Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.95 MB, 91 trang )

Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Đại Học Quốc Gia Hà Nội

BÁO CÁO KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU SỬDỤNG HỢP LÝ THUỐC TRỪ SÂU
PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP Tự

ST. Qg !■<

Chủ nhiệm đề tài
PGS. TS. NGUYỄN ANH DIỆP

Cán bộ tham gia
NCS. NGUYỄN VĂN SƠN
và những người khác

;

PTI Ũ C 0 Ũ 5

__________ ________

HÀ NỘI

2 0 0 jL

_______ _ _ _

.


_

.
..^ j


MỤC LỤC

Chương 1. Mỏ đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1.2. Cơ sở khoa học
1.3. Muc đích và nhiệm vụ
Chương 2. Thời gian, địa điểm, vật Uệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2. Vật liệu và phương pháp nghên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Rau họ HTT ở vùng Hà nội và phụ cận
3.2. cổn trùng hại rau họ HTT ở vùng Hà Nội
3.2.1. Thành phần loài côn trùng hại rau họ HTT ở vùng Hà Nội
3.2.2. Nhân xét bước đầu về côn trùng hại rau họ HTT ờ Hà Nội
3.3. Thiên địch của sâu hại rau họ HTT ở Hà Nội và phụ cận
3.3.1. Thành phần loài động vật Chân khớp là thiên địch của sâu.
hại rau họ HTT ở Hà Nội
3.3.2. Nhận xét bước đầu vê thiên địch của sâu hại rau họ HTT...
3.4. Hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu trên rau họ HTT ở Hà Nội
3.5. Nghiên cứu cơ sinh thái của biện pháp xử dụng hợp lí thuốc trừ
sâu phòng trừ sâu hại rau họ HTT.
3.5.1. Biên động MĐQT bướmcải- p. rapae ở Hà nội
3.5.2. Biến động MĐQT rệp bắp cải - B. brassicae ờ Hà nội
3.5.3. Biến động MĐQT sâu tơ - p. AjiosteUa ở vùng Hà riội

3.5.3.Ỉ.Biến động MĐQT sâu tơtừ 9/9196 - 12/1998
3.5.3.2.Biến động MĐQT sâu tơ trong các vụ rau họ HTT
3.5.4. Sức sinh sản và sức sống của các lứa sâu tơ
3.5.5. Một số yếu tố chi phối biến động MĐQT sâu tơ.
3.5.5.1.Nhóm yếu tố không phụ thuộc mật độ
3.5.5.2.Nhóm yếu tố phụ thuộc mật độ
3.6.Kết quả nghiên cứu lựa chọn và sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu...
3.7.Kết quả thí nghiệm sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu phòng trừ
sâu tơ theo ngưỡng kinh tế (ET)
3.8.MÔ hình sử dụng luân chuyển thuốc trừ sâu theongưỡng ET
phòng trừ sâu tơ và các loài sâu chính hại rau hoh HTT
Kết luận.
Tài liệu tham khảo chính

trang
11
11
2
3
4
4
4
10
10
14
14
15
19
19
21

23
33
33
35
37
37
41
47
50
50
55
64
73
80
81

84


TÓM TẮT
Mùa khô ở Hà n ộ i ỉà thời vụ chíinh trồng các loại rau họ H T T như bắp cải, xu hào, sup
lơ và nhiều lạo rau cải, cũng là mùa sâu hại rau họ H ỈT p h á t triển và g ây hại mạnh.
K ết quả điều tra trên các cánh đổng rau họ H T T vùng Hà n ộ i và phụ cận, từ năm ỉ 996 1999, đã g h i nhận 2 6 loài côn Ưùng hại rau họ H IT . Trong đó có 3 loài: Vòi voi gốc rạHydĩonom us sp. (Coleoptera ,Curculionidae); D òi dũi lá cải - Lyriom yza brassicae (Diptera:
Agrom yzidae) và sâu lá cải - Crocidolomia bừiostaỉis (Lepidoptera: Pyralidae) lần đầu tiên g h i
nhận ở khu vực nghiên cứu.
Những loài sâu hại chíhh gồm : Sâu tơ - Plutella xylosteỉla; Bướm cả i- Pierís rapae; Rệp
bắp cải - Brevycormae brassicae; Bọ nhảy sọc cong - Phyllotreta vittata; dồi dụ ỉá cải -

Lyriomyza brassicae, Sâu khoang - Spodoptra litura. Sâu tơ - p. xylostella là sâu hại nguy hiểm
nhất, là đối tượng phòng trừ chính, m ật độ quần th ể luôn luôn giao động ữên m ức gây tổn thất

kính tế.
Thành phẩn động vật Chân khớp là thiên địch của sâu hại rau họ H T T trên cánh rau
vùng Hà N ội rất phong phú và đa dạng. Đã g h i nhận 38 loài côn trùng và 6 loại nhện là thiên
địch của các loài sâuhại rau họ HTT. Trong đ ố có 6 loài ong và 2 loài m ồ i k í sinh sớ'còn lại là
nhũng loài ăn thịt, bắt m ồi. C hỉ có 2 loài ong k í sùìh chuyên hoá k í chủ ( Cotesia plutelle k í
sinh sâu non của sâu tơ và c. glomeratus k /sù ih sâu non của bướm cải), còn lại là những loài
đa thực.
Sô'liệu điều ưa định k ì (mười ngày) trên các cánh đồng rau vùng Hà nội và phụ cận, từ
năm ỉ 9 9 6 -1 9 9 9 cho thây: Trong điều kiện hệ sừửì thái cánh đồng rau vùng Hà nội, sâu tơ - p.
xyỉostella không diapause, m ỗi năm có 1 6 -1 7 lứa. Quần thểphát triêh và gây hại m m h trong
mùa khô. Ba vụ bắp cải ữồng ữong mùa khô, vụ sớm và vụ m uộn thời gian sinh trưởng 70- 75
ngày có 3 lứa sâu tơ, vụ chúih, thời gian sừửi trưởng từ 9 5 -1 0 5 ngày, cõng ch ỉ có 3 lứa sâu tơ.
Trong mùa mưa có 7-8 lứa. Hiện tuợng gối lứa khá phức tạp. Său tơ xuất hiện ngay từ tuần đầu
tiên sau kh i rau m ới trồng. Đừứì cao m ật độ quần th ể xuất hiện ở lứa thứ 3 trên bắp cải chính vụ
hoặc lứa thứ nhất trên bắp cải muộn, vào thời gian từ trung tuần tháng 2 đến đầu tháng 3, đúng
vào thời gian lạnh nhất của mùa đông ở Hà nội. Sức sừĩh sản và m ật độ quần th ể bắt đầu suy
giảm ngay sau kh i đạt đình cao m ật đọ và giảm nhanh ở lứa thứ 3 trên bắp cải m uộn . M ật độ
quần thổ ở m ức thấp nhất vào thời gian lượng mua lớn nhất nhiệt độ nóng nhất.
K ết quả phân tích tương quan giữa m ật độ quần th ể sâu tơ và m ột s ố yếu tố k h í hậu
vùng Hà N ội cho thấy: N hiệt đô khòng k h í vùng Hà nội là m ột trong những yếu tố chmh chi
phối biến động m ật độ quần th ể sâu tơ ( r - -0 82). Lượng mưa tác động ưực tiếp hoặc gián
tiếp đối với biến động m ật độ quần th ể sau tơ, nhưng không phải là yếu tố chi phối chính (T = 0,47). A m độ tương dối của không k h í vùng Hà nội dao động trong khoảng thích hợp với sâu tơ
(70-95% ), hầu như không ảnh hưởng đêh biêh động m ật độ quần th ể sâu tơ (r —~015).


