Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Trang Trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Phan Thanh tỉnh Đồng Nai PICC www.lapduandautu.vn 0903034381

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 90 trang )

Dự án trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI

TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO KẾT HỢP NĂNG LƢỢNG
MẶT TRỜI

Địa điểm xây dựng: Ấp Chiến Thắng, Xã Bảo Hòa, Xuân Lộc Đồng Nai
Chủ đầu tƣ:

Tháng 10/2019


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI

TRANG TRẠI NÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO KẾT HỢP NĂNG LƢỢNG
MẶT TRỜI
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
Giám đốc

Tháng 10 năm 2019



Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

1


MỤC LỤC
CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU ................................................................................................. 5
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. ............................................................................................ 5
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. ..................................................................................... 5
III. Sự cần thiết xây dựng dự án. ................................................................................... 5
IV. Các căn cứ pháp lý. ................................................................................................. 6
V. Mục tiêu dự án. ......................................................................................................... 7
V.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................................... 7
V.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................................... 8
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN ................................. 9
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. ..................................................... 9
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án. ............. Error! Bookmark not defined.
I.2. Điều kiện kinh tế xã hội. ....................................... Error! Bookmark not defined.
II. Quy mô sản xuất của dự án....................................................................................... 9
II.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên thế giới và Việt
Nam ............................................................................................................................. 14
II.2. Quy mô đầu tƣ của dự án. .................................................................................... 26
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. ..................................................... 27
III.1. Địa điểm xây dựng. ............................................................................................ 28
III.2. Hình thức đầu tƣ. ................................................................................................ 28
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ......................... 28
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.......................................... 30
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình. .................................................... 30

II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. ............................................... 30
II.1. Giải pháp công nghệ ............................................................................................ 31
II.2. Sản ph m đầu ra của dự án .................................................................................. 39
CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................... 46
I. Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng. ..... 46
I.1. Phƣơng án giải phóng mặt bằng. .......................................................................... 46
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

2


I.2. Phƣơng án tái định cƣ. .......................................................................................... 46
I.3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. ............................................. 46
II. Các phƣơng án xây dựng công trình. ...................................................................... 46
III. Phƣơng án tổ chức thực hiện. ................................................................................ 48
III.1. Các phƣơng án kiến trúc..................................................................................... 48
III.2. Phƣơng án quản lý, khai thác. ............................................................................ 48
III.2. Giải pháp về chính sách của dự án. .................................................................... 48
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. .................... 49
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG ............................. 50
I. Đánh giá tác động môi trƣờng. ................................................................................ 50
I.1. Các loại chất thải phát sinh. .................................................................................. 50
I.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực. ............................................................... 51
I.3. Phƣơng án phòng chống sự cố vệ sinh và an toàn lao động. ................................ 52
II. Giải pháp phòng chống cháy nổ. ............................................................................ 53
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆNVÀ HIỆU QUẢ
CỦA DỰ ÁN ............................................................................................................... 54
I. Tổng vốn đầu tƣ và nguồn vốn của dự án. (1.000 đồng) ......................................... 54
II. Khả năng thu xếp vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ. ...................................... 57

III. Phân tích hiệu quả về mặt kinh tế của dự án. ........................................................ 57
III.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án. ................................................................ 58
III.2. Phƣơng án vay .................................................................................................... 58
III.3. Các thông số tài chính của dự án. ....................................................................... 59
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 61
I. Kết luận. ................................................................................................................... 61
II. Đề xuất và kiến nghị. .............................................................................................. 61
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN .................. 62
Phụ lục 1 Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn của dự án thực hiện dự án ........................... 62
Phụ lục 2 Bảng tính khấu hao hàng năm của dự án. ................................................... 66
Phụ lục 3 Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm của dự án. ............................. 74
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

3


Phụ lục 4 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm của dự án................................................. 80
Phụ lục 5 Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. ...................................................... 81
Phụ lục 6 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án. ............................ 82
Phụ lục 7 Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu của dự án ...................... 82
Phụ lục 8 Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) của dự án. ....................... 83
Phụ lục 9 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án. .................. 86
Phụ lục 10 Bảng phân tích độ nhạy ............................................................................. 88

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

4


CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU

I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.


Chủ đầu tƣ:

Giấy phép ĐKKD số:

Đại diện pháp luật:

Chức vụ: Giám đốc


Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.



Tên dự án: Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lƣợng mặt trời
Địa điểm thực hiện dự án : Ấp Chiến Thắng, Xã Bảo Hoà, Xuân Lộc, Đồng Nai.
 Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.
 Tổng mức đầu tƣ của dự án:
41.927.072.000 đồng
(Bằng chữ: Bốn mươi mốt tỷ chín trăm hai mươi bảy triệu không trăm bảy mươi hai
nghìn đồng).
 Trong đó:
 Vốn tự có:

12.578.122.000 đồng.

 Vốn vay tín dụng:


29.348.951.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNUDCNC) là khu công nghệ cao
tập trung thực hiện hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển công nghệ
cao vào lĩnh vực nông nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ: chọn tạo, nhân giống cây
trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt,
chăn nuôi đạt hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tƣ, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông
nghiệp; bảo quản, chế biến sản ph m nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao và phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông
nghiệp.
Đặc trƣng của sản xuất tại các khu NNCNC: đạt năng suất cao kỷ lục và hiệu quả
kinh tế rất cao; ví dụ ở Israel đã đạt năng suất cà chua 250 - 300 tấn/ha/năm, bƣởi 100
- 150 tấn/ha/năm, hoa cắt cành 1,5 triệu cành/ha/năm; giá trị sản ph m 120 - 150 ngàn
USD/ha/năm, Trung Quốc đạt 40 - 50 ngàn USD/ha/năm.
Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp đƣợc áp dụng những công nghệ
mới vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của
quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công
nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lƣợng cao,
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

5


đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở
canh tác hữu cơ (Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và PTNT).
Các tiêu chí cho khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:
- Phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nông nghiệp và nhiệm vụ của khu
nông nghiệp ứng dụng CNC;

- Có khả năng thu hút đầu tƣ, nhân lực công nghệ cao trong và ngoài nƣớc thực
hiện sản xuất sản ph m NNUDCNC.
- Có điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng (thủy lợi, giao thông, điện …) đáp ứng
yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, đào tạo, thử nghiệm và trình diễn ứng dụng
CNC trong nông nghiệp;
- Lấy con ngƣời làm gốc, dựa vào đội ngũ cán bộ khoa học.
- Có sự tham gia của giới doanh nghiệp.
- Có môi trƣờng kinh tế, xã hội, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, khuyến khích
tự do sáng tạo, phát minh, ứng dụng công nghệ cao, chuyển giao công nghệ, hoạt
động theo nguyên tắc của cơ chế thị trƣờng.
- Vai trò của khu NNUDCNC: Phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh, khu vực, là
đầu tàu về ứng dụng khoa học công nghệ.
Đối với nƣớc ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với công
nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ là một trong những chủ trƣơng lớn của Đảng và
Nhà nƣớc. Hiện nay, nhiều địa phƣơng đã xây dựng và triển khai thực hiện chƣơng
trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là các thành phố lớn
nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh nhƣ Lâm Đồng đã tiến hành
triển khai đầu tƣ xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao với những hình thức,
quy mô và kết quả hoạt động đạt đƣợc ở nhiều mức độ khác nhau.
Đối với tỉnh Đồng Nai, thực hiện chủ trƣơng đ y mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền
nông nghiệp phát triển bền vững theo hƣớng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, hƣớng
mạnh vào sản xuất các sản ph m chủ lực, có giá trị kinh tế cao của tỉnh là yêu cầu cấp
thiết.
Trƣớc tình hình đó, chúng tôi đã phối hợp với Công Ty Cổ Phần Tƣ Vấn Đầu Tƣ
tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tƣ “Trang trại nông nghiệp công nghệ cao kết
hợp năng lƣợng mặt trời”
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

6


Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lƣợng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.
Quyết định số 2068/QĐ-TTg, ngày 25/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt “Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050.
Quyết định số 428/QĐ-TTg, ngày 18/3/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến

năm 2030”;
Quyết định số 11//2017/QĐ-TTg, ngày 11/4/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về
cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam”;
Nghị quyết số 64/2016/NQ-HĐND Tỉnh Kon Tum ngày 19/08/2016 của Hội
đồng nhân dân Tỉnh Kon Tum về Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao gắn với chế biến trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.


Phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để tạo ra sản ph m có năng

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

7


suất, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế cao; đảm bảo an toàn vệ sinh thực ph m để vừa
phục vụ nhu cầu tại chỗ, vừa phục vụ nhu cầu xuất kh u, góp phần tăng thu nhập
cho ngƣời lao động.


Góp phần thúc đ y nền nông nghiệp tỉnh nhà phát triển theo hƣớng công nghệ
cao, mang tính hàng hóa.

V.2. Mục tiêu cụ thể.





Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trƣờng. Xung quanh khu vực thực
hiện dự án, đƣợc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi bò công nghệ cao cách ly với khu
vực, hình thành hàng rào sinh học, đồng thời khai thác hiệu quả quỹ đất đƣợc
giao.
Sản xuất các loại nấm nhƣ nấm bào ngƣ, nấm linh chi… với nhà nuôi trồng nấm
hiện đại, ứng dụng công nghệ thông minh để kiểm soát các điều kiện sống của
từng loại nấm cụ thể.


Xây dựng nhà màng (nhà kiếng, nhà lƣới với các thiết bị kèm theo) để
tiếp nhận công nghệ (sản xuất lan công nghệ cao) và tổ chức thực nghiệm các
biện pháp kỹ thuật (cải tiến cho phù hợp với điều kiện của địa phƣơng), trình
diễn chuyển giao công nghệ sản xuất.





Xây dựng dự án kiểu mẫu, thân thiện với môi trƣờng.
Phần mái nhà tiền chế của dự án sẽ kết hợp lắp đặt các tấm pin năng lƣợng mặt
trời để sản xuất điện năng lƣợng mặt trời áp mái với công suất hệ thống đạt
800kWp.
Toàn bộ sản ph m nông nghiệp công nghệ cao của dự án đƣợc gắn mã vạch, từ
đó có thể truy xuất nguồn gốc hàng hóa đến từng công đoạn trong quá trình sản
xuất.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

8



CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.

a) Vị trí địa lý:

- Huyện Xuân Lộc nằm ở phía Đông Nam tỉnh Đồng Nai, huyện đƣợc
thành lập vào ngày 01/07/1991. Đến đầu năm 2004, thực hiện Nghị định
97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003 của Chính phủ “V/v tái lập Thị xã Long Khánh
và thành lập 2 huyện mới C m Mỹ và Trảng Bom”, huyện Xuân Lộc tiếp tục
đƣợc điều chỉnh ranh giới hành chính, huyện đã bàn giao 6 xã về huyện C m
Mỹ. Hiện nay diện tích tự nhiên toàn huyện là 727,19 km2, là huyện đứng thứ tƣ
trong toàn tỉnh về diện tích tự nhiên và chiếm 12,34% diện tích tự nhiên của tỉnh
Đồng Nai.
b) Địa giới hành chính:
+ Phía Bắc giáp Huyện Định Quán.
+ Phía Nam giáp huyện C m Mỹ và tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
+ Phía Đông giáp với Tỉnh Bình Thuận.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

9


+ Phía Tây giáp với Thị xã Long Khánh.
- Huyện Xuân Lộc gồm 15 đơn vị hành chính, trong đó có một thị trấn Gia
Ray và 14 xã với tổng số 91 khu, ấp. Là một địa danh nổi tiếng trong chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975, Xuân Lộc có thuận lợi là cửa ngõ của miền
Đông Nam bộ và thành phố Hồ Chí Minh nằm dọc trên quốc lộ 1A, dài 47 km;
có đƣờng sắt Bắc - Nam đi qua dài 33 km với 3 ga nhỏ; 3 đƣờng Tỉnh lộ 763,

765, 766. Trung tâm huyện đóng tại ngã ba Ông Đồn là đầu mối của các tuyến
giao thông quan trọng trong khu vực, tạo cho Xuân Lộc có ƣu thế và phát triển
kinh tế hƣớng ngoại với các thế mạnh về nông nghiệp, dịch vụ, công nghiệp,
đồng thời đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh Đồng Nai và
mở rộng mối giao lƣu giữa Đồng Nai với các tỉnh duyên Hải Nam Trung bộ và
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
c) Địa hình:
Địa hình của Xuân Lộc có hai dạng địa hình chính là: núi, đồi thoải
lƣợn sóng.
- Địa hình núi: Phân bố rải rác thành các ngọn núi độc lập có độ dốc
lớn, chiếm khoảng 6 -7% tổng diện tích toàn huyện, trong đó lớn nhất là núi
Chứa Chan với độ cao 844 m, đây là điểm du lịch tiềm năng của huyện, đặc biệt
là sau khi đƣợc công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Ngoài ra, còn có các
ngọn núi nhỏ khác nhƣ: núi SaBi, núi Bà Sót, Núi Hòa Hƣng,….
- Địa hình đồi thoải lƣợn sóng: Là dạng địa hình chính, hiện chiếm
khoảng 85% tổng diện tích toàn huyện. Độ dốc phổ biến từ 3 đến 80. Khá thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp với các loại cây hàng năm và lâu năm nổi tiếng
của huyện nhƣ: cây bắp lai; sầu riêng, chôm chôm, xoài,…
d) Khí hậu thời tiết:
- Huyện Xuân Lộc nằm trong vùng ký hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,
với những đặc trƣng nhƣ sau:
+ Năng lƣợng bức xạ dồi dào với chế độ nhiệt cao và ổn định, trung bình
154 - 158 Kcal/cm2-năm. Nắng nhiều (trung bình từ 5,7 - 6 giờ/ngày), nhiệt độ
cao và cao đều trong năm (trung bình 25,40C); tổng tích ôn lớn trung bình
9.2710C/năm. Xuân Lộc hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng của thiên tai nhƣ: bão, lụt,
rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
+ Nhiệt độ: thay đổi theo mùa và theo vùng, m độ tƣơng đối 72 - 80%, cao
nhất 83 - 87% và thấp nhất 55 - 62%.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381


