ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐÉ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
NGHIÊN CỨU XẢY DựNG HỆ THỐNG CHUAN ĐÁNH
GIÁ CẤC KỸ NÂNG TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN
HỆ Sư PHẠM NĂM THỨ NHẤT KHOA NN - VH ANH-MỸ
MÁ SỐ: ỌN 01 - 01
CHUYÊN NGÀNH: GIẢNG DẠY NGOẠI NGỦ
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
THS. TRẨN THỊ THANH - KHOA NN & VII ANH-MỸ
NHŨNG NGƯỜI CÙNG THAM GIA THựC HIỆN:
THS. PHẠM THỊ THANH THU Ỷ
THS. NGUYỄN TI IỊ THANH HƯƠNG
OAI HOC QUỐC GIA Ha* .
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ 1 >i
0 T / 3 3 6
MỤC LỤC
Danh mục các biểu bảng
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu của đổ tài
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
4. Nhiệm vụ của đề tài
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cái mới của đề tài
7- Ý nghĩa của đề tài
8. Cấu trúc của đề tài
CHUONG 1 - Cơ Sở lí luận chung
]. 1 Một số vấn đề khái quát vổ chuẩn và xây dựng chuẩn
1.2 Chuẩn đánh giá với các quan niệm vé ngôn ngữ và việc dạy
ngoại n g ữ
1.3 Chuẩn đánh giá với các thang bậc nhận Ihức
1.4 Các hệ thống chuẩn ngoại ngữ phổ biên dang được sứ clụii”
trên thế g iớ i
] .4.1 Hệ thống chuẩn cho môn ngoại ngữ ớ lrường phổ thông Mỹ
J 4 2 Chuẩn IELTS - Hệ thống kiếm ira tiêng Anh Quốc tê
1.4.3 Hệ thống chuẩn Cambridge
1.4.4 Hệ thống chuẩn TOEFL
CHUƠNG 2 - NGHIÊN cú u THỤC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ TRÌNH
ĐỘ SINH VIÊN NẢM THỨNHẤT k h o a NN & VH ANH-MỸ
2 I Chương trình đào tạo cử nhàn ngoại ngữ hệ sư phạm
2.1.1 Mục tiêu đào tạo
2.1.2 Nội dung chương trình
2.1.3 Chương trình năm thứ nhất khoa NN & VH Anh-Mỹ
2.1.4 Kiểm tra, đánh giá ở năm lliứ nhốt khoa NN & VH Anh-Mỹ
2.2 Điổu tra hiện trạng trình độ tiếng Anh sinh viên năm thứ nhâl 39
2.2.1 Mục đích 39
2.2.2 Công cụ khảo sát 40
2.2.3 Các nghiệm thể 55
2.2.4 Kết quả khảo sá t 56
2.2.5 Phân tích kết quá kháo sál
59
CHUƠNG 3 - XÂY DỤNG HỆ THốNG CHUAN đánh giá các kĩ
NĂNG THỰC HÀNH TIÊNG cho sinh viên nám THỨNHẤT
KHOA NN & VH ANH-MỸ
3.1 Mục tiêu chung 62
3.2 Đề xuất chuẩn cúc kĩ năng thực lìành tiếng năm thứ nhất
64
3.2.1 Kĩ năng nghe
64
3.2.2 Kĩ năng đ ọ c
.
65
3.2.3 Kĩ năng viết 68
3.2.4 KT năng nó i 70
3.2.5 Sử dụng ngôn ngữ 77
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO SI
PHỤ LỤC K2
DANH MỤC BẢNG BlỂư
Sỏ tt trang
Figure I Thí dụ mô tá cấu trúc chikín 6
Bang 1 Thang bậc nhận thức của Bloom I 5
Bang 2 Các số liệu về đối tượng nghiên cứu 55
Báng 3 Các số liệu vé mầu nghiên cứu 56
Biing 4 Kết quả đạt cho các kĩ năng 57
Bang 5 Kết quả tổng hợp 5K
Bảng 6 Chủ đề, kĩ năng và các loại bài tập nghe hiếu 66
Bang 7 Chủ để, kĩ năng, thể loại bài đọc và bài tập đọc hiểu 67
Bang 8 Thể loại, kĩ nàng, bài tập viết 73
Báng 9 Thể loại, nhiệm vụ và chức năng nói 74
Bang 10 Các chuẩn vé ngữ pháp 7X
TỪ VIẾT TẮT
IELTS International English Language Testing System
GRE Graduate Record Examination
TOEFL Test of English as a Foreign Language
UCL ES University of Cambridge Local Examination Syndicate
AI TE Association of language Tester ill Europe
FCF First Certificate in English
PP I Preliminary English Test
CAP Certificate in Advance English
MOET Ministry of Education and Training
KET Key English Test
MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của dề tài:
ở các nước tiên tiến trên Ihế giới, hất cứ inộl chương trình giáo dục, đào
tạo nào cũng cần phải xây dựng cho mình một hệ Ihống chuán - Iiluìng kiên
Ihức và kỹ năng mà người học cần dạt dược như là kết quá của quá liình đào
lạo đó. Hệ thống đó chính là cơ sở, căn cứ đc xây dựng chương Irình đào tạo
phù hợp, để người dạy và người học hicl được cái đích mà liọ cần dại lới là ill,
đồng thời cũng là nguồn thông tin cán Ihict đc cho xã hội bcn ngoài có thê
đánh giá đúng thực Irạng giáo dục. Xác định chuẩn giáo dục là một công việc
phức tạp, liên quan đến các lĩnh vực khoa học và nghicn cứu khác nhau và đòi
hỏi có những ngliicn cứu lĩết sức nghiêm túc. ở Việt nam, gần dây. nhận 111 ức
được rằng xây dựng chuẩn đánh giá một nhu cáu cấp thiết, Bộ Ciiáo dục và
Đào lạo đã xúc tiến việc xác định chuẩn cho các môn học ớ trườim phổ thông
các cấp và bước dầu các chuycn gia dã dô xuâì các bộ chuán cho các môn học
trong đó có chuẩn cho bộ môn ngoại ngữ.
ở bậc đại học, chuẩn cho các môn học, ngành học là đo các CO' sớ dào
tạo tự xây dựng dựa trên mục đích, yen cầu và điều kiện đào tạo ciìnu như nlui
CÀU của xã hội. Chương trình đào lạo ngoại ngữ ừ trường Đại Ngoại ngữ -
ĐHQG HN nói chung cũng như ớ khoa NN & VH Anh-Mỹ nói riêng việc xay
dựng chuẩn chưa được thực hiện một cách hệ thống, đồng bộ và khoa học, các
chuẩn được xác định mộl cách chung chung, chưa thể hiện rõ đặc Ilùi môn học
ngoại ngữ và mức độ kiến thức và kỹ năng neười học cần dạt dược sau lừnii
giai đọan học tập. Chính vì vậy việc xác định chuẩn cho loan bộ chươnii trình
dào tạo và từng năm học và một công việc hết sức cần thiết hiện nay. Chuẩn
đánh giá khoa học và phù hợp SC giúp điều chinh chương trình giánsi dạv,
phương pháp giảng dạy đc đạt dược mục đích của chương uình đào lạt). Bôn
cạnh đó chuẩn đánh giá cũng góp phần xây dựng hình thức kiếm tra (lánh Liiá
phù hựp và hiệu quả. Và hơn thế nữa, chuẩn đánh giá cung giup cho việc hội
nhập với khu vực và thế giới dỗ dàng hơn.
