia; đảo Bản Sen và Trà
N g ọ làm du lịch sinh thái; đảo Thắng Lợi làm khu nghỉ dưỡng, cảng cầu cá kết họp
du lịch sinh thái; đảo Cảnh Cước là khu di tích lịch sử, bảo tồn rùa biển; đảo N gọc
V ừng phát triển khu nghi dư ỡ n g... V ới mục đích khai thác bãi biển đẹp tại các đảo
3


trên khu kinh tế nên mạng lưới giao thông sẽ được thiết kế liên hoàn giữa các khu
chức năng trên đảo, quy m ô đường trên các đảo được thiết kế nhỏ vừa phải (2 làn
xe) nhưne có khoảng lùi xây dựng lớn. Đổi với đảo Cái Bầu sẽ xây dựng mới 2 cầu
chính gồm cầu Vân Tiên nối sang khu vực M ũi Chùa (Tiên Yên) và cầu Đoàn Kết
nối sang khu vực M ông D ương (Cẩm Phả). N goài ra theo quy hoạch này còn có hệ
thống đường sắt từ tuyến Lạng Sơn - Tiên Yên qua đảo Cái Bầu dọc theo hành lang
tuyến cỉường vòng đảo và kết nối với đường sắt đi Hạ Long. Có tuyến cáp treo từ
đảo Cái Bầu ra đảo Trà N g ọ kết hợp xây dựng các công viên chủ đề ở cả hai đảo để
khai thác hiệu quả hơn tuyến cáp treo n ày... Trong một tương lai không xa khi khu

kinh tế đã hoàn chỉnh, Vân Đồn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với du khách, đặc biệt là
du khách đến từ Trung Quốc, Đ ông Nam Á, Ấ n Độ, Nhật Bản, N ga và vùng Trung
Đông.
Nền kinh tế của Vân Đồn chủ yếu là kinh tế biển và khai thác khoáng sản
bao gồm: nuôi trồng và đánh bắt hải sản, trồng và khai thác lâm nghiệp, dịch vụ du
lịch biển, khai thác than, đá vôi, cát trắng, sắt, vàng sa khoáng.Vùng biển của huyện
có nhiều chủng loại hải sản quý như : tôm he, cá mực, sá sùng, cua, ghẹ, ngọc trai,
bào n g ư ... N ghề khai thác hải sản có từ lâu đời, song chủ yếu là đánh bắt trong lồng
bè và ven bờ, chỉ từ năm 1995 tới nay mới phát triển đánh bắt xa bờ. V iệc nuôi
trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi cấy ngọc trai, từ năm 1990 mới phát triển
mạnh. Sản lượng hải sản đánh bắt và nuôi trồng vào đầu những năm 1990 tăng từ 23 nghìn tấn/năm lên 5-6 nghìn tấn/năm. số n g trên huyện đảo là những người thuộc
các dân tộc V iệt (kinh), Sán Chỉ, D ao, Tày, H o a ... Kinh tế của Vân Đồn theo mô
hình ngư - nông - lâm nghiệp. Đánh bắt hải sản đồng thời với nuôi trồng thuỷ sản
đang ngày càng được nhân rộng và phát triển về quy mô. Trong thời gian tới, du
lịch dịch vụ sẽ được phát triển ở huyện đảo này.

1.1.2. Tình hình nuôi trai ngọc ở huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Trước kia mọi người biết đến Vân Đồn, Quảng Ninh là vùng đảo hoang vắng,
những làng chài xơ xác, chỉ có gió và cát trắng. Thế nhưng, Vân Đồn hôm nay đang
trở thành đ iểm đến hấp dẫn với những cảm xúc bất ngờ. N goài biển, trời, sóng,
nước và những truyền thuyết của đại dương thì có thể nói đặc trưng nhất của hòn
đảo này phải kể đến nghề nuôi trai lấy ngọc. N gọc trai Vân Đồn có độ thuần khiết
cao và màu sắc q u yến rũ như: Vàng lưu ly, trắng anh đào, xám thủy ngân, không
thua kém bất kỳ sản phẩm ngọc trai nào của các nước vùng Đ ông Nam Á.. Làng
nghề nuôi cấy ngọc trai trên biển đầu tiên của vùng Đ ông Bắc Việt Nam thuộc
4


huyện đảo Vân Đồn, cách thành phố Hạ Long khoảng 60km. N ghề này đã ra đời và
phát triển ở đây khoảng 40 năm. Huyện đảo Vân Đồn có diện tích các bãi triều ngập