10


+ Chế độ mƣa: Xuân Lộc là nơi có chế độ mƣa tƣơng đối cao so với các
huyện khác trong tỉnh. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào khoảng cuối
tháng 11. Hạn chế rõ nét nhất trong chế độ mƣa ở đây là thƣờng có những đợt
hạn ngắn vào đầu vụ Hè Thu. Lƣợng mƣa nhiều nhất trong năm vào khoảng
tháng 7 đến tháng 9, kết hợp với độ m không khí cao. Lƣợng mƣa trung bình
hàng năm 1.956 mm, cao nhất 2.139 mm và thấp nhất 1.150 mm. Số ngày mƣa
trung bình trong năm 98 ngày. Lƣợng mƣa lớn nhất trong ngày 138 mm.
+ Chế độ nắng: thông thƣờng từ tháng 11 năm này đến tháng 5 năm sau,
thời gian nắng trung bình một ngày 5,7 - 7,4 giờ. Số giờ nắng cao nhất trong
ngày 13,8 giờ và thấp nhất 0,5 giờ. Cƣờng độ chiếu sáng cao nhất 100.000Lux.
Mùa khô thƣờng bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4.
+ Chế độ gió: hƣớng gió chủ đạo hƣớng đông nam (tháng 2, tháng 5) tốc độ
gió trung bình 3 - 3,5 m/s, tốc độ lớn nhất 10,9m/s. hƣớng bắc - đông bắc (tháng
12, tháng 1) tốc độ gió trung bình 3,4 - 4,7m/s, lớn nhất 6m/s.
Nhìn chung, khí hậu thời tiết của Huyện có nhiều thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp, ít có thiên tai nhƣ: bão lụt, sƣơng muối...
2. Đất đai và cơ cấu sử dụng:
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất đến ngày 01/01/2010 của
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, huyện Xuân Lộc có diện tích đất tự nhiên là
72.719,48 ha, với 57.411,85 ha đất nông nghiệp chiếm 78,95%, trong đó: đất
trồng cây hàng năm 12.628,43 ha, chiếm 22,0% đất nông nghiệp. Trong đất
trồng cây hàng năm 48,5% diện tích là đất trồng màu - cây công nghiệp ngắn
ngày phân bố chủ yếu trên các loại đất nâu th m trên Bazan và xám vàng granit
có độ dốc nhỏ, tầng dày trung bình. Đất lúa chiếm 51,5% diện tích đất cây hàng
năm trong đó có khoảng 70% là đất lúa 1 vụ.
Đất cây lâu năm: 34.852 ha chiếm 60,71% diện tích đất nông nghiệp, trong
đó: 55,97% là đất trồng cây công nghiệp lâu năm; 14,64% là đất trồng cây ăn

quả, còn lại là đất cây lâu năm khác chiếm khoảng 29,38% đất cây lâu năm.
3. Nguồn nƣớc:
- Xuân Lộc có mật độ sông suối tƣơng đối dày, nhƣng phần lớn đều ngắn
và dốc nên khả năng giữ nƣớc kém, nghèo kiệt vào mùa khô. Việc xây dựng các
hồ chứa kết hợp với chuyển tải nƣớc từ ngoài vùng vào là rất cần thiết cho phát
triển kinh tế, xã hội mà đặc biệt là cho phát triển sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp của huyện, với hệ thống sông suối chính nhƣ:
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

11


+ Sông La Ngà: bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc hai tỉnh Bình Thuận và
Lâm Đồng. Diện tích lƣu vực: 4.100 km2, mô-đun dòng chảy khá
(38,41/s/km2), lƣu lƣợng trung bình: 113 m3/s, lƣu lƣợng kiệt: 3,5 – 4 m3/s.
Chiều dài sông chính khoảng 290km, đoạn chảy qua Huyện Xuân Lộc dài 18
km, với diện tích lƣu vực khoảng 262km2. Các suối nhánh của sông La Ngà trên
địa phận huyện Xuân Lộc gồm có: suối Gia Huynh, Suối Cao, Suối Rết, Suối
Gia Ray. Các suối có nƣớc quanh năm là Gia Huynh, Suối Rết.
+ Sông Ray: bắt nguồn từ khu vực phía Nam và Tây Nam núi Chứa Chan,
diện tích lƣu vực trong phạm vi Huyện 458,92km2, với các nhánh sông chính
nhƣ: Suối Mon Coum, Suối Cát, Suối Sáp,…. Chiều dài sông chính 60km, đoạn
chảy qua huyện Xuân Lộc dài 15-20km.
+ Các nhánh sông suối thuộc hệ thống sông Dinh: bắt nguồn từ khu vực
phía đông nam núi Chứa Chan, diện tích lƣu vực 227km2 bao gồm các suối Gia
Ui, Suối Da, Công Hoi, suối DaKriê, do lƣu vực hẹp, thảm phủ kém, mùa khô
kéo dài nên các suối này thƣờng bị kiệt vào cuối mùa khô.
Huyện Xuân Lộc nằm trong khu vực nghèo mạch nƣớc ngầm. Trên đất đỏ
vàng nƣớc ngầm thƣờng xuất hiện ở độ sâu từ 25 - 30m, các khu vực khác nƣớc
ngầm thƣờng xuất hiện ở độ sâu từ 80 - 102m, lƣu lƣợng trung bình từ 0,5 đến

1,2l/s, chất lƣợng tốt. Hiện nay nƣớc ngầm đang đƣợc khai thác cho sinh hoạt và
tƣới cho cây trồng.
I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
a. Lĩnh vực kinh tế:
- Kinh tế tỉnh Đồng Nai (GRDP) năm 2018 tiếp tục tăng trƣởng cao,
đạt 8,1%, GRDP bình quân đầu ngƣời khoảng 104 triệu đồng (tƣơng đƣơng
4.491 USD). Cơ cấu kinh tế tỉnh tiếp tục tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ có
chất lƣợng cao, giá trị gia tăng lớn, có lợi thế cạnh tranh. Chỉ số sản xuất công
nghiệp (IIP) tăng 9% (xếp thứ 8 cả nƣớc), trong đó ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo tăng 9,16%; Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 4,42%; Tổng mức
bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ đạt 162,5 ngàn tỷ đồng, tăng 11,5% so cùng
kỳ.
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 50.109 tỷ đồng, đạt 93% dự toán
giao. Công tác chi ngân sách đƣợc thực hiện theo đúng quy định; tập trung chi
cho đầu tƣ phát triển, chi an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

12


- Huy động vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội năm 2018 đạt khoảng
90.000 tỷ đồng, đạt mục tiêu Nghị quyết, tăng 10% so cùng kỳ. UBND tỉnh tập
trung chỉ đạo thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách đảm bảo tiến
độ yêu cầu; dự kiến tỷ lệ giải ngân năm 2018 đạt 95% (đến 31/01/2019).
- Thu hút đầu tƣ trong nƣớc đạt 28.493,1 tỷ đồng, đạt 284,9% kế họach
năm, Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đạt 1.915,5 triệu USD, đạt 191,5% so kế
hoạch năm, tăng 4% so cùng kỳ.
- Phát triển doanh nghiệp: Số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới năm
2018 đạt 3.520 doanh nghiệp, tăng 4,5% so với cùng kỳ với tổng vốn đăng ký là

32.047 tỷ đồng; Năm 2018 có 298 doanh nghiệp giải thể với số vốn 2.311 tỷ
đồng và 363 đơn vị trực thuộc chấm dứt hoạt động, 477 doanh nghiệp tạm
ngừng kinh doanh.
Lũy kế đến nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 33.654 DN đăng ký hoạt
động với tổng số vốn đăng ký khoảng 228.510 tỷ đồng.
- Kim ngạch xuất kh u của tỉnh đạt 18,6 tỷ USD, tăng 11,8% so cùng kỳ,
kim ngạch nhập kh u năm 2018 đạt 16 tỷ USD, tăng 10% so cùng kỳ. Nhƣ vậy,
năm 2018 tỉnh Đồng Nai đạt mức xuất siêu khoảng 2,6 tỷ USD.
- Thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới: lũy kế đến nay, toàn
tỉnh có 133/133 xã đạt chu n nông thôn mới, chiếm tỷ lệ 100% tổng số xã xây
dựng nông thôn mới; 17 xã đạt chu n nông thôn mới nâng cao, chiếm tỷ
lệ 12,7% tổng số xã xây dựng nông thôn mới; có 08/11 đơn vị cấp huyện đƣợc
Thủ tƣớng Chính phủ công nhận đạt chu n nông thôn mới, chiếm 72,7% tổng số
đơn vị cấp huyện, còn 03 đơn vị cấp huyện đang đƣợc các Bộ, ngành th m định
đạt chu n nông thôn mới.
b. Lĩnh vực văn hóa – xã hội:
Các lĩnh vực văn hóa xã hội, chính sách, an sinh xã hội tiếp tục đƣợc triển
khai đồng bộ, trong năm 2018 giải quyết việc làm cho khoảng 87.302 lƣợt
ngƣời, đạt 109,1% kế hoạch; hoàn thành và đƣa vào sử dụng 205 căn nhà ở xã
hội, đạt 37% kế hoạch; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt trên 84,5%; Tổ chức kỳ
thi THPT quốc gia năm 2018 đảm bảo an toàn, đúng quy chế. Ngành Y tế tích
cực chỉ đạo công tác phòng, chống dịch bệnh; Công tác kiểm tra an toàn vệ sinh
thực ph m đƣợc chú trọng tăng cƣờng.
Năm 2018, thực hiện đạt chỉ tiêu giảm 0,3% tỷ lệ hộ nghèo (tƣơng ứng
khoảng 2.502 hộ nghèo), giảm 0,48% tỷ lệ hộ cận nghèo (tƣơng ứng khoảng
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

