Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại ở huyện bắc hà, tỉnh lào cai và đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.33 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊ N

Đ Ể TÀI:

XÂY DỰNG MỘT s ố MÔ HỈNH KINH TẾ TRANG TRẠI
ở HUYỆN BẮC HÀ, TỈNH LÀO CAI
VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHÚNG PHỤC vụ SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mã số: QT - 07 - 39
Chủ trì đề tài: TS. Thái Thị Quỳnh Như
Những người tham gia: TS. Trần Văn Tuấn
Th.s Phạm Thị Phin
CN. Lê Thị Hồng
CN. Nguyễn Xuân Sơn

ĐẠI HOC Q UỐ C GIA HÀ NỘI
'RUNG TẨM THÒNG TIN THƯ VIỆN

pr /

Hà Nội - 2007

m


TÓ M TẮ T BÁO CÁO

1. Tên đề tài: X â y dựng một số mô h ìn h k in h tế trang trại ở huyện B ắ c hà
và đánh g iá hiệu q u ả k in h tế của ch ú n g p h ụ c vụ sản xuất nông nghiệp và


bảo vệ m ôi trường

M ã SỐ: QT - 07 - 39
2. C hủ trì đề tài: TS. Thái Thị Quỳnh Như
3. C án bộ phối họp:

TS. Trần Văn Tuấn
Th.s Phạm Thị Phin
CN. Lê Thị Hong
CN. Nguyễn Xuân Sơn

4. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu
4.1. M ụ c tiêu: Nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại khu vực miền núi phía

Bắc, các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đánh giá hiện trạng sử dụrm quỹ
đất và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Huyện Bắc Hà, Lào Cai. Xây dựng
một số mô hinh trang trại điển hình khu vực nghiên cứu, đánh giá hiệu quả
kinh tế của các mô hình nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn miền núi và
bảo vệ môi trường.
4.2. N ộ i d ung:

- Đánh giá tổng quan thực trạng và xu hướng phát triển và những đặc trưng cơ
bản của trang trại các khu vực miền núi.
- Nghiên cứu thực trạng các mô hình kinh tế trang trại tại Huyện Bắc Hà, tinh
Lào Cai.
- Xây dựng một số mô hình kinh tế trang trại điển hình và đánh giá hiệu quả
kinh tế cho các mô hình đề xuất
- Nghiên cứu một số phương án quy hoạch sử dụng đất cho các mô hình trên,
kết hợp nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường tại các vùng đất đất
dốc

5. Các kết quả đ ạt được
- Với đặc thù là khu vực đất miền núi, diện tích đất tự nhiên rộns nhưng quỹ
đất cỏ thể sử dụng vào cho các mục đích sản xuất nông nehiệp là rất hạn chế.
Tuy nhiên, diện tích cho việc phát triển các loại hình cây lâm nahiệp. cây ăn
quả lại rất có tiềm năng và việc phát triển hình thức chăn nuôi các loại gia


cầm, gia súc cũng có nhiều triển vọng. Nhóm tác giả đã đề xuất 3 mô hình sử
dụng đất co kinh tế trang trại khu vực nghiên cứu trên cơ sở các yếu tố địa
hình, tập quán canh tác và các vùng sinh thái trong Huyện (3 vùng sinh thái)
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 mô hình đề xuất và có một số kiến nghị
trong việc sử dụng đất và quy hoạch phát triển kinh tế trang trại khu vực miền
núi.
- Cô n g bó 01 bài báo : Thái Thị Quỳnh Như, Trần Văn Tuấn, Phạm Thị Phin,
Lê Thị Hồng, Nguyễn Xuân Sơn. N ghiên cứu m ột số mô hình trang trại
vực m iền núi p h ía B ắ c .Tạp chí Địa chính - Viện nghiên cứu địa chính.

6. T ình hình kinh phí của đề tài:
Kinh phí: 20.000.000 đ, thực hiện trong 1 năm.

XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA

XÁC NHÂN CỦA TRƯỜNG

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI

khu


SUM M ARY A R E P O R T

( Sort report)

1. P ro ject title: Establishment o f farm economic models in Bac Ha District.
Lao Cai Province and assessment o f economic effectiveness for sustainable
agriculture development and environment protection.

P ro ject code: QT-07-39.
2. P ro ject c o o rd in ato r: Dr. Thai Thi Quynh Nhu.
3. C o-operative officials: Dr. Tran Van Tuan,
MSc. Pham Thi Phin,
BSc. Le Thi Hong,
BSc. Nguyen Xuan Son
4. R esearch objectives and contents
4 .1 . Obịectives
- Research on present State of farm economics in the mountainous

northern area, natural and socio-economic conditions, assessment of lanđ fund
use and needs of socio-economic development in Bac Ha District, Lao Cai
Province.
- Development of some typical farm economic models for the study area,
assessment o f economic effectiveness of the models for supporting aericulture
development and environmental protection in the mountainous rural area.
4.2. Contents

- Revievv of current State and development tendency, and main
characteristics of farms in the mountainous areas.
- Research on the current State o f farm econom ic m odels in Bac Ha

District, Lao Cai Province.
- Development of some typical farm economic models for the study area.

assessment o f their economic effectiveness.
- Proposals o f some cases of land use planning for the developed models
in conịunction with improvement of economic effectiveness and environment
protection in slope soil.
5. Achieved results
- With speciíìc characteristics o f a mountainous area. despite larse area
o f natural land, the area o f land suitable o f aericultural production is very


limited. However, the area for development o f forestry and fruit-tree planting
is o f high potential, and the breeding o f poultry is promising. The authors
have proposed 3 models o f farm land use based on various factors: topology,
farming habits, and eco-zone in the district.
- Assessment o f economic effectiveness o f the 3 proposed models and
suggestions in land use for development o f farm economics in mountainous
areas.
- 01 published paper: T.T.Q.Nhu, T.V.Tuan, P.T.Phin, L.T.Hong.
N.X.Son. Research on the development o f farm economic models in the
mountainous northem area

6. P ro ject expenditure
20 millions VND for One year.


M Ụ C LỤC

M ở đầu

1


Chương 1. T ra n g trạ i trong quá trìn h phát triển nền kinh tế Quốc
d â n .................................................................................................................

3

1.1. Vai trò của trang trại trong quá trình phát triển nền kinh tế Quốc
dân ...

3

1.2. Tổng quan tình tình phát triển trang trại ở Việt Nam

5

1.3 Đánh giá quá trình phát triển trang trại từ năm 1993 đến n a y .......

9

Chương 2. Nghiên cứu m ột sô mô hình tran g trạ i điển hình khu vực
m iền n ú i .........................................................................................................

23

2.1 .Các mồ hình kinh tế trang trại.....................................

23

2.2. Những đặc trưng có bản của mô hình trang trại miền núi

27


2.3. Một số vấn đề của kinh tế trang trại khu vực miền núi

30

2.4 Hiện trạng các mô hình trang trại tỉnh Lào Cai

31

Chương 3.Đ ánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình tra n g trại, xây
dựng định hướng sử dụng đất bền vững và bảo vệ mỏi trường

36

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Huyện Bắc Hà...............................

36

3.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Bắc Hà..............................

