Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu xây dựng hệ thống chuẩn đánh giá các kỹ năng tiếng Anh cho sinh viên hệ sư phạm năm thứ tư khoa NN - VH Anh - Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.76 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
• • •
Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Đại học Quốc gia
NGHIÊN CỨU XÂY DựNG HỆ THỐNG CHUẨN
ĐÁNH GIÁ CÁC KỸ NĂNG TIÉNG ANH CHO SINH VIÊN
HỆ S ư PHẠM NĂM THÚ T ư KHOA NN - VH ANH-MỸ
MÃ SỐ: QN.01-04
CHUYÊN NGÀNH: GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
ThS. Phạm Thị Tòi - KHOA NN & VH ANH-MỲ
HÀ NỘI - 2004
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
ThS. Pham Thi Tòi - KHOA NN & VH ANH-MỸ
• *
NHỮNG NGƯỜI CÙNG THAM GIA THựC HIỆN:
ThS. Lê Bạch Yến
ThS. Phan Hoàng Yến
ThS. Nguyễn Thu Lệ Hằng
CN Nguyễn Khấc Hiếu
ThS. Trần Văn Khối
ThS. Lê Phương Hoa
MỤC LỤC
trang
Danh mục các biểu bảng i
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tà i
1
2. Mục tiêu của đề tà i 2
3. Phạm vi và đối tượng nghiên c ứ u 2


4. Nhiệm vụ của đề t à i 2
5. Phương pháp nghiên c ứ u 3
6. Cái mới của đề t à i 3
7. Ý nghĩa của đề tà i 4
8. Cấu trúc của đề tà i

4
CHƯƠNG 1 - Cơ SỞ Lí LUẬN CHUNG 5
1.1 Một số vấn đề khái quát về chuẩn và xây dựng ch u ẩn

5
1.2 Chuẩn đánh giá với các quan niệm về ngôn ngữ và việc dạy
ngoại n g ữ 10
1.3 Chuẩn đánh giá với các thang bậc nhận th ứ c 13
1.4 Các hệ thống chuẩn ngoại ngữ phổ biến đang được sử dụng
trên thế g iớ i 14
1.4. ] Hệ thống chuẩn cho môn ngoại ngữ ở trường phổ thông Mỳ 14
] 4 2 Chuẩn IELTS - Hệ thống kiểm tra tiểng Anh Quốc tế 22
1.4.3 Hệ thống chuẩn Cam bridge 25
1.4.4 Hệ thổng chuẩn T O E F L 27
CHƯƠNG 2 - NGHIÊN c ứ u THựC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ TRÌNH 29
Độ SINH VIÊN NĂM THỨ TƯ KHOA NN & VH ANH-MỸ
9 ] Chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ hệ sư p hạm

99
2.1.1 Mục tiêu đào tạ o
29
2. 1.2 Cấu trúc chương trìn h 30
2.1.3 Chương trinhđào tạo năm thứ tư khoa NN & VH Anh-Mỹ 30
2.2 Điêu tra hiện trạng trình độ tiếng Anh sinh viên năm thứ 4. 47

2.2.1 Mục đ íc h 48
2.2.2 Công cụ khảo s á t
48
2.2.3 Các nghiệm th ể 61
2.2.4 Kết quả nghiên c ứ u
62
2.2.5 Phân tích kết quả nghiên cứu

64
CHƯƠNG 3 - XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỰẨN ĐÁNH GIÁ CÁC KĨ 67
NĂNG THỰC HÀNH TIÉNG CHO SINH VIÊN NĂM THỨ T ư KHOA
NN & VH ANH-MỸ
3.1 Mục tiêu chung 67
3.2 Đe xuất chuẩn đánh giá cụ thể
68
I Kĩ năng n g h e 68
II Kĩ năng n ó i 69
III Kĩ năngđọc hiểu 70
IV Kĩ năng viết 70
V Sử đụng ngôn n g ữ 71
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC 80
MỞ ĐÂU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ở các nước tiên tiến trên thế giới, bất cứ một chương trình giáo dục, đào tạo
nào cũng cần phải xây đựng cho mình một hệ thống chuẩn - những kiến thức và kỹ
năng mà người học cần đạt được như là kết quả của quá trình đào tạo đó. Hệ thốn2
đó chính là cơ sở, căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, để neười dạy
và người học biết được cái đích mà họ cẩn đạt tới là gi, đồng thời cũng là nguồn

thông tin cần thiết để cho xã hội bên ngoài có thể đánh giá đúng thực trạng giáo dục.
Xác định chuẩn giáo dục là một công việc phức tạp, liên quan đến các lĩnh vực khoa
học và nghiên cứu khác nhau và đòi hỏi có những nghiên cứu hết sức nehiêm túc. ò'
Việt nam, gần đây, nhận thức được rằng xây dựne chuẩn đánh giá một nhu cẩu cấp
thiết, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xúc tiến việc xác định chuẩn cho các môn học ở
trường phổ thông các cấp và bước đầu các chuyên eia đã đề xuất các bộ chuẩn cho
các môn học trong đó có chuẩn cho bộ môn nsoại ngữ.
ở bậc đại học. chuẩn cho các môn học, ngành học là do các cơ sở đào tạo tự
xây dựne dựa trên mục đích, yêu cầu và điều kiện đào tạo cũne như nhu cầu của xã
hội. Chương trình đào tạo nsoại ngữ ở trường Đại Nsoại nsữ - ĐHQG HN nói
chung cũng như ở khoa NN & VH Anh-Mỹ nói riêne việc xây dựne chuẩn chưa
được thực hiện một cách hệ thống, đồng bộ và khoa học, các chuẩn được xác định
một cách chung chuns. chưa thể hiện rõ đặc thù môn học ngoại naừ và mức độ kiến
thức và kỹ năne n°ười học cần đạt được sau từng siai đọan học tập. Chính vi vậy
việc xác định chuẩn cho tòan bộ chương trình đào tạo và từng năm học và một công
việc hết sức cần thiết hiện nay. Chuẩn đánh giá khoa học và phù hợp sẽ siúp diều
chinh chương trình giảne dạy, phương pháp giảng dạy để đạt được mục đích cùa
ch ươn a trinh đào tạo. Bên cạnh đó chuân đánh eiá cũns cóp phẩn xây dựns hình
thức kiểm tra đánh eiá phù hợp và hiệu quả. Và hơn thế nữa. chuẩn đánh aiá ctine
21 úp cho việc hội nhập với khu vực và thế siới dề dàna hơn.
1
Đề tài ‘Nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá các kĩ năng tiếng Anh cho sinh
viên hệ sư phạm năm thứ tư khoa NN & VH Anh-Mỹ’ là một trong bốn đề tài xây
dựng chuẩn cho các năm trong chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ cùa khoa
NN & VH Anh-Mỹ từ năm thứ nhất cho tới năm thứ tư với mục đích là bốn đề tài
này kết hợp sẽ đánh giá nhìn nhận lại toàn bộ các giai đoạn của chương trình và sẽ
có thể xác định được chuẩn cuối cùng mà sinh viên của khoa phải đạt tới khi ra
trường cũng như chuẩn cho từng năm học mà sinh viên phải đạt được để tiến đến đạt
chuẩn cuối khoá.
2. Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu xây dựng một hệ thống chuẩn đánh
giá năng lực thực hành tiếng Nói, Nghe, Đọc và Viết cho năm thứ tư như một bộ
phận của bộ môn Thực hành tiếng Anh cho sinh viên hệ sư phạm, khoa NN & VH
Anh-Mỹ thông qua việc nghiên cứu các nguyên tắc, căn cứ và phương pháp xây
dựng chuẩn và thực trạng đào tạo và kiểm tra đánh giá của nhà trườnR.
3. Phạm vi và đối tuọng của đề tài
Một cử nhân neoại nsữ hệ sư phạm khi ra trườne, để có thể đáp ứna. được
nhu cầu công việc cần có một khối lượng kiến thức tương đối phono phú và cùns
với các kĩ năng chuyên môn còn cần có những kĩ năng nehiệp vụ và các phẩm chất
khác. Bên cạnh đó, chuẩn đánh giá cuối khoá đào tạo có tầm quan trọng đặc biệt chỉ
ra chất lượng của sản phẩm đào tạo cùa nhà trườns. Tuy vậy, trong phạm vi của đề
tài, chúnc tôi chì tập truns nghiên cứu việc xây dựng chuẩn đánh giá các kỹ năne
thực hành tiếng và chỉ cho năm thứ tư, trong chương trình đào tạo cử nhân hệ sư
phạm, khoa NN & VH Anh-Mỹ.
4. Nhiệm vụ của đê tài
- Xây dựns cơ sở lý luận cho việc xây dựng hệ thốns chuẩn đánh siá các kv
năng thực hành tiếng.
- Nshiên cứu thực trạng vê nhu câu đào tạo và kết quả đào tạo của hệ dao tạo
cừ nhân sư phạm nsoại ngữ.
2
- Nghiên cửu về chuẩn đánh giá đang được sử dụng ở khoa NN & VH Anh-
Mỹ, ĐHNN - ĐHQGHN.
- Nghiên cứu các hệ thống chuẩn đánh giá của các nước trong khu vực và thế
giới. Tìm hiểu những mặt mạnh và mặt yếu, cũng như những điểm phù hợp và điểm
chưa phù hợp của các hệ thống này đối với hoàn cảnh và mục đích đào tạo của hệ
đào tạo này.
- Xây dựng một hệ thống chuẩn đánh giá các kỹ năng thực hành tiếng của
sinh viên hệ sư phạm năm thứ tư khoa NN & VH Anh-Mỹ.
5. Phưong pháp nghiên cúu
- Phân tích lý luận: Cơ sờ lí luận của đề tài được xây dựng thông qua việc tập

