Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Khắc phục lỗi sử dụng giới từ tiếng nga và tiếng anh cho sinh viên khoa nga theo quan điểm logic ngữ nghĩa giới từ không gian và thời gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.16 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

Đ Ể T À I NGHIÊN CỨ U KHOA HỌC CẤ P Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA
NĂM HỌC 2002 - 2003

KHẮC PHỤC LỖI SỬ DỤNG GIỚI TỪ TIẾNG NGA
VÀ TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN KHOA NGA
THEO QUAN ĐIEM LOGIC - NGỮ NGHĨA
(G IỚ I T Ừ K H Ô N G

G IA N

V À

T H Ờ I G IA N )

Mã sô

: QN _ 02_ 09

Chuyên ngành

: Tiếng Nga

Chủ nhiệm đề tài

: Khoa Hiệp Vụ

Đơn vị phối hợp chính : Tổ giáo viên năm thứ n
Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Nga



ĐẠÍ HCC Q UÓ C

HẢ N _

TRUNG T Â M t h õ n g t i n ;

0 > 7

Hà Nội ■2003

.3 6 4

' VIÊN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC Q ư ố c GIA
Năm học 2002 - 2003
ri-* ? _

4

As *

Tên đẽ tài:

T iến g V iệt: K hắc phục lỗi sử dụng giớ i từ tiến g N g a và tiếng A nh cho

sinh viên khoa N g a theo quan điểm ỉo g ic - ngữ nghĩa.
(G iớ i từ k hông gian và thời gian)
T iếng Anh: A v o iđ in g m istakes in u sage o f R u ssian
p rep osition s

for the

students

and E n glish

o f R ussian

department

through m ean ing lo g ic a l con cep tion .
(L o ca tiv e and tem porative p repositions)
T iến g N g a : AHyjĩHpoBaHHe OUIHỐOK B ynoT peõneH H H

pỴCCKHX H

aHmHHCKHX n p e^ n o rơ B npH oốyneH H H n p ea n o ra M

no

neKCHKO - HOrHHeCKOH KOHuenuHH.

(noKaTHBHbie H TeMnepaTHBHbie n p e / ụ i o r n )

M ả số: Q N - 0 2 - 0 9


Thời gian thực hiện:
2 4 tháng (từ tháng 1 - 2 0 0 2 đến tháng 12 - 2 0 0 3 )

Chủ nhiệm đề tài:
K hoa H iệp V ụ

Đon

vị

phối hợp chính:

Tổ g iá o viên năm thứ 2
K hoa N g ô n ngữ và văn hoá N ga.

Hà Nội - 2003


MỤC LỤC


*

PHẨN MỞ ĐẨU
1.

Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 3

1.1.


V iệ c chữa lỗ i trong dạy - h ọc n goại ngữ h iện n ay m ang tính chất
"chữa bệnh"................................................................................................................3

1.2.

Cần cải tiến cách dạy - h ọc nhằm khắc phục lỗ i th eo phương pháp
"phòng bệnh"............................................................................................................ 4

2.

Đ ố i tượng, phạm vi đề tài. M ục đích và nhiệm vụ nghiên cứ u ..............6

3.

Ý nghĩa khoa h ọc và thực t i ễ n ............................................................................. 8

4.

Phương pháp nghiên c ứ u ....................................................................................... 9

NỒI DUNG
C h ư ơ h g 1 : Bản chất của giới từ và các đặc điểm hành chức trong
hoạt động lời n ó i.................................................................................................... 11
1.1.

G iới từ là m ột đơn vị từ vựng .........................................................................11

1.1.1.


G iới từ không phái sin h .....................................................................................14

1.1.2.

G iới từ phái sinh ...................................................................................................15

1.2.

G iới từ trong hoạt động lời n ó i ....................................................................... 18

C h ư ơ n g 2: Những lỗi điển hình và phổ biến về sử dụng giới từ tiếng N ga
và tiếng A nh của sinh viên khoa N ga - N g u y ên nhân m ắc lỗ i............27
2.1.

N hững lỗi điển hình và phổ biến ...................................................................27

2 .1 .1 .

L ỗi sử dụng giớ i từ không gian .................................................................... 27

2 .1 .2 .

L ỗi sử dụng giớ i từ thời gian ......................................................................... 32

2.2.

N g u y ên nhân m ắc lỗ i............................................................................................37

2 .2 .1 .


Sự phức tạp và đa dạng của giới từ trong hoạt đ ộng lời n ó i................... 37

2 .2 .2 .

G iáo trinh k hông hợp lý ...................................................................................43

2 .2 .3 .

Hạn c h ế của giớ i từ trong từ điển son g n gữ .............................................. 57

2 .2 .4 .

Phương pháp dạy - học giớ i từ không hợp lý .............................................65

1


Chương 3: Đ ổ i m ới phương pháp dạy - h ọc g iớ i từ............................................. 69
3.1.

N g ă n ngừa m ắc lỗ i bằng phương pháp dạy - h ọ c g iớ i từ

theo

quan đ iểm lo g ic - ngữ n g h ĩa ............................................................................ 69
3.2.

H ệ thống các quan niệm lo g ic - ngữ nghĩa về sử dụng giớ i từ
tiến g N g a và tiến g A nh - So sánh và đối c h iế u ........................................ 73


3.2.1 .

G iới từ k hông g i a n ............................................................................................. 73

3 .2 .1 .1 . G iới từ địa đ i ể m ...................................................................................................73
3 .2 .1.2. G iới từ phương h ư ớ n g ....................................................................................... 80
3.2.2 .

G iới từ thời gian ..................................................................................................87

PHẨN K ẾT LUẬN

2


PHẦN MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI

1.1. Việc chữa lỗi trong dạy - học ngoại ngữ hiện nay mang tính
chất "chữa bệnh".
N h ư ch ú ng ta đã biết hiện nay ở nhiều nước như N g a , A nh, M ỹ ...
k hông ít nhà n gôn ngữ, g iá o h ọc pháp, tâm lý về dạy - h ọ c tiến g nước n goài
đã viết nhiều bài báo, nhiều cuốn sách, nhiều cô n g trình để n ghiên cứu,
phân lo ạ i, sửa chữa cá c lỗ i do người nước n goài m ắc phải trong khi học và
sử dụng n goại ngữ. C ác nhà khoa h ọc đều nhấn m ạnh sự cần thiết, tầm quan
trọng trong v iệc n g h iên cứu để phân loại, khắc phục, sửa chữa lỗ i khi h ọc
tiếng nước n goài. T hậm ch í m ột số nhà khoa học cò n ch o rằng. "Khi người
h ọc chưa đạt đến trình độ của người bản ngữ về kiến thức n gôn ngữ - văn
hoá và k ỹ năng g ia o tiếp, họ m ắc lỗi trong diễn đạt n ói và diễn đạt viết là tất

yếu và thường xuyên" ... "Có thể nói rằng; truyền đạt tiếp thu kiến thức rèn lu yện kỹ năng và chữa lỗ i của người h ọc là hai bộ phận cấu thành của
quá trình dạy - h ọc tiến g nước ngoài".
Quan đ iểm trên được thể hiện trong m ột s ố cô n g trình đã được côn g b ố
như "L anguage L earners and Their Errors" của John N o rish - M o d em
E n glish P u b lication s, 1992; "Eưor A nalysis" của Jack C .R ichards 1992.
Trong thực t ế d ạy - h ọc n goại ngữ g iáo viên đã giàn h k hôn g ít thời
gian và cô n g sức để thường xu yên , liên tục chữa lỗ i c h o ngư ời h ọ c, nhưng
kết quả lại k h ôn g được như m on g m uốn. Trong thực tế, người h ọc liên tục
m ắc lỗi; Thậm ch í tái phạm những kiểu lỗ i đã được sửa chữa nhiều làn.
V iệ c khắc phục và sửa lỗ i mất rất nhiều thời gian và cô n g sức, phải tiến
hành thường x u y ên , liê n tục trong suốt quá trình h ọ c tập. Sự phức tạp và
khó khăn trong v iệ c sửa chữa và khắc phục lỗ i khi h ọc tiến g nước ngoài
được thể h iện trong n h iều bài báo, nhiều cô n g trình củ a các tác giả nước
n goài. Đ iều đó cũ n g được trình bày khá cụ thể và rõ ràng trong đề tài: "Các

3


hình thức chữ a lỗ i ch o sinh viên năm thứ 2 đ ể phát triển k ỹ năng viết" của
nhóm cán b ộ g iả n g dạy thực hành tiến g năm thứ

n

k hoa N g ô n ngữ và V ăn

hoá A nh - M ỹ . (Đ ặ c san 2 - 2 0 0 2 , Đ ại h ọ c N g o ạ i ngữ, Đ H Q G H à N ộ i).
K hi n g h iên cứu vấn đ ề phân lo ạ i và sửa lỗ i khi dạy - h ọ c tiến g nước
n goài ch ú n g tô i quan tâm đến hai vấn đ ề do Trung tâm n g h iên cứu phương
pháp và k iểm tra chất lượng thuộc trường Đ ại h ọ c N g o ạ i n gữ Đ H Q G H N
nêu lên trong đ ề tài "Căn cứ phân lo ạ i lỗ i trong dạy - h ọ c n g o ạ i n gữ ”.