39

3.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất .............................................................

41

3.4 Đánh giá tổng quan tình hình sử dụng đất trang trại huyện Bắc Hà

47


3.5. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất cho các mô
hình trang trại đến năm 2015

49

3 .5 .1 . Tiềm năng đất đ ai và định hướng sử dụng đất đến năm 20 10

49

3 .5.2. C á c mô hình trang trại điển hình Huyện B ắc H à và định hướng
phát triển đến năm 2 0 1 5 ...............................................................................

51

3.5.3.D ùng m ô hình toán đ ể xác định cơ cấu sử dụng đất hợp lý trong
các lo ại hình trang trại

54

Kết luận

59

Tài liệu th am khảo

61

Phụ lục

62



M Ở ĐÀU
T ính cấp th iết của đề tài
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế hộ nông dân đã
phát huy tác dụng to lớn, tạo sức mạnh mới trong phát triển nông nghiệp và kinh tế
nông thôn. Trên nền tảng của nền kinh tế tự chủ của hộ nông dân đã hình thành
các trang trại (TT) được đầu tư vốn, lao động với trình độ công nghệ và quản lý
cao hơn nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa và nâng cao năng suất, hiệu quả
và sức cạnh tranh trên thị trường.
Trong những năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất đai tại nhiều địa
phương ở nước ta ngày càng có hiệu quả. Tuy nhiên tại nhiều khu vực, nhất là khu
vực miền núi, hiện trạng khai thác sử dụng đất vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề cần giải
quyết, trong đó định hướng sử dụng đất dốc như thế nào cho các mục đích phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái của địa phương đang là nhiệm
vụ cấp thiết.
Huyện Bắc Hà là một miền núi của Tỉnh Lào Cai có diện tích tự nhiên lớn
(67.872 ha), diện tích đất lâm nghiệp còn rất nhiều nếu có chính sách sử dụn£,
khai thác hợp lý có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao và có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng là bảo vệ môi trường cho khu vực đất dốc. Lựa chọn mô hình sử dụng dất
cho khu vực nghiên cứu dựa trên điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cua dịa
phương và đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình là nhiệm vụ của đề tài
nghiên cứu. Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học: Xảy dựng một s ố mô hình kinh tế trưng trại ở huyện B ắc Hù,
tỉnh Là o C a i và đánh giá hiệu qua kinh tế của chúng phục vụ sản xuất nông nghiệp
và bảo vệ m ôi trường.

M ục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá hiện trạng sử dụns
quỹ đất và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng đất cho mô hình
kinh tế trang trại. Xây dựng một số mô hình trang trại điển hình, đánh giá hiệu qua

kinh tế của các mô hình này, dựa trên các phương án quy hoạch sử dụne đất của
Huyện (2 0 1 0 ) xây dựng định hướng sử dụng đất hợp lý cho các mô hình trang trại
đến năm 2015.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Đe thực hiện mục tiêu trên, đề tài đề ra các nhiệm
vụ chủ yếu sau:
1


- Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Huyện Bẩc
Hà, tỉnh Lào Cai.
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2006 và biến động sử dụng đất cùa
Huyện.
-Nghiên cứu các mô hình trang trại của Tỉnh Lào Cai và Huyện Bắc Hà. xây
dựng một số mô hình điển hình cho khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất định hướng sử dụng đất trang trại bền
vững và bảo vệ môi trường.
P hư ơng p h áp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát: dùng để điều tra thu thập tài liệu, số liệu
và khảo sát hiện trạng sử dụng đất cho mô hình trang trại của huyện.
- Phương pháp so sánh: nhằm làm rõ tình hình phát triển kinh tế -

xãhộivà

biến động sử dụng đất.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá hiện trạng
sử dụng đất và tổng hợp các mô hình trang trại trên địa bàn huyện.
- Phương pháp bàn đồ và GIS: ứng dụng để xây dựng các bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và định hướng sử dụng đất.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của địa phương về nhu cầu sứ
dụng đất và định hướng sử dụng đất trcn địa bàn xã.

C ấu trú c đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề tài gồm 3
chương:
Chương 1: Trang trại trong quá trình phát triển nền kinh tế Quốc dân
Chương 2: Nghiên cứu một số mô hình trang trại điển hình khu vực miền núi
Chuơng 3: Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trang trại đề xuất, xây dựng
định hướng sử dụng đất bền vững và bảo vệ môi trường

2


CHƯƠNG 1

TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
NỂN KINH TẾ QUỐC DÂN

1.1. Vai trò của trang trại trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dán
Đây là hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường và mở rộng quy mô
sản xuất trong tất cả các ngành kinh tế nói chungvà kinh tế nông nghiệp nói riêng.
Việc hình thành các mô hình trang trại thuộc các lĩnh vực sản xuất khác nhau đã
mở ra cho người lao động các hướng kinh doanh mới: tận dụng được những nguồn
tài nguyên thiên nhiên và các cơ sở vật chất có sẩn, tận dụng được nguồn vốn (nếu
như trước vốn bị phân tán cho nhiều mục đích khác nhau thì nay được tập trung
vào 1 hoặc 2 hướng chính) đổng thời cũng tận dụng được nguồn lao động dồi dào
trong gia đình và các chính sách ưu đãi quan trọng khác của Nhà nước nhằm phát
triển kinh tế trang trại.
Về mặt kinh tế nguồn thu từ kinh tế trang trại trong vòng 10 năm trở lại đây
đóng một vai trò hết

sức quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế Quốc


dân. Có thể nhận thấy có đến hơn 30% các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp ở
nước ta hiện nay có xu hướng mở rộng sản xuất cho gia đình mình về cả hướng sản
xuất về cả quy mô để trở thành các trang trại theo đúng tiêu chí về trang trại mà
nhà nước đề ra. Việc các gia đình có diện tích sản xuất không lớn đã kết hợp với
nhau hoặc tìm cách m ua lại của các hộ nông dân khác không có nhu cầu sản xuất
nông nghiệp để có diện tích rộng hơn đã rất phổ biến tại những khu vực có diện
tích sản xuất nông nghiệp không lớn.
Sự phát triển của KTTT đã góp phần quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo
ở nhiều địa phương, nhiều trang trại đã vươn lên làm giàu về kinh tế, đồng thời
làm phong phú sinh động thêm cảnh quan thiên nhiên, khơi dậy các nguồn lực cả
về vật chất lẫn các kiến thức bản địa góp phần đáng kể trong việc phủ xanh đất
trống đồi trọc ở trung du, miền núi và vùng cát ven biển, làm đẹp các thành phố.
thị xã, thị trấn. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP cùa Chính phủ ngày 02/02/2000 về
K.TTT đã khẳng định: Sự phát triển của KTTT đã góp phần khai thác thêm nguồn
vốn trong dân, đưa vào khai thác thêm nhiều điện tích đất trống, đồi núi trọc, đất
hoang hoá, nhất là ở các vùng trung du, miền núi và ven biển...
Hàng trăm nghìn ha đất trồng lúa kém hiệu quả ở nhiều địa phương được
chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, nhiều vùng đồi núi trọc chuyến sang trồng rừng.
3