M ật độ quần th ể ong k í sinh kén ữắng c . plutellae, và các loài bọ rù a , nhện ẫn th ịt Irên
các ruộng rau họ H TT bất đầu tăng, kh i m ật độ quần th ể sâu tơ đang tăng nhanh, đừửì cao m ật
độ m ật độ của các loài này xuất hiện sau đmh cao m ật độ quẩn th ể sâu tơ khoảng 1 tháng. M ật
độ quẩn th ể của các loài này có ảnh hưởng nhất định đới với biến động m ật độ quần th ể sâu tơ,
thúc đẩy quá su y thoái của quần th ể sâu tơ ưong thời gian cuối m ùa khô, nhưng không phải là

yếu tố chi phối chừìh.
Phun định k ì 5-7 ngày, thậm ch í 3 ngày m ột lẩn m ột vài loại thuốc quen dùng là biện
pháp duy nhất đ ể phòng trừ sâu tơ và các loài sâu hại rau họ H TT ở Hà n ộ i hiện nay. S ố lần
phun thuốc, nồng độ và liều lượng sử dụng quá cao và ngày càng tăng, không bảo đảm thời
gian cách li trước thu hoạch. Những loại thuốc trù sâu nhóm lân hữu cơ, trong đó có những loại
đã cấm, vẫn được dùng khá phổ biến tiên các cánh đồng rau vùng Hà nội.
K ết quả th í nghiệm sử dụng luân chuyển những loại thuốc trừ sâu chọn lọc (chếphẩm
công nghệ sừìh học và thuốc trừ sâu tổng hợp th ế hệ m ới) theo ngưỡng kừĩh tế -E T đ ể phòng
trừ sâu tơ p. xylostella và các loàị sâu chứth hại bắp cải, giảm được nửa số lần phun thuốc so
với biện pháp phun định k ì m ỗi tuần m ột lẩn từ kh i m ới trồng cho đêh kh i thu hoạch , mà vẫn
bảo đảm năng xuất và chất lượng thương phẩm của bắp cải. Bắp cải vạ sớm và vạ m uộn ch ỉ cần
phun 3-4 lần (phan định k ì 7-8 lẩn) bắp cải chứih vụ phun 4 -5 lẩn (phun định k ì 9-10 lần).
Từ các k ế t quả th í nghiêm chúng tôi đã đề xuất m ô hình sử dụng luân chuyển những
lạoi thuốc trừ sâu chọn lọc theo ngưõng kinh tê' đ ể phòng trừ sâu tơ và các loài sâu chính hại
bắp cải, súp lơ, xu hào.

~'€c^quan chủ trì đề tài

Chủ nhiêm

PGS. TS. Nguyễn Anh Diệp
PG2.Ì .'zs’iijtiUi.-i' c. í ÍỈ-ỌC■■alsờKfT
đ J
/■
J

Cơ quan quản lý đề tài


ABSTRACT


Studies carried out in Hanoi during four years 1996 - 1999 recorded 28
species of crucifer insect pest, of which seven major pests: Diamomdback moth Plutella xỵlostelỉac, y - Pieris rapae, - Brevỵcorừiăe, Cabbage File - Phyllotreta vittata;
Cutworm - spodptera litura;
Cabbage Leaf Miner - Lhyomyza brassicaơ,
Hỵdronomus sp. . The diamondback moth is most destructive and most difficult to
control key pest. The result also recorded 44 taxa of natural enemies of crucifer pest,
including 38 insect species, and six predator spider species (Araneae).
Field survey was made regularly every ten days in commercial and research
cabbage fields in Hanoi to investigate occuưence and seasonal abundance of the
diamondback moth, small White Butterfl and cabbage Aphid. The results showed that
In Hanoi the diamondback moth breed and development all the year around, without
hibernating, and has 17-18 generations per year. The pest appeared on cruciferous
crops soon at the first week after transplanting, population gradually built up,
reaching peak in the 2nd week of February or the 1st week of March. And drastically
decrease in summer. Population increase again in autumn.
The various dencity-independent and dencity-dependent factors regulating the
diamondback moth population are discussed.
In Hanoi, the fixed weekly spraying chemical insecticides schedule constituting
the only measure for controlling the diamondback moth and others crucifer pests.
Management programs involving the rotatoty use selected insecticides and
using economic threshold to initiate insecticide treatments for controlling the
diamondback moth and other crucifer pests were evaluated in comparition with
calendar weekly spraying schedule. The result showed that use of selected pesticides
and economic threshold throughout cabbage preheading and heading stages reduced
required spay applications by half the number of spraying without significant effect on
production of marketable plants compared with cabbage treated weekly from the first
appearance of the larvae until harvest.

PGS. TS. Nguyễn Anh Diệp



CHƯƠNG 1
MỞ Đ Ầ U

/. Tính cấp thiết của đề tài.
Từ sau năm 1940, thuốc trừ sâu tổng hợp ra đời, nhân loại có một loại ‘vũ
khí’ sắc bén để chống lại các loài sâu hại. Thuốc trừ sâu tổng hợp thực sự là cứu
cánh của nông nghiệp, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng xuất và sản
lượng nông nghiệp thế giới. Nhưng do ngộ nhận thuốc trừ sâu tổng hợp là thuốc
vạn năng, nhân loại đã xử dụng các loại thuốc trừ sâu tổng hợp một cách quá
tham lam và bừa bãi. Lạm dụng thuốc trừ sâu trở thành hiện tượng phổ biến toàn
cầu. Nhân loại đang phải đương đầu với những hậu hoạ của nạn lạm dụng thuốc
trừ sâu tổng hợp: thuốc trừ sâu tạo nên những quần thể hoặc những loài sâu
kháng thuốc. Thuốc trừ sâu tổng hợp diệt sâu hại đồng thời cũng tiêu điệt nhiều
loài động vật hoang dại, trong có những loài là kẻ thù tự nhiên của sâu hại, phá
vỡ cân bằng sinh học tự nhiên, tạo điều kiện cho nhiều loài sâu hại mới phát
triển. Vì vậy đã gây nên hiện tượng tưởng như là nghịch lý, nhưng lại là sự thật,
đó là hiện tượng càng dùng thuốc trừ sâu tổng hợp sâu càng phát triển nhiều hơn,
gây hại mạnh hơn. Thuốc trừ sâu tổng hợp không chỉ để lại dư lượng làm độc môi
trường sinh thái mà còn đẻ lại dư trong sản phẩm nông nghiệp, độc hại đối với cả
người sản xuất và người tiêu dùng.
Ở đâu đã dùng nhiều thuốc trừ sâu tổng hợp thì không thể không dùng. Do
đó nông nghiệp ngày càng lệ thuộc vào thuốc trừ sâu. Nạn lạm dụng thuốc trừ
sâu đã và đang là sức ép đe doạ nghiêm trong tính bền vững của hệ sinh thái nông
nghiệp và hệ sinh thái tự nhiên.

1



Việt Nam cũng như hầu hết các nước trồng rau họ Hoa thập tự (HTT) trên
thế giới, nạn lạm dụng thuốc trừ sâu tổng hợp trên rau họ HTT rất phổ biến, đã
trỏ thành mối lo chung của cả cộng đồng.
Chúng tôi tiên hành đề tài “Nghiên cứu viện pháp xử dụng hợp lý thuốc
trừ sâu trên rau họ Hoa Thập Tự ” nhằm mục đích góp phân tìm kiếm giải pháp
khắc phục nạn lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học trên rau họ HTT .

1.2. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu.
Hiện nay, ở tất cả các vùng chuyên canh rau vùng Hà Nội và phụ cận, biện
pháp phòng trừ sâu hại rau họ HTT duy nhất là biện pháp phun thuốc trừ sâu định
kỳ 5-7 ngày một lần, thậm chí có nơi, có lúc 3 ngày một lần, nồng độ, liều lựong
quá cao, gây hiện tượng sâu, nhất là sâu tơ- Plutella xylostella kháng thuốc. Ở tất
cả các vùng trồng rau nông dân dùng thuốc trừ sâu không có sự hướng dẫn, rất
tuỳ tiện, không chọn lọc, chỉ quen dùng một vài loại thuốc đã quen dùng nhiều
năm, Điều đáng lo ngại nhất là hầu hết các hộ trồng rau đều dùng nhiều các loại
thuốc trừ sâu tổng hợp thuộc nhóm lân hữu cơ, kể cả những loại thuốc đã cấm và
thuốc không có trong danh mục được phép dùng ở Việt Nam.
Nếu dùng những loại chế phẩm công nghệ sinh học như thuốc thảo mộc,
thuốc vi sinh vật, thuốc kháng sinh... và dùng một cách có chọn lọc những loại
thuốc trừ sâu tổng hợp thế hệ mới theo ngưỡng kinh tế ( ET = ngưỡng phòng trừ)
thay thế cho biện pháp phun định kì một vài loại thuốc đã dùng nhiều năm, hoàn
toàn có thể giảm bớt được số lần phun thuốc, giảm bớt nồng độ và liều lượng xử
dụng, mà vẫn bảo vệ được cây trồng.

