Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Phong trào duy tân mậu tuất trung quốc cuối thế kỷ XIX khát vọng phát triển và hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.85 MB, 160 trang )


NỘI D U N G

1 - Lời mỏf đầu
2 - Nội dung chính
PHẦN

A.

CHỦ TRƯƠNG DUY TÂN PHƯƠNG HƯỞNG VÀ TƯ T ƯỞNG.
K1ỈÁT VỌNG DUY TÂN T ự CƯỜNG, KHÁT VỌNG HỘI NHẬP
I.
Một cách nhìn đổi mđi về DUY TÂN.
II.
Duy Tân vêu nước và yêu nước duy tân.
III. Duy Tân và vấn đề cải chế
IV. Tư tưởng cải cách kinh tế xã hội của phái duy tân
"l)ĩ thương kíp quốc", "Thượng công" (l.ấy thương nghiệp xây dựng
phát triển đất niíđi:, coi trọng công nglũệp)
V.
Duv tân mậu tuất với vấn đề cải cách học phong
và giáo dục
VI. So sánh nguyên nhân thành bại của Duy TíìnMậu Tuất và L)uy
Tân Minh Trị.
PHẨN B
BƯỚC KHỞI ĐẦU CÂN ĐẠI HOÁ
I.
II.

Pliong trào Dưưng Vụ.
Loại hình xí nghiệp qiuiu ăô'c thương biện ỏ Trung Quốc nửa cuối



thế kỷ XIX
[11. Nền quốc phòng Trung Quốc \ ổi tiên trình cận đại hóa Trung Quốc
THAY K Ế T LUẬN
Duy Tân Mậu Tuất qua hai cuộc hội thảo Quốc tế. 1988, 1998.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 3 tập báo c áo của hai Hội thảo ọ 11ốc tê ở Quảng Châu và Bắc Kinh
1988, 1998.
2. Mục luc sách tài liệu tham khảo kèm 1heo các pluin viết.
3. Tài liệu nộp theo: Sách "Xu hưđnp (lỏi mới trong lịch sử Việt Nam"
Nxb Thông tin, 1998; "Lịch sửgiáo dục thời Minh Trị". Nxb Giáo dục; Tạp
chí nghiên CIÍII lịch sử; Tạp chí nghiên cứu Trung Qtiôc.


LỜI NÓI ĐẦU

Phong trào Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX là một
phong trào có ý nghĩa lịch sử lâu dài. Ngày nay nhìn lại những tư tưởng
và chủ trương kế hoạch Duy tân Mậu Tuất 0 898) càng nhận rõ ý nghĩa
cải biến xã hội, kinh tế mang tính thời (1ai của nó Phong nào Duy tân
Mậu Tuất như một cái mốc đánh dâu khát vọng cận dại hoá, duy tân tự
cường của Trung Ọuốc thời cận hiện đại
Lịch sử như một dòng chảy không dứt đoan, nôi tiep nhau, kế thừa
Viì phát triển. Tư tưởng cận đại hóa, học phương Tây, đòi [Yung Quốc phải
thay đổi bắt đầu lừ bài học biết mình yêu kém thua "Tây di" trong chiến
tranh, Đến phong trào Dương vụ, bắt đầu từ nhiTng năm 60 đến 90 thê kỷ
XIX, giai cấp phong kiến muốn cận dại hỏa để tự cường, đã xây dựng
cồng nghiệp quân sự, đúc súng, đóng tàu và cả xây nghiệp dân dụng, nhưng kết cục đã tiêu vong trong chiến tranh Trung Nhật
1894 - 1895.