V ấn đề thứ nhất đó là Căn cứ phân lo a i lỗ i. H iện nay c ó hai cách phân
loại cơ bản. C ách thứ nhất được x ây dựng chủ y ếu dựa vào những kết quả
n ghiên cứu củ a cá c ch u y ên ngành khoa h ọ c như: N g ô n ngữ h ọc m iêu tả,
n gôn ngữ h ọ c so sánh đ ối ch iếu tiến g m ẹ đ ẻ và n g o ạ i n gữ được dạy - h ọc,
tâm lý h ọ c n g o ạ i ngữ, n g ô n ngữ đất nước h ọ c , g iá o h ọ c pháp n goại ngữ,
v.v...
Cách phân lỗ i thứ 2 được xây dựng chủ y ếu dựa vào các kết quả thống
kê, phân tích lỗ i của người học m ột n goại n gữ cụ thể, ở m ột trình độ cụ thể
và m ột kỹ năng cụ thể, thậm ch í ở m ột thời đ iểm cụ thể.
Tác g iả đề tài "Căn cứ phân loại lỗ i trong dạy - h ọ c n g o ạ i ngừ" đã nhận
xét "Cách phân lo ạ i lỗ i thứ nhất có giá trị ca o về m ặt lý thuyết và hệ thống
nhưng k h ô n g thể phân lo ạ i lỗ i m ột cách cụ thể, ch i tiết".
N h ư vậy, theo ch ú n g tôi cách phân lo ạ i lỗ i thứ nhất k h ô n g giúp nhiều
cho v iệ c sửa lỗ i của ngư ời h ọc n goại ngữ, k h ô n g c ó g iá trị thực tiễn. Có lẽ
chính v ì lý d o đó m à n hóm g iá o viên thực hành tiến g năm thứ II khoa Anh
khi n g h iên cứu và phân lo ạ i lỗ i của sinh v iê n ch ủ y ế u dựa vào cách phân
loại thứ hai.
V ấn đ ể thứ hai được nêu trong đề tài "Căn cứ phân lo ạ i lỗ i trong dạy h ọc n goại ngữ" - (Trung tâm N C PP và K T C L ) m à ch ú n g tôi rất quan tâm đó
là "V iệc chữa lỗ i ch ú n g ta tiến hành hiện nay ch ủ y ếu m ang tính chất chữa
bênh (N g ư ờ i dạy chữa những lỗ i của người h ọ c sau khi phát hiện ra các lỗi
đó trong phát n g ô n ở dạng n ó i, nhất là ở dạng v iết củ a ngư ời học)".

4


T h eo ch ú n g tô i chữa lỗ i trong dạy - h ọc n g o ạ i n gữ là m ột v iệ c làm cần
thiết và quan trọng. T u y nhiên v iệc chữa lỗ i làm m ất rất n hiều thời gian và
côn g sức củ a cả thầy và trò, c ó nhiều lỗ i đã sửa n h iều lần m à ngư ời h ọc vẫn
m ắc lại, thậm c h í k h ô n g ít trường hợp ch ú ng ta k h ô n g thể g iả i thích m ột
cách rõ ràng và k hoa h ọ c giú p người h ọ c h iểu rõ lỗ i đã m ắc, g iú p họ hiểu

được tại sa o h ọ c m ắc lỗ i. N ó i tóm lại, v iệ c chữa lỗ i trong quá trinh dạy học n goại ngữ như ch ú n g ta đã và đang tiến hành ỉà những phương pháp
m ang tính chất "chữa bệnh".

1.2. Cần cải tiến cách dạy - học nhằm khắc phục lỗi theo phương
pháp "phòng bệnh".
Tất n hiên, khi đã m ắc bệnh thì cần phải chữa, v iệc chữa bệnh mất rất
nhiều thời gian và c ô n g sức, nhưng k hôn g phải bệnh nào cũ n g chữa được.
R õ ràng đã đến lúc ch ú ng ta phải thay đổi quan n iệm về v iệc sửa lỗ i, thay
đổi các hình thức và cách sửa lỗ i trong khi dạy - h ọc n goại ngữ, phải khắc
phục lỗ i trong khi dạy - h ọc n goại ngữ theo phương pháp "phòng bệnh". VI
lẽ đó, theo ch ú n g tôi, phải quan tâm trước hết đến vấn đề ngăn ngừa người
học m ắc lỗ i trong khi h ọc và sử dụng tiến g nước n g o à i. Đ iều đó có nghĩa là
chúng ta cần dạy - h ọ c theo những phương pháp m ới để ngăn ngừa người
học m ắc lỗ i, để n g a y từ đầu người h ọ c đã k h ô n g m ắc lỗ i khi d iễn đạt bằng
cách nói hoặc viết những n goại ngữ m à họ đang h ọ c. Làm được như vậy sẽ
tiết k iệm được n hiều thời gian và cô n g sức ch o v iệ c sửa lỗ i, giành được
nhiều hơn thời gian và cô n g sức ch o v iệ c tiếp thu tri thức, rèn lu y ện các kỹ
năng khi h ọ c tiến g nước n goài.
Qua thực tế g iả n g dạy, qua các bài k iểm tra của sin h viên , qua các báo
cáo khoa h ọ c của cá c đ ồn g n gh iệp ch ú ng tôi thấy k hi sử dụng tiến g nước
n so à i sin h viên m ắc lỗ i rất nhiều, nhất là sinh viên khoa N g a . Đ iều đó thật
dễ hiểu vì gần như trong cù n g m ột thời gian sinh v iên h ọc hai thứ tiến g. Các
chuyển di tiêu cực củ a tiến g V iệt, tiến g N g a , tiến g A nh tác đ ộ n g lẫn nhau
làm ch o sin h viên m ắc lỗ i rất nhiều cả trong tiến g N g a và tiến g A nh. Trước

5


tình hình đ ó ch ú n g tôi c ố g ắn g n gh iên cứu cải tiến v iệ c dạy - h ọ c tiến g N g a
sao ch o sin h viên k h ô n g bị m ắc lỗ i, k hông m ất nhiều thời gia n và cô n g sức

để chữa lỗ i, giành thời gian ch o v iệ c rèn lu yện cá c k ỹ n ăng, tiếp thu các tri
thức v ề n g ô n ngữ, vãn h oá đất nước h ọc, phải dạy - h ọc sa o ch o sinh viên
càng h ọ c tốt tiến g N g a cà n g thuận lợi trong khi h ọ c tiến g A nh. Đ iều đó có
nghĩa là phải dạy - h ọ c tiến g N g a sao ch o hạn c h ế cà n g n hiều càn g tốt
những ch u y ển di tiêu cự c, phát huy tối đa những ch u y ển di tích cự c giữa hai
thứ tiến g N g a và A nh. Đ iểu đó còn có nghĩa là phải dạy - h ọ c sao ch o sinh
viên khi sử dụng tiến g N g a khổng bị m ắc lỗ i do ảnh hưởng củ a tiến g V iệt
và tiến g A nh. K hi sử dụng tiếng A nh tránh được những lỗ i d o ảnh hưởng
của tiến g V iệ t và tiến g N ga. Tất nhiên đây là m ột vấn đề lớn, rất khó khăn
và phức tạp. Trong đ ề tài này chúng tồi chỉ trình bày v iệ c dạy - h ọc giớ i từ
tiếng N g a th eo phương pháp m ới và sau đó so sánh với g iớ i từ tiến g A nh.
trước hết ch ú n g tôi m uốn đi sâu tìm h iểu phương pháp dạy - h ọc giớ i từ
không gia n b ao gồ m cá c giớ i từ về phương hướng và địa điểm . Trong tiếng
N g a cũ n g như tiến g A nh giớ i từ k hôn g gian có s ố lư ợng lớn nhất, cách sử
dụng p h on g phú, đa dạng và phức tạp nhất. Trên cơ sở n g h iên cứu phương
pháp dạy - h ọ c giới từ k h ôn g gian, chúng tôi sẽ đưa ra phương pháp dạy học giớ i từ n ó i chung. C húng tôi hy vọn g khi được dạy - h ọ c g iớ i từ tiếng
N g a theo phương pháp m ới sinh viên sẽ sử dụng g iớ i từ tiến g N g a chính xác
hơn, ít m ắc lỗ i và sẽ thuận lợ i khi học và sử dụng g iớ i từ tiến g A nh.