trồng cây đặc sản, tạo ra một bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.
Có thể nói kinh tế trang trại phát triển đã tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, tạo động
lực thúc đẩy công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản phát triển mạnh
Điều đáng quan tâm là kinh tế trang trại phát triển đã mở ra hướng làm ãn mới,
hình thành một đội ngũ nông dân năng động, dám nghĩ, dám làm, nhiều chú trang
trại đã chú trọng áp dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hoá hiện đại quá trình sản
xuất.
Kinh tế trang trại phát triển không những tạo ra hàng hoá mà còn tạo ra việc
làm cho hàng triệu nông dân, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, nâng cao đời

sống, xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Nhiều trang trại đã ùng hộ hàng trăm
triệu đồng giúp xây dựng trường học, xoá nhà tạm, hỗ trợ trẻ mồ côi, góp phần
giảm tỷ lệ đói nghèo cả nuớc xuống còn khoảng 10%.
Kinh tế trang trại còn tạo ra một môi trường trong lành cho các địa bàn dân cư,
góp phần biến các

vùng đất hoang hoá thành các vùng nông - lâm nghiệp trù

phú, cân bằng sinh thái, làm phong phú thêm cảnh quan thiên nhiên, khơi dậy các
nguồn lực về vật chất lẫn kiến thức bản địa trong việc bảo vệ môi trường phục vụ
cộng đồng, làm đẹp thêm cảnh quan nhiều vùng đất vốn trước đây ít hiệu quá kinh

Các chương trình phát triển diện tích rừng cũng làm xuất hiện những mô hình
trang trại trồng rừng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, việc tận dụng đất trống vào
trồng rừng, trồng các loại cây ãn quả không chi mang ý nghĩa về mặt kinh tế mà
còn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên. Các loại hình trang trại khác như chăn nuôi hoặc nuôi trồng thuý sản
cũng góp phần quan trọng vào nguồn thu của Nhà nước đồng thời mớ ra những
hướng sản xuất mới cho người lao động, tận dụng được những khu vực chưa được
khai thác, đồng thời môi trường của các dải đất ven biển cũng được cải thiện, được
đầu tư và phát triển.
Quy hoạch sử dụng đất cho mô hình trang trại cũng là một trong những mục
tiêu chính của việc lập k ế hoạch, quy hoạch sử dụng đất của Nhà nước. Quy hoạch
sử dụng đất cho mô hình trang tại là sự kết hợp giữa quy hoạch sử dụng đất theo
dơn vị hành chính (xã, huyện, tỉnh, cả nước), đồng thời cũng không nằm ngoài mục
tiêu phát triển của quy hoạch sử dụng đất theo mục tiêu phát triển (các đặc khu)
4


của loại hình sử dụng đó với mục đích giảm tối đa các chi phí sản xuất và nâng cao

hiệu quả kinh tế.

1.2 Tổng quan vê tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam
Nhờ đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây kinh
tế cả nước nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng đã phát huy tác dụng to lớn,
trong đó phải kể đến hình thức kinh tế trang trại (KTTT) đã tăng nhanh ở mọi
miền đất. Ở châu thổ Đồng bằng sông Hồng đã có hàng vạn trang trại; ở Bắc
Giang, Yên Bái có 17720 trang trại, Sơn La có 5000 hộ nông dân thành lập trang
trại. Tại Tuyên Quang, Quảng Ninh, Lào Cai cũng đã hình thành hàng vạn trang
trại trồng rừng, cây ăn quả, cây thuốc và chăn nuôi. Ở phía Nam, tỉnh Ninh Thuận
với điều kiện khí hậu khắc nghiệt cũng đã có tới 779 trang trại bao gồm: 627 trang
trại nuôi bò, cừu, 15 trang trại trồng củ cải, 83 trang trại nuôi trồng thuỷ sản và 48
trang trại nuôi tôm giống. Tại Đồng Nai, Bình Dương có hàng trăm trang trại nuôi
lọn, chế biến thức ăn gia súc, trồng cao su, trồng điều; Đaklak, Gia Lai, Kon Tum
đã hình thành nhiều trang trại trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su,
cây ăn quả.
ở các tỉnh ven biển từ Hải Phòng đến Cà Mau, hàng vạn trang trại nuôi trồng
thuỷ - hải sản có giá trị kinh tế cao. Các trang trại không những phát triển ở nông
thôn mà ở một số thành phố cũng đã hình thành hàng trăm loại trang trại khác
nhau...
Kinh tế trang trại ở Việt Nam đã phát triển theo đặc điểm từng vùng. Trang trại
thuỷ sản chủ yếu tập trung những vùng biển, nơi có nhiều sông hồ như đồng bằng
sông Hồng, ven biển m iền trung và đồng bằng sông Cừu Long; trang trại trồng cây
lâu năm tập trung ở vùng có khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp như Tây Bắc. Đông
Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; trang trại chăn nuôi tập trung ở các tinh gần
thành phố và khu công nghiệp, nơi có thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh.
Theo Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, đến nay cả nước
có 150.086 trang trại với diện tích đất sử dụng khoảng 900.000 ha. Kinh tế trang
trại phát triển nhanh cả số lượng và chất lượng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn. Các trang trại chuyên trồng cây nông nghiệp chiếm

55,3%, chăn nuôi gia sức gia cầm chiếm 10,3 %, lâm nghiệp chiếm 2.2%. nuôi
trồng thuỷ sản chiếm 27,3% và sản xuất kinh doanh tổng hợp chiếm 4,9%.
5


v ề lâu dài các trang trại sẽ phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại
hoá. Phần lớn các trang trại đã đưa những tiến bộ kỹ thuật vào sán xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Một số tinh vùng duyên hải miền
trung, đông nam bộ, tây nguyên các chủ trang trại đã liên kết hợp tác tiêu thụ sản
phẩm. Các chủ trang trại ở Phú Yên nhận trồng rừng theo dự án PAM đã cùng
nhau góp vốn mua máy móc, thiết bị để khai hoang, làm đường giao thông, giúp
nhau chọn giống cây trồng vật nuôi phù hợp. Ở tinh Bình Dương đã liên kết các
trang trại trồng cây ăn trái, đưa các giống cây có chất lượng cao vào sản xuất nhằm
chiếm lĩnh thị thường trong nước và khu vực; các hộ hùn vốn cùng nhau xây dựng
chế biến nhà máy rau quả với tổng kinh phí 1,2 tỷ đồng nhằm tiêu thụ 100% sản
phẩm trái cây ở trong vùng...
Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản nhiều mô hình làm ăn quy mô hiện đại đã ra
đời mà trang trại Thông Thuận (Bình Thuận) là một ví dụ. Trang trại đã đầu tư
trên 3 tỷ đồng xây dựng 15 trại tôm giống và góp vốn liên kết với 18 trang trại
khác theo phương thức "Thông Thuận đảm bảo khâu kỹ thuật, thức ăn, thuốc trị
bệnh và góp vốn xây dựng trang trại." Sự phát triển của kinh tế trang trại dẫn đến
hình thành các câu lạc bộ trang trại nhằm giúp các hội viên có thông tin về khoa
học kỹ thuật, thị trường kinh nghiệm sản xuất, tìm đầu ra và hỗ trợ lẫn nhau.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn cam kết cho các chủ trang trại
vay vốn để phát triển sản xuất. Giúp kinh tế trang trại phát triển theo hướng bền
vững và đạt hiệu quả cao, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tiếp tục triển
khai đồng bộ một số giải pháp về quy hoạch đất, đào tạo nguồn nhân lực, quy
hoạch xây dựng chợ nông thôn, tiếp tục đầu tư cho việc phát triển công nghệ sinh
học, tìm và áp dụng công nghệ mới trong canh tác, chế biến và bảo auán sán
phẩm nông nghiệp trước hết là rau quả trên các vùng chuyên canh, khuyến khích