hợp và nghiên cứu các nguồn tài liệutham khảo, phân tích, đánh giá và tổne, hợp các
nguồn tài liệu đó.
- Các phương pháp thu thập thông tin:
- Đề tài thu thập thông tin về thực trạns trình độ sinh viên thông qua
khảo sát: Một mẫu đề thi trác nghiệm được sử dụng cho các nghiệm thể. Ket
quả bài thi được tổng hợp và phân tích cho thấy khả năng tiếng Anh của sinh
viên ở các khía cạnh khác nhau trong từng kĩ năng.
- Phân tích tài liệu: Các tài liệu có liên quan đến chương trình dào tạo
cử nhân nói chung và chương trình các môn tiêng Anh của năm thứ tư nói
riêng được phân tích để cung cấp thông tin về mục đích và thực trạns cùa
chương trình đào tạo. Nhũng thông tin thu thập được qua hai phương pháp
trên sẽ là cơ sở để xác định chuẩn cho các kĩ năng thực hành tiêna ỏ' nãm thứ
tư.
6. Cái mói cua đê tài
Cùne với nhóm đề tài, đây là những công trinh nghiên cứu khoa học. mans
tính hệ thốna đầu tiên về chuẩn đánh gía, tìm hiểu các hệ thống chuẩn đánh giá môn
nooại noữ phổ biến trên thế giới, làm rõ được hiện trạng vê trình độ của sinh viên
và cuối cùn° là xâv dim 2 được chuẩn đánh giá các kỹ năng thực hành liens của sinh
3
viên năm thứ tư được thực hiện ờ trong nhà trường đào tạo cử nhân ngoại ngữ hệ sư
phạm.
7. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa lý luận: Góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựno chuẩn
đánh giá các kỹ năng thực hành ngoại ngữ ở Việt nam, cụ thể là các kỹ năns. nói,
nghe, đọc và viết.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra được một hệ thống chuẩn đánh giá các kỹ năng
Ihực hành ngoại ngữ cho năm thứ tư, trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm
ngoại ngữ. Từ đó tác động tới việc điều chỉnh, thay đổi chương trình, nội duns giảng
dạy và cải tiến phương pháp giảng dạy.
8. Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu giới thiệu tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ và phương
pháp cùa đề tài và phần kết luận tóm tắt nội dung chính và kết quả nghiên cứu cũng
như những hạn chế của đề tài và đề xuất phươns hướng nghiên cứu tiếp theo, nội
dung chính của đề tài gồm ba chương:
Chương 1 xây dựne cơ sở lý luận cho đề tài thông qua việc cung cấp một số
khái niệm khái quát về chuẩn, tầm quan trọng của chuẩn, cân cứ để xây dựne chuẩn.
V.V., và thông qua phân tích phương pháp xây dựne chuẩn cũns như một số chuẩn
cho neoại ngũ' thông dụng trên thế giới.
Chương 2 nghiên cứu thực trạng đào tạo và trình độ của sinh viên tiếna Anh
hệ sư phạm nói chung và năm thứ tư nói riêng.
Chương 3 dựa vào cơ sở lí luận đã xây dựng ỏ' chương 1 và kết quả khao sát
thực tế đề xuất những mô tả chuẩn cho các kĩ nãne thực hành tiếne năm thứ tư khoa
NN & VH Anh-Mỹ.
4
CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Một số vấn đề khái quát về chuẩn và xây dựng chuẩn
1.1.1 Chuẩn là gì?
Khi tiến hành xây đựng bất cứ một khoá học hay một chương trình đào tạo
nào người ta cũng hướng đến một kết quả nhất định mà khoá học hoặc chương trình
đào tạo đó cần đạt được. Nói cách khác mỗi chương trình đào tạo đều phải đặt ra
những cái đích (targets) cho nó. Chuẩn (standard) là sự mô tả chi tiết nhừne cái đích
mà người học phải đạt được sau quá trình học. Chuẩn được xác định xuất phát từ
mục đích đào tạo (goal) và việc xác định chuẩn đi theo nhiều cấp bậc: đi từ việc xác
định chuẩn khái quát đến việc cụ thể hoá các chuẩn đó dưới hình thức các tiêu chí
miêu tả (descriptors) và các chỉ số tiến bộ cần đạt được (sample progress indicator).
Có thể hình dung hệ thống chuẩn của một môn học như thí dụ sau:
Mục đích 1
Chuân 1
Chuẩn 2
Chuấn 3