Phong trào Duy tân Mậu Tuất nhu'tiếp nổi phong trào Dương vụ mong
tiến hành cận đại hóa Trung Qucíc, mong cải cách xã hội, kinh tế, chính
trị Trung Quốc một cách toàn diện (giống Nhât Bản), mang màu sắc dân
chủ hơn. Khang llữu Vi (1858 - 1927), Lương Khải Siêu (1873 - 1929) là
những nhà lãnh đạo tiêu biểu của phong trào. Nhưng phong trào vì điều
kiện bản thân, dí> tính qui định lịch sử, nó đâ thãi bại. Tuy vậy ý nghĩa
lịch sử của nó là diều không thể không khẳng định.
Như ta biết sau Duy tân, Trung Quốc phải tiếp tục trải qua một chặng
đường dài dầy khó khăn mới tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng dân chủ
để tiến lên xây đựng xã hội chủ nghĩa. Chặng đường xây dựng kinh tế,
nhất là lừ năm I()78, Trung Quốc tiến hành cải cách m<ì cửa đến nay,
những vân dề hiên dại hóa phát triển công thương nghiệp, vân đề thái độ
với thương nghiệp, vấn đề gọi vốn đầu tư, vấn dề giáo dục cải cách học
phong đào tạo nhân tài, vân đề dân chủ hóa và cải cách chinh trị, thể chế,
đã làm cho người Trung Quốc Ihiìy nhiều tư tưởng Duy Tân cải cách chính
trị íhể chế, dã làm cho người Trung Ụuóc thấy bao tư tuVíng Duy Tfm cải
cách của Khang Hữu Vi vù các chiên hữu Duy tân Mâu Tuất có nhiều

2


điều như trùng hợp, ngày nay đang bắt (lầu và tiếp nôi. Có lẽ chính vì vậy
chỉ từ cải cách mỏ cửa đến nay 20 năm, Trung Quốc đã tiến hành hai cuộc
hội thảo Quôc tế lớn về Duy tân Mâu Tuât.
Năm 1988 tổ chức ỏ Quảng Đông có 34 báo cáo tập hựp thành sách
dày tới 480 trang, có học giả Nhật Bản. Đức và học giả trong loàn Trung
Quôc tham gia. Trong báo cáo khai mạc giáo sư Đới Dậl học giả cluiyên
gia lịch sử Trung Quốc cận đại đã đọc lời khai mạc với đầu đề là: Suy nghĩ
lụi lịcli sử Mậu Tuất cải cách (ỏ đây ông dùng chữ cải cách). Ông đã khẳng
định: "phong trào Duy Tân nàv nổ ra vao cuối thê kỷ XIX, đã tạo nên một

làn sóng lớn, có ảnh hưởng sâu xa... Chú đề của lần hội ngliị khoa học này
nên là: Bứng trên tầin cao của cải cách mỏ cửa hôm nay, xem xét và đánh
giá lại phong trào cải cách thời kỳ Mậu Tuât 90 năm trước đây"
Ông Cling klulng định: "Trên một V nghĩa nào đấy mà nói, chúng ta
đang tiling trên điều kiện xã hội chủ nghĩa kế tliừa nhiệt lình yêu nưđc và
lý tưỏng cải cách của các chí sĩ Mậu Tuất. Những nhà Duy tân Mậu Tuất
lúc dó dề ra phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, cải cách chính trị, thực
hiện mỏ cứa, cũng có không íl những chồ giông chúng let hôm nay.
Những nhận định trên và nhất là qua gần 40 báo cáo khoa học đã đề
cập đến một cách khá toàn diện phong trào Duy tân Mậu Tuất.
Hội thảo đề cập đêu khá nhiều vân đề đổi mới lịch sử, tu'tưởng, nhân
vật, sử liệll.
Một cách nhìn mới được khẳng dinh:
"Đã từ lâu, Duv Tân Mậu Tuất dã bị cho rằng dãy lủ một phong trào
có tính chất chù nụìũti cải Ìưt/IĨỊỊ, từ íĩó đánh giá thấp vị trí của nó. Qua
cuộc thảo luận nam J988, dại úa sô học giâ cho rằHỊỉ Duy Tân Mậu Tuất
là phong trào yêu nước duy lân, có thế fịũi lờ cải cách, cái lương. Nhưng
không 1 h ể dùng khái niệm chú nghĩa cãi lương tì ong phòng trào công nhân
châu Áu d ể thay thế". "Dây là một lần xiải phóng tư tưởng của các học giả,
nói hết những diều muốn nói",{2)
Như vậy ý HỊiliĩa đầu tiên của (It' tAi nghiên cứu là liêp cận mộl vân
(Ị)

D < ỉi D ộ t: l ỉ i í o <•(/(> k h a i m ạ c " H ộ i r/iíio Q t ió r 1Í’ D u y T â n M ộ v T u ấ t l i Ọ u d n ỵ DÔIIỊỊ / 9 M .