Đề tài ‘Nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá các kĩ năng liêng Anh cho
sinh viên hệ sư phạm nãm thứ nhất khoa NN & VH Anh-Mỹ' là mội Irong hỏn
đề lài xây dựng chuẩn cho các năm trong chương trình dào tạo cử nhân ngoại
ngữ của khoa NN & VH Anh-Mỹ từ năm Ihứ nhất cho tới năm Ihứ lu với mục
đích là bốn đề tài này kếl hợp sẽ đánh giá nhìn nhận lại toàn bộ các giai đoạn
cùa chương irìnlì và SC có ihc xác (.lịnh tlược chuẩn cuối cùng mà sinh viên ciia
khoa phái đạt tới khi ra trường cũng như chuẩn cho từng năm học mà sinh viên
phái dạt clưực đê tiến tiến dạt cluuìin cuối klioá.
2- Mục tiêu của đề (ài
Mục tiêu chính của đổ lài là nghiên cứu xây đựng một hệ thốim chuán
đánh giá nàng lực Ihực hành tiếng Nói, Nghe, Đọc và Viốl cho niim Ihứ nhất
như mội bộ phận của hộ môn Thực hành tiếng Anh cho sinh viên hệ SƯ phạm,
khoa NN & VH Anh-Mỹ thông I|ua việc nghicn cứu các nguyên Uìc, căn cứ và
phương pháp xây dựng chuán và Ihực trạng dào tạo và kiêm tra đánh liiíi cua
nhà trường.
3- Phạm vi và đối tuọiiịĩ của dể lài
Một cử nhàn ngoại ngữ hệ sư phạm khi ra lrường, đc có Ihé đáp ứim
được nhu cầu công việc cần có một khôi lượng kiến ihức iưưng dối phong phú
và cùng với các kĩ năng chuycn môn còn cần có những kĩ nâng nuhiệp vụ và
các phẩm chất khác. Bên cạnh.đó, chưan đánh giá cuối klioá dào lạo cỏ lãm
quan trọng đặc biệt chỉ ra châì lượng của sân phẩm dào lạo của nhà nườim.
Tuy vậy, trong phạm vi của đề lài, chúng tôi chí tập trung nghicn cứu việc xây
dựng chuẩn đánh giá các kỹ năng thực hành tiếng và chi cho năm Ihứ nhất,
trong chương trình đào tạo cử nhân hệ NU phạm, khoa NN & VỊ I Anh-Mỹ.
7
4- Nhiệm vụ của để tài:
- Xây đựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng hệ thông chuan đánh giá
các kỹ năng thực hành tiếng.
- Nghiên cứu thực trạng VC nhu cầu đào tạo và kốl qua dào tạo cứa hệ
đào tạo cử nhân sư phạm ngoại ngữ.
- Nghiên cứu về chuẩn đánh giá đang được sử dụng ở khoa NN & VH
Anh-Mỹ, ĐHNN - ĐHQGHN.
- Nghiên cứu các hệ thống ch min đánh giá của các nước Irony khu vực
và thế giới. Tìm hiểu những mặt mạnh và mặl yếu, cũng như những điếm phù
hợp và điểm chưa phù hợp của các hệ thống này dối với hoàn cánh và mục
đích đào tạo của hệ đào tạo này.
- Xây dựng một hệ thống chuẩn đánh giá các kỹ năng thực hành licng
của sinh viên hệ sư phạm năm thứ nhất khoa NN & VH Anh-Mỹ.
5- Phương pháp nghiên cứu:
- Phân tích lý luận: Cơ sở lí luận của đề tài được xây dựng thông qua
việc tập hợp và nghicn cứu các nguồn lài liệu Iham khao, phân lích, cỉánli tiiá
vù tổng hợp các nguồn tài liệu đó.
- Các phương pháp thu thập thông tin:
- Đề tài thu thập thông tin vé thực trạng trình độ sinh vicn thông qua
kháo sát: Một mẫu đề thi trắc nghiệm được sử dụng cho các nghiệm Ihc.
Kết quả bài thi được tổng hợp và phân tích cho Ihây khá nâng liếng Anh
của sinh viên ở các khía cạnh khác nhau trong từng kĩ năng.
- Phân tích lài liệu: Các lài liệu cỏ licn quan đến chương ninh dào lạo
cử nhân nói chung và chương Irình các mồn liếng Anh của nam Ihứ nhai
nói riêng được phân tích đê CUI!” cấp thòng tin ve mục đích và thực
trạng của chương trình dào tạo. Nhũng thông tin lliLi ihập dược qua hai
3
phương pháp trên sẽ là cơ sớ đổ xác định chuẩn cho cúc kĩ nâng lliực
hành tiếng ở năm thứ nhất.
6- Cái mới của đề tài:
Cùng với nhóm đề tài, đây là những công Irình nghicn cứu khoa học,
mang lính hộ thống drill lien VC chuẩn đánh gía, tìm hiếu các hệ Ihòìm chiiãn
đánh giá môn ngoại ngữ phổ biến Ircn thế giới, làm rõ dược hiện H aim ve trình
độ của sinh viên và cuối cùng là xây dựng được chuẩn đánh giá các kỹ Iiãnn
thực hành tiếng của sinh viên năm Ihứ nhất được thực hiện ở tronII nhà trường
đào lạo cử nhân ngoại ngữ hệ sư phạm.
7- Ý nghĩa của đề làỉ
- Ý nghĩa lý luận: Góp phần xây dựng cơ sớ lý luận cho việc xây dựng
chuẩn đánh giá các kỹ năng 111 ực hành ngoại ngữ (')' Việl nam, cụ the là các kỹ
năng nói, nghe, dọc và viết.
- Ý nghĩa Ihực liễn: Đưa ra được một hệ thống chuán đánh giá các kỹ
năng thực hành ngoại ngữ cho năm thứ nhất, Irong chương trình dào tạo cứ
nhân sư phạm ngoại ngữ. Từ dó lác dộng lới việc đicu chinh, thay dổi chương
trình, nội dung giang dạy và cái liến phương pháp giáng dạy.