mô tả 1 mô tả 2 mô tả 3 mô tả 1 mô tả 2 mô tả 3
mô tả 1 mô
tả 2 mô tả 3
Mục đích 2
Chuân 1
Chuân 2
Chuấn 3
mô tà 1 mỏ tả 2 mô tả 3 mô tả 1 mô tả 2 mô tả 3
mô tả 1 mô
tà 2 mô tả 3
Figure 1 - Thí dụ mô tả câu trúc chuẩn
5
Các chuẩn khái quát giúp xác định được đường hướng chung cho chương
trình, thể hiện nguyên tắc chung của chương trình. Trong khi đó các chuẩn cụ thể
đóng vai trò làm căn cứ cho việc xây dựng nội dung cho chương trình môn học và
xây dựng các tiêu chí đánh giá, xác định được tiến bộ của người học cũng như kêt
quả của toàn khoá học.
Chuẩn trong giáo dục có thể được xác định trên hai phương diện:
- chuẩn nội dung (content standards): là mô tả khái quát kiến thức và kỹ năng
mà người học phải có được sau khoá học. Kiến thức bao gồm những ý tườns, khái
niệm , vấn đề và thông tin quan trong trong lĩnh vực của môn học. Kỹ năng bao gồm
cách thức tư duy, làm việc, giao tiếp, phân tích, và tìm hiểu, nghiên cứu mang tính
đặc thù của từng môn học.
- chuẩn hoạt động (performance standards): là những thí dụ cụ thể và những
xác định rõ ràng những điều mà người học cân biết và có thể làm được để chứn^ tò
rang họ có năng lực đối với kiến thức và kỹ năng quy định trong chuẩn nội dung.
Việc xây dựng chuẩn không chỉ ]à đặc thù của giáo dục ngoại ngừ mà còn là
cồng việc của tất cả các môn học trong chương trình học nói chung. Trong đào tạo
ngoại ngữ, chuẩn thườne được mô tả như các hành vi ngôn ngữ có thể quan sát được
thể hiện năne, lực giao tiếp ngôn ngữ.

1.1.2 Vai trò của chuan
Chuẩn là một bộ phận cấu thành của một chương trình đào tạo, nó vừa là cơ sở để
xây dựng nội dung chươne trình vừa là đích cần vươn tới của người học và dồng
thời là công cụ của người quảrL ]ý đào tạo theo dõi tiến độ và tiến bộ của quá trình
đào tạo. Vì vậy chuẩn cỏ những vai trò sau:
• Làm định hướng; cho việc xây dựng hay đổi mới chương trình đào tạo ngoại ngữ:
Bời vì chuẩn xác định trình độ đầu ra (exit level), nhữna kiến thức và kỹ năne cụ
thể và mức độ thành thạo khi sử dụng các kỹ nãng đó mà nó sẽ được dùng làm
căn cứ đe xây dựne hoặc điều chinh các chương trình đào tạo. Các nhà xây dựng
chương trình sẽ theo đó mà lựa chọn nội duns phù hợp cho chươne trình, sắp xếp
các nội dun2 đó theo một trình tự hợp lý. đề xuất được nhừne phươna pháp eiảna
6
dạy hiệu quả, đồng thời xây dựng phương thức kiểm tra đánh giá phù hợp, xác
định được các tiêu chí đánh giá cụ thể.
• Là định hướng cho việc biên soạn hoặc đôi mới giáo trình, biên soạn học liệu bô
sung: Chuẩn đánh giá là thước đo độ phù hợp và hiệu quả của tài liệu học tập,
cho thấy những điểm mạnh và điểm yếu của nó để các nhà quản lý cũng như bản
thân giáo viên có định hướng biên soạn học liệu bổ sung nếu cần.
• Tạo sự linh hoạt cho giáo viên trong việc đổi mới PPGD: Đe đạt được chuẩn, các
giáo viên khác nhau có thể có những phương pháp giảng dạy khác nhau và thậm
chí có thể lựa chọn các tài liệu học tập khác nhau cho sinh viên, sao cho những
phương pháp và tài liệu học tập đó phù hợp và hiệu quả nhất đối với sinh viên
của mình, miễn là cuối khóa học sinh viên đạt được những mức chuẩn đề ra.
• Là căn cứ để kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo: Chuẩn đánh giá cũng giúp cho
các nhà quản lý cũng như những người tham gia giảng dạy trực tiếp đánh giá
được hiệu quả của quá trình giảng dạy, nhận ra được nhữne thiếu sót, nhũng
điểm yếu trong quá trình giảng dạy để từ đó điều chỉnh, bổ sung nội dung và
phương pháp giảng dạy,
1.1.3 Đặc tính quan trọng của hệ thống chuẩn
Hệ thống chuẩn vừa phải đảm bảo tính cố định vừa phải đảm bảo tính linh hoạt.

Tính cố định có giá trị trons một khoảng thời gian nhất định và tính linh hoạt 2,ợi ý
sự điều chỉnh theo thời gian, theo yêu cầu đào tạo. Điều đó có nghĩa là hệ thốne
chuẩn có tính quy định bời thời sian (time-bound). Vì chúne ta đều biết khả năne sử
dụng nsoại ngữ không mang tính tĩnh, không đứno yên một chồ. Một chuẩn có thể
có nhiều mức khác nhau phù hợp với người học khác nhau và yêu cầu của người sử
dụne sản phẩm đào tạo. Sau một khoảna thời sian sử dụng các mức chuẩn có thể
được điều chinh và bổ suno.
Hệ thống chuân cân có một thang chuẩn có độ bao quát rộna từ thấp nhất đến cao
nhất, dược hiêu là mức chuẩn tối thiểu và mức chuẩn tối đa. Các mức chuẩn này có
thể tham gia vào đánh giá ờ các giai đoạn khác nhau, tuỳ thuộc vào mục dích của
việc đánh giá: đánh giá trong quá trình đào tạo hoặc đánh eiá kết quả cuối cùna. Vói
việc đánh giá quá trình, mức chuẩn có thể cho thôns tin điều chinh (remedial), siúp
7
người quản lí đào tạo hoặc trực tiếp đàp tạo điều chỉnh những thành tố liên quan trực
tiếp đến qua trình này như phương pháp dạy học, tài liệu học tập, môi trường học
tập, v.v. Nhưng với việc đánh giá cuôi cùng (end-product), thông tin do mức chuân
này cho biết sẽ giúp đưa ra quyết định ‘đỗ/trượt’ đối với người học. Như vậy môi
mức chuẩn đều có thể sử dụng vào những mục đích cụ thể nào đó. Giữa mức tôi
thiểu và tối đa trong hệ thống chuẩn có thể có nhiều bậc khác nhau. Các bậc này có
số lượng càng lớn thì việc đánh giá càng chính xác và công bàng hơn. Người xây
dựng chuẩn cần phải xác định được và mô tả chi tiết các kiến thức hoặc kỹ năng cho
từng mức chuẩn. Mỗi mức trên thang chuẩn có thể được chia nhỏ hơn thành một số
bậc phụ trên và dưới mức.
Việc xác định chuẩn cuối cùng cho chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ hệ
sư phạm của khoa NN & VH Anh-Mỹ là hết sức cần thiết để xác định các cử nhân -
sản phẩm của quá trình đào tạo đó có trình độ và kiến thức ở mức nào. Bên cạnh đó,
cũng cần xác định chuẩn cho từng giai đoạn đào tạo - từng năm học vì việc học một
ngoại ngữ sẽ được kiểm soát tôt hơn, chương trình, giáo trình cũng như phương
pháp giảng dạy có thể được điều chỉnh kịp thời hơn và thông tin về tiến độ chương
trình cũng như tiến bộ của người học sẽ được cung cấp kịp thời nểu nó được phân