2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐỂ TÀI, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u

2.1. Đối tượng, phạm vi đề tài.
Đ ó là cá c lỗ i củ a sinh viên khoa N g a , g ia i đoạn cơ sở khi h ọc và sử
đụng g iớ i từ trong tiến g N g a và tiến g A nh. Các lỗ i ch ú n g tôi tập trung
nghiên cứu là những lỗ i phổ biến và điển hình - những lỗ i hầu như tất cả
sinh viên thường x u y ên m ắc, khoá h ọc nào cũ n g m ắc, những lỗ i đã được
sửa nhiều lần nhưng sin h viên vẫn thường xu yên tái phạm . C ác lõ i được sắp
xếp và n g h iên cứu th eo m ột hệ thống các quan n iệm lo g ic ngữ n gh ĩa về sử

6



dụng g ió i từ trong hoạt đ ộn g lờ i n ói. Đ ó là cá c quan n iệm lo g ic về không
gian, thời gian , nhân quả, định lượng, định tính, phương thức và cô n g cụ
hành đ ộ n g , v .v...
Tất cả các lỗ i khi h ọ c và sử dụng g iớ i từ tiến g nước n g o à i của sinh viên
tuy rất đa d ạng, p hon g phú, phức tạp nhưng theo ch ú n g tôi, đều m ang m ột
đặc đ iểm ch u n g, m ột đặc điểm cơ bản nhất đó là: h iểu k h ô n g đúng bản chất
của g iớ i từ, sử dụng cá c quan niệm lo g ic n gữ n gh ĩa củ a g iớ i từ tiến g V iệt để
học và sử dụng g iớ i từ trong các tiến g nước n goài, v ề bản chất, các quan
niệm lo g ic n gữ n ghĩa về g iớ i từ trong tiến g V iệt và trong các n goại ngữ hết
sức khác nhau.
V ì những đặc đ iểm chung, đặc đ iểm cơ bản đ ó ch ú n g tôi thấy rằng
trên cơ sở các lỗi của sinh viên khi h ọc và sử d ụng g iớ i từ k hông gian
(những g iớ i từ có s ố lượng lớn nhất, sử dụng khó và phức tạp nhất, sinh viên
hay nhầm lẫn và m ắc lỗi nhất) có thể thấy được bản chất của tất cả các giới
từ biểu hiện những quan hệ lo g ic ngừ n ghĩa khác. Hơn nữa vì phạm vi của
đề tài cũ n g k h ôn g ch o phép đưa ra x em xét tất cả các lỗ i về sử dụng giới từ
của sinh viên.

2.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng hơn 3 0 0 bài k iểm tra về sử
dụng g iớ i từ củ a sinh viên khoa N g a và sinh viên h ệ tại chức khoa A nh để
thống kê, n g h iên cứu, phân tích, đánh giá các lỗ i đ iển hình và phổ biến về
sử dụng g iớ i từ. M ột s ố hình thức các bài k iểm tra đó là: K iểm tra trắc
nghiệm về sử d ụng g iớ i từ. Đ iền giớ i từ phù hợp vào ch ỗ trống. Trả lời các
câu hỏi sử dụng danh từ hoặc cụm danh từ kết hợp vớ i g iớ i từ phù hợp. Tim
lỗi sai về sử dụng g iớ i từ trong càu h oặc trong đoạn văn. Phân biệt các giới
từ gần n ghĩa. M iêu tả các tình h uống sử d ụng g iớ i từ .v.v...
Đ ể tìm ra n g u y ên nhân m ắc lỗ i về sử dụng giớ i từ của sinh viên nếu

chỉ dựa vào các bài k iểm tra cũng chưa đủ, ch ú n g tôi đã theo dõi, nghiên

7


cứu vấn đ ề n ày trong suốt quá trình g iản g d ạy hàng ch ụ c năm và thường
xu yên trao đ ổ i với cá c đ ồn g n gh iệp để rút ra những ý kiến hợp lý.
Đ ể phục vụ ch o đề tài ch ú ng tôi đã n gh iên cứu các g iá o trình, sách
giáo khoa h iện đang được sử dụng về giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh để tìm
ra những đ iều k hông hợp lý. M ột số g iá o trình và sách g iá o khoa đó là :
riyjibKHHa H .M

(1 9 7 7 )

"YneốHHK

pyccKoro

fl3MKa ŨJỈỈI CTyaeHTOB -

HHOCTpaHLjeß". Các g iá o trình dạy bốn kỹ năng thực hành h iện đang được

sử dụng để dạy - học tại khoa N g a Đ ại h ọc n goại ngữ, Đ ại h ọ c Q uốc gia Hà
N ội.
V ề g iớ i từ tiến g A nh đã n gh iên cứu m ột s ố g iá o trình hiện đang sử
dụng tại k hoa A nh như R aym ond M urphy (1 9 9 4 ) E n g lish gram m ar in use.
C am bridge U n iversity press.
John and L iz Soars (1 9 9 8 ) "Headway". O x fo cd U n iv ersity press.
A drian


D a ff and K eith

M itchell

"M eanings into words"

(1 9 9 9 )

C am bridge U n iversity press.
R andolph Quirk (1 9 8 6 )
"A U n iv ersity gram m ar o f English" Presented by the A ustralian
G overnm ent.
Đ ề tài tập trung n gh iên cứu cách dạy - h ọ c g iớ i từ và v iệ c sử dụng giới
từ h iện nay để tìm ra những điều chưa hợp lý . Trên cơ sở đã n gh iên cứu đưa
ra phương pháp dạy - h ọc giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh hợp lý , khoa h ọc
7

và hiệu quả hơn đó là phương pháp dạy - h ọc g iớ i từ th eo quan điếm lo g ic
ngữ nghĩa.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN
H iện nay v iệc dạy - học giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh ở m ọ i trình độ,
kể cả bậc đại h ọc thiếu cơ sở khoa h ọc, k h ôn g hợp lý , tính h iệu quả thấp.
N gười h ọ c gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp khi sử dụng g iớ i từ và hay
nhầm lẫn.

8


Việc


n g h iê n

cứu thành

g iớ i từ dựa trên những

cô n g đề tài sẽ đưa ra phương pháp dạy - h ọc

cơ sở khoa

h ọc, hợp lý và tính h iệu quả cao. Phương

pháp d ạy - h ọ c m ới giú p sinh viên hạn c h ế m ắc lỗ i khi sử dụng g iớ i từ, đặc
biệt hữu íc h c h o sin h viên khoa N g a khi cù n g m ột thời gia n h ọc hai n goại
ngữ là tiến g A n h và tiến g N g a .
V iệ c n g h iên cứu thành cô n g đề tài sẽ đưa ra m ột hệ th ốn g các quan
niệm lo g ic n g ữ n g h ĩa về sử dụng giớ i từ k h ôn g gian và thời gia n và sau đó
là các g iớ i từ thể h iện những quan hệ lo g ic ngữ n gh ĩa k hác như quan hệ
khách thể, định tính, định lượng, m ục đích, n gu yên nhân v .v ...
Ý n g h ĩa k hoa h ọc và thực tiễn của đề tài bước đầu đã được H ội đồng
khoa h ọc n g h iệm thu đề tài K H C N cấp trường ngày 2 1 /2 /2 0 0 1 đánh giá
"Đề tài hoàn toàn c ó khả năng triển khai và ứng dụng vào d ạy - h ọc n goại
ngữ (tiến g N g a - A n h ) phần g iớ i từ.
Đ ề tài c ó h iệu quả kinh tế, g iáo dục rõ rệt".