1.3. Mục đích và nhiệm vụ của để tài nghiên cứu:
Mục đích của đề tài nhằm cải thiện biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ
HTT bẵng biện pháp dùng thuốc trừ sâu hợp lí đần hạn chế xử dụng thuốc trừ sáu

2



tổng hợp tạo điều kiên tiên quyết cho việc triển khai biện pháp phòng trừ tổng
hợp sâu hại rau họ HTT.

1.4. Nhiệm vụ chính của đề tài:
1) Điều tra hiện trạng xử dụng thuốc trừ sâu trên rau họ HTT ở vùng Hà Nội và
phụ cận.
2) Nghiên cứu cơ sở sinh thái của biện pháp xử dụng hợp lí thuốc trừ sâu trên rau
họ HTT.
3) Khảo nghiệm hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu đối với sâu tơ p. xylostellã và
những loài sâu chính khác hại rau họ HTT, và ảnh hưởng của một số loại
thuốc trừ sâu đối với một số loài thiên địch của sâu hại rau h ọ HTT. (kết quả
không báo cáo trong báo cáo này), làm cơ sở để chọn lọc thuốc trừ sâu dùng
trên rau họ HTT.
4) Nghiên cứu hiện tượng kháng thuốc của một số quần thể sâu tơ-P. xylostella ở
vùng Hà Nội và phun cận (kết quả không báo cáo trong báo cáo này).
5) Thí nghiệm biện pháp sử dụng luân chuyển những loại thuốc trừ sâu chọn lọc
theo ngưỡng ET, để giảm bớt số lần phun thuốc và làm cơ sở xây dựng mô
hình xử dụng h ợp lí thuốc trừ sâu phòng trừ sâu tơ và các loài sâu chính hại
rau họ HTT.

3


CHƯƠNG 2
THỜI GIAN, ĐỊA ĐIEM,YẬT l iệ u v à p h ư ờ n g p h á p n g h iê n c ứ ư

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
■ Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành từ năm 1997-2000,
■ Địa điểm nghiên cứu: Các nghiên cứu trong phòng tiến hành trong

phòng thí nghiệm bộ môn Động Vật Không Xương Sống,, khoa Sinh Học,
trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, phòng thí
nghiệm của Trung Tâm Kiểm Định Hoá Chất Bảo Vệ Thực Vật, Cục Bảo Vệ
Thực Vật, phòng thí nghiệm Viên Di Truyền Nông Nghiệp.
Các thí nghiêm ngoài thực địa tiến hành trong vườn thí nghiệm của
Viện di Truyền Nông Nhgiệp và cánh đồng rau của các hợp tác xã chuyên
canh rau:-Minh Khai, Từ Liêm, , Vân Nội, Đông Anh, Đặng Xá, Gia Lâm, Hà
Nội, Song Phương, Hoài Đức, Hà Tây,Tiền Phong, Mê Linh, Vĩnh Phúc...
2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh thái côn trùng:
Áp dụng các phương pháp thường quy của bộ mồn ĐVKXS. Khoa Sinh
Học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
2.2.2. Phương pháp điều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu trên rau
vùng Hà Nội và phụ cận.
Tiến hành theo phương pháp phảng vấn theo phiếu điều của Cục bảo vệ
thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Để đảm bảo độ tin cậy của
số liệu điều tra, tránh tình trạng nông dân các vùng trồng rau không muốn nói
thật về việc sử dụng các loại thuốc cấm hoặc hạn chế sử dụng và thời gian
cách ly thật, chúng tôi đã điều tra và ghi chép số liệu tất cả các hoạt động về
canh tác, bảo vệ thực vật từ khi gieo hạt rau họ HTT đến lúc thu hoạch của 50
hộ gia đình ở mỗi điểm điều tra (tổng số là 250 hộ nông dân trồng rau). Số
liệu điều tra được xử lý theo phương pháp xử lý thống kê thông thường.

4


2.3.Phương pháp khảo nghiệm hiệu lực của thuốc trừ sâu.
2.3.1. Thí nghiệm trong phồng.
■ Phương pháp nuôi côn trùng thử nghiệm
Nhộng sâu tơ được thu từ ruộng về để vũ hoá thành trưởng thành. Nuôi sâu

trưởng thành bằng đung dịch nước mật ong theo tỷ lệ 1/10. Sau khi giao phối,
bướm cái đẻ trứng trên lá cải. Hằng ngày thu lá cải có trứng chuyển sang chậu
thuỷ tinh đã khử trùng sạch. Trứng nở ra ấu trùng. Nuôi ấu trùng bằng lá cải
sạch và ở nhiệt độ từ 18-22°c. Độ ẩm từ 80-85%.
■ Phương pháp xử lý thuốc
Thuốc trừ sâu thí nghiệm được phun bằng tháp POTTER (Vương Quốc
Anh sản xuất). Thả 20 sâu tuổi 3 kích thước đồng đều vào đĩa Petri có lá cải
đã phun thuốc lên cả hai mặt lá cải với lượng thuốc tương đương 8001ít/ha.
Công thức đối chứng phun bằng nước lã. Mỗi công thức lặp lại 4 lần. Hàng
ngày thay lá cải mới cho các đĩa petri có sâu. Đếm số sâu sống sót vào 1,2, 3,
5 ngày sau xử lý thuốc. Tính hiệu lực của thuốc theo công thức Abbott.
2.3.2. Phương pháp thí nghiệm ngoài đồng.
■ Thí nghiệm diện hẹp được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB)
với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ô là 30 m2.
■ Thí nghiệm diện rộng các ô được bố trí theo tuần tự, diện tích mỗi ô
300 m2 , không lặp lại.
■ Thuốc trừ sâu dùng làm thí nghiệm được phun bằng bình bơm đeo vai
với lượng thuốc là 8001/ha.
■ Phương pháp điều tra đánh giá thực hiện theo quy phạm khảo nghiệm
thuốc trừ sâu trên đồng ruộng đối với sâu tơ hại rau họ thập tự do Bộ Nông
nghiệp và CNTP ban hành năm 1990.
■ Tính % hiệu lực thuốc theo công thức Henderson - Tilton. Số liệu của
thí nghiêm diện hẹp được xử lý theo phương pháp cung đa bậc Duncan của
chương trình IRRISTAT - 93.
■ Phương pháp thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đối với
một số thiên địch chính của sâu hại rau họ HTT.
■ Đối tượng thử nghiệm
Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo nghiệm hiệu lực của trên 10 loại thuốc
trừ sâu đối với 3 loài côn trùng thiên địch của sâu hại rau họ HTT thường gặp


5


trên các ruộng rau vùng Hà Nội và phụ cận: Ong kí sinh kén trắng - Cotesia
plutellaơ, Bọ ba khoang - Peaderus fuscipes, và bọ rùa đỏ -Micraspis discolor.
Cốn trùng thử nghiêm thu từ các ruộng bắp cải, su hào đang thu hoạch,
đã ngừng phun thuốc trừ sâu từ 10-15 ngày. Nuôi trong phòng 1-2 ngày bằng
thức ăn tự nhiên (rộp bắp cải, trúng và sâu non sâu tơ), chọn những con khoẻ
mạnh, kích thước đồng đều để thử nghiệm.
Các loại thuốc thử nghiệm pha theo nồng độ khuyến cáo, hoặc theo
nồng độ nông dân thường sử dụng
Phương pháp thử nghiệm:
(a) Phương pháp thử nghiệm đối với nhộng ong kén trắng: Để nhộng ong
kén trắng từ 1-2 ngày tuổi trong đĩa petri đường kính lOcm, có lót giấy lọc,
phun dung dịch thuốc thử nghiêm bằng tháp phun Potter, mỗi đĩa phun lml
dung dịch thuốc thử nghiệm. Sau 8 giờ, nhộng được chuyển sang ống nghiệm
sạch để theo dõi tỉ lệ nở ong cho đến ngày thứ 7.
(b) Phương pháp thử nghiệm đối với ong kén trắng: Ong mới vũ hoá 1-2
ngày được nuôi bằng dung dịch mật ong 10%, trong chai nhựa miệng rộng
đường kính lOcm, cao 25cm, miệng lọ bịt bằng vải thưa, sạch. Khi thử thuốc,
vải bịt miệng lọ được thay bằng vải đã nhúng vào dung dịch thuốc thử nghiêm
và hong khô (trong điều kiện phòng thí nghiệm), thành và đáy lọ bọc bằng
giấy đen, chừa miệng lọ để ong tập trung về miệng lọ và tiếp xúc với vải có
thấm thuốc thử nghiệm. 4 giờ sau, bỏ giấy đen bọc lọ, thay vải bịt miệng lọ
bằng vải sạch và theo dõi tỉ lệ chết của ong. Phương pháp thử nghiệm với bọ
rùa đỏ và bọ ba khoang cũng làm như vậy.
Các thí nghiệm tiến hành trong điều kiện phòng thí nghiệm bình thường:
nhiệt độ trong phòng từ 18-22 °c, ẩm độ 75-85%. Hiệu lực thuốc thử nghiêm
được hiệu đính theo công thức Abbott. Cấp độc của thuốc thử nghiệm đối với
thiên địch chia theo thang phân cấp do nhóm nghiên cứu thuộc Tổ chức Đấu