chia thành từng đơn vị nhò.
1.1.4 Căn cứ đế xây dựng chuân
Xác định chuẩn cho một môn học trong một khóa học đòi hỏi một quá trinh
nghiên cứu thu tập nhiều thône tin khác nhau. Sâu xa về mặt lý luận, chuẩn được
xây dựng dựa trên quan niệm vê bản chât và chức năng của ngôn ngữ và việc học
ngoại neữ, vê việc thụ đăc ngôn ngữ thứ hai. Người xây dựng chuẩn cũne. cẩn nhận
thức được đầy đủ một số vấn dề cơ bản trone hoạt động dạy/học ở bậc đại học, các
lĩnh vực nhận thức, kỹ năng và cảm nhận của người học. Chuẩn cũne phải dựa trên
mục dích cùa chươne trình đào tạo. điều kiện và hiện trạne đào tạo. và cuối cùns. nó
phải dược xây dựng theo xu hướng hoà nhập - theo chuẩn quốc tế. Xây dựne theo xu
hướng hoà nhập - xác định chuân Việt nam trên cơ sở tham khảo các hệ thốns chuẩn
quôc tê và có thể tương đưong với những chuẩn quốc tế nhất định. Việc xâv dựns
chuân cũne phải xét đến việc đào tạo như là một quá trinh độne. đầu vào cũns như
8
trinh độ của sinh viên tăng lên trong khoảng 10 năm tới, và kết hợp với yếu tố trên
để xây dựng cho mình một hệ thống theo chuẩn quốc tế song có tính khả thi trong
điều kiện của VN.
1.1.5 Sự cần thiết phải xây dựng chuẩn theo hệ thống quốc tế
Trên thế giới, đã có những hệ thống chuẩn được xây dựng từ lâu để đánh giá
năng lực ngoại ngữ. Tại châu Âu, hệ thống chuẩn của hiệp hội các nhà kiểm tra đánh
giá châu Âu đã xác định chuẩn trình độ tiếng chung (ALTE) cho 15 ngôn ngữ tại
châu Ẩu trong đó cỏ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Tây Ban Nha, v.v. Và như chúng ta
biết, bất kể người học học theo chương trình gì, xuất xứ từ đâu, nếu được thừa nhận
trên một phạm vi rộng rãi, ta phải thi HSK với tiếng Trung, Delf với tiếng Pháp, và
để có thể đi học tại các trường ĐH tại các nước nói tiếng Anh, hay tại các trường ĐH
sử dụng tiéng Anh, người ta đều đòi hỏi trình độ tiếng phải được đánh giá theo
chuẳn của Cambridge, IELTS, TOEF1, GMAT. Có thể thấy rằne xu thế hội nhập và
thốnẹ nhất trong chuẩn ngoại ngữ là một thực tế không thể đảo neược. Chúng ta
cũng không thể đứng ngoài xu thể này. Khi chúng ta đưa ra các trình độ đánh giá
của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với các chươns trình ngoại nơữ như A, B. c. neười

bên neoài đều không hiếu mức độ kiến thức và kỹ năng của các trình dộ đó là gì, và
thực tế là bang A, B. c, cùa chúng ta khône, có tác dụng khi xin học bổng, đi xin
việc ở các cơ quan nước ngoài hay đi học nước ngoài. Người có nhu cầu đều phải thi
lại. Còn một khi đã có chứng chỉ IELTS, hay TOEFL, hoặc GMAT là các trường
ĐH tronơ các nước nói tiếng Anh đều chấp nhận. Tuy nhiên, cũne cẩn xác định rằng,
với mục tiêu chung cùa chương trình là đào tạo các giáo viên ngoại neữ, một số inô
tả và khía cạnh chuẩn quốc te sẽ khôns, hòan tòan phù hợp. Do vậy, tuy rằng việc
xác định và xây dựng chuẩn kiến thức là một nhu cẩu tất yếu, và cũne cần phải xây
dựng chuẩn theo chuần quốc tế nêu chúne ta muốn chơi cùn° một sân với thế £Íới.
cũn® cần có nghiên cứu thực trạng dể có những điều chỉnh đối với chuẩn duns Irons,
chương trình dào tạo cử nhân tiếng Anh hệ sư phạm của trườna ĐHNN - ĐHQG
Một hệ thông chuàn tôi ưu phải đáp ửns được yêu cầu của cả hai mục tiêu trước
mắt và lâu dài. Đê xây dựng được một hệ thốne như vậy việc tham khảo các hệ
9
thống chuẩn quốc tế là tối cần thiết. Hệ thống chuẩn này cần dựa trên cơ sở bối cảnh
phát triển của đất nước hiện tại và tương lai có ảnh hường đến nhu cầu học ngoại
ngữ trong nước.
Sự cân bàng hài hoà giữa chuẩn nội địa và chuẩn quốc tế hoặc sự kết hợp có
chọn lọc chuẩn quốc tế là cần thiết, tránh các phương án cực đoan hoặc bài ngoại,
chì dùng chuẩn nội địa hoặc rập khuôn cứng nhẳc chuẩn quốc tế vào hoàn cảnh Việt
nam.
Trong phần này chúng tôi đã điểm qua một số vấn đề cơ bản về chuẩn đánh giá:
đã xác định chuẩn đánh giá là gì, vai trò cùa nó trong việc xây dựng và phát triển
chương trình đào tạo cũng như trong quá trình dạy và học của người dạy và người
học. Bên cạnh đó chúng tôi cũng đã xác định được các căn cứ để xây dựng chuẩn và
yêu cầu đối với việc xây dựng một hệ thống chuẩn đánh giá năng lực ngoại ngữ dựa
theo các chuẩn quốc tế có uy tín có tính đến thực trạng và nhu cẩu đào tạo ở Việt
nam. Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào một số phần chính đó.
1.2 Chuẩn đánh giá vói các quan niệm về ngôn ngũ và việc dạy ngoại ngữ
Việc xác định chuẩn đánh giá thường chịu nhiều ảnh hưởng của các thành tựu