các hình thức kinh tế hợp tác trong ứng dụng khoa học nông nghiệp.
Qua quá trình nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các mô hình trang trại
trong thời kỳ đổi mới, có thể rút ra những kết luận sơ bộ như sau:
Hiện nay việc phát triển kinh tế trang trại và vai trò của mô hình này trong quá
trình phát triển nền kinh tế Quốc dân đã được Nhà nước hết sức quan tâm, các chu
trương, chính sách của Nhà nước về đầu tư, tín dụng, về vốn, lao động và cơ sớ vật
chất nhằm phát triển mô hình trang trại đã dần dần được cải thiện rất nhiều:
6


- v ề chính sách: Một loạt những văn bản, nghị định của Nhà nước về trang trại
đã được ban hành nhằm giúp người nông dân có thể tận dụng một cách tồi đa các
nguồn lực sẵn có của gia đình và địa phương. Hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức
được nhà nước giao đất sử dụng ổn định và lâu dài với các quyền như: chuyến đổi,
chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp, cho thuê, cho thuê lại và góp vốn kinh doanh đã
tạo cho người dân một hành lang pháp lý để phát triển kinh tế nông hộ ở nước ta
tiến thêm một bước mới trở thành các mô hình trang trại đầu tiên ở nước ta.
- Trong nghị quyết của chính phủ vé kinh tế trang trại số 03/2000/NQ-CP ngày
2/2/2000 khi đề cập đến chính sách lao động cũng khảng định: “Nhà nước khuyến
khích và tạo điểu kiện hỗ trợ để các chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh, tạo được nhièu việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên lao động cửa các
hộ nông dân không có đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc
làm. Chủ trang trại được thuê lao động không hạn chế về mặt số lượng, trả công
lao động trên cơ sở thoả thuận với người lao động theo quy định của pháp luật vể
lao động.
- Về đầu tư và tín dụng: Hiện nay vấn đề vốn cho sản xuất đang

được coi là vấn đề

có tầm quan trọng hàng đầu. ý thức được vai trò hết sức quan trọng của kinh tế trang

trại trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân nên nhà nướcđã ban hành một loạt
những chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, về vốn, giống, phân bón và các trang thiết
bị kỹ thuật khác. Đồng thời việc nâng cao trình độ canh tác, quản lý cho người dân
cũng được quan tâm. Hiện nay ngành ngân hàng đã thiết lập được cả một hệ thống tín
dụng rộng lớn phục vụ phát triển ngành nông nghiêp nông thôn. Đã có một số trang
trại lớn và trung bình được vay vốn từ những quỹ tín dụng trên nhằm phát triển rộng
hom quy mô sản xuất nông nghiệp.
- Về thị trường: Kinh tế trang trại mang tính chất hàng hoá, chính vì vậy thiếu
những thông tin về thị trường kinh tế trang trại không thể phát huy được vai trò của
nó và không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn. Hiện nay nhà nước đang
có những chính sách rất cụ thể và rõ ràng nhằm

thồng tin đến cho người dân

những tin tức mới nhất về thị trường để tránh những thiệt hại, rủi ro không đáng có
về giá cả về thời vụ. Đặc biệt là khu vực miền núi hệ thống giao thông chưa được
thuận lợi thì việc thông báo, dự báo cho người dân về những íhồng tin trên thị
trường là một việc làm cấp bách và được nhiều ngành quan tâm.
- Về trang thiết bị khoa học kỹ thuật: Đây cũng là một trong những điểm yếu
không chỉ đối với nền nông nghiệp nói chung mà còn cả của nền kinh tế trang trại
7


nói riêng. Sự yếu kém, lạc hậu của các trang thiết bị kỹ thuật đã gây ra những thiệt
hại không nhỏ, đặc biệt đối với mô hình trang trại vì số lượng cây trồng được tập
trung trên một quy m ô diện tích lớn điều này đồng nghĩa với thời gian thu hoạch
của toàn bộ cây trồng này gần như cùng một lúc vì vậy việc bảo quản và chế biến
sản phẩm có ý nghĩa quyết định về hiệu quả kinh tế của loại cây trồng đó.
Hiện nay nhà nước cũng đang có những chính sách đầu tư rất cụ thể cho từng
khu vực, từng mô hình trang trại khác nhau. Đối với các trang trại trồng các cây

hàng năm, cây lâu năm và cây ăn quả thì các thiết bị chế biến như đóng hộp, làm
lạnh, sấy khô... hoặc các loại thuốc bảo vệ thực vật nhằm giúp cho các loại rau củ
quả có thể bảo quản trong thời hạn lâu hơn. Đối với các mô hình trang trại chăn
nuôi và nuôi trồng thuỷ sản thì các trang thiết bị kỹ thuật cũng đóng một vai trò hết
sức quan trọng,vì sản phẩm thu được là loại thực phẩm tươi sống vì vậy yêu cầu vể
bảo quản và chế biến tại chỗ được đặt lên hàng đầu.
Tuy nhiên hiện nay hầu hết các trang trại đều gặp phải khó khãn trong việc tiêu
thụ sản phẩm đặc biệt tại các tỉnh miền núi với hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông
còn nhiều yếu kém. Các chính sách của Nhà nước về trang trại còn có nhiều bất
cập đặc biệt trong việc xác định các tiêu chí của một trang trại để từ đó có những
chính sách về đầu tư và tín dụng được hợp lý, đảm bảo công bằng và tránh những
thất thoát không đáng có. Việc tạo cho các mô hình trang trại một cơ sở pháp lý rõ
ràng cũng chưa đáp ứng thoả đáng được với yêu cầu của người dân, việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất tuy đã khá đầy dủ những việc cập nhật thông tin về
thay đổi mục đích sử dụng, về diện tích đất, về sự chuyển đổi, chuyển nhượng giữa
các chủ sử dụng chưa được cập nhật một cách kịp thời.

Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại:
Kinh tế trang trại phát trển khá nhanh, đa dạng về loại hình. Tuy nhiên, sô'
lượng trang trại đạt tiêu chí theo quy định tại thông tư liên tịch số
69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 23/6/2000 của Bộ NN&PTNT và TCTK đã giảm
đáng kể so với số lượng trang trại theo báo cáo của các địa phương đầu năm 2000.
Việc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại đã được triển khai ớ nhiều
địa phương, nhưng nhìn chung tiến trình thực hiện còn chậm, nên nhiều nơi sự hình
thành và phát triển trang trại còn mang tính tự phát, quy hoạch phát triển trang trại
còn chưa gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế, xã hội của địa phương,
chưa gắn với quy hoạch xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn Huyện
8



hoặc chưa gắn với các chương trình phát triển kinh tế, xã hội khác như định canh,
định cư, xoá đói giảm nghèo...
Quy hoạch sử dụng đất cho mô hình trang trại cũng còn nhiều bất cập và
thường đi sau quy hoạch của người dân vì vậy tính đồng bộ và khả năng quản lý ở
tầm vĩ mô chưa cao, ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế của mồ hình này. Đặc trưng
cơ bản của trang tại nươc ta là được hình thành từ hộ gia đình chính vì vậy trang
trại gia đình chiếm phần lớn trong các mồ hình trang trại ở nước ta. Hiện nay một
phần lớn các trang trại, đặc biệt là trang trại nuôi trồng thuỷ sản và các trang trại
trổng các loại cây có thời hạn thu hoạch và bảo quản sản phẩm ngắn ngày còn
thiếu các quy hoạch chi tiết (trồng cây gì, nuôi con gì, số lượng bao nhiêu, quy
mô...) chính vì vậy nơi thì thừa, nơi thì thiếu đã dẫn đến việc giá thành san phấm
không cao bị ép giá, sản phẩm làm ra khồng tiêu thụ được trên thị trường.

Hàng năm số trang trạỉ tăng bình quân khoảng 6%, bình quân 3-5 ha/ trang trại
Trang trại tạo khoảng trên 30 vạn việc làm thường xuyên và 6 triệu ngày công lao
động thời vụ.
Hàng năm kinh tế trang trại tạo ra giá trị sản lượng 14.000 tỷ đồng

1.3,

Đánh giá quá trình phát triển trang trại từ năm 1993 đến nay

Quá trình phát triển nển kinh tế nông nghiệp Việt nam trước năm 1988 có mối
quan hệ mật thiết đến quá trình hình thành và phát triển hình thức sản xuất nông
nghiệp tập trung hợp tác xã . Cho đến trước năm 1975 97,4 % các mồ hình sản xuất
nông nghiệp đã trở thành các hợp tác xã nông nghiệp với quy mô lớn hơn và chiếm
đến 90% diện tích đất nông nghiệp. Trong các hợp tác xã nông nghiệp, nhà nước là
chủ sở hữu về đất đai và các tư liệu sản xuất khác. Các hợp tác xã nông nghiệp
thường có quy mô từ 200 đến 500 ha đối với khu vực đồng bằng và đối với các khu
vực miền núi thì quy mô về diện tích thường lớn gấp 3, 4 lần.

Cùng với sự phát triển của các nông trường của Nhà nước, các hợp tác xã nông
nghiệp đã trở thành những đối tượng sử dụng đất cơ bản trong kinh tế nông nghiệp.
Vào nãm 1980 sau giải phóng ở các Tỉnh phía Nam đã có 2689 các hợp tác xã sán
xuất nông nghiệp và 11530 các tổ sản xuất nhỏ. Diện tích trung bình của các hợp tác
xã là 312 ha, gồm khoảng 520 gia đình nồng nghiệp. Tuy nhiên việc áp dụng các mồ
hình xây dựng nền kinh tế nông nghiệp mang nặng tính kế hoạch, tập trung - chí có
2 hình thức chủ yếu là nông trường Quốc doanh và hợp tác xã nồng nghiệp nên đã
bộc lộ những khiếm khuyết sau:
9


1. Tiền công lao động được tính theo ngày công lao động chứ không được tính
theo sản phẩm, vì vậy không thúc đẩy được năng xuất lao động.
2. Trình độ lãnh đạo yếu kém đã gây ra nhiều sai lệch dẫn đến những hậu quá
nghiêm trọng.
3. Việc cho người dân thuê đất trong thời gian ngắn đã khiến mức đầu tư cho
đất kém ngược lai người dân sử dụng đất với mục đích “vắt kiệt” độ phì của đất
làm cho đất nhanh bạc mầu và thoái hoá.
Để khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp, từ đại hội VI (12/1986) vói mục tiêu “nền kinh tế nhiều thành phần” và “gia
đình xã viên trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ” đã tiến hành một loạt những
thay đổi về sử dụng đất mà cụ thể là một số những vãn bản sau có liên quan đến
quá trình sử dụng đất nói chung và sử dụng đất trong mô hình trang trại nói riêng:
+ Nghị quyết số 10-NQ/TƯ ngày 5/4/1988 của Bộ Chính Trị về “Đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp”
+ Luật đất đai được thông qua ngày 14/7/1993
+ Nghị định sô' 64/CP ngày 27/9/1993 của CP ban hành “Quy định về việc
giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, láu dài vào mục
đích sản xuất nông nghiệp”.
+ Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp được Quốc hội thông qua ngày

10/7/1993.
+ Nghị định số 74/ CP ngày 25/10/1993 của Chính phủ “Quy định chi tiết
thi hành luật thuế sử dụng đất nông nghiệp”.
+ Luật sửa đổi, bổ xung một số điều của luật đất đai được quốc hội thông
qua ngày 02/12/1998.
+ Nghị định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 của CP về sửa đổi, bổ xung
một sô' điều của bản quy định về việc giao đất nông ghiệp cho hộ gia đình, cá nhân
sử dụng ổn định, lâu dài và mục đích sản xuất nông nghiệp.
+ Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 của CP về “ giao đất,
cho thuê đất làm lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu
dài vào mục đích lâm nghiệp.
+ Nghị quyết của CP về kinh tế trang trại số 03/2000/ NQ-CP ngày

02/ 2/ 2000, đã nêu rõ quan điểm và các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế
trang trại nên kinh tế trang trại tại các địa phương đã có sự chuyển biến lớn , nhiều
10


trang trại mới được hình thành và các chủ trang trại đã yên tâm đầu tư phát triển
sản xuất, tích tụ thêm đất đai, thu hút lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật và nàng
lực quản lý, tạo thêm nguồn vốn đầu tư cho việc phát triển sản xuất.
+ Thông tư liên tịch sô' 69/2000/1TLT/BNN-TCTK ngày 23/06/2000
+ Nghị quyết hội nghị ban BCHTW Đảng lần thứ nãm khoá IX ngày
18/3/2002 [1] nêu rõ ”Nhà nước khuyến khích, tạo điểu kiện thuận lợi đê kinh tê
hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô ngày càng lớn”. Nghị
quyết của BCHTVV Đảng lần thứ 7 khoá IX vể đổi mới chính sách đất đai 11ị trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã nhấn mạnh vai trò cúa
phát triển kinh tế trang trại trong việc phát triển thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn.
+ Thông tư số 74/2003/TT-BNN ngày 04/07/2003 của Bộ Nông nghiệp và