4. P H Ư Ơ N G PHÁP N G H IÊ N c ứ u
Trên c ơ sở cá c lỗ i đã phân tích để tìm ch o được bản chất của v iệc sinh
viên thường m ắc lỗ i khi h ọc và sử dụng g iớ i từ tiến g nước n g o à i, trả lời ch o
được câu h ỏ i tại sa o đ ó là lỗ i. Thí d ụ , tại sao tiến g N g a n ói "b HHCTHTyTe"

thì đúng, nhưng "b ộaKynbTeTe" lại sai... Trong tiến g A nh "on a d e sk ” thì
đúng, như ng "on an armchair" lại sai... V ấn đề này thường được giải thích
rất đơn giản là "N gười N g a nói thế!". N ếu giải thích như vậy thì sinh viên
buộc phải gh i n h ớ m áy m óc vô s ố trường hợp về cách sử dụng g iớ i từ. Đ iều
đó làm v iệ c h ọ c và sử dụng giớ i từ quá khó khăn và phức tạp dẫn đến
thường x u y ên nhầm lẫn và sai sót là lẽ đương nhiên.
Trên c ơ sở phân tích lỗ i tìm ra bản chất của v iệ c m ắc lỗ i từ đó khái
quát hoá đ ể đưa ra phương pháp dạy - h ọc giớ i từ theo quan đ iểm lo g ic ngữ
nghĩa - tức là d ạy - h ọ c giớ i từ theo đúng bản chất vốn c ó của ch ú ng, dạy h ọc giớ i từ tiến g N g a th eo đúng tư duy lo g ic của người N sa ; k h ôn g sử dụng
tư duy lo g ic củ a ngư ời V iệt để dạy - h ọc giớ i từ tiến g N g a .

9


Đ ể đạt được m ục đ ích trên trước hết phải thấy được những lỗ i điển
hình, p hổ b iến của sin h viên khoa N g a khi h ọ c và sử dụng g iớ i từ không
gian trong tiến g N g a , và sau đó là tiến g A nh, phải tìm n g u y ên nhân, bản
chất k h iến sinh viên thường m ắc lỗ i để đưa ra phương pháp dạy - học hợp
lý, h iệu quả hơn.
Đ ề tài đã sử dụng phương pháp n gh iên cứu sau:
K iểm tra trắc n gh iệm để tìm ra các lo ạ i lỗ i sử dụng g iớ i từ của sinh
viên
Phân tích tìm n gu yên nhân m ắc lỗ i
T h ốn g kê tìm các lỗ i phổ biến và điển hình
Phương pháp so sánh đối ch iếu để tìm ra những đặc đ iểm g iố n g và
khác nhau trong quan niệm sử dụng giớ i từ tiến g N g a và tiến g A nh mà
trước hết là giớ i từ k hông gian và thời gian.
Phương pháp tổng hợp, khái quát hoá để tìm ra bản chất của v iệc sử
dụng g iớ i từ, đưa ra cách dạy - học giớ i từ m ới.


10


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA GIỚI TỪ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM
HÀNH CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI

1.1. Giới từ là một đơn vị từ vựng
V iệ c n gh iên cứu g iớ i từ như m ột đơn vị ngữ pháp đặc biệt đã được đề
cập đến từ rất lâu trong những cu ốn sách n gữ pháp cổ . Bản thân thuật ngữ
"giới từ" đã chứa đựng đặc điểm của nó x ét từ g ó c độ vị trí trong m ối quan
hộ với cá c loại từ khác trong n gôn ngữ và trong hoạt đ ộ n g lờ i n ói. Trong
tiếng La tinh "praepositio" có nghĩa là từ đứng trước cá c từ định danh. Từ
La tinh này được ch u yển sang tiến g A nh là "preposition" và tiến g N g a là
"npefljior".
Trong các sách ngữ pháp tiếng N g a c ổ nhất g iớ i từ đã được xem xét
như m ột đơn v ị từ loại cùng với các loại từ khác như danh từ, tính từ, s ố từ,
đại từ... (JI. 3H3aHHK - 1596) và (M .C m o tp h u k h h - 1 6 1 9 ). N g à y nay ngồn
ngữ h ọc h iện đại x em giớ i từ như loại từ bổ trợ, ch ú n g được sử dụng để thể
hiện các m ối quan hộ ngữ pháp giữa các từ ch ín h đó là cá c thực từ, tính
đ ộng từ, trạng đ ộng từ... Thực từ là những từ c ó ý n g h ĩa từ vựng đ ộc lập,
trong câu thực từ giữ chức năng thành phần câu.
K hác với thực từ, g iớ i từ ỉà những hư từ k h ô n g c ó ý n g h ĩa từ vựng đ ộc
lập, k h ôn g tồn tại đ ộc lập trong hoạt đ ộ n g lờ i nói; trong câu g iớ i từ k hôn g
giữ chức năng như cá c thành phần câu.
Trong m ột s ố cô n g trình n gôn ngữ tiến g N g a c ó tác g iả thậm ch í còn
cho rằng giớ i từ k h ôn g hề có ý nghĩa từ v ự n g ^ ể mặt hình thức g iố n g như ý
nghĩa của các biến v ĩ trong các thưc
từ như danh từ, tính từ, đ ốề n gc? từ, tính


đ ộng từ... H ọ ch o rằng giớ i từ k h ô n g phải là từ m à ch ỉ là m ột bộ phận của
từ, do đ ó x em ch ú n g như các phụ từ (aịỘHKCbi) và sử dụng ch ú ng để cấu
tạo từ. Q uan đ iểm đ ó được thể hiện trong m ột s ố c ô n s trình như: H.M

11


MemaHHKOB. MocKBa 1946 "HjieHBi npeAJiOHceHHfl H HacTH penn"; A. A.
UlaxMaTOBa. MocKBa 1952. "O ipaMMaTHMecKHx ộ o p M a x CJIOB H HacTH
peHH"; B.T. PyaejieB. MocKBa 1964 "K Bonpocy o rpaMMaTHMecKHx
KJiaccax cjiob".
T u y n h iê n , t r o n g m ộ t b à i b á o v iế t n ă m 1 8 2 5

A.c

I I I h iiik o b đ ã k h ô n g

đ ồ n g ý v ớ i q u a n đ iể m c h o r ằ n g g iớ i từ l à từ l o ạ i c h ỉ c ó g i á t r ị v à ý n g h ĩa v ề
m ặ t h ì n h t h á i, ô n g c h o r ằ n g g iớ i từ c ũ n g c ó ý n g h ĩ a từ v ự n g . Ý

n g h ĩa từ

v ự n g c ủ a m ỗ i g iớ i từ đ ư ợ c x á c đ ịn h bed c h í n h b ả n t h â n g iớ i từ k h ô n g c ầ n
x é t đ ế n sự k ế t h ợ p c ủ a g iớ i từ v ớ i d a n h từ c ụ t h ể :

A.c

Ĩ I I h i h k o b v iế t : " K h i

t ô i n ó i " H a " c h o d ù t ồ i k h ô n g b iế t d a n h từ c h ỉ v ậ t m à n ó k ế t h ợ p n h ư n g t ô i

b iế t r ằ n g " H a " c h ỉ v ị t r í ở tr ê n v ậ t đ ó . T ư ơ n g tự n h ư v ậ y g iớ i từ " b " c h ỉ v ị t r í
b ê n t r o n g , n3 a " v ị t r í p h í a b ê n k i a , " i i o æ " v ị t r í p h ía d ư ớ i c ủ a v ậ t . N ế u n h ư
vậy

ý n g h ĩa c ủ a c á c c ụ m từ "b LLiKaộy, B C TO Jie, B HianKe, B 6 y T b iJ iK e , B

jiH C T b H X , B K p y n e , B O T p y ỗ H x H .T .n " c ó p h ụ t h u ộ c v à o ý n g h ĩ a từ v ự n g c ủ a
m ỗ i d a n h từ c ụ th ể h a y k h ô n g ? . T r o n g c á c t h í d ụ t r ê n c á c d a n h từ k h á c n h a u
v ề ý n g h ĩ a từ v ự n g , n h ư n g g iớ i từ " b " t r o n g m ỗ i c ụ m từ đ ề u t h ể h iệ n v ị t r í
b ê n t r o n g . N ế u t h a y g iớ i từ " b " t r o n g c á c c ụ m từ tr ê n b ằ n g g iớ i từ " H a " , g iớ i
từ " H a " s ẽ th ể h iệ n v ị t r í tr ê n b ề m ặ t :

H a in K a ộ y ; Ha C T O Jie , Ha uiaiĩKe, Ha 6yTLiJiKe, Ha JIH CTK 5ÎX , Ha K p y n e ,