(2 )

T o m ! th u ậ t v ỉ' H r i n íỊÌ iị k h o a h ọ c ìO O t ìù m D u y T â n M ậ u T u ấ t. V tỉrtn ạ H iế u T lìii

\



đề sử học có ý Iiịihìa đổi mđi về cách nhìn, cách định giá. tránh khiên
cưỡng, và định rõ ý nghĩa tích cực cúa phong trào.
Năm 1998 Hội llìảo có tới hơn 140 báo cáo, gấp gần 4 lần số báo cáo
của cuộc Hội thảo năm 1988, nội dung cũng phong phú sâu sắc rộng lớn
hơn. Vân dề chính là càng làm sáng tỏ nhiều giá tiị trước kia chưa đưực
đánh giá của phong trào Duy Tân.

nghiên cứucủa clníng tôi, và đã gợi mỏ nhiều vân đề nghiên cứu.
1.

Pliải có con mắt nhìn lại phong trào Duy Tân Trung Quôc. Đỏ là
một phong trào yêu nưrtc nhằm cứu Trung Quốc bị nô dịch hoàn
toàn. Phong IràcVla^ắiyilường của lịch sử Trung Quốc trên con dường
pliát triển tư bản chủ nghĩa. Nó đại diên cho xu hướng phát triển
nhằm xóa bó bộ mặt Trung Quốc lạc lúiu.

2.

Nghiên aiu phong trào Duy Tân Trung Quốc gựi mỏ nhiều vàn
đề cho chúng ta xem xét đánh giá lại các nhân vật Duy Tân của
Việt Nam như Nguyễn Trường Tộ. Nguyễn Lộ Trạch, Phan Chu
Trinh...

3.

Nghiên cứu những chủ trương cải cách của Duy Tân cho ta mọt
cái nhìn liên hệ ngay đối vứi công cuộc cải cách, £ỌÌ vốn dầu tư
phát triển công thương nghiệp, khuyến kích kinh doanh, cải cách

giáo due (lào tạo nhân tài bây giò'. Ngay cả vân đề cải cách chính
trị, thể chế những nhà Duy Tân cung để lại những ý kiến có ích về
cách đặt vấn dề và các bước giải quyết.

Cluing la Ihiiííng đơn giản hỏa đánh giá phong trào Duy Tân mà không
nhìn nhận một cách lịch sử và càng thiếu thực tế
Ngày nay khi công cuộc cải cách m<< cửa, đổi mới. những vấn đề phát
triểnkinh tế dân chù hóa cải cách the chế, vân đề giáo dục dã cho chúng
ta nhữiiịi liền tưởng và cách nhìn mới thực tê hơn, khoa học hơn.
Và có lẽ câu của Nguyễn Trường Tô nhà tư tu’ifng Duy Tân cải cách
của Việt Niim mím 60 - 70 thế kỷ XIX rí Việt Nam cũng là tiêng nói khái
vọng Duy Tân tư cường với tâm lòng yêu nước tlìiêt tha của các nhà Duy

4


Tân đồng thời đại. Nguyễn Trường Tộ Việt Nam với lời oán trách nhà
Nguyền mà như dự báo một cách chính xác:
Bài Tê cap luận của tôi, nếu tiem ru thực hành trăm Hãm cũng chưa
hết. Thê mà bay ỉ lỉm năm na\ chưa ílỉâỳ thực liànli tí nào, chả lẽ đợi dêìì
trăm nam sail mới thực hành saoT'il).
Suy nghĩ câu đánh giá ý nghĩa những cỉề nghị cải cách của Nguyền
Trường Tộ qua câu nói trên, chúng ta cũng có thê hiểu được V nghĩa hiện
đại của phong trào Duy Tân Mậu Tuất Trung Quốc

(!)

Nguyễn Trường Tộ - Canh tân vì\ mỏt lộng quan hệ ngoại giao TrƯdng Bí cần. Nguyền
Trường Tộ con tĩ ạười \’à (li thảo. Tr 392 391


5


PHẦN A .
CHỦ TRƯƠNG DU Y TÂN PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TƯ TƯỞNG.
KHÁT VỌNG DU Y TÂN Tự CƯỜNG, KHÁT VỌNG HỘI NHẬP.