tranh Sinh học Thế giới IOBC/ WPRS đề xuất (Hassan et al. 1985). Các thí
nghiệm bố trí 4 lần nhắc lại và một công thức đối chứng. Số liệu xử lí theo
phần mềm của EXEL.
2.4. Phương pháp thí nghiệm xác định mức độ kháng thuốc trừ sâu của
sâu tơ - p. xylostella.
2.4.1. Côn trùng thí nghiệm:

6


- Sâu tơ tuổi 1 thu từ các điểm nghiên cứu về nuôi trong phòng thí
nghiệm bằng lá cải sạch đến tuổi 2, chọn những sâu khoe mạnh, kích thước
đồng đều.
- Thuốc trừ sâu: dùng các thuốc trừ sâu kỹ thuật có thành phần hoạt tính
>95% pha trong axeton. Xác định tính kháng bằng chỉ số LCg0 dùng các
thuốc thương phẩm bán sẩn trên thị trường pha trong nước cất.
2.4.2. Phương pháp thí nghiệm:
■ Phương phấp thu thập mẫu: Mỗi vùng thu nhộng 5 điểm, mỗi điểm
thu 100 - 200 nhộng, khoảng cách giữa các điểm là 200m.
■ Phương phấp nuôi nhân: Nhộng thu về phòng cho vũ hoá đẻ trứng
lấy sâu non, sâu ở mỗi vùng phân thành 2 lô. Lô 1; Sâu được nuôi bằng lá rau
họ HIT khổng phun thuốc (sâu không chịu sức ép chọn lọc với thuốc). Lô 2;
Sâu được nuôi thông qua sức ép chọn lọc với thuốc. LC50 được tính từng lần
khi sâu tiếp xúc với thuốc.
■ Phương pháp thí nghiệm sinh học: Xác định LC50 bằng phương pháp
nhúng lá cải vào dung dịch thuốc trừ sâu làm thí nghiệm, hong khô lá cải có
dính thuốc, sau đó để các lá cải đó vào hộp petri có đường kính 10cm dưới
đáy có lót giấy lọc và lá rau họ HIT,. Mỗi đĩa Petri thả 10 sâu tơ tuổi 3. Mỗi
công thức 41ần lặp lại X10 sâu tơ = 40 sâu.
■ Phương pháp xử lý s ố liệu.

Kết quả được xử lý theo phương pháp FINNEY.
Xác định chỉ số kháng thuốc (Resistance index) của sâu tơ theo công
thức
LD50 (hay LC50) của thuốc X đối với nòi sâu địa phương (Rs)

Ri =

---- —----------— ------- -—

^ -

------------------------

LD50 (hay LC50) của thuốc X đối với nòi sáu mẫn cảm (Ss)

Ri tô chỉ sô khảng thuốc của nòi sâu địa phương đối với thuốc trừ sâu (X)
Nếu Ri>10, chúng ta có thể kết luận chắc chắn nòi sâu dm phương đã hình
thành tính kháng đối với loại thuốc trừ sâu (X).
Nếu Rì < 10 chúng ta có th ể kết luận nòi sâu đia phương chưa kháng dối với loại
thuốc trừ sâu (X).
Ri càng lớn thì tính kháng thuốc càng cao.

■ Xác định Esteraza tổng hợp bằng phương pháp so màu.

7


Tiến hành theo phương pháp của Peiris H.T.R và Hemingway (1990).
Mỗi cá thể sâu tơ tuổi 3 được nghiền trong lml dung dịch đệm phốt phát
(0,02M; pH =7). Lấy hết dịch nghiền cho vào ống nghiệm (mỗi con một ống

nghiệm), bổ sung 750^1 a- Napthylacetat. Phản ứng thuỷ phân được tiến hành
ở nhiệt độ 20°c, trong 15 phút, cuối cùng cho thêm 20|il hỗn hợp Laurylsunfat
+ Fast Blue BB 1% để ngừng phản ứng. Bổ sung thêm 9ml nước cất, lắc đều
rồi đem so màu. Cường độ màu được ghi bằng máy so màu ERMA với kính
lọc màu A 470nm.
Chú ý: Sau mỗi lần bổ sung hoá chất phải lắc đều. Mật độ quang học
biểu thị hàm lượng Esteraza tổng số
■ Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm tiến hành trên cùng một cánh đồng. Mỗi thí nghiệm bố trí 3
ồ: một ô so sánh, phun thuốc trừ sâu định kì theo tập quán canh tác của nông
dân địa phương và hai ô phun luân chuyển thuốc trừ sâu theo ngường ET.
(bảngl3;14)
Diện tích mổi ô thí nghiệm là 700m2. Các ô thí nghiêm trồng giống bắp cải
KK Cross, quy trình trồng và chăm bón. trên các ô thí nghiêm đồng nhất.
■ Phương pháp xử lý sô' liệu
- Mật độ sâu hại tự nhiên:
X cá thể điều tra

Mật độ (con/cây) = ---------------------E cây điểu tra
E cá thể ra ký sinh
Tỷ lệ ký sinh (%) =-----------------------------X 100
£ cá thể theo dõi

- Hiệu lực % của các loại thuốc trừ sâu, tỷ lệ giảm mật độ quần thể các loại
thiên địch BM (côn trùng BM, nhện BM) của các thí nghiệm ngoài đồng
ruộng được hiệu chỉnh theo cồng thức Henderson-Tilton:
Ta xTb

% hiệu lực = (1 - —— —— xioo )
Ca xTb


Trong dó :

Ta: sô' cá thể sống ở công thức xử lý sau phun thuốc.
Cb: số cá thể sống ở cóng thức dối chứng trước khi phun.
Ca: sô cá thể sống ở công thức đối chứng sau phu thuốc.
Tb: sô cá thể sóng ở công thức xử lý trước phun thuốc

8


Cấp độc của các loại thuốc BVTV đối với các loại thiên địch được chia
theo thang của IOBC (1985) của Tổ chức Đấu tranh Sinh học Thế giới:
Cấp 1:

tỷ lệ giảm quần thể: < 25%

(thuốc ít độc)

Cấp 2:

tỷ lệ giảm quần thể: 26 - 50%

(thuốc độc nhẹ)

Cấp 3:

tỷ lệ giảm quần thể: 51-75%

(thuốc độc trung bình)


Cấp 4:

tỷ lệ giảm quán thể: > 75%

(thuốc rất độc)

Hiệu lực của các loại thuốc trừ sâu của các thí nghiệm trong phòng được hiệu
chỉnh theo công thức Abbott:
Ca - Ta
% hiệu lực =--------------- X 100
Ca

Trong đó: Ca: số sâu sống ở công thức đối chứng sau phun thuốc
Ta: sô' sâu sống ở công thức xử lý sau phun thuốc.

Các kết quả thí nghiệm được xử lý trên máy vi tính theo chương trình
IRRISTAT của Viện lúa Quốc tế IRRI. Các cong thức thí nghiệm đều được so
sánh theo phương pháp đa biên độ của Duncan DMRT (Duncan's Multiple
Range Test) với mức ý nghĩa 5%, độ tin cậy 95%.
2.5.Phương pháp thí nghiệm dùng luân chuyển thuốc trừ sâu theo
ngưỡng kinh tế (ET).
Phương pháp bố trí thí nghiệm, cơ sở xác định ngưỡng kinh tế, cơ sở lựa
chọn thuốc trừ sâu và phương pháp đánh giá kết quả để tiện theo dõi chúng tôi
trình trong chương 3 (3.5.7 trang 64).