8- Càu trúc của đề tài
Ngoài phần mớ dầu lĩiới Ihiệu lính cấp ihict, mục tiêu, nhiệm vụ và
phương pháp của đề tài và phần kcì luận tóm tắt nội dung chính và kêì quá
nghiên cứu cũng như những hạn chế của đề tài và dề xuất phương hướng
lìghicn cứu tiếp theo, nội dung chính của đe lài gồm ba chương:
Chương 1 xây dựng cơ sớ lý luận cho đổ tài thông qua việc cuiiii cáp
một số khái niệm khái quát vổ chuấn, tầm quan trọng của chiúín, cân cứ đẽ
4
xây dựng chuẩn, V.V., và Ihỏng qua phân lích phưưng pháp xây dựng cluũín
cũng như một số chuẩn cho ngoại ngữ thông dụng trên thế giới.
Chương 2 nghiên cứu thực trạng đào tạo và trình độ của sinh viên ticng
Anh hệ sư phạm nói chung và năm thứ nhất nói ricng.
Chương 3 dựa vào cơ sở lí luận dã xây dựng ứ chương I và kôì qiui kháo
sát thực tế đề xuất những mô ta chuẩn cho các kĩ năng thực hành liếng năm
thứ nhất khoa NN & VH Anh-Mỹ.
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CHUNC,
1.1 Một sô vấn đề khái quát về chuiín và xây dựng chuẩn
1.1.1 Chuẩn là gì?
Khi tiến hành xây dựng bất cứ một khoá học hay mội ehuónti uình dào
tạo nào người la cũng hưởng đến mộl kết quá nhâì định mà khoa học hoặc
chương trình đào tạo dó cần đạt dược. Nói cách khác mỗi chưưng ninh đào lạo
đều phái đặt ra những cái đích (largeIs) cho nó.
Chuẩn (Standard) là sự mỏ lá
chi tiếl những cái đích mà người học phái đạt được sau quá trình học. Ơ 1 lũi11
được xác định xuất phát từ mục đích dào tạo (goal) và việc xác định cluián di
Ihco nhiều cấp bậc: đi từ việc xác định chuẩn khái quát đến việc cụ thế hoá
các chuẩn đó dưới hình thức các licu chí miêu tá (descriptors) VÌI các chi sỏ
tiến hộ cần đạt được (sample progress indicator). Có the hình ilium hệ thốnII
chuíỉn của một mồn học như thí dụ sau:
Mục (lích 1
mõ tả 1 mô tả 2 mô (ả 3 mô tả 1 mỏ tả 2 mồ tả 3 mô tà 1 mõ tả
2
mô lả 3
Mục đích 2
mỏ tả 1 mõ tả 2 mỏ tả 3 mỏ tà 1 mỏ tả 2 mô tả 3 mỏ tả 1 mó
ta 2
mó tả
3
Figure 1 - Thí dụ mô tả cấu trúc chuẩn
6
Cúc chuẩn khái quát giúp xác định được đường hướng dnum cho
chương trình, thế hiện nguycn lắc chung cúa chương trình. TronII khi dỏ các
chuẩn cụ thể đóng vai trò làm căn cứ cho việc xây dựng nội đun ti cho chương
trình môn học và xây dựng các ticu chí đánh giá, xác định tlirợc lie’ll hộ cùa
người học cũng như kcì qua cúa loàn klioá học.
Chuẩn trong giáo dục có Ihế được xác định trcn hai phương diện:
- chuắn nội dung (conlcnl standards): là mỏ lá khái quái kiến lhức và kỹ
năng mà ngưừi học phái có dược sau klioá học. Kiên thức bao yõiiì nhữn^Ị V
tưởng, khái niệm , vấn đổ vù thông 1 ill quan trong trong lĩnh vực của môn học.
Kỹ năng bao gồm cách thức tư duy, làm việc, giao tiếp, phân tích, và tìm hiếu,
nghicn cứu mang tính đặc thù của lừng môn học.
- chuẩn hoạt động (performance standards): là nhũng thí (.III cụ ihê và
những xác định rõ ràng nhũng điéu mà người học cấn hicì và có ihẽ làm được
đc chứng lỏ rằng họ có năng lực dổi với kiến thức vã kỷ lũmg quy tlịnli Imim
churin nội dung.
Việc xây dựng chuẩn không chi là dặc lliù của giáo dục Iiuoại nmì mà
còn là công việc của tất cá các môn học trong chương hình học nói đnnm.
Trong đào tạo ngoại ngữ, chuẩn thường được mô lá như các hành vi ngon ngữ
có ihc quan sál dược the hiện năng lực giao liếp ngôn ngữ.
1.1.2 Vai trò của chuán
Chuẩn là một bộ phận cấu thành của mọt chương trình dào tạo, nó vừa !à Có sứ
đc xây dựng nội dung chương Irình vừa là đích cán vươn lỏi của IIUƯỜĨ hoc và
đổng thời là công cụ của người quán lv dào lạo llico dõi liên dộ và liên bộ cua
quá trình đào tạo. Vì vậv chuẩn có những vai trò sau:
• Làm định hướng cho việc xây dựng hay đổi mới chương trình đào tao ngoại
ngữ: Bới vì chuẩn xác (lịnh trình độ dầu ra (exit level), nliĩniii kieìì lliức và
kỹ năng cụ the và mức độ llìành thạo khi sứ dụng các kỹ năng dó mil nó sẽ
7
được dùng làm căn cứ đe xây dựng hoặc điểu chinh các chương trình đào
tạo. Các nhà xây dựng chương trình SC theo đó mà lựa chọn nội Jung phù
hợp cho chương trình, sắp xếp các nội dung dó Ihco mội trình lự hop lý, dế
xuất được những phương pháp giáng dạy hiệu quá, dõng thời xây dựng
phương thức kiểm tra đánh giá phù hợp, xác định được các liêu chí đánh
giá cụ thể.
• Là định hướng cho việc biên soạn hoặc dổi mới giáo uình, biên soạn học
liệu bổ sung: Chuẩn đánh giá là 111 ước đo độ phù hợp vù hiệu quá của lài
liệu học tập, cho thấy những điểm mạnh và dicin yếu của I1Ó tic các nhà
quản lý cũng như bán thán giáo vicn có định hướng biên soạn học liệu hổ
sung nếu cần.
• Tạo sự linh hoạt cho giáo viên trong việc dổi mới PPGD: Đe tlcil được
chuẩn, các giáo viên kluic nhau có ihé có nhữim phương pháp iiiaim dạy
khác nhau và thậm chí cỏ the lựa chọn các tài liệu học lập khác nhan cho
sinh viên, sao cho những phương pháp và tài liệu học tập dó phù hợp và
hiệu quả nhất đối với sinh vicn cúa mình, miền là cuối khỏa học sinh viên
đạt dược những mức chuẩn đồ ra.
• Là căn cứ để kiểm tra đánh giá quá trình đào lạo: Chuan đánh tiiú cũng
giúp cho các nhà quán lý cũng như những người tham gia giáng dạy [rực
tiếp đánh giá được hiệu quá của quá trình giang dạy, nhận ra được những
thiếu sót, những điếm yếu trong quá trình giáng dạy đê lừ dó (.lieu chính,
bổ sung nội dung và phương pháp giáng dạy.