Ha O T p y ố íD í.
N ế u t h a y g iớ i từ "Ha" b ằ n g g iớ i từ " y " t h ì ý n g h ĩ a " t r ê n b ề m ặ t " k h ô n g
c ò n n ữ a , sẽ x u ấ t h iệ n ý n g h ĩ a v ị t r í s á t c ạ n h . Có th ể t h ấ y r ằ n g trư ớ c đ â y c ó
m ộ t s ố n h à n g ô n n g ữ t á n t h à n h q u a n đ iể m c ủ a A . c U Ih iiik ob. H ọ c h o r ằ n g
g iớ i từ c ũ n g c ó ý n g h ĩ a từ v ự n g c ủ a r iê n g m ì n h , g iớ i từ c ó ý n g h ĩ a từ v ự n g
đ ộ c lậ p ; B . J I C to h o h h h t r o n g c u ố n " B b i c i u h h K ypc pyccKOH rpaMMaTHKH"
t r a n g 1 6 0 c ó v iế t : " G i ớ i từ k h i đ ứ n g trư ớ c d a n h từ v ẫ n c ó ý n g h ĩ a r iê n g c ủ a
c h ú n g đ iề u đ ó c ó n g h ĩ a l à ý n g h ĩa c ủ a g iớ i từ k h ô n g p h ụ t h u ộ c v à o ý n g h ĩa
c ủ a d a n h từ t h e o s a u " . T r o n g l ị c h sử p h á t t r iể n v à n g h i ê n c ứ u n g ồ n n g ữ v ấ n
đ ẻ " C ó h a y k h ô n g ý n g h ĩ a từ v ự n g đ ộ c lậ p c ủ a g iớ i từ" đ ã đ ư ợ c n g h iê n cứu,

12


tranh lu ận trong su ốt thời gian dài. N h iều nhà n g ô n n gữ c ó tên tuổi ch o rằng
g iớ i từ c ó ý n g h ĩa từ vựng. Đ ó là: B .B BHHorpa^oB, H .A EepTaraeB; B .M

>KỉĩpMyHCKHH, H .M A ^eK cax^poB,... Các nhà n g ô n n g ữ n êu trên ch o rằng:
N ếu g iớ i từ k h ôn g c ó ý n gh ĩa từ vựng thì g iả i thích th ế n ào sự khác nhau về
mặt n gữ n g h ĩa giữ a cá c cụ m từ sau:

KHHra J iem r r Ha CTOJie - KHHra JIOKHT B cTOJie
B 33T b Ba3y c ố y ộ e T a - B33TB Ba3y H3 ổ y ộ e T a .

BepHyTBCíi Ốe3 noKynoK - BepHyTBCíi jụin noKynoK.
n p H exaT B c BemaMH - n p n ex a T b 3a BemaMH.
H /ị t h H3 r o p o a a - H£TH AO r o p o /Ịa - H/ỊTH MHMO r o p o ^ a , nojio>KHTb HTO
-

JTHốo

B im c a ộ ,

Ha

im c a tỊ) , 3 a n i K a ộ , I I 0 £

iH K aộ...?

T uy n hiên, m ột vấn đề được đặt ra là tại sao m ột s ố nhà n gôn ngữ lại
ch o rằng g iớ i từ k h ôn g c ó ý nghĩa từ vựng. V iện sĩ B .B BHHorpa^oB k hông
đồng ý với quan điểm đó và ch o rằng c ó sự nhầm lẫn giữa vấn đề ý nghĩa từ
vựng đ ộc lập của g iớ i từ và chức năng phụ trợ của g iớ i từ trong hoạt động
lời nói.
H iện nay phần lớn các nhà n gôn ngữ ch o rằng g iớ i từ là m ột đơn vị từ
vựng, là hư từ, k h ôn g b iến đổi về hình thức; là m ột phương tiện liên kết các
đơn vị n gữ pháp - ngữ nghĩa tức ỉà liên kết cá c từ trong cụ m từ hoặc câu.

Ý n gh ĩa từ vựng của giớ i từ rất đa dạng và phụ thu ộc vào ý nghĩa của
các thực từ m à nó liê n kết. Các ý n ghĩa đó có thể m ang những đặc điểm
chung và những đặc đ iểm riêng. N hữ n g đặc đ iểm ch u n g củ a g iớ i từ chính là
sự thể h iện cá c m ối quan hệ lo g ic ngữ n ghĩa (như quan hệ k h ô n g gian, thời
gian, so sánh, n g u y ên nhân, m ục đ ích v .v ...). N h ữ n g đặc đ iểm ch u ng đó
chứa đựng trong tất cả cá c giớ i từ tạo thành m ột n h ó m g iớ i từ có cùng m ột
chức n ăng lo g ic ngữ nghĩa. (T hí dụ n h óm g iớ i từ ch ỉ địa đ iểm , nhóm giới từ
thời gian v .v ...)
N hữ n g đặc đ iểm riêng chính là những yếu tố n gữ n g h ĩa làm cho các
giớ i từ trong cù n g m ột nhóm lo g ic ngữ n gh ĩa k hác nhau. (Thí dụ KHHra

13


JIOKHT B cTOJie và KHHra jie^cHT Ha cTOJie). G iới từ "b" và "Ha" c ó đặc điểm
chung là cù n g chỉ địa đ iểm nhưng đặc đ iểm riêng củ a g iớ i từ "b" là kết hợp
với danh từ ch ỉ địa đ iểm trong lò n g m ột vật, giớ i từ "Ha" - ch ỉ địa điểm
"trên bề m ặt m ột vật và c ó tiếp xú c với vật đó".
Cấu tạo củ a giớ i từ khá đa dạng và phức tạp x ét v ề m ặt n g u ồ n g ố c hình
thành. G iới từ được ch ia thành hai nhóm cơ bản: G iới từ k h ô n g phái sinh và
giới từ phái sinh.

1.1.1. Giới từ không phái sinh.
G iới từ k hôn g phái sinh là các giớ i từ trong su ốt quá trình phát triển
lâu dài của n gồn ngữ ch ú ng hầu như không thay đ ổ i về mặt hình thái, do đó
chúng còn được g ọ i là g iớ i từ n guyên m ẫu. G iới từ k h ô n g phái sinh trong
tiếng N g a có n guồn g ố c từ n gôn ngữ X lavơ cổ . T hí dụ như cá c g iớ i từ (Ốe3,
B, AO, ữ iĩĩi, K, H a...).

N h iều giớ i từ k hôn g phái sinh trong tiến g N g a cũ n g chính là giới từ

k hông phái sinh trong các ngôn ngữ X lavơ khác. T h í dụ g iớ i từ "6e3Mkhông
chỉ c ó trong tiến g N g a m à còn có trong các n g ồ n n gữ k hác như B iêlôruxia,
U craina, Bungari. Trong tiếng Ba Lan, X lô v en từ "Ốe3" củ a tiến g N g a chính
là từ "6ez". G iới từ "k" c ó trong tiếng N ga, B iêlôru xia, Ư craina, Bungari, Ba
lan và tiến g Sec.
G iới từ k hôn g phái sinh thường là từ đơn âm tiết, trong hoạt đ ộn g lời
nói thường k h ôn g m ang trọng âm.
Trong lịch sử phát triển của n gôn ngữ N g a đã d iễn ra quá trình dần dần
thay đổi trọng âm của từ trong các cụm từ và câu đó là quá trình ch u yển
trọng âm từ g iớ i từ san g cá c danh từ m à g iớ i từ đó phụ thu ộc. (L úc đầu m ột
số giớ i từ m ang trọng âm ). N hận xét trên được n êu lên trong các cô n g trình
của m ột s ố nhà n gôn n gữ như B.H MepHbiuieB, JI.A. EynaxoBeKMH, C.H.
CbíceroB.
T h eo ý kiến của

K.c ropõaneBHH có thể có

2 hình thức trọng âm trong

m ột số cụ m từ - đó là trọng âm rơi vào giớ i từ và trọng âm rơi vào danh từ

14


(Há 6eper, Há MOCT, Ha 6éper, Ha m óct) nhưng trong lời nói trọng âm
thường rơi v à o danh từ. Trường hợp trọng âm rơi vào giớ i từ thường được
giữ lại trong m ột s ố thành ngữ CJIOBO 3á CJIOBO, 3yõ Há 3yố He nona^aeT,
nycTHTb nó BeTpy, rroKaTHTBCfl có cMexy". Phần lớn c á c giới từ không phái
sinh đ ư ợ c sử dụng trong tiếng N ga như c á c tiền tố: "BOineji B Jiec, ßomeji ĨXO
yrjia, 3a6eraTfe 3a no/Ịpyroă, H3BJiert_H3 KapMaHa, HajieHb Ha Beciia,

onepeTBCfl

o

KOCHK,

OTOỈÍTH

OT

/ỊBepH,

no,zụie3

no#

KpbDibuo,

npncyTCTBOBaTb npH oốcyHỢỊeHHH, Cjie3 c 3a6opa". Trong các thí dụ nêu
trên có sự lặp lạ i g iữ a c á c tiền t ố - c á c tiếp đồng ngữ của đ ộ n g từ v ớ i các
giới từ không c h ỉ v ề mặt hình thái mà còn v ề ý nghĩa.
T r o n g m ộ t s ố trư ờ n g h ợ p h a i g iớ i từ k h ô n g p h á i s i n h k ế t h ợ p v ớ i n h a u
tạ o t h à n h m ộ t g iớ i từ p h ứ c h ợ p