CHỦ TRƯƠNG DUY TÀN PHƯƠNG HƯỚNG
VÀ T ư TƯỞNG. KHÁT VONG DUY TÂN TỤ
CƯỜNG, KHÁT VỌNG IIỘI NHẬP

I. J ì t ộ t c ú i l l i t / t ì r t ếTSỈ m ó i t t r . f 'Otttf. ^7f i n J M ă u £ T u tĩì.

1898-1998, một trăni năm clã trôi qua kể từ khi phong trào Duy
Tcln Mậu Tuất của Trung Quốc bùng nổ và thái bại. Mặc dù phong
trào Duy Tân thất hại nhưng ảnh hương của nó lại vượt qua thời gian
tồn tại của I1Ó, giống như một làn gió xuAn kích thícli mạnh mẽ sự
phát triển của tư tưởng mới của Trung Quốc Ảnh hưởng của Duy TAti
Mậu Tuất còn vượt qua cá thòi đại và vùng (ĩất ươm mầm nuôi dưỡng
nó. Duy Tân Mậu Tuất ảnh hưởng tỏi Viêl Nam, Triều Tiên và các
nước trong khu vực. Những vấn đề mn các chí sĩ Duv TAn Mậu Til At
dề ra còn m ang nhiều ý nghía hiện dại: vấn đề quan niệm về thương
nghiệp và vị trí quan trọng của 11(5 trong hê lu' tưởng phương Đông,
vấn đề công nghiệp va hiện đại hoá các ngành kinh tế, VÁH đề cải cách
giáo dục và đặc hiệt vấn đề dổn chủ lioíi, cải cách chính trị để phù
hợp, bảo đám cải cách thắng lợi...
Từ Duy Tân Mậu Tuất đến nay. nhân dAn châu À. nhân dfln
Trung Q uốc trải qua một chặng dường (Ini pian nan víu vả. Nil An dân
châu Á, trừ Nhật và Thai Lan, kể lù sau Duv Tân Mâu Tuất đn phải

mất chừng nửa th ế kỷ mới giành được quyền làm cliủ vận mệnh của
m ì n h ( l ) . Một cuộc Duy Tân căn bản. sflii sác rộng lớn hơn đà và đang
xu At hiện ở chủu Á. Đó là cuộc dấu tnmh “cái cách mơ cửa” , “đổi
m ớ i” và “ plìál triển” dể hội nhập với thế giới. So với mức sống phát
triển của các nước trêu thế giới, các nước ờ chíUi Á nói chung vãn còn
một khoảng cách lớn. Với ý nghía "tụ cường, độc lộp và phát triển” ,
Duy TAn ỈVlộn Tuất chính là tiếng n ó i, hìinh động khát vọng đầu tiên
cùa các đan lộc châu Á trước chặng dương licit sử phát triển và hội
II hộp.
Khang Hữu Vi viết Đ ại (ỈPHịỊ thư phan inh về mơ ước một xà
hôi hon bình phồn vinh. Đố cũng chính là mong muốn cùa chúng ta
1


hôm nay về một xã hội hạnh phúc ('ông bằng và văn minh. Khnng
Hữu Vi mong muốu xây dựng một xã hội đại dồng như chúng ta
mong m uốn xây dựng một xã hội hanh phúc ấm no và phát triển.
Có một sự thực là từ sau khi Trung Quốc cải cách mở cửa 1978
đến nay mới 20 năm mà Trung Quốc (lã tổ chức liên tiếp hai cuộc Hội
thảo khoa học quốc tế về Duy Tận Mậu Tuất ( 198H; I998)(2). Cuộc
Hội tliíìo Q uốc lế năm 1988 và cuộc Hội thảo Ọuốc tê năm 1998, có
hàng trăm báo cáo với nội dung phong phú. mới mẻ vế nội dung cũng
như đánh giá. Những báo cáo theo nội dung ta biết được đã khai thác
từ nhiều nguồn tư liệu, các kho Ill'll trữ trong nước, ở nhiều địa
phương; và ở ngoài nước (Mỹ, Canada. Nhạt...), có cả nguồn tư liệu
cá nhân quí giá. Các báo cáo đã xem xét đánh giá định vị lại ý nghĩa
lịch sử thời đại và hiện thực với con mắt lích sir hơn, hiện thực hơn
q u a n h ữ n g s u y ngâm từ th ực tiẻn Cíii ciích m ở cửa. Những đ á n h giá về
chủ trương phương hướng, duy tân một cách khách quan và khoa học
đã dem lại cho giới sử học Trung Quỏc một cái nhìn dổi mới.