1.1.3 Đặc lính quan trọng của hệ thống chuẩn
Hệ thống chuẩn vừa phái dam báo lính cố định vừa phái dám báo lính linh
hoạt. Tính cố dinh có giá trị tronu một khoáng thời gian nhái định và lính linh
hoạt gựi ý sự điều chỉnh theo thời gian, theo yêu cầu đào lạo. Đicu đó có nghĩa
là hệ thống chuẩn có lính quy định bới thời gian (limc-bound). Vi ch li nu la
.s
ctcu bicl kha năng sử dụng ngoại ngữ không mang lính lĩnh, không (.lúng yen
một chỗ. Một chuấn có the có nhiều mức khác nhau phù hợp với người học
khác nhau và yêu cẩu cua người sứ dụng san phẩm dào lạo. Sau mộl khoáng
thời gian sử dụng các mức chuẩn có thê’ được điều chính và hổ suiiii.
Hộ thống chuẩn cần có mộl thang chuẩn có độ bao quát rộng lừ thấp nhất
đến cao nhất, được hiểu là mức chuẩn lôi thicu và mức chuẩn lối đa. Các mức
chuẩn này có thể tham gia vào đánh giá ớ các giai đoạn khác nhau, luỳ thuộc
vào mục đích của việc đánh giá: (lánh giá trong quá 11'ình dào lạt) hoặc đánh
giá kết quá cuối cùng. Với việc đánh giá quá trình, mức cliLKìn có the cho
thông tin diều chỉnh (remedial), giúp người quán lí dào lạo hoặc lrực liẽp tliìp
tạo diều chỉnh những lliành lố liên quan Irực liếp đến qua trình này như
phương pháp day học, lài liệu học lập, môi Irường học lập. v.v. Nluni” với việc
đánh giá cuối cùng (cnd-producl), thông tin do mức ehuân này cho biết sẽ
giúp dưa ra quyết định ‘đỗ/trượi’ đối với người học. Như vậy mỏi mức cluian
đcu có thổ sử dụng vào những mục đích cụ lliế nào dó. Giữa mức lối Ihicu và
tối đa trong hệ thống chuẩn có Ihc có nhiều bậc khác nhan. Các bậc này có sô'
lượng càng lớn thì việc đánh giá càng chính xác và công bang hơn. Nuười xay
dựng chuẩn cần phái xác định được và mỏ lá chi liếl các kicn thức hoặc kỹ
năng cho từng mức chuẩn. Mỗi mức trên thang chuẩn có thê dược chia nhó
hơn thành một số bậc phụ Irên và dưới mức.
Việc xác định chuẩn cuối cùng cho chuông trình đào lạo cử nhân ngoại
ngữ hệ sư phạm của khoa NN & VH Anh-Mv là hét sức cẩn thiõì tie xác dinh
các cử nhân - sán phẩm của quá trình dào lạo dỏ có Irìnli độ và kiên thúc ớ
mức nào. Bcn cạnh đỏ, cũng cần xác định chuán cho từng giai đoạn dào lạo
từng năm học vì việc học một ngoại ngữ SC dược kiếm soái lối hơn. durơiiii
trình, giáo trình cũng như phương pháp giang dạy có the dược dieu chính kịp
thời hơn và thông tin VC tiên độ chươnu trình cũng như lie’ll bộ cua nmiòi học
sẽ được cung cấp kịp thời nếu nỏ được phân chia thành lừim đon vị nhú.
9
ỉ.1.4 Căn cứ để xây (lựng cliuắn
Xác định chuẩn cho một môn học Irong một khóa học đòi hói mội quá
trình nghiên cứu thu tập nhicu thông Ún khác nhau. Sâu xa vé mặt lý luận,
chuẩn được xây dựng dựa trên quan niệm về bản chát và chức năng của ngôn
ngữ và việc học ngoại ngữ, VC việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Người xây tiling
chuẩn cũng cần nhận Ihức được đầy dủ một số vấn đề cơ bán troiiii hoại độn lĩ
dạy/học ở bậc đại học, các lĩnh vực nhận ihứe, kỹ năng và cám nhiìn cua người
học. Chuẩn cũng phái dựa trcn mục đích của chương trình đào lao. điêu kiện
và hiện Irạng đào lạo, và cuối cùng, nó phái được xây tlựnu llico XII hướng hoà
nhập - theo chuẩn quốc tế. Xây dựng theo xu hướng hoà nhập xác dịnh
chuẩn Việt nam trcn CƯ sứ tham kháo các hệ thống chuan quốc lé và cỏ ihè
tương đương với những chuẩn quốc lố nhất định. Việc xây clựim chu ấn ciìnu
phai xcl tiến việc đào tạo như là mội quá Irình dộng, đầu vào cùng như trình
độ của sinh viên lâng lên Uong khoáng 10 nãm lới, và kếl hợp với veil tỏ' trên
để xây clựng cho mình một hệ thống theo chuẩn quốc tế song có lính kha thi
trong điều kiện của VN.
1.1.5 Sụ cần thiết pliíìi xây dụnịỉ ch Mil II theo hệ thống quốc tố.
Trên thế giới, đã có những hệ ihỏng chuẩn dược xây dựng từ lâu đo đánh
giá năng lực ngoại ngữ. Tại châu Âu. hệ thống chuẩn của hiệp hội các nhà
kiểm tra đánh giá châu Âu đã xác định chuẩn trình độ tiêng chilli” (ALTE)
cho 15 ngôn ngữ tại châu Âu Irong đỏ cỏ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Tây Ban
Nha, v.v. Và như chúng ta biết, bất kc người học học theo clnrơim trình ÌZÌ,
xuất xứ từ đâu, nếu đưực thừa nhận trôn một phạm vi rộng rãi, ta phái Ihi HSK
với tiếng Trung, Dell’với liếng Pháp, và đế cỏ llic di học tại các mrờnii ĐH lại
cúc nước nói tiếng Anh, hay tại các trường ĐH sứ dung liẽny Anh. nu ười la
đều đòi hỏi trình độ tiếng phái dược đánh giá theo chưan cùa Cambridge,
10
IELTS, TOEFI, GMAT. Có the thấy rằng xu lliế hội nhập và thông nhài trung
chuẩn ngoại ngữ là một llụrc lố không Ihc dáo ngược. Chúng la cũng không
thổ đứng ngoài xu Ihế này. Khi chúng la đưa ra các trình độ đánh giá cua Bộ
Giáo dục và Đào tạo dối với các chương trình ngoại ngữ như A. B, c, người
bên ngoài đều không hiểu mức độ kiến Ihức và kỹ năng cúa các l rì nil độ dó là
gì, và thực tế là bằng A, B, c, của cluing ta không có tác dụng khi xin học
bổng, đi xin việc ở các cơ quan nước ngoài hay đi học 11ƯỚC imoài. Người có
nhu cầu đều phái thi lại. Còn một khi tin có chứntỉ chí IELTS, hay TOEi'L,
hoặc GMAT là các trường ĐH trong các nước nói liếng Anh đều chấp nhận.