"H3 - 3a

ßO M a,

H3


- n o f l n o jia ,

no-Hafl

jie c o M " .
M ỗ i g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h đ ư ợ c sử d ụ n g v ớ i m ộ t s ố c á c h n h ấ t đ ịn h .
N h ữ n g g iớ i từ sử d ụ n g m ộ t c á c h t h í d ụ "/ỊO, BÄ O Jib, OKOJIO, c p e ^ n " v ớ i c á c h
2 , "k " v ớ i c á c h 3 , "C K B 0 3B , H e p e 3" v ớ i c á c h 4 , "H aA " v ớ i c á c h 5 , " n p n " c á c h

6 ...
N h ữ n g g iớ i từ sử d ụ n g h a i c á c h " b , H a , o " sử d ụ n g v ớ i c á c h 4 v à c á c h 6
" o n e p e T B C fl o Kpaồ C T O Jia - ¿Ịy M a T B o pcự(HOM Kpae, B 3TOT TOR - B 3TOM

rofly, Ha 3aBO£ - Ha 3aBOAe".
G i ớ i từ " 3 a " đ ư ợ c sử d ụ n g v ớ i d a n h từ c á c h 4 v à c á c h 5 .
Y e x a T B 3 a 3 p a H H !Ịy , 3KHTB 3 a r p a H H iỊ e ô . C ó

n h ữ n g g iớ i từ đ ư ợ c sử

d ụ n g v ớ i d a n h từ b a c á c h . G i ớ i từ " c " đ ư ợ c d ù n g
n p n e x a T b c 3 a B O ^ a , B S ILIIH H O H c ¿ỊOM , n p H e x a T B c

vớ i cách

2, 4 và 5

apyroM.

G i ớ i từ " n o " v ớ i c á c h 3 , 4 , 6 x o ^ H T b n o y ji H u e , n o ¿ ỊB a /iu a T o e M a il, n o
O K O H H EH H H H H C T H T y r a .


1.1.2. Giới từ phái sinh
G i ớ i từ p h á i s i n h l à g iớ i từ đ ư ợ c h ìn h t h à n h từ c á c th ự c từ hoặc từ m ộ t
t r o n g s ố c á c h ì n h t h á i c ủ a th ự c từ: C h í n h v ì t h ế t r o n g l ị c h sử p h á t t r iể n của

15


ngôn ngữ cá c g iớ i từ phái sinh m ới thường xuất h iện . Phần lớn g iớ i từ phái
sinh tiến g N g a h iện n a y c ó n guồn g ố c từ cá c lo ạ i thực từ trong tiến g N ga,
như danh từ, tính từ, đ ộ n g từ và trạng từ. T rong tiến g N g a g iớ i từ phái sinh
có n guồn g ố c từ đanh từ ch iếm s ố lư ợng lớn nhất. Trong quá trình chuyển
từ loại thành g iớ i từ các danh từ m ất đi những đặc đ iểm phạm trù cơ bản
của từ loạ i danh từ - đ ó là ý n ghĩa biểu vật được thể h iện th ôn g qua các hình
thái g iố n g , số , cách , khả năng kết hợp với cá c định ngữ phù hợp và biến đổi
hình thái.
Các danh từ đó đã biến thành g iớ i từ và m ang những tính chất cơ bản
củ a từ lo ạ i g iớ i từ - đ ó là ý nghĩa biểu h iện cá c quan h ệ l o g ic n g ữ n g h ĩa v à
k h ố n g b iến đ ổ i v ề h ìn h th á i. Trong quá trìn h p h á t triể n c ủ a t iế n g N g a m ột

số danh từ hoặc hình th á i của danh từ c ó th ể trực tiếp ch u yển từ loại thành
giới từ. T hí d ụ c á c g iớ i từ n o npHHHHe, BO BpsMH, nyTêM , nocpe^CTBOM
được hình thành từ các hình thái c ủ a danh từ cách 3, c á c h 4 v à cách 5.
M ột s ố danh từ hoặc hình thái của danh từ k h á c k hôn g trự c tiếp c h u y ể n
thành từ lo ạ i g iớ i từ m à ch u yển gián tiếp qua g ia i đoạn trung gian . Đ ầu tiên
những danh từ đó h oặc hình thái của danh từ ch u y ển thành từ lo ạ i trạng từ,
sau đó những trạng từ này m ới ch u yển thành g iớ i từ.
T hí dụ g iớ i từ "OKOJTO" có nguồn g ố c từ danh từ, g iớ i từ "KpyroM" có
nguồn g ố c từ hình thái cách 5 của danh từ. Quan đ iểm này được viện s ĩ B.B.
B H H 0r p a z Ị 0B đưa ra trong cô n g trình 'T p a M M a T H H e c K o e y n e H H e o cjioB e".

M ocK B a, 19 7 2 .

M ột s ố g iớ i từ được hình thành từ dạng ngắn đ u ôi của tính từ. Hầu hết
trước khi ch u y ển thành g iớ i từ những tính từ đó đã ch u y ển thành trạng từ.
Thí dụ như cá c giớ i từ no^oÕHO, OTHocHTejiBHo, corviacHo, CXOÆHO,
CO O TBeTCTB eHH O .

M ột s ố g iớ i từ c ó n gu ồn g ố c từ đ ộn g từ. N h ữ n g giớ i từ n à y đ ư ợ c
chuyển qua g ia i đoạn trung gian thành trạng đ ộ n g từ s a u đó m ớ i c h u y ể n
thành giớ i từ. N h ữ n g g iớ i từ này ch iếm s ố lư ợng nhỏ. T hí dụ như c á c g iớ i
từ: ốiiarxxaapa - giới từ cách 3, H C K Jiio H a a - cách 2, BKJilOHâH, cnycTH - c á c h 4.

16


X é t v ề h ìn h t h á i
phức hợp.

Giới

giới từ

đ ư ợ c c h i a t h à n h h a i l o ạ i : g iớ i từ đom v à g iớ i từ

từ đ ơ n l à g iớ i từ c h ỉ d o m ộ t từ h ì n h t h à n h n ê n . T h í d ụ : "b,

Ha, 6 jia r o ,n a p a ..." . G i ớ i từ p h ứ c h ợ p b a o g ồ m từ h a i h o ặ c b a từ k ế t h ợ p v ớ i
n h a u . G i ớ i từ p h ứ c h ợ p c ó t h ể h ìn h t h à n h d o :

Hai giới từ k h ô n g


p h á i s i n h k ế t h ợ p v ớ i n h a u ( H 3 -3 a , H 3-n o ,n )*

M ộ t g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h k ế t h ợ p v ớ i m ộ t d a n h từ (b c H J iy , B
T e n e H H e ...) .
H a i g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h k ế t h ợ p v ớ i m ộ t d a n h từ (b 3 a B H C H M 0 C T H
OT, B H a n p a B jie H H e K , n o o T H o m e H H K ) K .,.) .
M ộ t t r ạ n g từ k ế t h ợ p v ớ i m ộ t g iớ i từ k h ô n g p h á i s in h (B ru ĩO H b a o ,

HaBCTpeny K, Hapímy c...).
T ín h

từ

ngắn

đuôi

kết

hợp

vớ i

m ột

g iớ i

từ


không

phái

s in h

(H e 3 a B H C H M O OT, O /ỊH O B p eM C H H O c ...)
T r ạ n g đ ộ n g từ k ế t h ợ p v ớ i m ộ t g iớ i từ k h ô n g p h á i s i n h (HCCMOTpH