của cả ngôn ngữ học ứng dụng và đo lường giáo dục. Nói một cách khác chuẩn đánh
giá thường được xây dựng dựa trên quan niệm về ngôn ngũ’ và vai trò, nhiệm vụ của
việc dạy neoại ngũ', vào quan niệm về bản chất ngôn r)£ữ và thế nào là nắm được
một ngoại neừ. Nhìn chune có hai trường phái chính có ảnh hườns lớn nhất đến
đường hướng xây dựna chuẩn phổ biến, đó là quan điểm cấu trúc và quan điểm ojao
tiêp.
1.2.1 Chuân đánh giá theo đuòng hưóng cấu trúc
Quan điêm câu trúc cho rằng ngôn ngừ là một hệ thống các thành tố có quan
hệ với nhau vê mặt cau trúc để mã hoá ý nahĩa. Vì vậy mục tiêu học ngoại neữ là
nắm được các thành tố trong hệ thốne đó. thí dụ như các đơn vị neữ pháp ( câu.
đoạn, mệnh đề), nsừ âm (âm vị), các đơn vị từ vựng, các hoạt độns neữ pháp t
chuyên đôi, thêm bớt, kết hợp. V.V.). Từ quan điểm trên dẫn đến quan niệm có tính
10
truyên thông rằng biết một ngoại ngữ là nắm được các đơn vị âm thanh, các đơn vị
từ vựng, mẫu câu của ngôn ngữ đó và biến chúng thành thói quen tự động.
Chuẩn đánh giá theo đường hướng cấu trúc thường tập trung vào việc những
kiến thức ngôn ngữ đơn lẻ và khả năng biến việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đơn
lẻ này thành tự động hóa.
Quan niệm trên về bản chất ngôn ngữ và thế nào là biết một ngoại ngữ có
những điểm yếu: nó đã không tính đến đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ là tính dư,
tính có thể dự đoán được cũng như tính sáng tạo và tính duy nhất của các câu nói
đơn lẻ. Gần đây hơn, các đường hướng kiểm tra đánh giá đã chịu nhiều ảnh hưởng
của những quan niệm mới về ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp và đã cố gắng
đánh giá việc thực hiện chức năng ngôn ngữ cũng như khả năng sử dụng nó vào mục
đích giao tiếp của người học (Rea-Dickins, 2000).
1.2.2 Chuẩn đánh giá theo đuòng huóng giao tiếp
Quan niệm về thế nào là 'biết' (know) một ngôn ngừ có vai trò rất quan trọng
trong việc xác định chuẩn. Phan đông các nhà nghiên cứu và nhà ngôn ngữ học hiện
nay (Jong and Verhoeven 1992, Fromkin and Rodman 1993) đều thống nhất quan
diem rằng biết một ngôn neữ bao gồm khả năng thực hiện một số lượn£ lớn các

nhiệm vụ khác nhau bang ngôn ngữ đó. Những người biết một ngôn ngữ nói neôn
ngữ đó và được những nsười nói cùng thứ neôn neữ đó hiểu. Họ biết những âm
ihanh nào có và những âm thanh nào không có trong ngôn ngữ đỏ; họ biết rằna một
tập hợp các âm thanh nhất định sẽ tạo thành từ có nghĩa; họ có thể kết hợp các từ
thành các cụm từ và các cụm từ thành các câu có nghĩa. Biết một neôn neữ có nghĩa
là kiểm soát được hệ íhốne neôn ngữ của nó (cú pháp, hình vị, âm vị, từ vựng V.V.),
Nó cũng có nghĩa là có khả năng tiêp cận với các khía cạnh ngữ dụne, ngữ cảnh,
ngôn ngữ xã hội học của ngôn ngữ đó, bao gồm cả việc biết cách sử dụne naôn neừ
dó dể đạt được mục đích giao tiếp bàng những cách thức phù hợp với từne neừ cảnh
văn hóa cụ thê.
Giao tiếp được coi là tâm điểm cùa mọi mối quan hệ xã hội. Mục đích aiao
tiếp đưọc coi là mục đích quan trọng nhất của việc học nsoại ngữ. Hệ thốn° chuẩn
cần được xây dựng dựa trên quan niệm ràne một trong nhữna mục đích quan trọns
nhất của học ngoại ngữ là khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ đó, có nghĩa là khả
năng chuyển tải và thu nhận thành công những thông điệp thuộc nhiều thể loại khác
nhau; khả năng sử dụng ngôn ngữ đó để tham gia vào các tương tác xã hội và thiêt
lập các mối quan hệ xã hội; khả năng trò chuyện, tranh luận, phê phán, yêu câu,
thuyết phục và giảng giải một cách hiệu quả, biết tính đến sự khác biệt về tuổi tác,
nguồn gốc, học vấn, độ thân quen của người tham thoại. Bên cạnh đó là khả năng
thu nhận thông tin từ các vãn bản viết và các phương tiện thông tin khác, diễn giải
được các thông tin đó phù hợp với phong cách, hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao
tiếp. Nói cách khác, khả năng giao tiếp là sự kết hợp giữa kiến thức về hệ thống
ngôn ngữ đó với kiến thức về các thể thức văn hoá, các quy tắc lịch sự, các quy ước
ngôn bản, v.v. để chuyển tải và nhận về một cách thành côns các thôn? điệp có
nghĩa.
Với quan niệm về bản chất của ngôn ngữ và quan niệm về thế nào là biết một
ngoại ngữ của đường hướng giao tiếp, chuẩn đánh giá ngoại ngừ không những tập
trung vào khả năng ngữ pháp mà còn nhấn mạnh cả kiến thức về ngôn ngữ xã hội
học, khả năng hiểu hàm ý và chiến lược giao tiếp của ngưòi học. Nó đòi hỏi ngưòi
học phải sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên trong những hoạt độnẹ giao tiếp thực

sự, và nó phải kiểm tra được trực tiếp người học một loạt các chức năng giao tiếp
khác nhau. Chuẩn đánh giá theo đường hướng giao tiếp phải xác định được một loạt
các đặc điểm mà trước đó khône thế tìm thây được trong các chuẩn truyền thốns.
Các đặc điểm đó phải phản ánh được việc sử dụng ngôn ngữ dựa trên cơ sở tươne
tác, nhằm thực hiện các mục tiêu giao tiếp cụ thể của người nói hoặc neười viết dối
với các thính giả hoặc độc giả đã được xác định. Chuẩn đánh eiá đã được thav đổi
nhiều, đặc biệt là với việc đánh giá các kỹ năne nói và viết. Các tiêu chí đánh 2Ìá
truyền thống thường tập trung nhiều vào năns lực nsừ pháp, độ chính xác về neữ
pháp, việc sử dụng từ vựng thích hợp, hoặc hình thái đúns của câu hỏi. v.v. Bên
cạnh các tiêu chí trên, đánh eiá theo đườne hướna 2Íao tiếp còn đánh 2Íá khả năna
tiếp ứns, dôi đáp với thôns tin thu nhận được, tính phù hợp của neôn nsữ và hiệu
quà giao tiếp cùa ngôn bản tạo ra bời người học. Nói một cách khác, các tiêu chí về
từ pháp và cú pháp cần được kết hợp với các tiêu chi xác định được các khía cạnh
cùa việc sử dụne neôn naừ 2Íao tiẽp.
12
1.3 Chuẩn đánh giá vói các thang bậc nhận thức
Việc xác định hệ thống chuẩn cần phải tính đến các lĩnh vực nhận thức, kỷ
năng và cảm nhận của người học.
• Lĩnh vực nhận thức (cognitive domain)
Theo phép phân loại của Bloom, lĩnh vực nhận thức có thể sắp xếp theo những thang
bậc từ thấp ( 1) đến cao (6) như sau:
Cãp độ
Hành vi
1. Biêt (knowledge)
Nhớ, thuộc ỉòng, nhận biêt, tái hiện
2. Hiêu (comprehension) Hiêu, chuyên đôi được từ phương tiện
này sang phương tiện khác, mô tả được
bằng ngôn ngữ của mình
3.Ap dụng (application)
Giải quyêt vân đê, sử đụng thông tin có