Không nghi ngờ gì, phong trỉìp Duy Tân Mậu Tuất là phong
trào yêu nước nhằm cứu sự SIIV vong hi nô lệ của Tiling Quớc vào
thời kỳ cộn đại. Đó là một phong trào mang tính xn hội, tư tường lớn
của lịch sử Trung Quốc. Đó chính là một phong Iiào mang lính thử
nghiệm dũng cảm tư tưởng cách mạng ur sản nhằm xAy dựng nhà
nước quân chú lập hiến để phát triển một xà hội tư bản. Một thời einn
dài các học giả, các nhà nghiên cứu iịch sứ Trung Quốc dà đánh giá
thấp ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn hoá rủ a phong trào này. Họ cho đó
lỉ\ phong trào cái lương mà phạm trù nhận thức giống như đối lập với
cách mạng. Đ ó là nhân định không phù hợp với lịch sử.
Ngày nay các nhà lịch sử Trung Quốc qua thực tế phong trào,
đặc biệt qu a thực tiễn mở cửa cải cách đà nhộn (hức rõ hơn, đúng hơn,
Víl dã có những đánh giá hợp lý: Duy Tan M ậu T u ấ t âánìì dấu lần dầu
tiên người T rung Quốc dê ra CH'ƠHỊJ lĩnh cừiì đại hoú và phương pháp
thu’c thi. Đ ó là hhi th ử nghiệỉn đáu lithì ttiơn 1>dôi hoùn chỉnh về von
(ỉIrửng cận dại hoá của T iling Quốc Những kinh nghiệm lịch sứ nảy
dối vói cuộc cải cách m ở n ủ ỉ hôm ÌKIY ngày càng p h á t triêìì theo
chiền sân \'à có m ột V nghĩa Stìn ,V(/C(3). Đó là sự đánh giá khá cao và
rất mới về phong trào Duy TAn Mậu Tufu.

2


Là một phong trào cận đại hoá, Duy Tân Mậu Tuất là bước dột
phá, đặc biệt là sự tuyên chiến quyết liệt đối với c h ế độ phong kiến,
với c h ế độ quân chủ chuyên quyền, để chuyển sang nhận thức dân
quyền tư sản. Từ một nền sản xuất kinh tế tự nhiên sang một nền kinh
tế mang tính hàng hoả xã hội tư bail chủ nghĩa. Phong trào phản ánh
Trung Quốc đã nhộn thức rõ con đường chung của sự phát triển xã hội
nhân loại phải Irải qua bằng cách này hay cách khác. Cận đại cũng cổ

nghĩa là thời đại lư bản chủ nghĩa, cận đại hoá có nghĩa là tư bản hoá.
N hư mọi người đều biết, nội dung của cận đại hoá có thể quy thành 3
bộ phận:
1. Hình thức dân chủ chính trị của giai cấp tư sản.
2. Sản xuất xã hội hoá.
3. Kinh tế hàng hoá phong trào và do (1ó vai trò thương nghiệp
dược nhận thức đúng tẩm quan trọng, khác với thời phong
kiến.
Tuy vậy, lúc này Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ đất
nước bị xâu xé gặm nhấm, nhân dân bị nO dịch. Nổi nhục dân nước
yếu hèn bị coi khinh do chính quyền phong kiên bất lực chèo chống,
đà sản sinh lư tưởng phải thay đổi chẽ độ, tư tưởng cũ. Nhưng thay
đổi như thê nào? Chưa thể “ xoá” thì phải “cải” và các anh hùng Duy
TAn đã dũng cảm tiếp nhộn những vấn đề động trời. Sự thực lịch sử đà
chứng minh cuộc đấu Iran lì Duy Tân cải cách đâu có êm dịu nhẹ
nhàng. Những anh hùng Duy Tan đà gào thét đấu tranh đòi đổi thay
chính 11 Ị và đã dũng cam hi sinh. Những chiến sĩ Duy Tủn Mậu Tuất
bị xử tử dược người đương thòi kính trọng, gọi là “ anh hùng tuẫn
nạn” , Họ là những người yêu dân tộc, yêu đất nước Xuất phát điểm
lịch sử that vinh quang và đó cũng chính là dấu ấn lịch sử in đâm nét
lên phong trào, đó cũng chính là nguồn gốc của chuyển lực từ yêu cáu
của xã hội: yêu n ư ớ c p h ả i Duy TAn v à Duy TAn VI yêu nước.

í


II.

^Ĩâtt Ị/ệtỂ: nựjổí‘, nà ụ ĩu ttựớíi (f)utị ‘Tirỉn.