phát triển nông thôn (sửa đổi, bổ xung mục III của thông tư liên tịch sô
69/2000/1'I'LT/BNN-TCTK ngày 23/06/2000) xác định chỉ tiêu để 1 hộ sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản được xác định là trang trại phải đạt một trong 2 tiêu
trí vể giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ bình quân 1 nãm hoặc về quy mô sản
xuất.
Trên cơ sở các nghị quyết, chính sách của CP ban hành, một sô Tỉnh đã vận
dụng và chủ động ban hành một số chính sách cụ thể phù hợp với tình hình của địa
phương nhằm tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho kinh tế trang trại phát
triển, cụ thể như:
- Đã chỉ đạo các ngành, các cấp ở địa phương tiến hành điều tra, phân loại,
xác định số lượng và loại hình trang trại để nhận định, đánh giá hiệu quả của trang
trại từ đó có định hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp một cách có hiệu quả với
mục đích phát triển trang trại trên địa bàn Huyện, Tỉnh.
- Các Tỉnh, Thành phố đã tích cực chỉ đạo xây dựng quy hoạch phát triển trang
trại gán liền với quy hoạch phát triển kinh tế trang trại của địa phương đến năm 2015.
- Cùng với việc triển khai các nghị quyết của CP về trang trại, với nhiều

h ìn h

thức và bằng các phương pháp khác nhau như thông tin, tuyên truyền đến các tầng
lớp nhân dân, nhất là đến với các chủ trang trại. Nhiều địa phương đã tổ chức tập
huấn kỹ thuật nông, lâm nghiệp; tổ chức bồi dưỡng ngắn hạn về tổ chức quản lý
sản xuất, kinh doanh trang trại, tổ chức tham quan thực tập trong và ngoài nước
cho các chủ trang trại.
11


Ràng!
Số lượng và diện tích các trang trại giai đoạn 1989-2006
Năm


1989

Số trang trại
Diện tích

1992

1999

2002

2004

2006

5125

13246

90167

60761

110832

113730

22946


58282

396282

369.549

678.291

786758

Qua sô' liệu thống kê ở bảng 1 chúng ta thấy năm 1989 sô' lượng trang trại trên
cả nước chỉ có 5125 trang trại, nhưng chỉ sau có 3 nãm sô' lượng trang trại đã lẽn
tới 13246, gấp 2.3 lần so với năm 1989. Đến năm 1999 sau khi có các nghị quyết
về việc giao đất nông nghiệp (năm 1993) và đất lâm nghiệp (nãm 1999) cho các
hộ gia đình sử dụng ổn định và lâu dài, số lượng trại đã tăng nhanh một cách đáng
kể, gấp 6,8 lần so với năm 1992 và 17.6 lần so với năm 1989. Cùng với việc tãng
số lượng thì việc diện tích của các trang trại cũng tăng lên đáng kể. Trong thời gian
từ 1989 đến 1992, đã tãng từ 22.946 ha lên 58.282 ha, đến năm 1999 tăng đến
396.282 ha gấp 6,81 lần so với năm 1992 và 17,29 lần so với năm 1989. Nãm 2002
cả nước có 60.761 trang trại, tăng 4.909 trang trại so với năm 2001 và 8.207 trang
trại so với năm 2000.
Nguyên nhân chủ yếu khiến sô' lượng trang trại năm 2000 giảm so với nãm
1999 là việc Chính phủ ban hành nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang
trại [3] và thông tư liên tịch số 69/2000/11■1 LT/BNN-TCTK, ngày 23/6/2000 cúa Bộ
NN&PTNT và TCTK: Hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, trong đó
quy định rõ điểu kiện vể đất đai, về nguồn thu. Đã có nhiều trang trại không đáp
ứng được những tiêu chí đã đề ra, tuy nhiên việc quy định những tiêu chí trên cũng
còn nhiều điều bất cập vì diện tích đất nông nghiệp của nước ta nhỏ, có nhiều trang
trại nếu tính theo diện tích thì không đủ so vói quy định nhưng doanh thu hàng
năm lại vượt so với chỉ tiêu đề ra, điều này khiến cho các trang trại phải chịu thiệt

thòi trong việc nhận được sự đầu tư của Nhà nước để phát triển kinh tế trang trại
của mình.
Sô' lượng trang trại năm 2004 so với nãm 2002 đã tãng gần gấp đôi. điều đó
chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lối phát triển kinh tê trang trại của nước ta. Đặc
biệt sự linh hoạt trong những chính sách về quản lý đất đai (giao đất, cho thuê đất,
đãng ký và cấp giấy chứng nhận QSD đất), các chính sách về tài chính (cho vav
làm kinh tế TT không cần thế chấp và thời gian cho vay dài hơn).... Với những
12


chính sách ưu đãi của Nhà nưóc không những chỉ số lượng trang trại tăng mạnh mà
người sử dụng còn đầu tư vào nhiều loại hình TT mà yêu cầu về vốn “dài hơi” hơn
như nuôi trồng thuỷ sản, trồng cây công nghiệp, cây thuốc, chăn nuôi những loại
gia súc, gia cầm quý có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Năm 2006, toàn quốc có 113730 trang trại với tổng diện tích đất 786758 ha, số
lượng so với năm 2004 tăng tuy không nhiều nhưng diện tích đất cho loại hình này
lại tăng mạnh, nguyên nhân là người dân đã mở rộng quy mô trang trại thay vì phát
triển về sô' lượng. Điều này chúng tỏ việc đầu tư về vốn, về cơ sở hạ tầng kỹ thuật
đã được người dân chú trọng, sản xuất mang tính hàng hoá, tập trung trên một quy
mô rộng lớn, trang thiết bị hiện đại là mục tiêu của một nền nông nghiệp hiện đại
nói chung và của mô hình kinh tế trang trại nói riêng.
Tinh hình sử dụng đất của các trang trại phân theo các loại hình sử dụng đất
cũng có nhiều thay đổi nó phụ thuộc vào loại hình sản xuất trong trang trại đó và
nhu cầu của xã hội về sản phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến haykết hợp
sản xuất với chế biến nông sản (bảng 2)
Báng 2
T ình hình sử dụng đ ất của tra n g trại tro n g cả nước năm 2006
Đơn vị. ng. ha, %
Loại đ ấ t


Diện tích đất nông nghiệp

Cả nước

T ra n g trạ i

So sánh

(ng.ha)

(ng.ha)

(% )

15533,4

786,8

5,1 1

1. Đất sản xuất nông nghiệp

9412,2

474,9

5,0 1

- Đất trồng cây hàng năm


6358,1

160,1

2,5

- Đất trồng cây lâu năm + cây ăn quả

3054,1

320,8

10,5

701,6

137,3

19,6

5386,9

166,4

3,1

32,7

2,2


1. Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản
3. Đất lâm nghiệp có rừng trồng
4. Các loại đất NN khác

1
1

6,7

Nguồn: Tổng cục thống kê; Bộ N N & PTN T
Theo số liệu tại bảng 2, hiện nay diện tích đất nông,lâm nghiệp của các trang
trại trong cả nước đang sử dụng thống kê được là 786,8 ngàn ha, tăng 108.5 ngàn
ha so với năm 2004 (278,7 ng.ha) và đặc biệt tãng 2,13 lần so với năm 2002 (369.5
ng.ha).
13