9


Chương 3


KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u

3.1.

RAU HỌ HOA THẬP Tự(HTT) Ở VÙNG HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN.

3.1.1. Thành phần loài rau họ HTT ở vùng Hà Nội và phụ cận:
Điều tra trên các cánh đồng rau ở vùng Hà Nội và phụ cận từ năm 1996'99, chúng tôi ghi nhận được 10 loại rau họ họ Hoa Thập Tự ( HTT) . Trong đó
7 loài thuộc giống Bassica spp. Và cải củ - Rhaphãnus sãltivus (bảngl) có
phổ sâu hại tương tự, và đều là thức ăn của loài sâu hại nguy hiểm nhất là sâu
tơ - Plutellã.xylostella. Rau diếp - Brassica eruca và xà lách - Nasturtium
officinale hầu như không bị các loài sâu hại rau họ sâu tơ và sâu xanh bướm
trắng, sâu khoang.,.hại
Trên các cánh đồng rau vùng Hà Nội và phụ cận, rau họ HTT được trồng
quanh năm, nhưng các tháng mùa khô, từ cuối tháng tám đầu tháng 9 đến cuối
tháng 3 đầu tháng 4 năm sau là thời vụ chính. Trong các tháng mùa khô su
Bảng 1: Danh sách các loại rau họ HTT trồng ở Hà Nội và phụ cận
Tên tiếng Việt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.


Báp cải
Suplơ
Su hào
Cải ngọt
Cải bẹ
Cải xanh
Cải thìa
Rau diếp
Xà lách
Cải củ

Tên tiếng Anh
Cabbage
Caulifflower
Kohl rabi
Pakchoi
9

Leaf murtard
Petsai
Arucla
Water cress
Radish

Tên khoa học

Ghi chú

Brasica capitata L. Gr.
"

Brassica oleracea botrytis Gr.
Br. oỉeracea gongrylodes L.
Brassica rapa pekinensis Gr. —
Brassica campestris L.
Brassica juncae (L.)
Brassica rapa chinensis
Brassica eruca
"I
Nasturtium officinale
J
Rhaphanus saltivus L.

Rau phổ biến nhất,
trồng nhiều nhất
trong mùa khô.

10

Sâu tơ, bướm
ăn

cải. ..không


hào, bắp cải, sup lơ, cải trắng (cải ngọt) là rau chính , diện tích gieo trồng
chiếm trên 70% diện tích trồng rau của các địa phương.
Từ cuối tháng 4 đến tháng 9 là các tháng mùa mưa, ở Hà Nội chỉ có cải
xanh, cải ngọt và cải thìa và đưa cải củ ( củ rất nhỏ) trồng chủ yếu ở một vài
vùng chuyên canh như cổ nhuế (Từ liêm), Phú thượng, Đặng Xá (Gia
Lâm),Vân nội (Đông anh)...với diện tích rất hạn chế.


3.1.2. Thời vụ rau họ Hoa Thập Tự ở vùng Hà Nội và phụ cận:
Trên các cánh đồng chuyên canh rau ỏ vùng Hà Nội và phụ cận, ba loại
rau họ Hoa Thập Tự phổ biến nhất là bắp cải xu hào và sup lơ được trồng
thành 3 vụ chính:
1) Vụ sớm, trồng cuối tháng 8, đầu tháng 9 thu hoạch tháng 11;
2) Vụ chính, trồng cuối tháng 10, đầu tháng 11, thu hoạch vào khoảng
cuối tháng 2 năm sau
3) vụ muộn, trồng cuối tháng 1, đầu tháng 2, thu hoạch cuối tháng 3 đầu
tháng 4 .
Vụ sớm và vụ muộn trồng các giống bắp cải, xu hào ngắn ngày như
KK-Cross; NS- Cross... thời gian sinh trưởng khảng 50 - 70 ngày. Vụ chính
trồng các giống dài ngày như KX-Cross; KY-Cross, thời gian sinh trưởng
khoảng 95 - 110 ngày.
Ngoài 3 vụ chính, còn có vụ bắp cải cực sớm, giống chịu nóng, ngắn
ngày, thời gian sinh trưởng khoảng 50 ngày, trồng cuối tháng 7 đầu tháng 8,
thu hoạch vào khoảng giữa tháng 9. Bắp cải vụ này rất nhỏ, trọng lượng bình
quân mỗi bắp cải chỉ khoảng 150-200gr., năng xuất không ổn định, phụ thuộc
nhiều vào thời tiết và sâu bệnh trong thời kì chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa
khô. Diện tích gieo trồng rất hạn chế.
Trên các cánh đồng trồng rau xen vụ với lúa, sau khi thu hoạch xong lúa
mùa sớm, khoảng cuối tháng 9 bắt đầu trồng các loại rau họ HTT. Vụ rau này
thường gọi là vụ đông xuân, từ tháng 9 năm trước đến tháng 2 năm sau.

11


Bảng 2: Thời vạ rau họ HTT ở vùng Hànội và phụ cận




Chủng loại và
thời vạ

Báp cải cực sớm
Bấp cải, xu hào sớm
Bấp cải, xu hào chính vụ
Bắp cải, xu hào muộn
Súp lơ
Cải dưa ị cải bẹ)
Cải củ
Cải ngọt
Cải thm
Cải xanh

Mùa khô

p

4

l i M 1 ÉM I U m m 1 1 ! 3
*

p

5 ;6

•f*


7 11:1 9

.•

**
**

*

mùa mưa

**

4í^ **
* ** ị

**

**

**

ijíífí

*
❖ *
**

^3fí


❖ **

* sfi ** **



>;<* ;;w
** #

*
*
*'■:ÍJC•-•• x<*


4*Ặ **

**
**

:■■
':

:•
* . .# . * ■
: ỉì<# ị:i|íĩỉe

........

.


•j*
...
%ír* ịíiịl::•■
:

Các vùng đất bãi sông Hồng, sông Đuống, sông Nhuệ... trồng rau họ
HTT xen với các loại cây trồng cạn như ngô, khoai,đậu đỗ, lạc...vào các tháng
mùa khô, sau mùa nước lũ. Thời vụ phụ thuộc vào thời gian nước 1C rút khỏi
bãi sổng.
Hiện nay, với cơ chế kinh tế thị trường tự do, người nông dân tự quyết
định hình thức canh tác và thời vụ gieo trồng trên mảnh ruộng của mình,
không có sự chỉ đạo thống nhất về thời vụ và kế hoạch gieo trồng, vì vậy thời
vụ gieo trồng các loại rau không tập trung, xen kẽ và gối nhau. Trên cánh
đồng rau lúc nào cũng có đủ các ỉoại rau ở các giai đoạn sinh trưởng khác
nhau, tạo cho các loại sâu hại rau nói chung và sâu hại rau họ HIT nói riêng
nguồn thức ăn thích hợp và lên tục quanh năm. Mặt khác, trên các cánh đồng
rau hiện nay, thường trồng cùng một vài loại giống rau có năng xuất và chất
lượng cao, tính đa dạng về giống cây trồng giảm đi, thức ãn của các loài sâu
hại tương đối đồng nhất và ổn định. Đây là một trong những khó khăn khó
khắc phục trong biện pháp phòng trừ sâu hại rau họ HTT nói chung và sâu tơ
nói riêng ở vùng Hà Nội.