Ha,

c y ß J i n o .. .) .
N g à y n a y t r o n g t iế n g N g a q u á t r ìn h b iế n đ ổ i c h u y ể n từ th ự c từ t h à n h
g iớ i từ v ẫ n đ a n g d iễ n r a m ộ t c á c h s in h đ ộ n g v à t í c h c ự c ; c h í n h v ì t h ế c ó th ể
q u a n s á t đ ư ợ c m ộ t s ố trư ờ n g h ợ p c h u y ể n từ th ự c từ t h à n h g iớ i từ đ a n g x ả y
r a v à c h ư a k ế t t h ú c . Đ i ề u đ ó th ể h iệ n ở c h ỗ m ộ t s ố k ế t h ợ p c ủ a d a n h từ,
t r ạ n g từ h o ặ c t r ạ n g đ ộ n g từ v ớ i g iớ i từ k h ô n g p h á i s i n h k h ô n g h o à n t o à n
t á c h k h ỏ i c á c th ự c từ. Q u á t r ìn h c á c th ự c từ c h u y ể n t h à n h g iớ i từ c ó th ể
n h ậ n t h ấ y t r o n g c á c k ế t h ợ p s a u : n o /Ị B JiH flH H e , H a 6 a 3 e ...
M ộ t s ố n h à n g ô n n g ữ c h o r ằ n g đ ó là c á c g iớ i từ p h á i s i n h p h ứ c hợp.
M ộ t s ố k h á c c h o r ằ n g c á c c ụ m từ đ ó c h ư a trở t h à n h g iớ i từ, c h ú n g c h ư a đ ơ n
t h u ầ n th ự c h iệ n c h ứ c n ă n g h ỗ trợ* c h ứ c n ă n g p h ụ t r o n g c â u . C ó t h ể n ó i r ằ n g
h ệ t h ố n g g iớ i từ t r o n g t iế n g N g a h iệ n n a y v ẫ n đ a n g p h á t t r iể n ,

bổ

su n g




h o à n t h iệ n . C ó th ể n h ậ n t h ấ y r ằ n g t r o n g t iế n g N g a c ổ n h i ề u m ố i q u a n h ệ c h ỉ
đ ư ợ c th ể h i ệ n b ằ n g h ì n h t h á i b iế n c á c h c ủ a d a n h từ , n h ư n g s a u
t r ìn h p h á t t r iể n c ủ a n g ô n n g ữ đ ể d iễ n đ ạ t c h í n h x á c

17



đó

tro n g q u á

đ ầ y đ ủ h ơ n người ta


đã sử d ụng thêm cả g iớ i từ. T hí dụ "Pĩ H/Ịe KBieBy”- (JlaBpeHTbeBCKaa

jieTonHCb).
= > H Hfly K K n eB y .
"XpHCTHaHCKoe o ố m ecT B ơ ycTpaHHJiocb C B oero nyTH (M . P a ^ n m eB )
= > OT C B oero nyTH.

"Co CTLỤỊOM HeBeama 6e>KHT ero" (B . KaHTHrHỘ) = > OT Hero.

1.2. Giới từ trong hoạt động lời nói.
Trong hoạt đ ộ n g lờ i n ói giớ i từ kết hợp với các thực từ, phổ b iến và chủ
yếu nhất đó là kết hợp với danh từ thể hiện những m ối quan h ệ lo g ic ngữ
nghĩa khác nhau. C ó thể nêu lên m ột s ố quan hệ lo g ic n gữ n ghĩa cơ bản
xuất hiện trong hoạt đ ộ n g lời nói của các n gôn ngữ như sau.


1.2.1. Quan hệ không gian.
Quan hệ k h ôn g gian bao gồm địa điểm nơi diễn ra hành đ ộng và
phương hướng của ch u y ển động.
Trong tiến g N g a rất nhiều g iớ i từ kết hợp với danh từ ch ỉ địa đ iểm .
Cách 2: y Mopfl, OKOJIO ,ZỊOMa, BOKpyr ca#a
Cách 5: jiaMna Ha£ CTOJIOM, Jiec 3a AepeBHeH, CX0JI Me>Kíỉy OKHOM H
ữBQỌbỉO, ĨIOỊX AepeBOM
Cách 6: B HHCTHTyTe, ro p o a Ha peKe, oỗme>KHTHe npH 3aBO£e.
G iới từ k ết hợp với danh từ chỉ phương hướng củ a ch u y ển đ ộng.
Cách 2: CXOAHTL c noe3/Ịa, yexaTL H3 ropcựỊa, £0exaT b AO ropo^a.
Cách 3: H£TH n o yjiHue, njibiTb K ố ep ery.
Cách 4: H/ỊTH B LUKOJiy, HATH Ha n o n e , H/ỈTH H epe3 yjiH u y.
Trong tiến g A nh rất n hiều giớ i từ kết hợp với danh từ ch ỉ địa đ iểm .
Dưới đây là m ột vài thí dụ:
at the sea, in the fie ld , a city on the river, under the tree... chỉ phương
hướng của ch u y ển động: g o to sch o o l, get o f f a train, g o from the city , w alk
across the road...

18


1.2.2. Quan hệ thời gian
Đ ó l à m ố i q u a n h ệ v ề th ờ i g ia n c ủ a c á c h à n h đ ộ n g , h i ệ n tư ợ n g , t r ạ n g
t h á i h o ặ c sự k i ệ n t r o n g h o ạ t đ ộ n g lờ i n ó i. Q u a n h ệ t h ờ i g ia n g iữ a c á c h à n h
đ ộ n g h o ặ c sự k i ệ n c ó t h ể b iể u h iệ n đ ồ n g th ờ i v à t r ù n g n h a u h o à n t o à n , h o ặ c
t r ù n g n h a u m ộ t p h ầ n , c ó th ể n ố i t iế p n h a u . M ộ t v à i t h í d ụ v ề c á c c á c h t iế n g
N g a v ớ i d a n h từ b i ể u h i ệ n th ờ i g ia n .
C á c h 2 : ĨXO B O H H B I, n o c jie B O H H B I, c y T p a , c p e ^ H H O H H .
C á c h 3 : n o B enepaM , K B en ep y.
C á c h 4 : B B o e H H B ie r o A M , H e p e 3 rc m ,


npnexaTb Ha

H e zte jiK ), C A e n a T b

ypoK 3a H a c .
C á c h 5: 3a Oổe/ỊOM, n ep ejỊ ơốe^OM, BCTaBaTb c B o c x o a o M con H u a .
Cách

6: B

flHBape, H a 3aKaTe, npH KanHTajĩH3Me.

T iế n g A n h :
at t e n o 'c l o c k , in th e m o r n in g , o n M o n d a y , b e f o r e th e w a r ,
a f t e r th e w a r , s in c e le a v in g s c h o o l .. .

1.2.3. Quan hệ nguyên nhân
Q u a n h ệ n g u y ê n n h â n th ể h iệ n l ý d o h o ặ c d u y ê n c ớ d ẫ n đ ế n h à n h đ ộ n g
h o ặ c t r ạ n g t h á i.
T iế n g N g a
C á c h 2 : H 3 j ĩ i o 6 b h k P o /ỊH H e , n n o x o y H H T b C íi H 3 -3 a j t io 6 b h , cM e íĩT B C H
OT p a £ O C T H , n it a K a T b c r o p íĩ.
C á c h 3 : 6 jia r o z ia p íĩ x o p o u ie H n o r o / i e , n o 6 o n e 3 H H .
C á c h 5: 3 a O T c y T C T B n e M B p e M e H H .
T iế n g A n h :
B e c a u s e o f th e d r o u g h t th e p r ic e o f b r e a d w a s h ig h . O n
a c c o u n t o f h i s w id e e x p e r ie n c e h e w a s m a d e a c h a ir m a n .

1.2.4. Quan hệ mục đích

T h ể h iệ n m ụ c đ í c h c ủ a h à n h đ ộ n g h o ặ c m ụ c đ í c h c ủ a c h u y ế n đ ộ n s .

19


T iến g N g a .
C á c h 2 : y e x a T B RĨ151

paÕOTBi, paốOTaTb paflH MaTepH, 6 o p o T b C íi BO HMH

PcựỊHHbi.
C ách 4:

noflapHTT, Ha naMiiTb, ốơpOTtCH 3 a MHp, B03BMH 6yTMJiKy n o ; i
MOJIOKO.

Cách

5: CXOAHTB 3 a xjieÕ 0 M.

T iế n g A n h :
H e w i l l d o a n y t h in g f o r m o n e y . E v e r y o n e r u n f o r s h e lt e r .

1.2.5. Quan hệ định tính
T h ể h iệ n , x á c đ ị n h v à l à m r õ đ ặ c đ iể m , t ín h c h ấ t c ủ a n g ư ờ i, v ậ t h o ặ c sự
v ậ t t r o n g h o ạ t đ ộ n g lờ i n ó i.
T iế n g N g a .
C á c h 2 : E H J ie T ĨXO M o c K B b i,

TOCTH H3 X a H O H , í í p y r c lo r a .


C á c h 3 : £ p y r n o u iK O J ie , 3K3aMeH no XHM HM
C á c h 4 : JIKD^H B c o p o K jie T , OH B e c b

B 0T ua, r u ia H H a 6 y A y m e e ,

C á c h 5 : z t e B y u iK a c H ế p H b iM H r n a 3 a M H , KHHra c K a p T H H a M H .
Cách

6: CTapHK B OHKax, BapeHBe Ha caxape, KHHra o B b e T H a M e .