hiệu quả
4. Phân tích (analysis)
Có khả năng phân tích quá trình, sự việc,
tìm ra được cấu trúc bề sâu của thông
điệp, xác định được động cơ
5. Tông hợp (synthesis) Có khả năng tạo sản phâm lời nói đặc
thù, bang lời nói hoặc ngôn ngũ' phi lời
nói
6. Đánh giá (evaluation)
Đánh giá được vấn đề, phán quyết được
những tranh uận, bất đồng ý kiến
Bảng 1 - Thang bậc nhận thức theo mô hình của Bloom
• Lĩnh vực kỹ năr^
Kỹ năng cũng được xếp hạng từ thấp đến rất cao (highly skilled). Trontỉ. lĩnh vực
đánh giá năng lực sử dụng ngoại ngữ, mức cao nhất thường là mức eần aiốne
người bản ngữ (near native/native like). Quá trình hình thành kỹ năns, được xếp
theo trình tự:
1. Tiếp thu (Recetion)
2. Đáp ứne (Response)
13
3. Lượng giá (Valuing)
4. Tổ chức (Organization)
5. Đặc trưng hoá (Characterization)
• Lĩnh vực cảm nhận (Affective domain)
Hoạt động dạy học nhàm hình thành và phát triển ở người học thái độ, tình cảm và
hệ giá trị. Trong quá trình học ngoại ngữ, người học có thể có những chuyển biên vê
thái độ, ý thức về giá trị do tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của ngôn ngữ và văn hoá
đích.
Như trên đã phân tích ở phần trước, chuẩn cần được xây dựng ở nhiều thang
bậc khác nhau và các thang bậc đó có thể xây dựng để thể hiện các thane bậc nhận

thức và cảm nhận trên.
1.4 Các hệ thống chuẩn ngoại ngũ phổ biến đang đưọc sử dụng trên thế
giói
Trên Ihế giới có nhiều hệ thống chuẩn đánh giá năng lực neoại ngữ của các tổ
chức khác nhau cho các thứ tiêng khác nhau. Các hệ thống có uy tín và phổ biến là
Cambridge, ALTE (Hiệp hội Các nhà Kiểm tra Ngôn ngữ Âu Châu - Association of
Language Testers in Europe), IELTS, TOEFL, v.v. Các hệ thống chuẩn-đó được xây
dựng dựa trên mục đích chính trong sử dụng ngoại ngữ của người học: sử dụne
ne,oại ngữ cho mục đích học thuật hay cho mục đích công việc. Ớ Mỹ, trons, những
năm qua, cùng với cône việc xác định lại chuân cho toàn bộ các môn học ờ trưòng
phổ thông của Bộ Giáo Dục Mỹ, bộ môn nơoại ngữ cũng có một bộ chuân được xây
dựne hết sức côna phu và tỉ mỉ. Dựa vào tính phổ biến và uy tín của các hệ thốns
chuẩn, chúng tôi lựa chọn phân tích các bộ chuẩn Cambridge, IELTS, TOEFL và
cách thức tiến hành xây dựng chuân cho bộ môn ngoại ngữ của Bộ Giáo dục Mỹ để
làm cơ sở cho đề tài.
1.4.1 Hệ thống chuân cho môn ngoại ngũ' ỏ' truòng phổ thông Mỹ
(Standards for Foreign Language Learning in the 21st Century)
Năm 1993. môn nsoại ngữ là môn học thứ bảy và cũns. là môn hoc cuối cùne
nhận điroc kinh phí đê xây dựng hệ thôns chuẩn quốc eia ở' Mỹ. Mội tỏ cỏns lác
14
được thành lập bao gồm đại diện của các ngoại ngữ khác nhau, dạy các trình độ khác
nhau và từ các vùng miền khác nhau để xác định bộ chuẩn nội dung (content
standards) cho các môn ngoại ngữ: Học sinh cần phải biết gì và cỏ khả năng làm
được gì cho bộ môn ngoại ngữ ở lớp bôn, lớp tám và lớp mười hai. Các chuân này
được xác định dựa trên một số triết lý về giáo dục ngoại ngữ, trong đó triêt lý sô 1 là
biết thành thạo hơn một ngôn ngữ sẽ giúp cho người ta:
• giao tiếp với những người khác trong các nền văn hoá khác trong các hoàn
cảnh hết sức phong phú,
• nhìn ra xa hơn đường biên giới của nước mình,
• có được sự hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ và văn hoá của chính nước

mình,
• cư xử với một ý thức lớn hơn về bản thân, về các nền văn hoá khác và về mối
quan hệ của chính mình với các nền văn hoá đó,
• tiếp cận được trực tiếp với nhữne bộ phận kiến thức khác, và
• có thể tham gia được đầy đủ hơn vào cộng đồng và thị trường thế giới.
Các thành viên trong tổ công tác bắt đầu công việc xây dựng chuẩn bằng việc
khảo sát xem giáo dục ngoại ngũ sẽ phải chuẩn bị cho học sinh làm được những gì:
họ xác định các mục đích lớn và chung nhất của ngành học. Trong mỗi lĩnh vực họ
lại xác định các kỹ năng và kiến thức cơ bản mà học sinh phải tiếp thu được khi họ
rời shế nhà trường cuối năm lớp 12. Chính những kiến thức và kỹ năng đó cấu thành
các chuân.
Năm 1986, Hội đồng giảng dạy ngoại ngữ Mỳ dã đưa ra các Hướns dẫn về
Trình độ (rmoại ngữ) (Proficiency Guidelines). Các hướng dẫn đã cuns cấp một
thước đo chune đối với các hoạt động nghe, nói. đọc và viết bàng neoại neữ cùa học
sinh, từ đó phát triển thê loại kiểm tra đánh giá mới: kiểm tra đánh giá dựa vào hoạt
độne (performance-based assessments). Các chuẩn nội dune được xây dựne năm
1993 cũne phản ánh quan điểm này, tuy nhiên thav vi coi nói. n°he, đọc và viết là
các kỳ năns riêng biệt đê đánh giá, giao tiêp được nhìn nhận dưới một RÓC dộ khái
quát và tổns hợp hơn. Hoạt động giao tiếp được tổ chức trons một khuôn mẫu Irons
ba kiểu khác nhau: giao tiếp liên nhân (interpersonal), diễn dịch (interpretive) và
trình diễn (presentational). Các căn cử để xây dựne bộ chuẩn là chươno trình học.
15
điểm xuất phát của người học, đường hướng dạy học và quan niệm về đặc điểm của
việc học ngoại ngữ. Những nhà xây dựng chuẩn tin tường rang, khác với các môn
học khác, ngoại ngữ không thể được thụ đẳc khi học sinh học một tập họp các ‘dữ
liệu’ theo một trật tự nhất định về ngôn ngừ (ngữ pháp, từ vựng, V.V.). Một cách lý
tưởng, người học cần phải được sử dụng ngôn ngữ đích vào mục đích giao tiếp thực
sự, có nghĩa là họ phải được thực hiện một quá trình phức hợp các tương tác bao
gồm nói và hiểu được điều người khác nói bầng ngôn ngữ đích, cũng như đọc và
hiểu được các tài liệu bằng ngôn ngữ viết. Các chuẩn được viết ra cho thấy quan