nước là 10.969ha, cùng hàng vạn ha đất có mặt nước tại các vụng, tùng, vịnh... ẩn
khuẩt trong trùng điệp núi đá, núi đất thuộc vịnh Bái Tử Long là những nơi lý tưởng
để phái triển nghề này.
Vân Đồn là nơi tập trung tới bốn loài trai ngọc có giá trị, gồm trai M ã Thị, trai
Vỏ Dày, trai Cánh Dài và loài Jamson. Đ ây là những loài trai ngọc rất quí và có giá
trị xuất khẩu cao. V ới diện tích mặt nước hàng vạn ha, cùng với khí hậu, môi sinh
rất thuận lợi cho việc nuôi trai cấy ngọc, tạo nên một vùng nuôi cấy ngọc trai rất lớn
ở Vân Đồn. Bắt đầu từ năm 2005, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh bắt tay vào xây
dựng chương trình phát triển ngành kinh tế thủy sản, tập trung vào nuôi nhuyễn thể
để vừa khai thác được thế mạnh vừa giữ được môi trường trong sạch, đẹp. Trai ngọc
ở Vân Đồn được nuôi rất nhiều ở các hòn đảo nhỏ nằm quanh khu đảo Cái Bầu.
N gọc trai ở đây được thu hoạch quanh năm. Sau khi thu hoạch, người nuôi phân
loại từng viên ra để bán với giá khác nhau. Giá ngọc đẹp có thể lên tới hàng triệu
đồng/viên.
Hiện nay, toàn huyện đã có 5 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngọc trai với
sản lượng trung bình 1.200 - 1.300kg/năm. Là vùng biển liền kề vịnh Bái Tử Long
được che chở bởi trùng điệp đảo đá với nguồn nước tự nhiên trong sạch và phong
phú phù du đã biến biển Vân Đồn thành những “cánh đồng trai” lý tưởng. Trai ngọc
nuôi ở đây là nguồn giống được lai tạo, thuần hóa giữa loài trai Akoya, Nhật Bản và
loài trai địa phương nên khả năng thích nghi cao với tỷ lệ ngậm ngọc trên 50%. Một
trong số d oan h n g h iệ p thành c ô n g nhất ở đ ây là Taiheiyo Shinju, liê n doanh V iệt Nhật, từng 2 lần nhận danh hiệu “Sao vàng đất Việt” về sản xuất, kinh doanh và
chất lượng sản phẩm. Thay vì bán nguyên liệu, Taiheiyo Shinju đã lắp đặt dây
chuyền chế tác ngọc ngay trên đảo, tạo v iệc làm cho người dân địa phương và đạt
doanh thu trên 10 tỷ đồng/năm.
Nếu trước kia, mùa cấy ngọc ở Vân Đ ồn chỉ bắt đầu vào mùa hè và kết thúc
vào mùa thu thì giờ đây, ngay giữa tiết đông, người ta vẫn vừa cấy ngọc, vừa thu
hoạch, vệ sinh chăm sóc trai hoặc ương giống, công việc xen nhau luân chuyển hầu
như suốt bốn mùa. Năm 2008, Taiheyyo Shinju còn mở dịch vụ tham quan, chế tác,
bán sản phẩm ngay tại mặt bằng sản xuất và m ở rộng vùng nuôi ra khu vực đảo Cô
Tô nhằm khôi phục nghề nuôi trai lấy ngọc, vốn là truyền thống sớm nhất của quần

đảo này. Phát triển một cách bền vững nghề nuôi trai lấy ngọc, Vân Đồn đang tạo ra
một sản phẩm du lịch hiệu quả, làm hấp dẫn, phong phú thêm môi trường du lịch
5