13



2.298 hộ cận nghèo) theo chu n nghèo quy định tại Nghị quyết 126/2014/NQHĐND ngày 26/9/2014 của HĐND tỉnh, đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra.
Công tác cải cách hành chính, tƣ pháp, thanh tra, tiếp dân và giải quyết
khiếu nại, tố cáo; phòng chống tham nhũng ngày càng đi vào nề nếp; Công tác
quốc phòng an ninh bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Tỉnh đã hoàn thành chỉ tiêu giao quân, chọn và gọi công dân nhập ngũ đạt chỉ
tiêu ở 3 cấp (tỉnh, huyện, xã); diễn tập khu vực phòng thủ huyện Định Quán,
Tân Phú, Vĩnh Cửu thành công, an toàn.
II. Quy mô sản xuất của dự án. (cần thêm đánh giá nhu cầu thị trƣờng)
II.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC trên thế giới và Việt Nam
1. Trên thế giới
Từ những năm giữa thế kỷ XX, các nƣớc phát triển đã quan tâm đến việc xây
dựng các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm thúc đ y sáng tạo khoa học
công nghệ giúp cho kinh tế phát triển. Đầu những năm 80, tại Hoa Kỳ đã có hơn 100
khu khoa học công nghệ. Ở Anh quốc, đến năm 1988 đã có 38 khu vƣờn khoa học
công nghệ với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp. Phần Lan đến năm 1996 đã có 9
khu khoa học nông nghiệp công nghệ cao. Phần lớn các khu này đều phân bố tại nơi
tập trung các trƣờng đại học, viện nghiên cứu để nhanh chóng ứng dụng những thành
tựu khoa học công nghệ mới và kết hợp với kinh nghiệm kinh doanh của các doanh
nghiệp để hình thành nên một khu khoa học với các chức năng cả nghiên cứu ứng
dụng, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ.
Năm 2015, 98% nông dân Pháp sử dụng Internet để phục vụ công việc nhà nông,
nhƣ cập nhật thông tin thời tiết, tình hình sản xuất nông nghiệp, biến động của thị
trƣờng nông sản, thực hiện các giao dịch ngân hàng qua mạng...
Hiện nay, châu Âu đặc biệt khuyến khích xu hƣớng áp dụng công nghệ cao trong
nông nghiệp với chƣơng trình Chính sách nông nghiệp chung (PAC). Theo số liệu mới
đây, có nhiều nông dân sử dụng Internet để điền đơn xin trợ giúp của PAC. Tuy nhiên,
so với ngƣời làm nông bên kia bờ Đại Tây Dƣơng (Mỹ, Canada), việc ứng dụng
Internet tại châu Âu còn hạn chế, đắt đỏ và chƣa thực sự phổ cập. Ngoài ra, các
nguyên nhân nhƣ hạ tầng cơ sở kém, độ tuổi nông dân tại "lục địa già" khá cao (chỉ có
6% nông dân châu Âu ở độ tuổi dƣới 35)... dẫn tới hạn chế khả năng ứng dụng công

nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
Trong tƣơng lai, châu Âu sẽ tiếp tục phát triển hạ tầng kỹ thuật số, khi nhiều
thanh niên bày tỏ họ sẵn sàng làm công việc nhà nông, nhƣng không phải với điều
kiện nhƣ những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Từ nay đến 2020, Liên minh châu Âu (EU)
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

14


hy vọng toàn bộ các gia đình châu Âu đƣợc kết nối Internet với tốc độ đƣờng truyền
tối thiểu là 30 MB/giây.
Ngoài ra, vấn đề đào tạo nông dân tiếp cận các công cụ kỹ thuật số nhằm phục vụ
hiện đại hóa các trang trại, tạo thêm việc làm và thành lập mới các doanh nghiệp tại
khu vực nông thôn, cũng đang đƣợc lƣu tâm.
Bên cạnh các nƣớc tiên tiến, nhiều nƣớc và khu vực lãnh thổ ở châu Á cũng đã
chuyển nền nông nghiệp theo hƣớng số lƣợng là chủ yếu sang nền nông nghiệp chất
lƣợng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ giới hoá, tin học
hoá… để tạo ra sản ph m có chất lƣợng cao, an toàn, hiệu quả. Tiêu biểu nhƣ các nƣớc
thuộc khu vực Đông Á và Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan… Đặc
biệt, từ những năm 1990, Trung Quốc đã rất chú trọng phát triển các khu NNCNC, đến
nay đã hình thành hơn 405 khu NNCNC, trong đó có 1 khu NNCNC cấp quốc gia, 42
khu cấp tỉnh và 362 khu cấp thành phố. Ngoài ra, còn hàng ngàn cơ sở ứng dụng công
nghệ cao trên khắp đất nƣớc. Những khu này đóng vai trò quan trọng trong việc phát
triển nền nông nghiệp hiện đại của Trung Quốc.
Sản xuất tại các khu NNCNC đạt năng suất kỷ lục. Ví dụ nhƣ Israel năng suất cà
chua đạt 250 – 300 tấn/ha, bƣởi đạt 100 – 150 tấn/ha, hoa cắt cành 1,5 triệu cành/ha…
đã tạo ra giá trị sản lƣợng bình quân 120.000 – 150.000 USD/ha/năm. Riêng ở Trung
Quốc đạt giá trị sản lƣợng bình quân 40 – 50.000 USD/ha/năm, gấp 40 - 50 lần so với
các mô hình trƣớc đó. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công
nghệ cao và sự phát triển các khu NNCNC đã và đang trở thành mẫu hình cho nền

nông nghiệp tri thức thế kỷ XXI.
Việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây trồng trên thế giới bao gồm:
- Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ đƣợc ứng dụng phổ biến trong việc
nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng, vật nuôi có những tính chất ƣu việt cho
hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng chống chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh
tác động, góp phần đ y nhanh sự phát triển về mặt năng suất và chất lƣợng cây trồng,
vật nuôi, có nhu cầu ứng dụng cao trong nông nghiệp.
- Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô đƣợc hơn
600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu cây giống sạch
bệnh. Thị trƣờng cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và
tốc độ tăng trƣởng khoảng 15%/năm.
- Công nghệ trồng cây trong nhà kính: Hiện nay đƣợc gọi là nhà màng do việc sử
dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà lƣới
(net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã đƣợc hoàn thiện với
trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác nhau, những mẫu
nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự thay đổi nhất
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

15


định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ thống điều khiển
có thể tự động hoặc bán tự động. Tuy nhiên đối với các vùng thƣờng chịu nhiều tác
động của thiên tai nhƣ bão lũ, động đất thì lại cần cân nhắc kỹ giữa lợi ích và chi phí
do rủi ro.
- Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá thể:
Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở cung cấp dinh
dƣỡng qua nƣớc (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh dƣỡng đƣợc cung
cấp cho cây dƣới dạng phun sƣơng mù và kỹ thuật trồng cây trên giá thể - dinh dƣỡng
chủ yếu đƣợc cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹ thuật trồng cây trên giá thể