niệm rang không thể chia nhỏ các mục đích học ngoại ngữ thành một tập hợp các
bước theo một trinh tự nhất định và người học không phải xử trí với các mẩu ngôn
ngừ. Giao tiếp thực sự có thể được những người học ở bậc thấp cũng như những
người học ờ bậc cao thực hiện. Chính vì vậy, một bộ chuẩn được xây dựng xác định
người học phải đạt được những gì sau quá trình học, và có một tập hợp các chỉ số
tiên bộ (progress indicators) để đo sự khác biệt về mặt khả năng và trí tuệ cũng như
độ chín chan và sự quan tâm của người học sau một giai đoạn học tập.
Mục đích học ngoại ngữ của các cá nhân hết sức khác nhau, nhưng tổ công
tác xây dựng chuẩn nhận thấy có 5 lĩnh vực mục đích bao trùm lên tất cả các mục
đích khác nhau là Giao tiếp, Văn hóa, Liên hệ, So sánh và Cộng đồne, -
Communication, Culture, Connections, Comparisons and Communities - được 2,ọi là
5 c trone eiáo dục ngoại ngừ.
Với các quan niệm về vai trò của ngoại ngữ và về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
văn hoá, hệ thống chuẩn được tổ chức thành 5 khu vực mục đích (goal areas): eiao
tiếp, văn hoá, liên hệ, so sánh và cộng đồng, các khu vực này không đứng độc lập
mà có liên hệ qua lại với nhau. Sau đó mồi khu vực mục đích lại bao gồm hai hoặc
ba chuẩn nội dung. Các chuẩn này mô tả kiến thức và khả năng mà mọi học sinh
phải tiếp thụ được sau khi hoàn thành chương trình phổ thông. Dưới mỗi chuẩn lại
có các mau chi sỏ tiên bộ (sample progress indicators) cho từna eiai đoạn lóp 4. lớp
8 và lớp 12 dê xác định xem sau từng giai đoạn học sinh đã tiến đến 2ần chuẩn nhu
thế nào.
Trong năm lĩnh vực mục đích của học ngoại ngữ, lĩnh vực giao tiếp là quan
trọng hơn cả. Các chuẩn của lĩnh vực này tập trung vào ba kiểu giao tiêp (đã nói ở
trên).
Chuẩn giao tiếp 1: Học sinh tham gia vào các cuộc hội thoại, cung cấp và thu thập
thông tin, diễn đạt được cảm xúc và trao đổi ỷ kiến.
Mẩu chỉ số tiến bộ cho học si/tỉt lớp bốn:
• Học sinh đưa ra được và thực hiện các chỉ dẫn để có thể tham gia vào các
hoạt động văn hoá và lóp học phù hợp với lứa tuổi.
• Học sinh hỏi và trả lời những câu hỏi về các chủ đề như gia đình, các sự kiện

ờ trường học, và các lễ ki niệm trực tiếp hoặc thông qua thư từ email .
• Học sinh chia sẻ được những sở thích với nhau và với cả lớp.
• Học sinh trao đổi những mô tả về nơười và các vật phẩm hữu hình của văn
hoá như đồ chơi, quần áo, loại nhà cửa, và thức ăn với nhau và với các thành
viên khác trong lớp học.
• Học sinh trao đổi những thông tin cơ bản như là chào hỏi khi gặp mặt và khi
chia tay và các tương tác trong lớp học thông thường sử dụng được các cử
chì phù hợp về mặt văn hoá và các cách diễn đạt nói.
Mẩu chỉ số tiến bộ cho học sinh lớp tám:
• Học sinh đưa ra được các chỉ dẫn và thực hiện để tham sia vào các hoạt động
văn hoá phù hợp với lứa tuổi và tìm hiểu chức năng của các vật phẩm trong
văn hoá nước ngoài. Họ hỏi và đáp các câu hỏi để nhận được sự giải thích.
• Học sinh trao đôi các thông tin về các sự kiện cá nhân, các kinh nghiệm, các
kì niệm đáng nhớ và các môn học trong nhà trườns với bạn cùng lớp hoặc
các thành viên của nền văn hoá đích.
• Học sinh so sánh sự tương phản và bày tỏ quan điểm và sở thích đối với các
thông tin thu thập được về các sự kiện, kinh nghiệm và các môn học trons
nhà trườne,.
• Học sinh biết cách nhận được hẩng hoá. các dịch vụ thône qua nói hoặc viết.
• Học sinh xây dựng và đê xuất các giải pháp cho các vấn đề liên quan đến
trườna học hoặc cộng đôno thône qua thảo luận nhóm.
Các chỉ so tiến bộ cho lóp mười hai:
17
Ofil
H 3 C , A
ỊỊN Th u V!Ệ Í
01/ 4oợ
• Học sinh bàn luận thông qua hình thức nói và viết về các sự kiện ở quá khứ
hoặc hiện tại có ý nghĩa trong nền văn hoá đích, hoặc những sự kiện được học
ờ các môn học khác.

• Học sinh xây dựng và đề xuất các giải pháp cho những vấn đê mà họ quan
tâm thông qua thảo luận nhóm.
• Học sinh chia sẻ với nhau hoặc với các thành viên trong nền văn hoá đích các
bài phân tích và cảm tường đối với các bài văn bàng ngôn ngữ viết.
• Học sinh trao đổi bảo vệ và thảo luận các ý kiến và quan điểm cá nhân với
bạn bè cùng lớp hoặc những người sử dụng ngôn ngữ đích về các chủ đề có
liên quan đến các vấn đề đương đại và lịch sử.
Chuẩn giao tiếp 2: học sinh hiểu và diễn giải được ngôn ngữ nói và viết về các chù
đề khác nhau.
Các mẫu chỉ sổ tiến bộ cho học sinh lớp bổn:
• Học sinh hiểu được các ý chính của các câu chuyện như giai thoại cá nhân,
các truyện cổ tích quen thuộc, và các âu truyện về các chủ đề quen thuộc
khác.
• Học sinh xác định được con người và vật thể trong môi trườne của họ hoặc
của các chủ thê của các môi trường khác dựa trên các miêu tả viết hoặc nói.
• Học sinh hiểu được các thông điệp viết ngắn, các ghi chép vắn tắt về các chủ
đề quen thuộc như gia đình, các sự kiện trong nhà trường
• Học sinh hiểu được ý và chủ đề chính và nhận ra được các nhân vật chính
tronơ các câu truyện hoặc văn học thiếu nhi.
• Học sinh hiểu được các thông điệp chính trong các phương tiện thông tin
khác nhau như các bài viết có minh hoạ, và tranh ảnh quảng cáo.
• Học sinh hiểu dược các cử chỉ nsữ điệu và các gợi ý khác thône qua nahe
hoặc nhìn.
Mau chỉ sổ tiến bộ cho học sinh lớp tám:
• Học sinh hiểu các thông tin và các thông điệp liên quan đến các môn học
khác.
18
• Học sinh hiểu được các thông báo và các thông điệp cỏ liên quan đên các
hoạt động hàng ngày trong nền văn hoá đích.
• Học sinh hiểu được các chủ đề chính và các chi tiết quan trọng về các chủ