biển Quảng Ninh. Song nghề nuôi trai ngọc hiện đang khó khăn cả phía đầu vào và
đầu ra vì từ con giống, quy trình kỹ thuật đến chế tác ngọc còn hoàn toàn phụ thuộc
nước ngoài. Đầu tư cho nuôi trai ngọc khá lớn lại rủi ro lại cao nên nghề này phát
triển chậm. Đối với giống trai ngọc, mặc dù trong nước đã sản xuất nhưng do giá
thành cao nên các doanh nghiệp chủ yếu nhập trai cám có kích thước từ 0,2 -0,5cm
từ Trung Quốc về ương thành trai nguyên liệu cỡ 5 - 7cm phục vụ cho việc cấy
ngọc. Tuy nhiên, nguồn cung cấp này lại không ổn định chất lượng chưa đảm bảo
[33, 3 7 ,3 8 ],
Bên cạnh giống nuôi, một yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao chất
lượng và năng suất nuôi trồng thủy sản là vấn đề thức ăn. Thức ăn của trai chủ yếu
là vi tảo, ngoài ra trai còn ăn các chất lơ lửng trong nước như xác bã hữu cơ có kích
thước nhỏ. Trai bắt m ồi theo phương pháp thụ động nhưng có chọn lọc theo kích
thước. Bước đầu tiên quan trọng trong sản xuất giống trai nhân tạo chính là gây
nuôi sinh khối vi tảo để chuẩn bị thức ăn cho trai theo từng độ tuổi. Cùng với việc
m ở rộng quy mô nuôi trồng, nguồn thức ăn cho việc sản xuất cần phải được phát
triển với mức độ phát triển tương ứng.
Qua 4 thập kỷ gần đây, vài trăm chủng vi tảo đã được thử nghiệm làm thức ăn,
nhưng chỉ có chưa đến 20 loài được sử dụng rộng khắp trong nuôi trồng thủy sản.
Vi tảo được coi như là chìa khóa hữu ích cho nuôi trồng thủy sản. Chúng có kích
thước phù hợp đế tiêu hóa, có tốc độ phát triển nhanh, dễ dàng thu sinh khối, và
cũng ổn định trong nuôi cấy, dễ thích nghi với các dao động về nhiệt độ, ánh sáng
và các chất dinh dưỡng trong hệ thống nuôi.
Cuối cùng, chúng có thành phần dinh dưỡng tốt, không có độc tổ và có thể
chuyển vào trong chuỗi thức ăn. Các chủng đã thành công trong nuôi 2 mảnh vỏ bao
gồm Is o c h ry s is g a lb a n a , Is o c h ry s is sp., P a v lo v a lu th e rỉ,

P s e u d o is o c h ry s is p a ra d o x a ,

C h a e to c e ro s c a n c itra n s

T e trase ỉm is

su ecica,

và S kele to n e m a co sta tu m .

Đáng chú ý là hơn 20 năm qua, các loài như trên vẫn cần thiết cho quá trình tái sản
xuất ấu trùng trai ngọc [4],

6


1.2. GIỚI THIỆU TRAI NGỌC
1.2.1. Phân loại
Trai ngọc thuộc
Ngành: M ollusca
Lớp: Bivalvia
Bộ: Pterioida
Họ: Pleriidae
Chi: Pteria
Loài: Pteria sterna

Hình 1.2. Trai ngọc Pteria [36]

1.2.2. Đặc điếm của trai ngọc
Trai ngọc thuộc lớp vỏ hai mảnh, đầu bị tiêu giảm , chân hình lưỡi rìu màu hơi

vàng để di chuyển trong cát. v ỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng,
có hai cơ khép m ở bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lí cửa sổ. v ỏ có lớp
sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ.

5
Vo tànp tntỏne
.

.

, ,

.° Hinli tiạnạ vo

Hình 1.3. Cấu tạo vỏ trai ngọc
Sau vỏ là vạt áo trai, đến hai tấm m ang nằm trong khoang áo và ở giữa là
7


chân, thân, trai ngọc sống ở vùng triều, những con lớn thường sống ở dưới triều, có
khi sâu 20 m nơi có dòng nước lưu chuyển và đáy là các rạn san hô, sỏi, cát; độ
trong cao; độ mặn ổn định trong khoảng 3 2 -3 5%0. Chúng có chân tơ bám vào bờ đá,
rạn san hô hay những giá bám cứng. Thường sống tập trung 5 - 10 cá thể trên một
vật bám [6].
Trai một tuổi bắt đầu sinh sản, thời gian sinh sản từ tháng 4 đến tháng 10.
Sức sinh sản của trai ngọc khá lớn như trai môi vàng (p. maxima), sức sinh sản tuyệt
đối trung bình 65 triệu trứng, sức sinh sản tương đối trung bình 1 triệu trứng, số
trứng trong một lần đẻ trung bình 1 2 x l0 6 trứng/một trai mẹ [35]. Trứng thụ tinh sẽ
phát triển qua các giai đoạn ấu trùng phù du. Ấu trùng trải qua các thời kỳ biến thái
với những kích thước tương ứng như sau: kích thước trung bình của ấu trùng