Trước hết một vấn đề cán khẳng định là những nhà Duy Tân
Mậu Tuất là những trí thức yêu nước thức thời, là những người muốn
tuyên chiến với những ý niệm mâu thuẫn cũ kỹ, đạp toang cánh cửa
câVn thành của tir tưởng bảo thủ Trung Quốc.
K hang Hữu Vi (1858-1927) chính là con người với hoài bào
cách tAn, đứng trước bế tắc của lịch sử 'Tnmg Quốc đã gắng gỏi tìm
lòi giải đáp: tự cường cứu nước. Cuối thế kỷ XIX, và ngay ở vài năm
đẩu của thế kỷ XIX, ông là ngọn cờ khát vọng đổi mới. Những tư
tưởng của ổng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đẽn thời đại lịch sử. Lịch sử
với muôn vẻ phức tạp nên ta đâu có thể tìm một (lòng tư tướng, một
con người với sự thiuin khiêì lý tưởng. Con người là lổng hoà quan hệ
xã hội, Khang Hữu Vi, Lương Khái Siêu và những nhíìn vật Duy TAn
Mâu Tuất chính là những con người như thế, những con người phản
ánh thời kỳ lịch sử dẩy biến dộng phức tạp.
Vào tuổi thanh niên 20, Khỉmg Hữu Vi đã dần cảm thấy nhàm
chán với đạo lý của đống sách cũ mà ổng từng vùi (lầu dùi mài đổ
“dua mộng cồng danh” trong các trường thi. Khang đã bắt đẩu khỏng
tin ở sự thiêng của lý thuyết cổ và chán nó. NỈIÌII vào líu thánh nhài]
Vìà buồn Iitói chua chát, hổng liên tưânx đến nhàn (lân khôỉì k h ổ nu)
1ơ i ìệ {4).

Như vậy là xuất phát điểm cùn nhà iư tưởng đáng kính Khang
Hữu Vi là lòng yêu nước thương dan. Chính tấm lòng dó là Tiền tảng
của tư tưởng cách tân vĩ đại của ông. Vào năm 1905 khi Phan Bội
Châu gặp Lươn a Khải Siêu, là bạn và lì) học trò cùa Khang, nhân vật
số hai của Duy Tân Mộu Tuất, Phan Bội Cháu đà tâm sự: Nghe Lương
nói, óc tôi m ở l ộng, m ắt tôi sáng ra, nghĩ lại những tỉỉ tưởiig cũng như
hoạt (ĩộng ( ủa tôi trước kia tììật lủ lông hông, không có gì khả thi, tôi
bắt (hiu viết cuốn Việt Nam vong quốc sừ dưa Lươỉig xem và nh ờ xuấ t
bản g iú p ...{5).


4


Bản chất của Duy Tân là: Dưới sự áp bức đè nén của nước ngoài
và c h ế độ phong kiến làm nhân dân Trung Quốc bị gông cùm trì trệ,
Trung Quốc muốn tự cứu, tìm đường giải thoát và phát triển.
Yêu cẩu kliách quan của xu thế lịch sử là Trung Quốc muốn
thoát khỏi nghèo nàn yếu đuối và bị sỉ nhục. Muốn vậy, một vấn đề
quan trọng là Trung Quốc phải đấu tranh cởi trói về chính trị. Sự phát
triển của dan tộc chủ yếu về bản chất là sự phát triển sức sản xuất,
nhưng muốn phát triển kinh tế, vấn đề cái cách tư tưởng chính trị
thành vấn đề lác dộng định hướng cho hai mặt: giải phóng và phát
triển. Nói cho cùng, tư tưởng giải phóng sề cho xã hội một báu tròi tự
do, một sức mạnh cho sinh khí phát Iriển mới. Chính vì lí do đó mà
Duy Tân Mậu Tuất trở thành màn đáu cua một cuộc biến cách xã hội
cận đại Trung Quốc.
Như ta biết, trước Duy Tủn Mậu Tuất, phong trào đấu 1ranh của
nông díìn và các thế lực thân hào yêu nước dã lừng nổ ra quyết liệt.
Nhưng T1Ó đều mang tính hạn chế lịch sử xà hội. Cuộc dấu tranh Thái
Bình Thiên Quốc dù vô cùng anh dũng đáng ca ngợi, nhưng lại mang
qiiíí ít màu sắc thời đại (1851-1864), mà chủ yêu vãn là cuộc đấu
tranh nông dủn vì cuộc sống, vì ruộng đất, và cuối cùng nó cũng chỉ
làm nên một chuyện thay dổi triều đại cùa vùng đất nghĩa quân chiếm
cứ trong vòng 14 năm. Rõ làng là các cuộc dấu tranh đó không phản
ánh nhu cáu của dòng thác phát triển của nhAn loại. Nó đã bị thất bại
bởi tính lạc hậu và bảo thủ.
Những kết quả của các cuộc thử nghiệm đấu tranh đà chững
minh quy luật phát triển lịch sử mà sau đó không lãu Tôn Trung Sơn
dà tổng kết: Triều sóng tlìê giới