12


3.1.3. Sản lượng rau mùa khô ỏ môt số vùng chuyên canh rau :
Tổng hợp số liệu điều tra tình hình trồng rau ở một số vùng chuyên
canh thuộc Từ Liêm; Gia Lâm; Đông Anh trong mùa khô năm 1999 (bảng 3)
cho thấy:
Trong mùa khô ỏ Hà Nội, các loại rau họ HTT chiếm 51% sản lượng

rau, liêng bắp cải chiếm 32%, thứ đến là các loại đậu rau 20%, các loại rau
khác chiêm 29%.
Bảng 3 : Tỉ lệ (%) sản lượng các loại rau mùa khô ở một số điểm chuyên canh vùng Hà
Nội và phụ cận

Chảng loại rau
Bắp cải
Su hào
Súp lơ
Các loai cải
Đâu rau
Cà chua
Cây gia vị
Các loai rau khác

Tỉ lệ (%) sản lượng rau trồng trong mùa khô ỏ
một số vùng chuyên canh
Từ liêm
48
7.5
3
6
13
16
7
5.5

Gia lãm
24
4.5

4.5
10.5
11
7.
11
4

1

Đông anh
34
6.
7.5
7.5
36
10.
18
8,5

Tỉ lệ (%) các
toại rau mùa
khô ở Hả Nội
32
6
5
8 J
20
1)
12
6


Nhận xét chung:
Rau họ HTT ở vunạ Hằ Nôi vầ phụ cận khá đa dạng về chủng loại. Trong 10 loài
8 loầi
ca, 1 lơầi
loầi thuộc chi Naôturium (
thường qăp ơ vùng Hà nội, cóó 3
ỉoầi thuộc chi &rassi
£rassica,

xà lách - N. officinale), mốt loầi thuộc chi Rhátphanuô (cải củ R. ôãỉtivuể). Ngoại trừ
xà lách và rau diep khổng phái là thức ần của ỡâu tơ và cắc ịọằì ẹấu chítih Hại rau ho
HTT, tấm loầi còn lại <ấê'u lầ thức ấn thích hợp của các loầi ốầu hại rau họ HTT.
Quanh năm trên cắc dồng rau vùng Hà nội lúc nào cững có nhiều loại rau họ HTT, tạo
điếu kiện thức ăn chở sâu tơ và những loầi sâu hại chính phát triễn quanh năm.
Nhưng mùa khô \ằ thòi vụ chính trồng các ioại rau họ HTĨ, tạ o nguổti thức ăn phong
phú cho CỊUầVi th ể sâu tơ và các loại sâu hại chính phát triển ảạt đĩnh cao m ạt độ.

13


3.2.

CÔN TRÙNG HẠI RAU HỌ HTT Ở VÙNG HÀ NỘI.

3.2.1. Thành phần loài côn trùng hại rau họ HTT ở vùng Hà Nội
và phụ cận.
Kết quả điều tra sâu hại rau họ HÍT trên các cánh đồng rau vùng Hà
Nội và phụ cận từ năm 1995 -1999, chúng tôi ghi nhận được 26 loài côn trùng
thuộc 14 họ, của 7 bộ khác nhau (bảng 4, sơ đồ hình 2).

Bảng 4: Danh sách côn trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội và phụ cận
Số
tt

Tên tiếng Việt

Tên khoa học

Thuộc Họ, Bộ

Hình thức
gây hại

NHÓM SÂU HẠI CHÍNH
1.
2.
3.
4.
5.
6

Sâu tơ

Plutella xyỉờstelỉa (L.)
Pierís rapae L.
Rệpbápcải
Brevycorine brassicae (t.)
Ruổi dũi lá cải
Lyriomyza brassicae (Riey)
Bọ nhẩy sọc cong PhyUoíreta vừíaía (Fabr.)

Sâukhóang
Spodoptera Ktura (Fabr>)
Bướm cải

Yponomcutidae; Lepidopl Sấn son ăn lá
Pietidae; Lepidoptera
Sân non ăn lá
Aphidat; Homopoptera
Chích hút nhựa
Agromizidae; Diptera
Ằu trùng dũĩ lá
Chrysomelidae; Coỉeợpt. Ãn lá, búp cây non
Noctuidae; Lepidoptera
Sâu non an lá,

NHÓM SÂU HẠI PHỤ
7.

Ong ăn lá cánh đen Aihalìa lugens proximo (klug)
Athalia rosaejapanensis (Rh.)
Sâu róm náu
Amsacta ỉactinea Cramer
Sãu lá cải
Crocidolomia binotalừ (Zell.)
11 Sáu đo xanh
Pỉusia extermixta War.
12. Sâu đục thán cải
Helluỉa undalis ị Fabr.)
13. Bướm cải
Pierìs canidỉa Spar.


8.
9.
10.

Ong ăn lá cánh váng

14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21
22.
23.
24
25
26

Sâu xám
Agroíis ipsiĩon Rott.
D ế nhảy
Tridactylus japonicus (De Hoan)
D ế mèn lớn
Brachytrupes portentosus Lich
D ế dũi
Gryỉlotalpa orientalis Bur
Vòi voi gốc rạ

Hydronomus sp.
Bọ nhảy đen nhỏ
Phaedon brassicae Baly
Bọ nhẩy sọc thẩng
Phyỉlotreta rectiỉineata Chen
Bọ nhảy đen
Colapheỉlus bowringi Baly
Rệp đào
Myzus persicae (Sulzee)
Rệp cải cả
Rhopalosiphum pseudobrassicae
Bọ xù cải
Euryderma palchra Westwood
Bọ xứ xanh vai vàng
N tzar a tor quota Fabr.
Bọ xứ xanh
Nezara viriduìa (L.)

14

Tenthredinidae, Hymenopi. Sâu non ăn lá
Tenthredinidae, Hymenopí. Sãu non ăn lá
Arctiidae; Lepidoptera
Ăn lá
Pyraĩidae;Lepidoptera
Án lá
Noctuidae; Lepidoptera
Sâu non ăn lá
Pyralidae;Lepidoptera
Sâu non đục thân

Pieridae; Lepidptera
Noctuidae; Lepidoptera
Trìdactylidae; Orthopt.
Grilỉidae; Orthoptera
Grryỉlotaỉpidae, Orthopt.
Curculionìdae; Coỉeoptera
Chrysomelidae; Colept.
Chrysomelìdae; Coleopt.
Chryosomelida;Coleopt.
Aphidae; Homoptera
Aphidae; Homoptera
Pe ntatom idae ;ỈIetero ptera
Pentatomidae; Heteroptera
Peníaíomidae; Heteroptera

Sãu non ăa lá
Sâu ãn cây non.
Ản lá, cây mầm
Hại cây non
Hại cây non
Ăn lá và búp cây
ăn lá, cây mầm
ăn lá, cây mầm
ăn lá
Chích hút nhựa
Chích hút nhựa
Chích bút nhựa
Chích hút nhựa
Chích hút nhựa



3.2.2. Nhận xét bước đầu về côn trùng hại rau họ HTT vùng Hà Nội
và phụ cận
Ruộng rau họ HTT ở khu vực nghiên cứu thường ở gần hoặc xen kẽ với
ruộng lúa nước và nhiều loại cây trồng cạn khác, nên trên các ruộng rau họ
HTT ngoài những loài sâu hại ghi trong danh sách trong bảng 4, còn bắt gặp
nhiều loài côn trùng là sâu hại của các cây trồng khác, chúng xuất hiện ngẫu
nhiên trên ruộng rau họ HTT, nhưng không gây hại, không phải là sâu hại rau
họ HTT. Ví dụ: trên ruộng rau gần ruộng lúa thường gặp nhiều loại côn trùng
hại lúa như cào cào, châu chấu, bọ xít dài, bướm sâu cuốn lá lúa...; ruộng rau
gần ruộng ngô, đậu và các cây trồng cạn khác thường gặp nhiều loại rầy, ban
miêu... Trong danh sách, chúng tôi chỉ ghi nhận những loài được xác định
chắc chắn là có ăn và gây hại rau họ HTT và đã biết hình thức gây hại của
chúng.
Trong sách "Kết quả điều tra côn trùng " (Viện BVTV. 1976) ghi nhận
23 loài côn trùng hại bắp cải, cải xanh, su hào, cà rốt, trong đó có 14 loài gây
hại rõ rệt. Nhưng cào cào nhỏ - Aữactomorpha chinenis và

rầy xanh -

Tettigoniella viridis, chúng tôi có bắt găp trên rau, nhưng chưa thấy chúng ăn
các loại rau họ HTT.
Kết quả điều tra của chúng tôi bổ xung 3 loài vào danh sách sâu hại rau
họ HIT ở Việt Nam ; (1) Ruồi dũi lá cải (hay sâu vẽ bùa) - Lyriomyza
brasicae (Agromyzidae, Diptera). Đây là loài được ghi nhận đầu tiên ở Viêt
nam. Sâu non (dòi) của loài ruồi này dũi lá (vẽ bùa) su hào, bắp cải, sup lơ,
cải ngọt... và (2) Sâu lá cải - Crocidoỉomia binotalis (Pyraỉidae;Lepidoptera)\
( 3) Vòi voi gốc rạ - Hydronomus sp. (Curculionidae; Coỉeptera ).
Trong bảng 4, chúng tôi chia 26 loài côn trùng hại rau họ HTT ở vùng
Hà Nội và phụ cận thành 2 nhóm: nhóm sâu hại chính và nhóm sâu hại phụ.