Trochophora là 70x73|im , ấu trùng có một vành tiêm mao bao xung quanh và có
một tiên mao dài ở giữa, đặc điểm đó giúp ấu trùng có thể bơi lội trong nước. Ấu
trùng Veliger 90x92^im, có cấu tạo đối xứng hai bên, tuyến vỏ của ấu trùng lúc đầu
tiết ra một tấm vỏ ở mặt lưng sau đó phát triển ra hai bên để hình thành hai tấm vỏ
như ở trưởng thành. Ấu trùng Ưmbo có 3 giai đoạn biến thái là tiền ưm bo 109x130
|im , trung ư m b o 1 30xl35ụ m và hậu ư m bo 1 8 0 x l8 9 |im . Đây là giai đoạn chuyển
từ sống trôi nối sang giai đoạn ấu trùng bò, rồi đến giai đoạn sống bám (spat) với
kích thước là 6 8 3 x 525|im . Sau khoảng 25 ngày nở, ấu trùng biến thái chuyến sang
giai đoạn sống bám. Ấu trùng bám thường tiết ra 3-4 rễ tô chân để bám vào giá thể
[35].

1.2.3. Giá trị của ngọc trai
Trai ngọc có khả năng tự bảo vệ khi có vật lạ xâm nhập vào cơ thể. Đây là
cách phản xạ lại để tự chữa lành các vết thương của chúng, bằng cách tiết ra chất
bao học dị vật bằng những lớp cacbonat canxi (C a C 0 3) dưới dạng chất khoáng
aragonit hoặc canxit (cả hai dạng là dạng kết tinh của cacbonat canxi) dính với nhau
bởi một hợp chất hữu cơ giống chất sừng gọi là conchiolin. Sự kết hợp của cacbonat
canxi và conchiolin được gọi là xà cừ. Quá trình này lặp lại nhiều năm hình thành
nên ngọc trai. Tác nhân kích thích điển hình thường là các chất hữu cơ, ký sinh
trùng hoặc thậm chí những tổn hại làm chuyển chỗ lớp màng áo sang phần khác của
thân thể con vật. Các vật lạ hoặc chất hữu cơ chui vào bên trong khi nó hé vỏ ra ăn
hoặc hô hấp.
N gọc trai (trân châu) là một vật hình cầu, cứng, kích thước từ 2-20 mm được
đánh giá là một loại đá quý có giá trị kinh tế cao, dùng làm đồ trang sức hoặc mỹ
8


phấm. Ngành Đ ông y cho rằng trân châu có vị hơi ngọt tính bình vào được kinh tâm
can thận, có tác dụng phối hợp chữa kinh phong, an thần, giải độc, tan màn mây ở
mắt, trở ngại tuần hoàn nước mắt, ù tai. N gọc trai tự nhiên là loại đồ trang sức quý

hiếm, giá trị thực của nó tương đương với đá quý, phụ thuộc vào kích cỡ, hình dạng
và chất lượng của hạt ngọc. N gọc trai tự nhiên đang trở nên ngày càng hiếm hơn do
đó nghề nuôi trai lấy ngọc trở nên phát triển. N gọc trai tự nhiên có hình dáng tự
nhiên còn ngọc trai nhân tạo có hình dáng của nhân mà người ta cấy vào. N gọc trai
thường có màu trắng, đôi khi có màu kem hoặc phớt hồng và có thể nhuốm màu
vàng, xanh lá cây, nâu, tím hoặc đen, trong đó ngọc trai đen được tạo ra từ loài trai

Pinctada margaritifera rất quý hiếm và có giá trị kinh tế rất cao [38].
1.2.4. Tình hình nuôi cấy trai ngọc trong nưóc
ở nước ta, thiên nhiên ưu đãi một chiều dài bờ biển hàng ngàn km với nhiều
vùng sinh thái phù hợp cho nghề nuôi trai lấy ngọc phát triển. Theo kết quả nghiên
cứu của một số đề tài khoa học, người ta đã xác định nhiều giống trai ngọc sinh
trưởng khá phổ biến ở một số vùng bờ biển khá phổ biến từ Quảng ninh đến Kiên
Giang. Giống trai ngọc có tên khoa học Pinetada Martensii Dunker thường thấy
xuất hiện ở các vùng biển thuộc Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Bình Thuận,
Vũng Tàu - Côn Đảo và Bình Định. Ở vùng duyên hải miền Trung, nghề nuôi trai
ngọc bắt đầu manh nha phát triển vào khoảng đầu những năm 90. Tuy vậy đến nay
cũng chỉ có một vài cơ sở nuôi trai lấy ngọc quy mô nhở. Tại Quy Nhơn, qua thăm
dò cảu sở thủy sản Bình Định đã phát hiện tren vùng ven biển có một số loài ngọc
trai sinh sống, phát triển. Sự tồn tại này hầu như chưa được sự chú ý đặc biệt nào
của người dân cũng như ngành chức năng. Trong 3 năm từ 1998- 2000, một đề tài
nghiên cứu khoa học về giống trai ngọc nuôi tại vùng biển quy Nhơn đã được sở
thủy sản bình Định tiến hành thực hiện. Bờ biển Hải Giang thuộc xã đảo Nhơn Hải,
thành phố Quy Nhơn đã được sở thủy sản Bình Định tiến hành thực hiện. B ờ biển
Hải Giang thuộc xã đảo Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn được chọn làm nơi nuôi
cấy ngọc trai thử nghiệm . Làm rộ lên phong trào nuôi trai lấy ngọc ở khu vực duyên
hải m iền trung [38],
Thời gian gần đây, đã có một số cơ quan khoa học, trung tâm ngiên cứu thủy
sản tiến hành nhân giống trai bằng phương pháp nhân tạo. Tại Nha Trang, trung tâm
nghiên cứu thủy sản III đã tiến hành nghiên cứu khá chi tiết về đặc điểm sinh học