Tuy nhicn, cũng cần xác định rằng, với mục licu chung của cluio'nu Hình là
đào tạo các giáo viên ngoại ngũ', một số mô lá và kliía cạnh chuân quốc lẽ sẽ
không hòan tòan phù hợp. Do vậy, luy rằng việc xác (lịnh và xâv dung chuãn
kiến thức là một nhu cáu tâì yếu, và cũng cần phải xây dựng c h LI a 11 Ilico chikin
CỊUÔC lế nếu chúng la muốn cho'i cùng niộl sân với thế giới, cũng can có nghiện
cứu thực trạng đc có những điều chinh dối với chuẩn dùng Il'oiig chươim trình
dào tạo cử nhân liêng Anh hệ su' phạm của truờng ĐHNN - ĐI IQCÌ I IN.
Mộl hệ thống chuẩn tối ưu phai đáp ứng được yêu cẩu của cá hai mục liêu
trước mát và lâu dài. Đc xây dựng đưực một hệ thông như vậy việc thum khao
các hệ thống chuấn quốc lố là lối can lliiốl. Hệ thông chuan này uán dưa Ill'll
cơ sở hối cánh phái Iricn của đâl nước hiện lại và tương lai cỏ anil hướng dcn
nhu cầu học ngoại ngữ trong nước.
Sự cân bàng hài hoà giữa chuẩn nội tlịa và chuẩn quốc tế hoặc sự kêì hợp
có chọn lọc chuẩn quốc lố là cán Ihiếl, liánh các phương án cực đoan huãc hàl
ngoại, chỉ dùng chuẩn nội địa hoặc rập khuôn cứng nhác chuan quốc lố vào
hoàn cánh Việt nam.
Trong phần này chúng tỏi dã diêm qua một Nỏ vân dó Cò bill! võ cliLián
đánh giá: đã xác clịnh clniân đánh giá là gì, vai irò cửa nó U'OIILL \ ICC \;i\ dựng
và phái Iriển chương irình đào lạo cũng như trong quá trình clạy và hoc cua
người dạy và người học. Bên cạnh đó chúng lôi cũng đã xác định được các cản
cứ để xây dựng chuẩn và yêu cầu đối với việc xây dựng một hệ thống clniấn
đánh giá năng lực ngoại ngữ dựa llico các chuẩn quốc lô có uy lín có lính đen
Ihực Irạng và nhu Cíiu dào tạo ử Việi nam. Sau dây, chúng lỏi SC di vào một sô
phần chính đó.
1.2 Chuẩn đánh giá với các quan niệm về ngôn ngũ VÌ1 việc dạy iiịỊOỊii Iiịíữ
Việc xác định chuẩn tlánli giá Ihưừng chịu nhiều ánh lurớim cứa các
Ihành tựu của cả ngôn ngữ học .ứng dụng và đo lường giáo dục. Núi I11ỘI cách
khác chuẩn đánh giá Ihường được xây dựng dựa trcn quan niệm vé ngôn Iiuữ
và vai trò, nhiệm vụ của việc dạy ngoại ngữ, vào quan niệm VC bân chãi Iiuôn
ngữ và Ihế nào là nắm dược mộl ngoại ngữ. Nhìn chung cỏ hai trườim phái
chính có ánh hưưng lớn nhất đến đường hướng xây dựng chiũín phổ biên, dó là
quan điểm cấu trúc và quan điểm giao liếp.
1.2.1 Chuẩn đánh Ị»iấ theo dường hướng tâu trúc
Quan điểm cấu trúc cho rằng ngôn ngũ' là mội hệ lliỏng các Iluinji tố có
quan hệ với nhau về mặt cấu trúc đỏ mà hoá ý nghĩa. Vì vậy mục liêu họe
ngoại ngũ' là nắm được các Ihành lố Irong hệ thống đó, thí dụ nhu các đơn vị
ngữ pháp ( câu, đoạn, mệnh đề), ngữ âm (âm vị), các dơn vị từ vựiiìi. các hoại
dộng ngữ pháp ( chuyển dổi, them bót, kết hợp, V.V.). Từ quan diem Iren dan
đến quan niệm có tính truyền thống rang biết một ngoại ngũ' là nãm đơực các
dơn vị âm ihanh, các đơn vị lừ vựng, mẫu câu của ngôn ngũ dó va hiên cliúniì
Ihành thói quen tự dộng.
Chuẩn đánh giá theo đường hướng câu trúc Ihườiií! lập Ilium vào vice
những kiến thức ngón ngữ dơn le và khá năng biên việc SU' dụnu các don vị
ngồn ngữđưn lẻ này thành tự động hóa.
12
Quan niệm trên về bản châì ngôn ngữ và thế nào là hiêt mội ngoại ngữ
có những điểm yếu: nó đã không tính đến đặc điểm cơ bán cúa ngôn ngữ là
tính dư, tính có thể dự đoán được cũng như tính sáng tạo và lính duy nhâl cú a
các câu nói đơn lẻ. Gần đây hơn, các đường hướng kiếm tra đánh giá dã chị LI
nhiều ảnh hướng của những quan niệm mới vể ngôn ngữ như một phương tiện
giao tiếp và dã cố gắng đánh giá việc ihực hiện chức năng ngôn lìịỊỪcĩmg như
khá năng sử dụng nó vào mục đích giao tiếp của người học (Kca-Dickins,
2000).
Quan niệm về the nao là 'biếl' (know) một ngôn ngữ có vai nò rãi quan
trọng Irong việc xác định chuẩn. Phần đông các nhà nghicn cứu và nhà ngón
ngữ học hiện nay (Jong and Verhoeven 1992, Fromkin and Roilman 1993)
đều thống nhãì quan diêm rằng biôì mội ngôn ngữ hao gồm khá năng lliực
hiện mội số lượng lớn các nhiệm vụ khác nlutu hăng ngón ngủ iló. Nluìng
người biết một ngôn ngữ nói ngôn iiịỊỮ đỏ và diiực những người Ilói cùng thứ
ngôn ngữ đó hiểu. Họ biếl những âm ihanh nào có và những ám ihanh nào
không có trong ngôn ngữ đó; họ biết rằng mội lập hợp các am thanh nluii (.lịnh
sẽ tạo thành từ có nghĩa; họ có thế kếl hợp các từ Ihành các cụm lừ và các cụm
từ thành các câu có nghĩa. Biết một ngồn ngữ có nghĩa là kiếm soái dược hệ
thống ngôn ngữ của nó (cú pháp, hình vị, âm vị, lừ vựng, V.V.). Nó cũng có
nghĩa là có khá năng tiếp cận với các khía cạnh ngữ dụng, ngữ cánh, ngôn ngữ
xã hội học của ngôn ngữ dỏ, bao gôm ca việc biêì cách sứ dụng II'2011 ngữ (.10
đc dạt dược mục đích giao liếp hang những cách thức phù hợp vói lừng IIUIÌ
canh vãn hóa cụ the.