Diện tích đất nông, lâm nghiệp của các trang trại cả nước chiếm 5,1% so với
diện tích đất nông, lâm nghiệp cả nước, so với năm 2002 chỉ chiếm 3,23%. Trong
đó diện tích đất trổng cây hàng năm chiếm 2,5 % so với diện tích đất cây hàng năm
cả nước, diện tích đất trổng cây lâu nãm và cây ăn quả chiếm 10,5% so với diện
tích đất lâu nãm và cây ãn quả cả nước, đây là một bước tiến vược bậc trong việc
xác định những mô hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội
của địa phương (năm 2002 chỉ chiếm 2,30%), diện tích đất mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản chiếm 19,6% so với diện tích đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản cả nước.
Diện tích đất của các trang trại lâm nghiệp có rừng trồng chỉ chiếm 3,1% diện
tích đất lâm nghiệp có rừng trồng cả nước, điểu này mở ra 1 hướng đi mới cho kinh
tế trang trại vùng đồi núi nhằm tận dụng hết khả nãng đất đai của tự nhiên, phát
triển các mô hình kinh tế trang trại cây lâm nghiệp và cây ăn quả.
Qua số liệu ở bảng 2, chúng tôi có một số nhận xét sau:

- Diện tích đất trang trại trồng cây hàng năm giảm do một số nguyên nhân
khách quan và chủ quan như: Nhà nước thu hồi 1 phần lớn diện tích đất cây hàng
năm nhằm mở rộng đô thị và phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá; hiệu quà kinh
tế do cây hàng năm mang lại không cao và mức độ rủi ro lớn....
- Diện tích đất trồng cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản tăng mạnh do chính
sách đầu tư của nhà nước và việc tìm được thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm
cây ãn quả và thuỷ hải sản.
- Diện tích cho các trang trại trồng rừng cũng không tăng, đây là vấn đề cần
nghiên cứu, giải quyết vì thông thường các trang trại trồng rừng thường đi kèm với
chăn nuôi, tuy nhiên trong vòng 2 năm trở lại đây việc chăn nuôi gặp rất nhiều khó
khăn do dịch bệnh.
Các hướng hoạt động chủ yếu của các trang trại là nông nghiệp bao gồm cây
lương thực như lúa hoặc cây hàng năm như mía, cây ăn quả như vải, nhãn, na,
m ận...cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su..và nuôi trồng thuý sán được thế
hiện qua bảng 3.

14


SỐ LƯỢNG VÀ LOẠI HÌNH s ử DỤNG ĐẤT CỦA TRANG TRẠI CẢ NƯỚC

TS
tran g
nước

trạ i

T ran g trại

T ran g trại


T ran g trại

T rang trại lâm

trổng cây HN
Số
%
lượng

trồng cây LN

%

chăn nuôi

%
lượng

nghiệp

lượng

Sỏ

%

lượng

T ran g trại nuôi

trồng TS

%
lượng

T rang t

KD tổn

lượng

113730

32611

100

18206

100

16708

100

3358

100

34202


100

8644

Hồng

13863

305

0,93

22

0,12

7562

45,26

251

7,47

3072

8,98

2651


ông Bắc

4704

98

0,30

127

0,70

1000

5,99

1336

39,79

1019

2,98

1124

y Bắc

522


38

0,12

44

0,24

201

1,20

134

3,99

36

0,11

69

ng Bộ

6756

1881

5,77


1115

6,12

1046

6,26

718

21,38

1233

3,60

763

ung Bộ

7808

3003

9,21

878

4,82


578

3,46

427

12,72

2323

6,79

598

uyên

8785

1073

3,30

6986

38,37

545

3,26


116

3,45

34

0,10

31

16867

1788

5,48

8859

48,66

3839

22,98

254

7,56

1338


3,91

789

54425 24425

74,90

175

0,96

1937

11,59

122

3,63

25147

73,52

2619

am Bộ

Cửu long


1

T ổng cục T hông kê )

15


Trên cở sở đất đai được giao, vốn tự có kết hợp với sức lao động của gia đình hoặc
thuê thêm lao động, các chủ trang trại đã lựa chọn hướng kinh doanh sản xuất hàng
hoá trên cơ sở phát triển chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp với phương châm
lấy ngắn nuôi dài, khai thác tổng hợp các tiềm năng sẵn có để có thê phát triển kinh
tế, định hình sản xuất m ô hình trang trại.
Việc phân bố số lượng theo các vùng lãnh thổ cũng phản ánh đúng thực trạng của
quá trình sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Các tỉnh Đông Nam Bộ và đổng bằng sông
Cửu Long có số lượng trang trại nhiều nhất 16867 và 54425 đa phần là trang trại
trồng cây hàng năm, cây ăn quả. Đối vói khu vực đồng bằng sông cửu Long do có
diện tích đất mặt nước lớn nên các trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm đến 73,52%
số trang trại của vùng (25147 trang trại). Tiếp đến là khu vực đồng bằng sông Hồng
với 13863 trang trại chủ yếu là các trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. Đây
cũng là điểm đáng lưu ý vì nếu theo lý thuyết khu vực đồng bằng sông Hồng có địa
hình bằng phẳng thích hợp cho các loại cây trồng hàng năm, tuy nhiên do sỏ dân tập
trung quá đông nên diện tích bình quân trên đầu người thấp vì thế cũng ảnh hướng
đến khả năng tích tụ đất đai của người dân.
Tây Nguyên với 8785 trang trại đứng hàng thứ 4, chủ yếu là trang trại cây lâu năm
và các loại cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su, hồ tiêu...
Khu vực bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ do điều kiện tự nhiên có đường
bờ biển dài nên ở đây các trang trại nuôi trồng thuỷ sản (nước mặn và nước lợ) chiếm
phần lớn, tuy nhiên đối với bắc trung bộ thì diện tích rừng cũng khá lớn nên các trang
trại lâm nghiệp chiếm tới 21,38% vì diện tích đất đồi núi ở các tỉnh phía Bắc khá lớn.

Do đặc điểm địa hình của lãnh thổ cho nên khu vực vùng Tây Bắc sô' lượng trang trại
ít nhất chủ yếu tập trung vào các trang trại chăn nuôi và cây lâu năm vùng đông bắc
có 4704 trang trại tập trung ở các mô hình trang trại chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.
Tóm lại do sự phân bố vể tự nhiên và các đặc điểm riêng trong quá trình phát triến
KT-XH, sự phân bô' TT trên toàn quốc có những điểm khác biệt như sau:
-

Số TT trồng cây hàng năm tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông cửu long và
ít nhất ở vùng tây bắc

-

TT cây lâu năm có số lượng nhiều nhất ở vùng đông nam bộ và tây nguyên

-

TT chãn nuôi phát triển mạnh nhất ở ĐB sông hồng và Đông Nam bộ

-

Các TT nuôi trồng thuỷ sản tập trung ở đồng bằng sông hổng và sông cứu long
nơi có khả năng xuất khẩu sản phẩm ra thị trường thế giới.