(a)

Nhóm sáu hại chính : gồm 6 loài: Sâu tơ - Plutella xylostella (L.),

Bướm cải - Pierỉs rapae L., Rệp bắp cải - Brevycorine brassicae (ỉ. ), Ruồi
dũi lá cải - Lyriomyza brassicae, Bọ nhẩy sọc cong - Phyllotreta vittata
(Fabr.), Sâu khoang - Spodoptera litura (Fabr.) .
15


Những loài này bắt gặp phổ biến trên tát cả các cánh đồng rau họ HTT
trong khu vực nghiên cứu. Mức độ gây hại của các loài khác nhau và thay đổi
tuỳ theo các loại rau khác nhau. Đối với cùng một loại rau, mức độ gây hại
của các loài sâu hại cũng thay đổi tuỳ theo thời vụ, gai đoạn sinh trưởng và
chế độ canh tác của ở các cánh đồng rau khác nhau.
Trong 6 loài sâu hại chính, sâu tơ p. xyỉostelỉa là loài phân bố toàn cầu, là
sâu hại nguy hiểm ở hầu hết các nước và các vùng trồng các loại rau họ HTT.
Ở vùng Hà Nội và phụ cận, sâu tơ cũng là sâu hại nguy hiểm nhất, xuất
hiện quanh năm, không qua đồng (xem mục 3.5). Mặc dù, trên các đồng rau,
thường xuyên phải phun thuốc trừ sâu dịnh kì 5-7 ngày, thậm chí 3 ngày một
lần, nồng độ và liều dùng ngày càng tăng, nhưng mật độ quần thể sâu tơ luôn
luôn giao động trên mức gây tổn thất kinh tế, , Trong thực tiễn sản xuất, biện
pháp phun thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu tơ, cũng đồng thời phòng trừ các
loài sâu hại chính khác, sử dụng họp lý thuốc trừ sâu phong trừ sâu tơ về cơ
bản sẽ giải quyết được vấn đề xử dụng họp lý thuốc trừ sâu trên rau họ
H TT.Vì vậy, mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu này là sâu tơ - Plutella

K/ỉoõteHa.
Sâu xanh bướm trắng Pierís rapae và rệp bắp cải Brevỵcorìne brassícae là
hai loài sâu hại chính, phát triển và gây hại mức đồng thời với sâu tơ, tuy mức

độ gây hại không nghiêm trọng như sâu sâu tơ, nhưng mật độ quần thể cũng
thường xuyên giao động vượt quá mức gây tổn thất kinh tế, cũng là hai đối
tượng phòng trừ chính, (Số liệu nghiên cứu sinh thái sâu tơ,sâu xanh bướm
trắng và rệp bắp cải trình bày trong mục 3.5.)
Ruồi dũi lá cải - Lyriomyza brassicae, bọ nhẩy sọc cong - Phỵlỉotreta
vittãta (Fabr.) và sâu khoang - Spodoptera litura (Fabr:) cũng xuất hiện gây
hại quanh năm, trên hầu hết các ruộng rau họ HTT trong khu vực nghiên cứu,
nhưng mật độ trung bình giao động ít khi vượt qua gây tổn thất kinh tế. Trong
điều kiện sinh thái thuận lợi ở từng nơi, vào những thời điểm nhất định, những

16


loài này có thể phát triển manh, mật độ quần thể giao động vượt qua mức gây
tổn thất kinh kế, gây thành ổ dịch nhỏ.
• Ruồi dũi lá cải - Lyrìomym brasicae: gặp thường xuyên trên tất cả các
loại rau họ HIT, nhất là các loại rau cải, su hào, súp lơ và thường gây hại
nặng đối với cải thìa (Bmssica rapa chinensis) trong thời gian chuyển tiếp giữa
mùa mưa và mùa khô. Điều đáng chú ý là trong vài năm gần đay, trên các
cánh đồng rau trồng nhiều giống rau mới, ruồi dũi lá có xu hướng phát triển
mạnh hơn trước đây, đang trở thành một loại sâu có tiềm năng gây dịch hại.
Đây mới chỉ là nhân xét bước đầu, vấn để cần được nghiên cứu thêm.
• Bọ nhảy sọc cong’ Phyỉlotreta vittata: là loài chiếm ưu thế trong 4 loài
bọ nhảy thường gặp trên cánh đồng rau họ HTT vùng Hà Nội (bảng 4), là sâu
hại cây mầm và cây con mới trồng. Thường gây hại trên các ruộng rau cải mófi
trồng trên chân ruộng sau khi gặt lúa mùa ở vùng đất pha cát và các loại rau
cải vào gai đoạn chuyển tiếp giữa mùa khô và mùa mưa.
• Sáu khoang - Spodoptera litura: là côn trùng ăn tạp, mật độ sâu
khoang trên các ruộng rau họ HTT cũng chỉ phát triển ở mức đáng chú ý và
gây thành những ổ dịch nhỏ vào thời gian đầu vụ bắp cải sớm và cuối vụ

muộn, khi trên các cánh đồng rau có ít các loại rau mầu khác.


Vời voi gốc rạ - Hyđronomus sp: là loài mới được ghi nhận là sâu hại

rau họ H ÍT. Trước đây ít ai để ý đến ỉoài cồn trùng này. Trong sách" Kết quả
điều tra côn trùng" chỉ ghi nhân loài Hydronomus sp. gặp trên ruộng lúa và
bèo hoa dâu ở Hà Tây và Thái Bình, nhưng không ghi trong danh sách sâu hại,
Trong danh sách sâu hại rau họ HTT ở Việt Nam và các nước khác chưa thấy
ghi loài côn trùng này. Nhưng hiên nay chúng tôi chưa đủ điều kiện để xác
định đây có phải là loài sâu hại đặc hữu của Việt Nam hay không.
Năm 1995 được một số nông dân Vân Nội (Đông Anh) thông báo và yêu
cầu hỗ trợ kĩ thuật phòng trừ bọ nhảy hại bắp cải và su hào vụ sớm, mới trồng
trên đất ruộng vừa gặt lúa mùa, chúng tôi tiến hành điều tra ở Vân Nội, Song
Phương (Hà Tây), Đặng Xá (Gia Lâm)... thấy rằng 35 -80% cây non bị sâu


ăn cụt ngọn và lá non, nhưng sâu hại không phải là bọ nhảy Phylỉoưeta spp.
mà là vòi voi gốc rạ -Hydroũomus sp.
Loài côn trùng này sống ở gốc rạ, mật độ khá cao. Trên ruộng bắp cải
mới trồng ở Vân Nội, tỷ lê cây bị hại là 85,5%, mật độ sâu hại trung bình là
2,8 con/ khóm gốc rạ; trên rụộng có 48% cây bị hại, mật độ sâu hại là 1,6
con/khóm gốc rạ. ại Đặng Xá, trên ruộng bắp cải, tỉ lệ cây bị hại là 56,5%,
mật độ sâu hại là 2,2 con/khóm gốc rạ
Thức ăn chính của chúng là chồi lúa và mạ mọc từ thóc rơi vãi trong
khi thu hoạch và cỏ Hoà thảo. Khi làm đất trồng rau, vòi voi hết thức ăn,
chuyển sang ăn rau mới trồng. Nhưng sau khi trên ruộng rau đã có mạ và các
loài cỏ khác vòi voi không ăn rau , mà chuyển sang ăn các loại cây này.
(b)