Giao tiếp dược coi là lâm (liếm của mọi mối quan hệ xã hội. Mục đích
giao liếp được coi là mục đích lịiian Irọng nhất cua việc học ngoại ny.LÌ. ỉ tệ
thống chuẩn cẩn được xây dựng dựa liên quan niệm rằng mộl trung những
mục đích quan trọng nhâl cua học ngoại ngữ là khá năng giao liep hãnt! ngoại
ngữ đó, có nghĩa là khá năng chuycn lai và thu nhận thành còng những lliỏng
diệp thuộc nhiều Ihc loại khác nhau; khá năng sử dụng ngôn ngữ đó đê’ tham
gia vào các tương tác xã hội và thiết lập các mối quan hệ xã hội; kha nìíng trò
chuyện, tranh luận, phc phán, ycu cẩu, Ihuyếl phục và giáng giai I11ỘI cách
hiệu quả, biết tính đến sự khác biệt về tuổi tác, nguồn gốc, hục vấn, độ thăn
quen của người tham thoại. Bcn cạnh dó là khá năng thu nhận thông lin từ các
văn bản viết và các phương tiện thông lin khác, diên giái dược các Ihông till dỏ
phù hựp với phong cách, hoàn canh giao liếp và mục đích giao tiẽp. Núi cách
khác, khả năng giao tiếp là sự kết hợp giữa kiến thức VC hệ thống ngôn ngữ dó
với kiến Ihức về các thể thức văn hoá, các quy lắc lịch sự, các quv ước ngôn
ban, v.v. để chuyển tai và nhận vé mội cách thành công các thòng diệp cỏ
nghĩa.
Với quan niệm vổ bán chãi của ngôn ngữ và quan niệm vc Ihẽ nào là
biếl mội ngoại ngữ cứa dường hướnti lìiao liếp, chuẩn đánh giá ngoại ngừ
không những tập trung vào kha năng ngữ pháp mà còn nhấn mạnh ca kien
thức về ngôn ngữ xã hội học, kha năng hiểu hàm ý và chiên lược giao liếp cua
người học. Nó đòi hỏi người học phai sử dụng ngôn ngũ' mội cách lự nhiên
trong những hoạt động giao tiếp lliực sự, và nó phái kicm Ira clược Irực tiếp
người học một loạt các chức năng giao tiếp khác nhau. Chuẩn đánh giá theo
đường hướng giao tiếp phái xác định đưực một loại các dặc điếm mà ưước dó
không thể tìm thấy được irong các chuán iruyền thông. Các đặc ilicm dó phái
phán ánh dược việc sử dụng ngôn ngữ dựa ưên cơ sứ lương lác, nhăm 111 ực
hiện các mục licu giao tiếp cụ Ihc của người nói hoặc niurời viêì đối với các
thính gia hoặc độc gia dã được xác định. Chuấn đánh giá đã (.Uioc tluiy doi
nhiều, đặc biệt là với việc đánh giá các kỹ năng nói VÌ1 viết. Các liêu chí đánh
giá truyền thống thường lập irung nhiều vào năng lực ngữ pháp, độ chính xác
về ngữ pháp, việc sử dụng từ vựng thích hựp, hoặc hình thái đúiii! của úm hoi,
v.v. Bcn cạnh các tiêu chí trôn, đánh giá ihco dường hướim íiiao liếp còn đánh
14
giá khả năng tiếp ứng, đối đáp với thông tin thu nhận được, tính phù hợp cùa
ngôn ngữ và hiệu quá giao liếp cúa ngôn ban tạo ra bới người hục. Noi mội
cách khác, các tiêu chí về từ phấp và cú pháp cần được kcl hợp vui các liêu chí
xác định dược các khía cạnh của việc sử dụng ngôn ngữ giao liôp.
1.3 Chuẩn đánh giá với các thang bậc nhận thức
Việc xác định hệ Ihống chuẩn cần phái tính đôn các lĩnh vực nhận thức,
kỹ năng và cảm nhận của người học.
• Lĩnh vực nhận thức (cognitive domain)
Theo phép phân loại của Bloom, lĩnh vực nhận thức có Ihc sáp xếp theo những
thang bậc từ thấp (1) đến cao (6) như sau:
C ấ p
độ
Hành vi
1. Biết (knowledge)
Nhớ, ill LI ộc lòng, nhận biết, lái hiện
2. Hiểu (comprehension)
Hiếu, chuyên đổi đưực lừ phương liện
này sang phương liộn khác, mô lá
đưực bàng ngôn ngữ của mình
3. Áp dụng (application)
Giai quyếl vấn đe, sir tlụng llióng tin
có hiệu quá
4. Phân tích (analysis)
Cỏ khủ năng phán lích quá Irình, .sự
việc, tìm ra được câu Iriìc bẽ sâu của
thông diệp, xác định được dộng co'
5.
Tổng hợp (synthesis)
Có kha năng lạo san pham lời núi dạc
llùi, bằng lời nói hoặc Iitiôn imữ phi
lời nói
6. Đánh giá (evaluation) Đánh giá được ván tie. phán Cịiiyẽì
đưực những Iranh uận, hãi đổng V
kiến
Báng 1 - Thang bậc nhận thức Ihco mô hình cúa Bloom
• Lĩnh vực kỹ năng
15
Kỹ năng cũng được xếp hạng từ thấp dến rấi cao (highly skilled). Trong
lĩnh vực đánh giá nãng lực sử dụng ngoại ngữ, mức cao nhất llurờng là mức
gần giống người bán ngữ (near nalivc/nalivc like). Quá trình hình thành kỹ
năng được xếp theo Irình tự:
1. Tiếp thu (Reception)
2. Đúp ứng (Response)
3. Lượng giá (Valuing)
4. Tổ chức (Organization)
5. Đặc trưng hoá (Characterization)
• Lĩnh vực cảm nhận (Affcctivc domain)
Hoạt động dạy học nhằm hình thành và phát triển ớ người học thái độ, tình
cam và hệ giá trị. Trong quá trình học ngoại ngữ, người học có the có những
chuycn biến về thái độ, ý lliức về giá ưị do liếp xúc và chịu anh hướng cua
ngổn ngữ và văn lioá đích.
Như trcn đã phân tích ớ phần trước, chuán cần dược xây đựng ó' nhicLi thang
bậc khác nhau và các thang bậc đỏ có the xây dựng đê thê’ hiện các thang bậc
nhận thức và cảm nhận trcn.