(solid media culture) thực chất là biện pháp cải tiến của công nghệ trồng cây thủy
canh, vì giá thể này đƣợc làm từ những vật liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dƣỡng
để nuôi cây.
- Công nghệ tƣới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các nƣớc có
nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nƣớc mà nguồn nƣớc tƣới đang trở nên là
những vấn đề quan trọng chiến lƣợc. Thông thƣờng hệ thống tƣới nhỏ giọt đƣợc gắn
với bộ điều khiển lƣu lƣợng và cung cấp phân bón cho từng loại cây trồng, nhờ đó tiết
kiệm đƣợc nƣớc và phân bón.
Trong chăn nuôi và thuỷ sản:
- Đƣa các giống vật nuôi qua thụ tinh nhân tạo và truyền cấy phôi vào sản xuất:
Với phƣơng pháp này có thể giúp duy trì đƣợc nguồn giống tốt và tiện lợi cho việc
nhập kh u giống nhờ việc chỉ phải vận chuyển phôi đông lạnh thay vì động vật sống,
tuy nhiên giá thành tƣơng đối cao và đòi hỏi kỹ thuật phức tạp.
- Sử dụng các giống cá qua biến đổi bộ nhiễm sắc thể và chuyển đổi giới tính ở
cá: Giúp nâng cao năng suất nuôi trồng. Ví dụ chỉ có cá tầm cái đẻ trứng và cá đực
Tilapia lớn nhanh hơn cá cái. Cá đực Tilapia chuyển thành cá cái khi xử lý với
oestrogen. Loại cá đực này khi giao phối với cá cái bình thƣờng sẽ đẻ ra toàn cá đực
do đó tăng năng suất nuôi trồng khá cao.
- Hỗ trợ dinh dƣỡng vật nuôi: Các công nghệ biến đổi gen ngày càng đƣợc áp
dụng rộng rãi nhằm cải thiện dinh dƣỡng vật nuôi nhƣ thông qua việc biến đổi thức ăn
để vật nuôi dễ tiêu hoá hơn, hoặc là kích thích hệ thống tiêu hoá và hô hấp của vật nuôi
để chúng có thể sử dụng thức ăn hiệu quả hơn.
- Công nghệ trong ch n đoán bệnh và dịch tễ: Các loại kít thử dựa trên nền tảng
công nghệ sinh học cao cho phép xác định các nhân tố gây bệnh và giám sát tác động
của các chƣơng trình kiểm soát bệnh ở mức độ chính xác cao mà trƣớc đây chƣa hề có.
Dịch tễ phân tử đặc trƣng bởi các mầm bệnh (vi rút, vi khu n, ký sinh và nấm) có thể
xác định đƣợc nguồn lây nhiễm của chúng thông quan phƣơng pháp nhân gen.
2. Tại Việt Nam
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381


16


Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện cả nƣớc có khoảng 4.000
doanh nghiệp đầu tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp trong tổng số 600.000 doanh nghiệp
hiện có. Với số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp còn quá ít thì việc tham
gia của các “đại gia” vào ngành đƣợc kỳ vọng sẽ mở ra “chƣơng mới” cho nền sản
xuất nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.
Nông nghiệp công nghệ cao sắp trở thành lĩnh vực “nóng” về thu hút vốn đầu tƣ
trong năm 2017, với sự vào cuộc mạnh mẽ của các doanh nghiệp, ngân hàng và sự
quyết tâm cao độ của Chính phủ.
Về vốn đầu tƣ:
Ngày 2/2/2017, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn nút khởi động
sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Nông trƣờng VinEco Hà Nam, do Tập đoàn
Vingroup đầu tƣ. Hành động này cho thấy, Chính phủ đặc biệt coi trọng việc tìm giải
pháp giải bài toán nông nghiệp Việt Nam, đó là một nền nông nghiệp sạch, thông
minh, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo yêu cầu thị trƣờng.
Đƣợc biết, tại tỉnh Hà Nam, rất nhiều doanh nghiệp tƣ nhân lớn đã rót tiền tỷ đầu
tƣ vào nông nghiệp. Theo Tập đoàn Vingroup, Dự án VinEco Hà Nam có diện tích
180 ha với tổng số vốn đầu tƣ gần 300 tỷ đồng, trong đó, khu cánh đồng mẫu lớn rộng
gần 130 ha, khu nhà kính Israel công nghệ cao quy mô 5 ha và các khu vực hỗ trợ sản
xuất. Cuối năm 2017, VinEco Hà Nam đã hoàn thiện hạ tầng, triển khai sản xuất trên
toàn bộ diện tích.
Không chỉ Vingroup, năm qua, rất nhiều “đại gia” đổ vốn vào nông nghiệp, đơn
cử nhƣ: Hòa Phát, Trƣờng Hải, FPT… Với cách làm nông hoàn toàn mới, những “con
sếu đầu đàn” này đƣợc kỳ vọng sẽ thay đổi hoàn toàn cung cách sản xuất nông nghiệp
và chất lƣợng nông sản nƣớc ta.
Sau tỉnh Hà Nam, nhiều địa phƣơng cũng đang cấp tập lên kế hoạch mạnh tay gọi
vốn đầu tƣ vào nông nghiệp.
Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cƣờng nhận

xét: “Chƣa bao giờ xã hội có sự quan tâm đến nông nghiệp nhƣ hiện nay, khi hàng loạt
doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn. Sự chuyển hƣớng này
mang theo khoa học công nghệ, tiến bộ kỹ thuật phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Điều này kỳ vọng cho sự bứt phá mạnh mẽ của nền nông nghiệp nƣớc ta”.
Về chính sách
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao không chỉ giải bài toán về thị trƣờng, về
biến đổi khí hậu, mà còn giải bài toán về thực ph m b n, căn bệnh nhức nhối của toàn
xã hội hiện nay.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

17


Tuy nhiên, Bộ trƣởng Nguyễn Xuân Cƣờng cũng thừa nhận, các chính sách để
phát triển nông nghiệp công nghệ cao hiện nay còn nhiều bất cập, đặc biệt là chính
sách đất đai. “Chúng ta mong muốn có nhiều khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
thì đòi hỏi mọi chính sách phải đồng bộ, mà bắt đầu từ việc tháo gỡ nút thắt tích tụ đất
đai phải là một cuộc cách mạng cho nông nghiệp”, Bộ trƣởng cho biết.
Liên quan đến vấn đề này, Thủ tƣớng cho biết, Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội
việc sửa Luật Đất đai 2013 nhƣ kiến nghị của các địa phƣơng, yêu cầu quy hoạch sử
dụng đất ở các địa phƣơng theo hƣớng mở rộng hạn điền, quy hoạch các điều kiện để
hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhƣ chế độ nƣớc tƣới, kênh mƣơng, hỗ
trợ hạ tầng…, giảm thủ tục rƣờm rà. Thủ tƣớng cũng yêu cầu, các bộ, ngành phải suy
nghĩ, nghiên cứu hƣớng vào nông nghiệp công nghệ cao để sửa đổi chính sách. Ngay
trong tháng 3 tới đây, phải chỉnh sửa xong nghị định về chính sách khuyến khích
doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn.
Bên cạnh đó, vấn đề mở rộng hạn điền, tích tụ ruộng đất, vốn là vấn đề khó khăn
nhất, nên ngay trong buổi làm việc đầu năm mới, Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc đã
nhấn mạnh, phải nâng gói hỗ trợ cho đầu tƣ nông nghiệp công nghệ cao từ 60.000 tỷ