T iế n g A n h :
a b o o k a b o u t E n g l a n d , a b o o k o n E n g l i s h v e r b s , I m e t a g ir l
w it h b l u e e y e s , i n a r e d t ie , a m a n o f c o u r a g e , w o m e n w it h o u t
c h ild r e n .

1.2.6. Quan hệ định lượng
T h ể h iệ n m ứ c đ ộ c ủ a h à n h đ ộ n g , t r ạ n g t h á i h o ặ c s ố lư ợ n g c ủ a n g ư ờ i,
v ậ t h a y sự v ậ t t r o n g h o ạ t đ ộ n g lờ i n ó i.
T iế n g N g a
C á c h 2 : n o r n ố n o £ 0 c o p ơ K a H e jiO B e K , OKOJIO C T a JIO AO K.
C á c h 3 : ¿Ịa T b fle T flM n o K O H Ộ e T e , n o OTỉHOM y H ejT O B eK y.

20


C ách 4: BOfla n o noflC, n o flecflTH p y ố n e ỗ 3a i m y K y , eM y n o a
mecTBflecjiT JieT, Mopo3 3a 2 0

rp a /Ịy c o B , AJIHHOH B TpH


MeTpa, MOJiOHce Ha flBa rofla.

C ách 6: nbeca B T p ếx aKTax, B n flT H KHJioMeTpax OT M OCKBBI.
T iế n g A n h :
a b o u t t h r e e d a y s , a t f iv e d o l la r s e a c h , c h i l d r e n u n d e r 1 6 .
H e is o v e r fo rty .

1.2.7. Quan hệ khách thể
B a o g ồ m k h á c h th ể trự c t iế p v à k h á c h t h ể g iá n t iế p . K h á c h th ể trự c t iế p
th ể h iệ n n g ư ờ i h o ặ c v ậ t đ ư ợ c h à n h đ ộ n g h ư ớ n g tớ i h o ặ c t á c đ ộ n g trự c t iế p .
K h á c h th ể g iá n t iế p th ể h iệ n n g ư ờ i h o ặ c v ậ t b ị h à n h đ ộ n g t á c đ ộ n g g iá n
t iế p , t r o n g n h iề u trư ờ n g h ợ p t h ô n g q u a k h á c h t h ể trự c t iế p .
T r o n g t iế n g N g a g iớ i từ k h ô n g k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ b iể u h iệ n q u a n h ệ
k h á c h th ể trự c t iế p v ì q u a n h ệ k h á c h th ể trự c t iế p đ ư ợ c th ể hiện bằng danh
từ c á c h 4 k h ô n g g iớ i từ.
T iế n g N g a
K h á c h t h ể g iá n t iế p
C á c h 2 : c n p iiT a T b c ji OT A c»K A fl, B 3ÍĨTB y f lp y r a , c o ố a K a c o p B a ji a c t c
lỊe n H .
C á c h 3 : n p H C J iy m a T B C H K MHeHHK), ro T O B H T B C íỉ K 3K3aMeHaM, CKynaTb
n o ceM be.

C á c h 4: BepHTL B riapTHK), oốHữeTbCA Ha ¿Ịpyra, ayMaTb n p o A p y ra,
6 htbcíi ronoBOH o CTeHy, BLIHTH 3aMỴ)K 3a Bpana.
C á c h 5 : C M e íỉT b C íĩ H a fl n iy n o c T B K ) , c c o p H T b C f l c £ p y 3 b íiM H , y x a > K H B a T L

3a fleByiUKaMH.
C á c h 6 : ¿ly M a T b o P o /ỊH H e , y n a c T B O B a T B B c o õ p a H H H , 0 C H 0 B tiB a .T B C H


Ha n o c n e / Ị H H x BE>IB0/Ịax HayKH.
T iế n g A n h

21


T r o n g t iế n g A n h g iớ i từ k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ b iể u h iệ n q u a n h ệ k h á c h
th ể c ó s ố lư ợ n g r ấ t lớ n . K h á c v ớ i g iớ i từ t iế n g N g a g iớ i từ t iế n g A n h c ó th ể
k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ t h ể h i ệ n q u a n h ệ k h á c h th ể trự c t iế p c ó s ố lư ợ n g rấ t lớ n .
M ộ t v à i th í d ụ : H a v e

you

h e a rd

about Ja n e ?

H ave

you

h e a r d o f t h is

c o m p a n y ? H a v e y o u h e a rd fro m A n n r e c e n t ly ? S h e lo o k e d at m e , lo o k fo r a
k e y , l o o k a f t e r c h i l d r e n , b e lie v e i n G o d , lis t e n to th e r a d io , r e l y o n m e .

1.2.8. Quan hệ công cụ hoặc phương thức hành động.
T h ể h i ệ n d ụ n g c ụ h o ặ c c ô n g c ụ đ ể th ự c h iệ n h à n h đ ộ n g , h o ặ c c á c h
th ứ c h a y p h ư ơ n g p h á p th ự c h iệ n h à n h đ ộ n g .
T iế n g N g a .

Cách

2:

r u iíĩc a T b

AO y c T a jiH ,

paõoTaTb

H 30

B cex

CH JI, B b in o n H H T b

p a ố O T y 6 e 3 T p y ^ a , j i ỉ o 6 h t í > o t Bcero c e p O T a .
C á c h 3 : p a ố o T a T b n o n n a H y , yH H Tbca n o p a cn n ca H H K ).
C á c h 4 : K p p ỉK H y T b BO B e c L TOJIOC, c b iT n o r o p n o , p a 3 r 0 B a p H B a ib H e p e 3
nepeBO ^H H Ka,

neTb noA My3biKy.

C á c h 5 : ro B o p H T t» c Tpy^oM .
C á c h 6: r o B o p H T b Ha pyccKOM 513BI Ke.
T i ế n g A n h : g o to w o r k b y b u s , g o to w o r k o n t h e b u s , g o h o m e i n a
t a x i, w r it e i n i n k , s p e a k w it h a s m i l e , s h e le f t w it h o u t t h a n k in g h i m , w e t to
th e s k in

1.2.9. Quan hệ so sánh.

G i ớ i từ t r o n g t iế n g N g a v à t iế n g A n h k ế t h ợ p v ớ i d a n h từ c h ỉ th ể h iệ n
q u a n h ệ so s á n h n g a n g b ằ n g , k h ô n g th ể

h iệ n q u a n h ệ s o s á n h h ơ n k é m v à

q u a n h ệ so s á n h c ấ p c a o n h ấ t.
T iế n g N g a
C á c h 2 : O h B p o ,a e T e õ íỉ, C K & n a H a n o a o õ n e C T e H b i.
C á c h 4 : LU H U iK a c

KyjiaK, p a c K p a c H T b TỉOữ opex.

T iế n g A n h :

22


S he lo o k s lik e a m iss
H e w orks as a driver,
L ik e other students he learns E n g lish

1.2.10. Quan hệ nhượng bộ
Thể h iện hành đ ộ n g vẫn x ảy ra ch o dù hành đ ộ n g đó bị cản trở bởi các
hoàn cảnh, trạng thái h oặc hành đ ộng khác.
T iến g N g a
Cách 3: BonpeKH Tpy^HOCTHM OH Bbin0JĩHHJi pa6oTy.
Cách 4: HecMOTpíi Ha ycTajiocTb, OH npo/tojm aji paõoTaTB.
T iến g A nh
In sp ite o f the rain he w ent out. H e did not g et the jo b d esp ite his
q u alification s.


1.2.11. Quan hệ điều kiện.
Thể h iện những điều kiện hoặc hoàn cảnh cần thiết để hành đ ộng xảv

T iến g N g a
Có hai lo ạ i câu đ iều k iện , đó là điều k iện có thực và đ iều k iện g iả định.
Cách 2: Ee3 conHựe He 6biJia ốbi >KH3HB Ha 3eMJie.
Cách 5:

c

TBoeố lĩOHOiiỊbK) ĨI BbinojiHHJi paốOTy.

Cách 6: ripH HenaHHH Bti MorjiH ỐBI HanHcaTĩ» coHHHeHHe Jiynine.
T iến g A nh: Có ba loại câu điều kiện. Đ ó là câu đ iều k iện có thực, câu
điều kiện trong quá khứ, câu điều k iện giả định, (k h ô n g c ó thực).
But for G ordon w e sh ou ld have lost the m atch.
W ithou t h is h elp th ey w ou ld h a v e died.

1.2.12. Quan hệ loại trừ.
T hể h iện hành đ ộ n g x ả y ra khi có yếu tố bị lo ạ i trừ. Y ếu tố bị loại trừ
có thể là n gư ờ i, vật hoặc sự vật.
T iến g N g a

23


×