16


Diện tích của các trang trại cũng phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội của từng khu vực, tuy nhiên hướng sản xuất cũng có ánh hướng lớn đến
quy mô của trang trại. Việc lựa chọn diện tích hợp lý cho các mô hình trang trại khác
nhau cũng mang lại hiệu quả kinh tế khác nhau vì nó ảnh hưởng đến các chi phí về

sản xuất, đầu tư, lao động...Diện tích các trang trại phân theo hướng sản xuất được thê
hiện ở bảng 4.
Búng 4

Diện tích trang trại theo hướng sản xuất
ị dơn vị lìa)

Các loại đất

Cây hàng

Cây lâu

Lâm

Chăn

NT

Các loại

năm

năm

nghiệp

nuôi

thuỷ


khác

sản
Diện tích T B , trong đó:

6,20

5,92

21,71

1,09

4,09

14,39

Đất nông nghiệp

5,60

5,41

1,10

0,77

0,36


6,73

Đất lâm nghiệp

0,44

0,44

20,32

0,29

0,20

6,89

Đất NTTS

0,17

0,08

0,29

0,04

3,53

0,77


(Nguồn: Tông cục Thống kê )

Phụ thuộc vào tính chất sản xuất của từng loại trang trại cho nên nhu cầu về đất
trang trại cũng rất khác nhau, qua bảng 4 chúng ta nhận thấy rằng diện tích đất cùa
trang trại trồng cây lâm nghiệp là lớn nhất 21,17 ha và sau cùng là đất dành cho các
trang trại chăn nuôil,09 ha, tuy nhiên diện tích bình quân giữa các TT cũng còn phụ
thuộc vào từng vùng, diện tích lớn nhất là các trang trại trồng cây hàng năm và lâu
năm khuvực đồng bằng sông cửu long, khu vực Tây nguyên với lợi thế là diện tích tự
nhiên rộng phù hợp cho việc phát triển các trang trại cây công nghiệp kết hợp trồng
rừng.
Một trong những đặc điểm của các trang trại chăn nuôi ở nước ta là gia súc, gia
cầm thường được chăn thả tự nhiên ở trong rừng hoặc các khu vực đất trống. Đặc thù
khí hậu của Việt Nam ưu đãi cho cây cối xanh tốt 4 mùa, vì vậy thức ăn dự trữ cho
gia súc, gia cầm không lớn vì thế đất dành cho trồng các loại rau, cỏ chiếm diện tích
không nhiều. So với diện tích bình quân cho TT chăn nuôi của nãm 2002 là 0.9ha thì
đến nay diện tích cho mô hình kinh tế TT này cũng đã được mở rộng ra đáng kế tại
khu vực đồng bằng sông hồng và nam trung bộ.
Căn cứ vào số lượng trang trại hiện có cho tùng vùng và diện tích bình quân của
các loại trang trại, căn cứ vào đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh Lẽ, xã hội cua từng
17

1 ĐAI H Ọ C Q U O C GiA HA N Ó i '
''RUNG TÂt/ THÔNG -|I, THƯ VIỀN

ầj

m


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA TRANG TRẠI CẢ NƯỚC


Đơn vị tính:
Tổng sô LĐ

Số LĐ bình

Lao động

Lao động

Lao động thuê

LĐ thuê mướn

Lao động thuê

LĐ th

tham gia sản

quân ưong

của hộ chủ

của hộ chủ

mướn thường

thường xuyên


mướn thời vụ

thời vụ

xuất của TT

1 TT

trang trại

BQ trên 1

xuyên

BQ trên 1 TT

quy đổi

BQ trê

TT
374701

6

168634

2,8

60880


1

145187

Hồng

15210

8

4330

2,4

4442

2

6438

ng Bắc

14995

5

8005

2,7


2946

1

4044

y Bắc

974

7

402

2,9

221

2

351

g Bộ

21600

7

7469


2,5

3310

1

10821

ng Bộ

17327

6

6322

2,2

4736

2

6269

yên

32704

5


15370

2,5

9044

2

8290

m Bộ

101267

8

29360

2,3

19140

2

52767

Cửu long

170624


5

97376

3,1

17041

1

56207

IônịỊ cục Thống kê )

19


vùng chúng ta có thể tiến hành quy hoạch cho vùng kinh tế đặc thù khác nhau, hay
nói một cách khác là các đặc khu kinh tế, nhằm mục đích tạo ra thị trường cạnh tranh
rộng lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Muốn được như vậy Nhà nước phải có kế
hoạch cụ thể cho từng khu vực, trồng cây gì, nuồi con gì, số lượng bao nhiêu.. .đồng
thời có chính sách đầu tư hợp lý và bao tiêu sản phẩm của các trang trại.
Trong lịch sử hình thành mô hình KTTT ở nước ta thì TT được hình thành từ sự
tập hợp chủ yếu các thành viên trong gia đình, họ hàng, họ tộc cùng do thị trường
cung ứng và bao tiêu sản phẩm, hưởng lợi và tích luỹ vốn mở rộng là chủ yếu, vì vậy
có thể nói KTTT nước ta phần lớn xuất phát từ kinh tế hộ gia đình. Tuy có nhừng
thuận lợi là thường sinh hoạt trong cùng một họ tộc nhưng cũng có nhiều hạn chế như
sức cạnh tranh không cao, do trong TT là những người trong gia đình nên họ không
muốn hợp tác với người ngoài sẽ hạn chế việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ

thuật và có được những nhân công giỏi, có kinh nghiệm.
Hiện nay những quy định, quy chế cho trang trại chưa được đầy đủ, việc phát triển
kinh tế trang trại phần lớn còn thụ động và mang tính chất của sản xuất hộ gia đình vì
vậy đã có những thiệt hại rất lớn đến giá trị của hàng hoá sản xuất ra: Bị ép giá, không
có quy trình kỹ thuật chế biến sản phẩm, thị trường xuất khẩu còn hạn hẹp, mặt hàng
còn đơn điệu, năm thì quá thiếu, năm thì lại quá thừa sản phẩm ...Việc tạo ra những
quy định bắt buộc cho kinh tế trang trại là một việc làm cấp thiết của các cấp lành đạo,
tạo ra cơ sở pháp lý để tiến tới một nền kinh tế trang trại cạnh tranh lành mạnh và
mang lại hiệu quả cao.
Đặc thù trang trại của nước ta là trang trại theo kiểu gia đình vì vậy số lượng lao
động trong mỗi trang trại không nhiều, bình quân 5-8 người, các vùng đồng bằng
sông Hổng và Đông Nam bộ có số lao động bình quân trong 1 trang trại nhiều nhất (8
người), có vùng núi như Tây bắc và Tây nguyên yêu cầu lao động ít hơn vì 6 những
khu vực này các mô hình trang trại phần lớn là cây lâu năm và lâm nghiệp vì vậy yêu
cầu về lao động trong mỗi trang trại không phải là nhiều. Số lao động trong trang trại
từ 5-8 thưòng tính thêm cả người thuê theo thòi vụ gieo trồng hay thu hoach, còn nếu
tính chủ trang trại thì thường chỉ có 2-3 lao động trong 1 trang trại. Điều đó chứng tỏ
số lao động làm thuê trong các trang trại chưa nhiều, nó cũng nói lên quy mô sản
xuất trong các trang trại của nước ta chưa cao. Số liệu thống kê về số lượng lao động
phân theo các vùng kinh tế trong cả nước được thể hiện ở bảng 5.

18


×