đồng đến 100.000 tỷ đồng, giao Ngân hàng Nhà nƣớc trong thời gian tới vận động các
ngân hàng có gói tín dụng hỗ trợ cần thiết để thực hiện vấn đề này.
Theo Phó chủ tịch Thƣờng trực LienVietPostBank Nguyễn Đức Hƣởng, nếu mỗi
ngân hàng cùng góp sức tham gia, việc thực hiện gói tín dụng này không hề khó khăn.
Hiện LienVietPostBank cũng đã công bố, sẽ dành gói tín dụng 10.000 tỷ đồng với các
ƣu đãi về lãi suất, để tham gia chƣơng trình này.
3. Những thuận lợi và khó khăn của sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
3.1. Những thuận lợi
Nông nghiệp công nghệ cao tạo ra một lƣợng sản ph m lớn, năng suất cao, chất
lƣợng tốt và đặc biệt là thân thiện với môi trƣờng.
Các bài học kinh nghiệm của Israel cho thấy khi áp dụng công nghệ cao thì mỗi
ha trồng cà chua cho ra 250 – 300 tấn/năm, trong khi với cách sản xuất truyền thống
của nƣớc ta thì năng suất chỉ đạt khoảng 20 – 30 tấn/ha/năm. Cũng nhƣ vậy, một ha
trồng hoa hồng ở nƣớc ta chỉ cho khoảng 1 triệu cành với doanh thu từ 50-70 triệu
đồng/ha/năm thì ở Israel con số tƣơng ứng là 15 triệu cành chất lƣợng đồng đều và
hiển nhiên doanh thu cũng cao hơn. Không những vậy việc ứng dụng khoa học công
nghệ cao còn giúp nhà sản xuất tiết kiệm các chi phí nhƣ nƣớc, phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật và do đó góp phần bảo vệ môi trƣờng. Chính những lợi ích nhƣ vậy mà sản
xuất nông nghiệp công nghệ cao đã và đang trở thành mẫu hình cho nền nông nghiệp
thế kỷ XXI.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

18


Nông nghiệp công nghệ cao sẽ giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự
lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu do đó quy mô sản xuất đƣợc mở rộng.
Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo ra môi trƣờng thuận lợi nhất cho sản
xuất nông nghiêp cũng nhƣ ứng dụng các thành tựu công nghệ khác để tạo ra các cơ sở
trồng trọt chăn nuôi hiện đại, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu đã khiến nông dân

chủ động đƣợc kế hoạch sản xuất của mình cũng nhƣ khắc phục đƣợc tính mùa vụ
nghiệt ngã trong sản xuất nông nghiệp. Do không phụ thuộc mùa vụ và thời tiết nên có
thể cho ra đời các sản ph m nông nghiệp trái vụ có giá bán cao hơn và do đó đạt lợi
nhuận cao hơn các sản ph m chính vụ. Không những vậy, hiệu ứng nhà kính với các
môi trƣờng nhân tạo đƣợc tạo ra đã tránh đƣợc các rủi ro thời tiết, sâu bệnh và hiển
nhiên là năng xuất cây trồng vật nuôi trên một đơn vị đất đai sẽ tăng lên, sản ph m
nhiều lên thì tất yếu thị trƣờng đƣợc mở rộng hơn. Mặt khác môi trƣờng nhân tạo thích
hợp với các giống cây trồng mới có sức chịu đựng sự bất lợi của thời tiết cao hơn đồng
thời chống chịu sâu bênh lớn hơn. Điều này thích hợp với các vùng đất khô cằn không
thuận với sản xuất nông nghiệp nhƣ vùng trung du, miền núi, vùng bị sa mạc hóa v.v.
Ở Việt Nam đã xuất hiện các mô hình trồng chuối, hoa lan, cà chua, rau quả công nghệ
cao theo các tiêu chu n VIETGAP và GLOBALGAP… ở các tỉnh nhƣ Lâm đồng, Lào
Cai, các tỉnh miền Tây Nam Bộ đã bƣớc đầu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và
xuất kh u sang các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU.
Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giúp giảm giá thành sản ph m, đa dạng hóa
thƣơng hiệu và cạnh tranh tốt hơn trên thị trƣờng.
Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp sẽ hạn chế đƣợc sự lãng
phí về tài nguyên đất, nƣớc do tính ƣu việt của các công nghệ này nhƣ công nghệ sinh
học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu cơ và tự động hóa sản xuất. Với việc
tiết kiệm chi phí và tăng năng xuất cây trồng vật nuôi, quá trình sản xuất rễ rằng đạt
đƣợc hiệu quả theo quy mô và do đó tạo ra nền sản xuất lớn với lƣợng sản ph m đủ để
cung cấp cho quá trình chế biến công nghiệp. Cũng nhờ thƣơng mại hóa đƣợc sản
ph m mà các thƣơng hiệu sản ph m đƣợc tạo ra và cạnh tranh trên thị trƣờng. Lợi thế
về quy mô và chi phí thấp là các yếu tố đảm bảo các sản ph m nội địa cạnh tranh đƣợc
với hàng ngoại nhập ít nhất ở chi phí vận chuyển và maketing. Những ví dụ về trồng
rau công nghệ cao trong nhà lƣới ở TP. HCM đã cho thấy doanh thu đạt 120 – 150
triệu đồng/ha, gấp 2 – 3 lần canh tác theo lối truyền thống. Các mô hình trồng hoa cây cảnh ở Đà Lạt và chè ô long ở Lâm Đồng cũng cho thấy dây truyền sản xuất khép
kín cây giống, ƣơm, chăm sóc, thu hoạch trong nhà lƣới với hệ thống tƣới phun sƣơng,
tƣới nhỏ giọt theo tiêu chu n Israel đã cho năng xuất và chất lƣợng sản ph m hơn hẳn
cách sản xuất truyền thống , sử dụng màng phủ. Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc,

Hà Nội… đã xây dựng nhiều mô hình sản xuất giống cây, chăn nuôi lợn, gà quy mô
công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản đã và đang mang lại những hiệu quả to lớn,
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

19


giúp ngƣời sản xuất có thu nhập gấp 2 thậm chí là gấp nhiều lần so với sản xuất quảng
canh hộ gia đình truyền thống.
Cùng với đó là sự tham gia của các tập đoàn, công ty và các doanh nghiệp lớn
đầu tƣ ngày càng nhiều vào lĩnh vực này: Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, Tập đoàn Hòa
Phát và mới đây là tập đoàn Vingroup đầu tƣ vào hơn 1000ha sản xuất nông nghiệp
công nghệ cao tại Vĩnh Phúc (rau, hoa) đã minh chứng cho sự phát triển đúng đắn của
loại hình nông nghiệp này, và trong tƣơng lai không xa sẽ còn nhiều doanh nghiệp
mạnh dạn đầu tƣ vào lĩnh vực nhiều tiềm năng này.
3.2. Những khó khăn
Theo mục tiêu đề ra, đến năm 2020, cả nƣớc có 200 doanh nghiệp nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao, 10 khu nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, theo ông Ngô
Tiến Dũng, Tổng thƣ ký Hiệp hội Nông nghiệp công nghệ cao, hiện cả nƣớc mới chỉ
có 22 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, trong số hàng ngàn doanh nghiệp
nông nghiệp. Nguyên nhân là, các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn về vốn và ƣu
đãi đầu tƣ công nghệ, trong khi đây lại là lĩnh vực đòi hỏi chi phí đầu tƣ lớn, thời gian
thu hồi vốn lâu.
Vì vậy, để tạo đƣợc sức lan tỏa, cũng nhƣ sự vào cuộc mạnh mẽ của các doanh
nghiệp trong lĩnh vực này, cần có chính sách thu hút đầu tƣ hấp dẫn hơn. Trong thời
gian tới, để các doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao phát triển mạnh mẽ hơn nữa,
cần tập trung những vấn đề trọng tâm sau:
Thứ nhất, phải có cơ chế ƣu đãi cao nhất về thuế, đất đai, hạ tầng, tín dụng...
Thậm chí, có thể ban hành những chính sách ƣu đãi đặc biệt cho doanh nghiệp đầu tƣ
vào lĩnh vực này trong một thời gian nhất định.