cnồỉt cuộn tlâng cao, thuận
dòng ĩlìỉ sổng, ngược dòng thì ch ết"(6)
Lịch sử như khảng định con dường cận đại hoá, con đường cách
mạng đàn chủ và như vạy ta có thể khẳng (lịnh Khang Hữu Vi là một
nhân vật lịch sử đứng hàng đàu của một thời kỳ lịch sử Trung Quốc.
Ong đã là người tiên phong nhộn rõ xu hướng cận đại hoá của Trung
Quốc và dã dũng cảm tổ chức các sĩ phu đệ thư lên Quang Tự đòi
Duy Tân.


Cuộc đối đáu quân sự của Trung Quốc vói vũ khí tàu bè tiên
tiến của thực dan Âu Mỹ bị thất bại từ những năm 40 của thế kỷ XIX
làm cho ngay những thế lực thủ cựu bảo thủ nhất cũng phải thay đổi
quan niệm tự cho “Trung Quốc thiên triều'’ là nhất Việc học tập
phương Tây, học tập kẻ thù để đủ sức mạnh, thôi thúc ngay tàng lớp
quan lại có quyền lực trong triều thay đổi quan niệm và cách làm.
Chiến tranh thuốc phiện 1840, Trung Quốc thua và phải ký diều ước
Nam Kinh 1842 đầu hàng đã đánh dấu thời kỳ Trung Quốc thành nửa
thuộc địa. Vào những năm 60 phái Dương Vụ học phương Tây xây
dựng công nghiệp quân sự về vCí khí tàu bè, học tiếng nước ngoài,
dịch sách, mong muốn Trung Quốc- vân là c h ế độ phong kiến Mãn
Thanh với súng 1Ay, tàu tây sẽ là một nước hùng mạnh ở phương
Đông. Xà hội vân động và phát triển, thực dAn Au Mỹ vào, cùng với
phong kiến thông trị bóc lột, áp bức. làm cho cuộc sống của nhân dàn
ngày càng khốn khó. Cuộc đấu tranh thuẫn Duy Tồn không hề giảm mà trái lại ngày càng tăng. Đến cuộc
chiến tranh Giáp Ngọ (1894-1895) Trung Quốc bị Nhật đánh bại,
toàn bộ cơ nghiệp của phái Dương Vụ bị nhấn chìm xuống eo biển
Triều Tiên. Con dường của phái Dương Vu không thể cứu bản thân
giai cấp thống trị Trung Quốc, càng khổng thê cứu dan tộc Trung

Hoa. Con đường Duy Tân của Nhật Bân đã chứng minh hiệu quả của
I1Ó. Xu hướng học Nhại, noi gương Nhật tiến hành cải cách để tự
cường được những trí thức thức thòi của Trung Quốc khát khao noi
theo. Người Trung Quốc cũng muôn có một minh quân kiểu Minh Trị
vù tiến hành một cuộc Duy TAII cải cách toàn diên chính trị, kinh tế,
xã hội, quân sự và cả giáo dục. Nhu vậv, ở đAy, những n h All vật Duy
TAn MẠu Tuất Trung Quốc đứng c1;iu là Khang Hữu Vi, Lương Khải
Siêu m uốn làm lắt một cuộc cách mạng tư sản theo mong muốn, mà
mÃii hình lý tưởng !à mồ hình Nhật Bán. Ta thấy cuộc đấu tranh của
phái Duy TA11 Trung Quốc bắt dầu lừ việc giành Ịííy một ông vua và
giành lấy quyển lưc cho một ông vun để cải cách. Ớ mô hình Duy Tân
Trung Quốc vổ một cách nhìn so sánh tương đối nào đó ta có thể so
sánh: Ọ uang Tự như Thiên Hoàng Nhật Bản và Mạc phủ tướng quân
giống như Từ lli Thái Hậu và phe cánh. Tuy nhiên kết cục của hai
cuộc Duy Tân cải cách lại hoàn toàn khác nhau. Duy Tíìn của Nhạt
Bản sau 30 năm dã chứng minh sức mạnh thắng lợi cua mình trước
Trung Quốc. B;i năm sau khi thốt bại. Trung Quốc đã muốn noi tlico
mô hình Duy T.ÌỈ1 cải cách của kẻ tháng trân.