đề từ các môn học khác và các vật phẩm văn hoá được trưng bày trên Ti vi,
radio, video hoặc các hình thức trình bày trực tiếp.
• Học sinh xác định được các nhân vật chính và hiểu được các ý chính của
các bài văn chọn lọc.
• Học sinh sử dụng được các kiến thức tiếp thu được trong những hoàn cảnh
và từ các môn học khác đế hiểu các thông điệp nói và viết bane ngôn nẹữ
viết.
Các mẫu chỉ số tiến bộ cho lớp mười hai:
• Học sinh chứng tỏ được họ hiểu các ý chính và các chi tiết quan trọng
trong các cuộc thảo luận và các bài giảng trực tiếp hoặc được ghi âm lại,
và các bài thuyết trình về các sự kiện ở hiện tại và trong quá khứ được học
ờ các lớp học khác.
• Học sinh chứng tỏ họ hiểu được các thành tố chủ yếu trong các bài báo,
tạp chí và email về các chủ đề quan trọng đối với các thành viên trone. nền
văn hoá đích
• Học sinh phân tích được côt truyện, các nhân vật, sự mô tả, vai trò. ý nghĩa
các nhân vật trong các vãn bản văn học gốc.
• Học sinh chứng tỏ được việc hiêu biết ngày càng tăng các yếu tố văn hoá
trong ngôn neữ nói và viết của neười sử dụng ngôn ngũ' đích trone các bối
cảnh tranR trọng cũn? như thân mật.
• Học sinh biểu lộ đực sự hiểu biết ngày càng tăng đối với các vếu tố văn
hóa tronc các vật phẩm văn hoá biểu hiện bao gồm những tuyển chọn các
thê loại văn học khác nhau
Chuẩn giao tiến 3: học sinh trình bàv được các thông tin, khái niệm, và các V
kiên thôns, qua nói hoặc viết vê một tập hợp các chủ đề khác nhau.
Mau chỉ số tiến bộ của học sinh lớp bổn:
19
• Học sinh chuẩn bị được các câu truyện có minh hoạ về các hoạt động hoặc
các sự kiện ở trong môi trường của họ và chia sẻ các câu truyện đó với các
bạn trong lớp.

• Học sinh kịch hoá các bài hát, các giai thoại ngắn, hoặc các bài thơ cho các
bạn bè cùng lứa ở các lớp khác xem.
• Học sinh đưa ra được các lời nhắn ngán hoặc viết các báo cáo ngăn vê con
người và sự vật trong môi trường trường học của họ và trao đổi các thông tin
đó với một lóp học ngoại ngữ khác trong địa phương hoặc thông qua email.
• Học sinh kể hoặc kể lại nhưng câu truyện dưới hình thức nói hoặc viết.
• Học sinh viết hoặc kể về các vật phẩm hoặc các hoạt động văn hoá của mình
cho các thành viên của văn hoá đích.
Mau chỉ số tiến bộ cho học sinh lớp tám:
• Học sinh trình bày các vở kịch ngan, đọc được một so bài thơ có chon lọc,
biểu diễn một sồ bài hát bàng ngôn ngứ đích trong các buổi liên quan của nhà
trường.
• Học sinh chuẩn bị được các cuộn băng cát xét hoặc video có ghi những thông
điệp neắn để chia sẻ với các bạn trong trường hoặc các thành viên của văn
hoá đích vê các chủ đê mà cá nhân quan tâm ,
• Học sinh chuẩn bị các câu truyện và các bản báo cáo vắn tẳt về các kỉ niệm
của bản thân, các sự kiện trong cuộc đời của Iĩiình hoặc các môn học trong
nhà trường để chia sẻ với các bạn học hoặc các thành viên trons; nền văn hoá
đích.
• Học sinh chuẩn bị một bản tóm tắt miệng hoặc viết về cốt truyện và các nhân
vật trong các tác phẩm văn học chọn lọc phù hợp với lứa tuổi.
Mầu chỉ số tiến bộ cho học sinh lớp 12:
• Học sinh trình diễn được các cảnh hoặc đọc được các đoạn trích tho' văn cỏ
liên quan đên chủ đê của các môn học khác như lịch sử. địa lí thế aiới. tóan
học hay nshệ thuật,
• Học sinh trình diễn dưọ-c các cảnh hoặc đọc được các đoạn trích thơ văn phô
biến trons văn hóa đích.
20
• Học sinh tạo ra được những câu chuyện, vở kịch ngắn dựa vào kinh nghiệm
cá nhân và sự tiếp thụ văn hóa đích.

• Học sinh lựa chọnn và phân tích các vật phẩm văn hóa thể hiện của văn hóa
đích như các thể loại văn học, nghệ thuật.
• Học sinh tóm tát được các văn bản, bài báo dành cho người bản ngữ để có thể
thảo luận về các chủ đề trong đó qua e-mail với người bản ngữ.
• Học sinh viết bài báo hoặc thư từ mô tả và phân tích các vấn đề trên các ân
phẩm của tuổi học trò.
• Học sinh chuẩn bị được một bài phân tích dựa trên nghiên cứu về một sự kiện
ở hiện tại dưới cách nhìn nhận của cả người Mỹ và người bản ngữ.
Trên đây là một số thông tin về quá trình xây dựng chuẩn ngoại ngữ cho trường
phổ thông tại Mỹ do Bộ Giáo dục Mỹ khởi xướng và tài trợ. Thoạt nhìn, người ta có
cảm tưởng rằng việc phân tích hệ thống chuẩn nói trên của Mỹ có vè như không phù
hợp với mục đích của đề tài vì các chuẩn ngoại ngữ cho học sinh phổ thông của Mỹ
là quá cao so với chuẩn ngoại ngữ của học sinh ở trường phổ thông Việt nam, hơn
thế nữa, mục đích chính của đề tài là xây dựng chuẩn cho sinh viên hệ đại học
chuyên ngữ ờ Việt nam. Nhưng chúng tôi quan niệm rằng phương pháp và quá trình
xây dựng chuẩn đó có thể cung cấp thông tin cho đề tài. Hơn thế nữa, cắc cử nhân hệ
sư phạm sẽ là những giáo viên dạy ngoại ngữ ở trường phổ thông sau này, và giáo
dục phổ thông của chủng ta cũng đang trên con đường hội nhập với xu thế chung
của thế giới, vì vậy chúng ta cũng cần đạt ra các chuẩn để đào tạo cho các lớp giáo
viên sau này để có thể đáp ứng được quá trình hội nhập đó. Quá trình xây dựng hệ
thống chuẩn này được đánh giá'là hết sức kĩ lưỡng và khoa học, dựa trên thành tựu
của các nghiên cứu về ngôn ngữ và việc thụ đắc ne;ôn ngữ thứ hai và việc nghiên
cứu thực trạng dạy và học ngoại ngữ ở các trường phổ thông ở Mỹ. Các chuẩn được
xác định, đặc biệt là chuẩn giao tiếp cùng các chỉ số tiến bộ cho từns giai đoạn học
tập của học sinh đã cung cấp một thước đo hiệu quả cho quá trình dạy và học ngoại
ngữ, đông thời cũng làm định hướng cho công tác biên soạn chương trình và eiáo
trình cũng như kiểm tra đánh giá môn học neoại ngữ ở Mỹ. Đó là bộ chuẩn tổng;
quát cho các môn neoại ngữ nói chung, dựa vào đó. tùy theo đặc thù từng nsôn neũ'
21

×