Thứ hai, phải nhanh chóng lấp đầy khoảng trống đầu tƣ trong lĩnh vực nghiên
cứu sinh học, nghiên cứu ứng dụng công nghệ. Đầu tƣ về khoa học - công nghệ cho
nông nghiệp hiện rất thấp (năm 2015 khoảng 0.3% GDP; năm 2020 ƣớc đạt 0,5%
GDP).
Thứ ba, phải ban hành quy chu n kỹ thuật và chứng nhận về sản ph m nông
nghiệp công nghệ cao. Đồng thời, nhãn mác sản ph m phải ghi đầy đủ xuất xứ nguyên
liệu đầu vào.
Một khi quy định về nhãn mác hàng hóa không còn nhập nhèm, sản ph m công
nghệ cao có lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp mới dám bỏ vốn đầu tƣ.
Thứ tƣ, cần có chính sách đào tạo lại lao động cho những vùng đƣa công nghệ
cao vào nông nghiệp. Nếu doanh nghiệp đứng ra đào tạo trực tiếp thì phải có chính
sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, đồng thời có chính sách đi kèm để giải quyết lao động dƣ
thừa.
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

20


Thực tiễn nhiều năm và ở nhiều ngành đã cho chúng ta những bài học đắt giá khi
thiếu nhân lực. Đã có rất nhiều chƣơng trình, dự án rủng rỉnh tiền bạc, đất đai, thậm
chí chính sách và hành lang pháp lý khá hoàn chỉnh, nhƣng lại thiếu chiến lƣợc phát
triển nhân lực cho chính ngành sản xuất đó và vì thế rủi ro rất cao.
Điểm lại về các cơ sở đào tạo nhân lực nông nghiệp công nghệ cao ở nƣớc ta
đang hết sức chắp vá. Ở đó thiếu một sự hợp tác điều phối vĩ mô giữa các trƣờng đại
học đào tạo về nông nghiệp tích hợp cùng với các ngành khoa học kỹ thuật công nghệ
khác để chu n bị nhân lực lãnh đạo quản lý, khoa học kỹ thuật... nhƣ mong muốn của
Chính phủ.
So sánh về điều kiện tự nhiên để làm nông nghiệp công nghệ cao, chúng ta hơn
hẳn Israel, Nhật Bản... nhƣng chúng ta thiếu nhân lực. Ngay cả doanh nghiệp nông
nghiệp Nhật Bản qua Việt Nam để làm nông nghiệp công nghệ cao cũng gặp khó khăn

về nguồn nhân lực đƣợc đào tạo.
Theo số liệu tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, ngành nông lâm nghiệp và thủy sản từ
năm 2010 đến 2014 chỉ chiếm 2-5% tổng quy mô tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp.
Đến nay, số trƣờng trung cấp liên quan đến đào tạo nông nghiệp còn hơn 10 trƣờng. Ít
ỏi thế, vậy ai sẽ là ngƣời trực tiếp chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao
cho nông dân? Ai là ngƣời lao động trực tiếp trong doanh nghiệp nông nghiệp công
nghệ cao?
Nhật Bản vốn là một nƣớc công nghiệp, vậy mà cách đây không lâu, Thủ tƣớng
Shinzo Abe trong chính sách phát triển kinh tế của mình đặt ra mục tiêu tăng gấp đôi
giá trị xuất kh u sản ph m nông nghiệp và mong muốn tăng gấp đôi thu nhập của nông
dân Nhật Bản trong vòng 10 năm.
Trung Quốc hiện có khoảng 300 trƣờng đào tạo nghề nông nghiệp, trong đó có
134 trƣờng cao đẳng, ngƣời học trong các cơ sở này đƣợc miễn học phí và có thể đƣợc
trợ cấp từ chính phủ.
Quyết tâm và sự cam kết của Thủ tƣớng trong phát triển nông nghiệp công nghệ
cao đang nhen nhóm hi vọng có một cuộc cách mạng trong sản xuất nông nghiệp, để
đời sống nông dân đƣợc ấm no hơn. Sắp tới đây sẽ có nhiều dự án, đề án về nông
nghiệp công nghệ cao đƣợc đệ trình các cấp quản lý. Nhƣng cần lƣu ý rằng, không nên
chạy theo dự án, mà phải đầu tƣ tốt hơn, bài bản hơn cho nguồn nhân lực.
Câu hỏi tìm đâu ra nhân lực công nghệ cao luôn phải đƣợc trả lời thỏa đáng. Đó
mới là chìa khóa để biến ƣớc mơ nông nghiệp công nghệ cao thành sự thật.
4. Một số khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao điển hình ở Việt Nam và thế
giới
4.1. Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

21


Tại thành phố Hồ Chí Minh:

Vào cuối tháng 09 năm 2011 Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Long tổ chức
đoàn tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Khu Nông nghiệp Công
nghệ cao (NNCNC) tại thành phố Hồ Chí Minh do ông Phan Nhựt Ái – Giám đốc Sở
Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Long làm trƣởng đoàn.
Khu NNCNC đƣợc xây dựng theo quyết định số 3534/QĐ-UB ngày 14/7/2004
của UBND TP.HCM tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi với tổng diện tích là 88,17
ha, đến tháng 04 năm 2010 mới chính thức đi vào hoạt động với tổng mức đầu tƣ
152,627 tỷ đồng bằng nguồn vốn Ngân sách thành phố. Khu NNCNC nằm trên tuyến
đƣờng đi địa đạo Củ Chi và cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh 44 km về phía Tây Bắc
nên thuận tiện giao thông đi các tỉnh và đƣợc xây dựng theo mô hình hiện hữu, đa
chức năng tập trung cho lĩnh vực trồng trọt.
Khu nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng:
Nếu nhƣ khu NNCNC tại Lâm Đồng đã xác định đƣợc vị thế lớn của mình trên
vùng đất cao nguyên, thì NNCNC tại TP. Hồ Chí Minh với đặc trƣng là nông nghiệp
đô thị đã và đang có sức lan toả mạnh mẽ cho cả khu vực Đông nam bộ và ĐBSCL.
Khu NNCNC đã dành hơn 56 ha để kêu gọi nhà đầu tƣ thứ cấp đầu tƣ, sau khi
xem xét đã chấp thuận với 14 dự án chủ yếu sử dụng nguồn vốn trong nƣớc với tổng
diện tích 56,8 ha và tổng mức đầu tƣ hơn 452 tỷ đồng (suất đầu tƣ trung bình gần 8 tỷ
đồng/ha). Tuy nhiên, cho đến nay có 12 dự án đƣợc cấp th m quyền cấp giấy chứng
nhận đầu tƣ. Hiện nay đã có 07 nhà đầu tƣ đang triển khai xây dựng dự án: Công ty
TNHH Rau sạch Việt Thụy Phát, Công ty CP Đầu tƣ & Phát triển Nhiệt Đới, Công ty
TNHH SX-TM Việt Quốc Thịnh, Công ty TNHH Nông nghiệp Chánh Phong, Công ty
TNHH MTV Nấm Trang Sinh, Công ty TNHH Cuộc sống tốt lành, Công ty CP sinh
học Trƣờng Xuân. (Nguồn: Ban quản lý khu nông nghiệp công nghệ cao TpHCM)
Triển khai tại Hà Nội:
Hà Nội đã triển khai thực hiện mô hình đồng bộ: Sản xuất rau an toàn, phòng
chống dịch bệnh tổng hợp trong chăn nuôi bò thịt, bò sữa chất lƣợng hiệu quả, an toàn
dịch bệnh. Nhiều cơ chế, chính sách đƣợc đề xuất đƣa vào áp dụng cùng các giải pháp
kỹ thuật, biện pháp quản lý cho hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân, doanh nghiệp
phát huy tiềm năng. Hà Nội cũng đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh tập