sinh sản của trai môi vàng Pinctada maxima và tiến hành cho đẻ thử nghiệm nhiều
lần, ương nuôi ấu trùng thành con giống, nhưng số lượng còn ít do sự hạn chế về
9


nguồn trai cha mẹ và kinh phí [1], Theo điều tra của sở thủy sản Kiên giang, ở vùng
biển đảo Phú Quốc có nguồn trai cha mẹ khá nhiều. Các chuyên gia Nhật Bản, ú c
trong một số chương trình phối hợp khảo sát với Việt nam đã kết luận môi trường
và số lượng trai phân bố tại đây cho phép có thể sản xuất giống trai nhân tạo.

1.3 VI TẢO BIẺN TRONG NUÔI TRÒNG THỦY SẢN
1.3.1. Đặc điểm chung của vi tảo biển trong nuôi trồng thủy sản
Vi tảo biển được sử dụng trong nuôi trồng thủy sản như nguồn thức ăn tươi
sống cho tất cả các giai đoạn sinh trưởng của động vật hai mảnh, động vật giáp xác,
một số loài cá và động vật phù du sử dụng trong chuỗi thức ăn nuôi trồng thủy sản.
Trong bốn thập niên qua, khoảng 20 đã loài được sử dụng rộng rãi. Vi tảo phải có
một số đặc tính quan trọng phù họp với các loài thủy sản. Chúng phải có kích thước
phù hợp cho tiêu hóa ví dụ từ 1 - 15ịim đối với loài ăn lọc [35] và dễ tiêu hóa, tốc
độ tăng trưởng nhanh chóng, được nuôi tập trung và phải ổn định trong nuôi cấy
dươi bất kì biến động về nhiệt độ, ánh sáng, và chất dinh dưỡng có thể xảy ra trong
hệ thống trang trại nuôi giống. Cuối cùng, chúng phải có một thành phần chất dinh
dưỡng tốt, bao gồm cả việc không có chất độc có thể được chuyển vào chuỗi thức
ăn [3].
N goài việc được sử dụng trực tiếp, vi tảo còn là thức ăn quan trọng dùng
nuối động vật phù du để làm thức ăn cho cá và các ấu trùng khác. N ó cung cấp
protein (các acid amin thiết yếu), năng lượng và chất dinh dưỡng quan trọng như
vitamin, các PUFA cần thiết, sắc tố được chuyển hóa thông qua chuỗi thức ăn. V í dụ
các loại trùng bánh xe khi ăn vi tảo thì hàm lượng acid ascorbic (A sA ) sẽ được tăng
lên đáng kể. Sau 24h, trùng bánh xe ăn Isochrysis sp., (T.1SO) và Nanochloropsis
o c ứ a ta chứa tương ứng 2.5 và 1.7 m g/g trọng lượng khô, trong khi đó sử dụng nấm


men làm thức ăn của trùng bánh xe thì chúng chứa chỉ 0.6 m g/g trọng lượng khô
[16].
Sắc tố vi tảo được chuyển hóa và vận chuyển thông qua động vật phù du.
Các sắc tố trong loài giáp xác Te m o ra sp., chủ yếu là lutein và astaxanthin, còn
trong A rte m ia là canthxanthin. Khi các con mồi được dùng làm thức ăn cho ấu trùng
cá bơn, vitamin A được tìm thấy trong cá bơn ăn giáp xác với hàm lượng đáng kể,
nhung không có ở cá bơn ăn A rte m ia . Ấu trùng làm biến đổi lutein và/hoặc
astaxanthin, nhưng không biến đổi canthaxanthin thành vitamin A [33],
Một phương pháp phổ biến trong quá trình nuôi ấu trùng thủy sản là bổ sung
10


×