Nhóm sâu hại phụ hay sâu hại thứ yếu: gồm những loài sâu hại

thường gặp trên một số cánh đồng rau họ HTT, nhưng không phải tất cả, mật
độ quần thể thấp hoặc rất thấp, luôn luôn giao động ở dưới mức gây tổn thất
kinh tế, không cần phải tiến hành biện pháp phòng trừ. Đôi khi, trong những
điều kiện sinh thái thuận lợi, mật độ quần thể của một vài loài có thể phát
triển và gây thiệt hại đáng kể trong phạm vi hẹp. Ví dụ: trong thời gian đầu
mùa xuân, mật độ quần thể Sâu xám - Agrotis ipsilon đỏi khi phát triển khá
mạnh gây tỉ lệ cây non chết khá cao trên ruộng bắp cải, su hào muộn trồng
xen với rau đậu ở vùng đất bãi ven sông. Dế mèn lớn - Brachytrupes
portentosus và Dế đũi - Gryllotaìpa oríentalis đôi khi cũng phát triển mạnh
trên ruộng su hào và bắp cải vụ sớm mới trồng trên đất bãi sông sau khi nước
lũ vừa rút. Bọ xít cải -Euryderma pulchra chỉ gây hại cải lấy hạt giống...
Như vậy,

trên cấc cánh âềnq rau vùng Hằ Nội vằ phụ cận, chúng tổí ghi nhận 26 loầi
côn trùng hại rau họ HĨT (bang 4), ầẵ bể eung 3 laòi vào darth eách ôâu hại rau họ
HTT ồ vùng Hà Nội: vòi voi 0 éo rạ- Hydrronomus &p. ; Kuơí dụ \ấ cải- Lyriomyza
bra&icae vằ &âu iắ cẳỉ- Crocidolomiđ Mnotđlie.
Trong 0ố 26 loài côn trùng hại rau họ HTT, eấu tơ Plutelỉa xybôteila Ià sâu
bại nguy hiểm nhất, là đối tưọfí0 phòttg trừ chính.
ôâu tơ, bướm cái p. raọae vằ
rệp bắp cải - enevycorine braeeícae cũng tà Bầu hạỉ (\uan trọng, phát triển cùng vói
eầu tơ, qấy hại đắnạ kể vao đầu va cuấi mùa khô. Ngoài ra có?) ỉoằi ôâu hại chính

18


khác, gầy hại cục bộ Ởmột 0ắ hoi,vào tthữrtg thời ắiểm có điều kiện sinh thái thuận
lơi: s ế cồn lại lầ sâu hại thứyểu,$ây hại không lán.

3.5.

Thiên đich của sâu hại rau họ HTT vùng Hà Nội và phụ cận

3.3.1. Thành phần loài dộng vật chân khớp là thiên địch của sâu hại
rau họ HTT ở vùng Hà Nội và phụ cận.
Kết quả điêù tra trên các ruộng rau họ HTT vùng Hà Nội và lân cận từ
năm 1995-1999, chúng tôi đã ghi nhận 44 loài động vật Chân khớp kí sinh và
ăn thịt (bảng 5).
Bảng 5 : Danh sách các loài động vật Chân khớp ăn thtí và kí sinh
thường gặp trên các ruộng rau họ HTT vùng Hà Nội và phụ cận
Tên khoa học

1.
2.
3.
4.

Tên tiếng Việt

LÓP CÔN TRÙNG - INSECTA
Bô cánh cứng - Coleoptera
1) Coccinellidae
Ho Bo rùa
Micraspis discolor ( Fabr.)
Bo rùa đỏ
Bo rùa 6 chấm
Menochilus sexmaculatus (Fabr.)
Bo rùa 8 chấm
Harmonia octomaculatus (Fabr.)

Coccinella tranversalia Fabr.
Bọ rùa chữ nhân

2) Carabidae
Họ Chán chạy
Ophionea indica ị Thunberg )
Badister ỊẢctus Bates
Chlaenius circumdaíuss Brulle
Clivina castanea Westwood
3) Cicindelỉdae
Họ Hổ trùng
9. Cicindela triguttata Herbst
4) Staphylinidae
Họ Cánh ngán
10. Peaderus fuscipes Curt.
Bọ ba khoang
Meloidae
Ho Ban miều
Ban miêu khoang
11. Mylabrid phalerata Dallas
12 Mylabríd cichorỉi Linnaeus
Ban miêu hoang nhỏ
5) Mantidae
Họ Bọ ngựa
H ierodula patellifera (servillae)
Bọ ngựa xanh
13.
Bộ Cánh thẳng- orthoptera
5) TeUigonidae
Ho muồm muỗm

14. Conocephalus longgipenis
Muồm muỗm
!
6) Gryllidae
Họ Dế nhảy
D ế nhảy
15. Metche vittaticollis (Stal)
Bô Chuồn chuồn -Odonata
7) Coenagrionỉdae
Ho Chuồn kim
Chuồn kim
& Agrionemis femina Brauer
A. ỊHgmaea (Rambur)
Chuồn kim
Ceriagrion
melanorum
Seỉys
Chuồn kim lớn
n.
5.
6.
7.
8.

19

Mức
độ phổ
biến


Vật chủ hoặc
con mồi

1
Rêp cây .trứng
Ntr.
Ntr.
Ntr.

++
++
++
++

sâu non
Nt.
Ntr.
Ntr.

++
+

Ntr.

+

Sâu non

++


Trứng côn trùng
Trứng côn trùng

++
+

Sâu non,bướm...

+

Sâu non, trứng

+

+

Trứng sâu

Sâu non,bướm
Ntr.
Ntr.
Ntr.

++
++
++


Tên khoa học
18.

R
n
2L
22
21

24.
25.
26.
27.
28.
29.
n
31.
32.
33.
34.
JK

36.
37.

39.
4k
4L
42
4i
44.

Tẻn tiếng Việt


8) Libelutidae
Crorothemis servilỉa Prury
I Patala Jtavescans Fabr.
: Orthetrum sabium Drury
Pantala flavescens Fabr.

Vật chủ hoặc
con mồi

Họ Chuồn hồng
Chuổa hồng
Ntr
Nr
Chuổn vàng
Sau non
Chuồn bà
Ntr.
Chuổn vàng
Bộ Cánh khác - Heteroptera
Ho Bo xữ vải
9) Pentatomidae
Sâu non
Bo xít nhiều tât
Cazira verrucosa (Westwood)
Ntr.
Cantheconidae concinna ( Walk.)
Bo xít ăn thít
Bộ Cánh màng - Hymenoptera
10) Braconidae

Họ ong kí sinh
Cotesia plutellae (Krud.)
Ong kén ưẳng
Kí sinh sâu non
c. glomeratus (L.)
Ong kén vàng
Ntr.
c. ruficrus Holiday
Ntr.
Ong ±én tiắũg tập đoàn
Ong ks.sâu khoang
Ntr.
MicroplUis prodeniae R.et c.
11) Họ Trichogrammatidae
Họ Ong mắt đỏ
Trichogramma sp.
Trứng sâu tơ
12) Vespidae
Họ Ong vò vẽ
Ong vò vẽ
ăn sâu non, bướm
Vespa mandarinia Smith
Vespa affittis (Linnaeus)
Ong vò vẽ bụng đen
Ntr.
12) Ichneumonidae
Họ Ong cự
Xanthopimpla punctata Fabr.
Ong Cự nâu đốm đen
Kí sinh nhông

Xanthopimpia Jlavolineata Cam.
Ong Cự vàng
Ntr.
."............. "" —............
13) Polistidae
Họ Ong vàng
Ong vàng
sâu non, bướm...
Pollies formosanus Sonan
Polites stigma (Fabricius)
Ong vàng
Ntr.
Bô Hat cánh - Diptera
14) Syrphidae
Họ Ruồi ăn rệp
Ischiodon scutellaris Fabr.
Ruồi ãn rệp
Rệp cây
Ruồi ãn rệp
Ntr.
Bach pulchrifron Austen
15) Larvaevoridae
Họ nhặng tàm
Exorista Japonica Tyler-Towns.
Nhặng k í sinh
Sâu non của ướm.
Exorista sorbillans Weutmann
Nhặng tàm
Ntr.
LỚP NHẼN - ARACHNIDA

Bô hình nhên - Araneae
1) Tetragnathidae
Ho Nhêrt chân dài
Nhên chân dài
Sâu non,bướm
Tetragnatha sp.
2) Lycosidae
Ho nhên Sói
Sâu non,bướm
Lycosa sp.
Nhện sói
3) Oxyopidae
Ho Nhẻn linh miêu
Nhên linh miêu
Sâu non,bướm
Oxyopes favanus Thonell
Nhên linh miêu
Oxyopes sp.
Ntr.
4) Atypidae
Ho nhén lùn
Atypena formosana (Oi)
Nhên lùn
Ntr.
5) Araneidae
Ho nhẻtt lưới
Nhện lưới
Argiop sp.
Ntr.


20

Mức
độ phổ
biến
++
++
++
++

+
+

++
++
+
+
+
+

+
++

+
+
++
++

++
+

+
++
++
++


×