trung quy mô lớn có giá trị kinh tế cao, thu nhập và đời sống của nông dân ngày càng
đƣợc cải thiện; sản lƣợng lƣơng thực cũng tăng thêm trong trồng trọt. Ngoài thu hoạch
nhanh gọn cây trồng vụ Đông, Hà Nội đã gieo cấy gần 92.600 ha lúa và trồng hơn
17.090 ha rau màu vụ Xuân cho năng suất vƣợt trội; duy trì ổn định tổng đàn gia súc,
gia cầm với đàn bò thịt là 138.250 con, bò sữa 14.420 con (sản lƣợng sữa đạt 16.200
tấn), trâu 23.620 con, lợn gần hơn 1,4 triệu con... .
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

22


Tiếp tục nghiên cứu nhân rộng công nghệ sinh sản nhân tạo đối với giống tôm
thẻ chân trắng, tôm sú, cua biển, cá bớp, cá nƣớc ngọt, ứng dụng công nghệ sản xuất
tảo làm thức ăn trong sản xuất giống, công nghệ tuần hoàn nƣớc, công nghệ kiểm
soát dịch bệnh để sản xuất giống chất lƣợng cao, sạch bệnh. Khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tƣ công nghệ, nhân lực trong sản xuất, nhân giống tôm theo hình thức các
DNUDCNC và đƣợc ƣu đãi theo Luật CNC. Kêu gọi xã hội hóa trong đầu tƣ, xây
dựng các trung tâm sản xuất giống thủy sản: trung tâm giống thủy sản nƣớc ngọt ở khu
vực xã Gia An, huyện Tánh Linh, diện tích 10 ha, quy mô khoảng 8 - 10 triệu con
giống/năm; trại thực nghiệm sản xuất giống thủy sản ở huyện Hàm Thuận Bắc 5 – 8
triệu con; xây dựng trại sinh sản ƣơng giống cá tầm tại hồ Đa Mi (Cty CP Tầm Long
đầu tƣ). Nguồn giống cung cấp cho thị trƣờng cần đƣợc kiểm dịch chặt chẽ các khâu
thông qua hệ thống các trạm kiểm dịch giống trên địa bàn tỉnh.
Vùng sản xuất lúa giống tại Hoà Tiến, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng:
- Đây là vùng hằng năm đƣợc phù sa sông Yên bồi lắp, đất đai màu mỡ và có
truyền thống về trồng lúa lâu năm. Những năm gần đây đƣợc sự hƣớng dẫn của Trung
tâm khuyến ngƣ nông lâm, bà con tại vùng đã dần làm quen với chƣơng trình quản lý
dịch hại tổng hợp IPM và sản xuất theo quy trình canh tác chu n của Cục trồng trọt từ
khâu sản xuất đến khâu thu hoạch đạt chất lƣợng.
- Trong vùng hiện đang có gần 200ha diện tích sản xuất lúa giống nguyên chủng

(chủ yếu là các giống Xi23, NX30) sản xuất hằng năm cung cấp hơn 1000 tấn lúa
giống, tiêu thụ thông qua mối liên kết giữa hợp tác xã với các công ty cung cấp giống.
- Trong quá trình sản xuất lúa giống cũng đã áp dụng cơ giới hoá trong các khâu
làm đất, sạ hàng, tỉa dặm và thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp và lò sấy. Đây là nền
tảng cơ bản để đ ymạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa giống.
- Hơn nữa, hiện nay vùng đang đƣợc dự án “Xây dựng vùng sản xuất lúa giống
tại xã Hoà Tiến, huyện Hoà Vang, Tp. Đà Nẵng” do chƣơng trình Hợp tác FAO và Ủy
ban nhân dân Tp. Đà Nẵng đầu tƣ hƣớng đến thị trƣờng mục tiêu là các tỉnh thành của
của khu vực Tây Nguyên, duyên hải và đồng bằng sông Hồng.
Vùng trồng hoa cao cấp Quan Nam 4 – xã Hòa Liên, h. Hòa Vang, TP. Đà Nẵng
- Ngƣời dân trồng hoa thôn Vân Dƣơng 1 chỉ mới phát triển nghề trồng hoa từ
năm 2004 trên diện tích manh mún, không ổn định nhƣng hiệu quả kinh tê- xã hội
mang lại từ nghề là rất cao ( Năm 2011 cho lãi bình quân 400 triệu/ha/5 tháng). Khi
chuyển sang vùng chuyên canh hoa tập trung sẽ tạo điều kiện ổn định để ứng dụng
công nghệ cao,phát triển nghề trồng hoa bền vững.
- Hợp tác xã hoa Vân Dƣơng 1 với 32 tổ viên đang hoạt động tốt trong việc thiết
lập các mối liên kết với hộ nông dân trong việc cung ứng vật tƣ trồng cây, giống và thị
Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

23


trƣờng đầu ra. Trong khi khả năng đáp ứng tại chỗ hiện tại chỉ khoảng 60- 70% với
hoa thƣờng và 5% với chủng loại hoa cao cấp.
- Phát triển vùng trồng hoa ứng dụng công nghệ cao không chỉ đạt đƣợc hiệu quả
về mặt kinh tế cho nông dân mà còn giải quyết đƣợc sinh kế cho ngƣời dân khu di dời,
góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả.
4.2. Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên thế giới:
Tại Nhật Bản: Kể từ thảm hoạ Fukushima, Nhật Bản đã cố gắng tránh xa năng
lƣợng hạt nhân và hƣớng đến sản xuất các loại năng lƣợng tái tạo. Nhƣng một trở ngại


Hình: Mô hình nhà máy Solar kết hợp trồng nấm

rất lớn cho việc đó là tìm kiếm những vùng đất rộng và trống để xây dựng nhà máy
điện mặt trời, điện gió, vì phần lớn những vùng đất nhƣ vậy ở Nhật Bản lại rất cần
thiết cho nông nghiệp nƣớc này.
- Và giải pháp đƣợc đƣa ra, tất nhiên, là kết hợp cả hai. Một dự án năng lƣợng
mặt trời mới do công ty Sustainergy và công ty Hitachi Capital hợp tác thực hiện sẽ
kết hợp việc sản xuất điện mặt trời với việc canh tác nấm. Theo đó, dự án này sẽ có
công suất 4.000kW, và những trang trại nấm đƣợc trồng phía dƣới các tấm pin mặt trời
để không lãng phí diện tích đất rộng lớn sẽ sản xuất 40 tấn hàng năm. Lý do họ lựa
chọn nấm chứ không phải loại cây trồng nào khác là bởi vì nấm có thể sinh trƣởng tốt
mà không cần ánh nắng trực tiếp.
Tại Mỹ:
- Các nhà nghiên cứu tại Đại học Massachusetts đang khám phá khả năng trồng
nhiều loại cây trồng hơn ở dƣới các tấm pin mặt trời.
- Mô hình trang trại ở South Deerfield đã trồng cây giống nhƣ cải xoăn, bông cải
xanh và cải cầu vồng dƣới các tấm pin mặt trời.

Đơn vị tư vấn: www.lapduandautu.vn PICC 0903034381

24


×