1.4 Các liệ thống chuẩn ngoại Iiịíũ phổ hiến đanịí điíực SÍI tlụiiịĩ tròn thố
giới
Trên thế giới có nhiều hộ Ihống chuán đánh giá năng lực ngoại ngữ của
các lổ chức khác nhau cho các Ihứ lícng khác nhau. Các hệ thống cú uy tín và
phổ biến là Cambridge, ALTE (Hiệp hội Các nhà Kiếm Ira Nuôn nmì Âu
Châu - Association of Language Testers in Europe), 1ELTS, TOEFL, v.v. CVic
hộ thông chuẩn dó được xây đựng dựa trên mục đích chính liong sử dụng
ngoại ngữ của người học: sử đụng ngoại ngữ cho mục đích học ihuậl hav cho
mục ctích công việc, ở Mỹ. trong những năm qua, cùng với công việc xác định
16
Các thành vicn trong tổ công lác bắl dầu công việc xãy dựng chuán hảng
việc kháo sát xcm giáo dục ngoại ngũ' sẽ phái cliuán bị cho học sinh làm được
những gì: họ xác định các mục đích lớn và chung nhất cúa ngành học. Trong
mỏi lĩnh vực họ lại xác định các kỹ năng và kiến 111 ức cơ bán mà học sinh phái
tiếp thu được khi họ rời ghế nhà Irường cuối năm lớp 12. Chính những kiên
thức và kỹ năng dó cấu thành các chuẩn.
Nám 1986, Hội dồng giang dạy ngoại ngữ Mỹ dã dưa ra các Hướng dần
VC Trình độ (ngoại ngữ) (Proi'icicncy Guidelines). Các hướim dẫn (.lã cung cap
một thước đo chung dối với các hoại động nghe, nói, đọc và viol hanII Hìioại
ngũ' của học sinh, lừ (.10 phái Iricn llió’ loại kiêm Ira dáni 1 giá mới: kiếm Ira
đánh giá dựa vào hoạt dộng (performance-based assessments). Các cliiian nội
dung được xây dựng năm 1993 cũng phán ánh quan đicm này, tuy nhiên thay
vì coi nói, nghe, đọc và viết là các kỹ năng riêng biệt dế đánh giá, giao liếp
dược nhìn nhận dưới mội góc độ khái quái và lổng liựp hơn. Hoạt dỏng giao
tiếp dược tổ chức irong một khuôn mầu trong ba kiêu khác nhau: ni ao liếp liên
nhân (interpersonal), diễn dịch (interpretive) và lí ình diỏn (presentational).
Các căn cứ đế xây dựng bộ chuẩn là chương trình học, điếm xuất phái của
người học, đường hướng dạy học và quan niệm VC dặc điếm của việc học
ngoại ngữ. Những nhà xây dựng ehuan tin tướng rằng, khác với các môn học
khác, ngoại ngữ không thể được llụi dác khi học sinh học một lập hợp các 'dữ
liệu’ theo một trật tự nhấl định vé ngôn ngữ (ngữ pháp, lừ vựiiii. V.V.). Một
cách lý tưởng, người học cẩn phái đirực sử dụng ngôn ngữ đích vao mục Jích
giao liếp thực sự, có nghĩa là Ỉ1Ọ phái dược thực hiện một quá l rin lì phức hợp
các tưưng tác bao gồm nói và hiếu được diều người khác nói bằn LI Iiuỏn nyữ
đích, cũng như đọc và hiểu tlưực các lài liệu bằng ngôn ngữ viêì. Các chuan
dược vict ra cho thây quan niệm rằng không thế chia nhô các I11UC (.lích học
ngoại ngữ thành inộl lập hựp các bước theo một uình lự nhất (.lịnh \ã người
học không phái xử trí với các mẩu ngôn ngữ. Giao liếp thực sụ U) tho’ dược
IX
lại chuẩn cho toàn bộ các môn học ỏ trường phổ thông cua Bộ Giao Dục Mỹ,
bộ môn ngoại ngữ cũng có mộl bộ cluián dược xây dựng hốt sức côiiịỊ phu và
tí mỉ. Dựa vào tính phổ hiến và uy lín cúa các hệ thống chuẩn, cluing lôi lựa
chọn phân tích các bộ chuẩn Cambridge, IELTS, TOEFL và cách Iliức liên
hành xây dựng chuẩn cho bộ môn ngoại ngữ của Bộ Giáo dục Mỹ dê làm co'
sớ cho đc lài.
1.4.1 Hệ thống cliiiấn cho môn iiịỊOịỉi iiịỊŨ ỏ IrưòìiỊỉ pho llioiiịi MỸ
(Standards for Foreign Language Learning ill the 21st Century)
Năm 1993, món ngoại ngữ ỉà môn học thứ bay và cũng là mòn học cuối
cùng nhận được kinh phí đổ xây dựng hệ Ihống chuĩín quốc gia o Mỹ. Mội lổ
cổng lác được ihành lập bao gồm dại diện cua các ngoại ngữ khác nhau, dạy
các trình độ khác nhau và lừ cắc vùng miền khác nhau đê xác định hộ clìiiãn
nội dung (conlenl standards) cho các môn ngoại ngữ: Học sinh can phái hiel
gì và cớ khá năng làm được gì cho bộ môn ngoại ngữ ứ lớp bốn, lớp lúm vù lớp
mười hai. Các chuẩn này dược xác định dựa trên mội sổ Iriết lý VC giáo dục
ngoại ngữ, Irong dó Iriốl lý sỏ I là biốl thành thạo lum mộl ngôn 11 liữ sẽ giúp
cho người la:
• giao tiếp với những người khác Imng các nến văn hoá khác lioim các
hoàn cánh hết sức phong phú,
• nhìn ra xa hơn dường bicn giới cùa nước mình,
• cỏ được sự hicu biêì sâủ sắc hơn vé ngôn ngữ và văn hoá cua chính
nước mình,
• cu' xử với một ý thức lớn hơn ve bán thân, ve cúc 11011 vãn lu)á khác và
VC mối quan hệ cúa chính mình với các nền vãn hoá dó,
• liếp cận được trực licp với nhũn” bộ phận kiên ihức khác, va
• cỏ thế tham gia dưực đầy tiu hon vào công đong và thi Irưòìiì: thô' mới.
ĐA HOC SJC C G.A
TRUNG TÃrv; ĨHÓNG TIN ĨHU >'
17
Các thành vicn trong tổ cổng lác bill dầu công việc xáy dựng chiii'in bang
việc kháo sát xem giáo dục ngoại ngữ sẽ phái ehuán bị cho học sinh làm được
những gì: họ xác định các mục đích lớn và chung nhái cú a ngành học. Trong
mỗi lĩnh vực họ lại xác định các kỹ năng và kiến thức cư bán mà học sinh phái
tiếp thu được khi họ rời ghế nhà Irường cuối năm lớp 12. Chính những kiên
ihức và kỹ năng dó câu Ihành các cluiẩn.
