Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Ảnh hưởng của mật độ trồng và mức bón phân chuồng đến năng suất, chất lượng của cây thức ăn moringa oleifera

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 63 trang )

, 2012b. Biomass production and nutritional quality of
Moringa oleifera as field crop. Turk J Agric Fores 37: 410–419.
41. P. Sudhir Kumar, Debasis M., Goutam G., Chandra S. Panda (2010),
Medicinal uses and pharmacological properties of Moringa oleifera,
International Journal of Phytomedicine, 2, pp. 210 – 216.
42. Sánchez N.R., 2006. Moringa oleifera and cratylia argentea: potential
fodder species for ruminants in Nicaragua. Doctoral thesis Swedish
University of Agricultural Sciences Uppsala.
43. Squire G.R., 1990. The Physiology of Tropical Crop Production. CAB
International Wallingford, UK.
44. Vidya Sabale (2008), Moringa oleifera (Drumstick): An overview,
Pharmacognosy review, 2 (4), pp 7 – 13.
45. Voisin A. (1963), Productividad de la hierba, Editorial Tecnos, R. A.
1963, p. 7-81.
III. TÀI LIỆU WEBSITE
46. Trần Việt Hưng, Võ Duy Huấn, 2007. Cây thực phẩm và cây thuốc Chùm
Ngây .


55

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Hình 1: Tách lá

Hình 2: Bón phân cho cây

Hình 3: Thu hoạch cây


Hình 4: Thu hoạch lá


56

PHỤ LUC
KHÍ TƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐẤT
1. Điều kiện khí tượng và thành phần hoá học đất khu vực thí nghiệm
1.1. Khí tượng khu vực thí nghiệm năm 2018 - 2019
Thái Nguyên mang những nét chung của khí hậu vùng đông bắc Việt
Nam, thuộc miền khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh giá, ít mưa,
mùa hè nóng ẩm mưa nhiều. Khí hậu chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Kết quả theo dõi về khí tượng tại Thái Nguyên từ tháng 3/2018 đến tháng
2/2019 được trình bày.
Giá trị trung bình về khí tượng Thái Nguyên năm 2018 -2019
Tháng

TB/
3/2018 4/2018 5/2018 6/2018 7/2018

8/2018 9/2018 10/2018 11/2018 12/2018 1/2019 2/2019

tháng

Chỉ tiêu
T (0C)
A0 (%)

22


25,3

28,4

30,0

29,5

29,1

28,7

25,8

22,2

17,8

87

82

79

82

88

87


86

81

76

73

19,3 19,7
81

74

24,8
81,3

Lượng
mưa (mm) 81,2 78,5 95,5 493,4 312,2 401,3 235,1 125,8 12,8

38.5 165,7 36,7

169,9

Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên năm 2018 – 2019

Số liệu về giá trị trung bình khí tượng Thái Nguyên năm 2018 - 2019
cho thấy:
Nhiệt độ cao nhất vào bốn tháng là các tháng 5, 6, 7, 8 và tháng 9 lần lượt
là 28,4; 30,0; 29,5; 29,1 và 28,70C (cao nhất là tháng 6), trong đó một số ngày
trong tháng, nhiệt độ lên trên 38 - 400C. Nhiệt độ trung bình vào mùa đông của

các tháng 12; 1; 2 có nhiệt độ thấp nhất lần lượt là 17,8; 19,3 và 19,70C (thấp
nhất là tháng 12), trong đó có những ngày hoặc từng đợt ngắn ngày hay dài
ngày nhiệt độ xuống dưới 8,70C, đồng thời có sương muối. Nhiệt độ trung bình
năm của khu vực nghiên cứu là 24,80C.


57

Ẩm độ trung bình năm là 81,3 %, tháng cao nhất là 87% (tháng 8),
tháng thấp nhất là 73% (tháng 12).
Tổng lượng mưa cả năm là 2076,7 mm, lượng mưa khá cao trong các
tháng 6, 7, 8, 9, từ 235,1mm đến 493,4mm, các tháng còn lại lượng mưa rất
thấp, từ 12,8 - 165,7mm.
Qua đánh giá cho thấy nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa từ tháng 4 - 10 thuận
lợi cho cây thức ăn xanh sinh trưởng phát triển vì thế nên trồng M. oleifera
vào thời điểm này.
1.2. Thành phần hóa học đất thí nghiệm
Kết quả phân tích thành phần hóa học đất của Viện Khoa học sự sống
được tóm tắt lại và trình bày:
Thành phần dinh dưỡng đất thí nghiệm
Chỉ tiêu
pHkcl
Nitơ tổng số
P2O5 tổng số
P2O5 dễ tiêu
K2O tổng số
K2O trao đổi

Đơn vị tính
%

%
mg/100g
%
mg/100g

Giá trị
6,51
0,16
0,13
21,05
0,91
59,72

Kết quả phân tích đất tại khu vực thí nghiệm cho thấy độ pH của đất là
6,51. Độ pH này thể hiện đất thuộc loại đất chua ít, đảm bảo cho cây M.
oleifera phát triển tốt.
Tỷ lệ và hàm lượng của một số thành phần dinh dưỡng cơ bản của đất
khu vực thí nghiệm như sau: Nitơ tổng số là 0,16%; P2O5 tổng số là 0,13%;
P2O5 dễ tiêu là 21,05 mg/100 g đất; K2O tổng số là 0,91%; K2O trao đổi là
59,72 mg/100 g đất. Số liệu trên cho thấy: đất thí nghiệm thuộc loại màu mỡ
trung bình. Để cây thức ăn có năng suất cao và thu hoạch được lâu dài thì cần
phải bón phân cho cây thức ăn khi trồng và sau mỗi lứa thu hoạch.



×