Năm 1986, Hội đồng giang dạy ngoại ngữ Mỹ đã dua ra các Hướng dẫn
về Trình độ (ngoại ngữ) (Proficicncy Guidelines). Các hướim dan đã cuim cáp
một thước đo chung đối với các hoại động nghe, nói, đọc và viết hănu ngoại
ngữ cúa học sinh, từ dỏ phái Miên í lie loại kiêm tra đánh giá mới: kiếm Ira
đánh giá dựa vào hoại dộng (peiiormunce-baseđ assessments). Cue cl Ulan nội
dung dược xây dựng năm 1993 cũng phán ánh quan điem này, tuy nhiên lliay
vì coi nói, nghe, đọc và viết là các kỹ năng ricng biệt đô đánh giá, giao liếp
dược nhìn nhận dưới mộl góc độ khái quát và tổng hợp hơn. Hoụt dộng mao
tiếp được tổ chức trong một khuôn mẫu trong ba kicu khác nhau: ui ao liếp liên
nhân (interpersonal), diễn dịch (interpretive) và trình diễn (presentational).
Các căn cứ để xây dựng bộ chuấn là chương trình học, điêin xiiâl phát cua
người học, đường hướng dạy học và quan niệm vổ đặc điếm cúa việc học
ngoại ngữ. Những nhà xây dựng clniẩn tin tướng lầng, khác với các mòn học
khác, ngoại ngữ không the clưực thụ dắc khi học sinh học một lập hợp các 'dữ
liệu’ theo một trật tự Iihâì định về ngôn ngữ (ngữ pháp, lừ vựnu. V.V.). Một
cách lý tưởng, người học cần phái đuực sứ dụng ngôn ngữ đích vuo mục đích
giao tiếp thực sự, có nghĩa là họ phai dược thực hiện một quá trình phức hợp
các tưưng tác bao gồm nói và hiểu được điểu người khác nói bằim nuõn nuữ
đích, cũng như đọc và hiổu được các tài liệu bang ngôn ngữ vièì. Các cluiun
dược viết ra cho thấy t|uan niệm rằng không the chia nhỏ các mục ilídi học
ngoại ngữ thành lĩiộl lập hựp các bước theo một uình lự nhất (.lịnh va người
học không phái xử trí với các mấu ngôn ngữ. Giao tiếp thực su có the dưực
IS
những người học ỏ bậc thấp cũng như những người học ờ bậc cao tliực hiện.
Chính vì vậy, một bộ chuẩn ctưực xây dựng xác định người học phái dạt dược
những gì sau quá trình học, vù có mội tập hợp các chi sô liến hộ (progress
indicators) đổ đo sự khác biệl ’về mặl khá năng và In' tuệ cũng như độ CỈ1ÍI1
chắn và sự quan lâm của người học sau một giai đoạn học lập.
Mục đích học ngoại ngữ của các cá nhân hết sức khác nhau, nhưng lổ
công tác xây dựng chuẩn nhận thấy cỏ 5 lĩnh vực mục đích bao trùm lên tái cá
các mục đích khác nhau là Giao tiếp, Vãn hóa, Licn hệ, So sánh và Cộnti clỏnii
- Communication, Culture, Connections, Comparisons and Comnumilies -
được gọi là 5 c trong giáo dục ngoại ngữ.
Với các quan niệm vé vai trò của ngoại ngũ' và YC mối quan lìọ giữa Iiiỉún
ngữ và văn hoá, hệ thống chuẩn được tổ chức thành 5 klni vực mục đích (goal
areas): giao tiếp, văn hoá, liên hệ, so sánh và cộng dồng, các khu vực này
không đứng độc lập mà có licn hộ qua lại với nhau. Sau dó mỏi klni vực mục
đích lại bao gồm hai hoặc ba chuíỉn nội dung. Các ehiián này mô ui kiên lluie
và khá năng mà mọi học sinh phái liếp ihụ được sau khi hoàn Ihành chương
Irình phổ thông. Dưới mỗi chuẩn lại có các mẫu chí sỏ tiên hộ (sample
progress indicators) cho lừng giai đoạn lớp 4, lớp 8 và lớp 12 tie xác định xem
sau từng giai đoạn học sinh dã tiến đốn uẩn chuẩn như ihẽ nào.
Trong năm lĩnh vực mục đích của học ngoại ngữ, lĩnh vực iìiao liếp IÌI
quan trọng hơn ca. Các chuấn của lĩnh vực này lập Hung vào ba kio’li giao liếp
(đã nói ớ trên).
Chuẩn giao tiếp 1: Học sinh iham gia vào các cuộc hội thoại, cunII cap và ihu
thập thông tin, diễn dạt dược cám xúc và trao dổi ý kiến.
Mẩu chỉ số tiến bộ cho hục sin li lớp bón:
19
• Học sinh đưa ra dược và thực hiện các chí dẫn đế có the ilium gia vào
các hoạt động vãn hoá và lớp học phù hợp với lứa luổi.
• Học sinh hỏi và trả lời những câu hỏi VC các chủ clc như ilia đình, các
sự kiện ở trường học, và các lẽ kí niệm trực tiếp hoặc thông qua ihư lừ
email
• Học sinh chia sỏ dược nliững sớ ihích với nhau và với cá lóp.
• Học sinh Irao đổi những I11Ô lá VC người và các vậl phám hữu hình ÚI a
văn hoá như dồ chơi, quần áo, loại nhà cửa, và Ihứe ăn với nhau và với
các Ihành vicn khác trong lớp học.
• Học sinh trao đổi những Ihông till cư bán như là chào hỏi khi gặp mặt
và khi chia tay và các tương lác Irong lứp học ihỏng ihưừng sử đựng
dược các cử chí phù hợp VC mặl văn hoá và các cách diỗn clạl nói.
Mẩu chỉ sô tiến bộ chu hực sinh lớp tám:
• Học sinh đưa ra được các chi dần và thực hiện đc tham gia YÌH) các hoại
động văn hoá phù hợp với lứa luổi và tìm hiểu chức nã nu cua các vậi
phẩm trong văn hoá nước ngoài. Họ hói và đáp các câu hói clé nhạn
dược sự giai thích.
• Học sinh irao dổi cấc Ihông 1 in vổ các sự kiện cá nhan, các kinh
nghiệm, các kí niệm dáng nhớ và các môn học trong nhà irườnu với
bạn cùng lớp hoặc các thành vicn của nền văn hoá đích.
• Học sinh so sánh sự tương phán và bày tỏ quan điếm và sớ Ui ích dúi với
các thông tin Ihu Ihập được về các sự kiện, kinh nuhiệm và các môn
học trong nhà trường.
• Học sinh biết cách nhận được hàng hoá, các dịch vụ thôim qua nói
hoặc vicì.
20