6


Nhưng Duy Tân Mậu Tuất cũng đã thất bại. Tuy nhiên chúng ta
cũng có thể mượn câu của người xưa, khống thể lấy “thành bại luận
anh h ù n g ”, đánh giá một cách xô bổ
Đánh gin một sự kiện lịch sử phải nhìn trên quá trình lịch sử,
xét điểu kiện dương thời và tác dộng của nó trên loàn xã hội và lịch
sử. Điều đáu tiên tíi thấy, trước K hang Hữu Vi, vào cuối thê kỷ XIX
không có một nhân vật nào, một tư tưởng nào ở Trung Quốc có thể so
sánh với ông. Ông chính là nhân vật cùng với các chiến hữu MẠu Tuất

đã hành động và gióng hồi chuông kêu gọi Trung Quốc hướng tới
phát triển cải cách hội nhập với thế giới và thời đại. Nghĩa là ổng
nhận ra Trung Quốc phải học phương Tãv vn gia nhệp vào dòng thác
phát triển của thời đại.
Giá trị đán tiên và rất lớn lao của ỏng la tuvên chiên với tư
tưởng “ Duy Trung Q u ố c” , “tụng niệm những ( All vô bổ của thánh
thần” . Ong phủ định nhĩlng tir tưởng Thiên ÌKÍt hiên dạo d ĩ hất hiờh
(Tròi không đổi, đạo cĩíng không đổi) mở đương cho tư tưởng tiến bộ
hiện đại tràn vào Trung Quốc. Và nến như trong đấu trường nhằm cải
cách, các chiến sĩ Mậu Tuất đà cam chịu chết, thì tiếng hô gào của họ
dã không chỉ làm nhân dân Trung Quốc phải suy nghĩ ngay trong
những ngày tháng đó, mà buộc nhân clAn Trung Quốc phải lao tam
khổ tứ lủu đài, phải hành động đâu tranh hi sinh nhiều hơn nữa cho
khát vọng cải cách tự cường.
Giáo SƯ Đới Dột trong (lịp ký niệm 90 năm Duy Tân Mâu Tuất
dã khảng định: C hủng la dang trong diêu kìệìĩ xù /lội chủ nglũci kê
thừa nhiệt tình yên nước của chí .sĩ Mận T u ấ t và ỉý ticởng của họ.
Những hiện p h á p cải cách họ íỉế rư lúc (ỉó như p h ú t ti iển kinh tế,
p hát triển vãn hocỉ, cải cácli chính trị ró nhiều diều dồng nhất với
chúỉìg tu lìôt/ì n a y(7).
Như vộy một kết luận dược rút rn từ sư thực lịch sử là những tri
thức thức thòi bấy giờ, bấl cứ ai yêu nước đều phải lừ chõ kết qua
thảm bại của Duy Tân mà suy nghi trăn trỏ' cải cách tự cường, học tập
những sử trường kỹ tluiột của “Tay di" (tể chông lại “Tay d i” .

7


Những thay đổi về cách nghi, cách làm của các trí thức, của các
quan lại yêu nước có khác Iihau, mức độ đòi hỏi của cải cách Duy

TAn có khác nhau nhưng bản chất yêu nước là đổng nhát, ở Trung
Quốc, LAm Tắc Từ, Nguỵ Nguyên, Nghiêm Phuc... những nhăn vật
quan lọi, tií thức phong kiến ngay lừ đÀu, tù góc độ bảo vệ độc lập
cho đất nước tin phải nghĩ ngay đến học tập phương Tây. Đó chính là
một xu thế tạo nên một dòng Duy Tân từ khi phương Tây đến xâm
lược. Nhìn vào Việt Nam, dòng tư tưởng Duy Tân p h á t sinh phát triển
cũng vậy. Chủ nghĩa yêu nước nhập vơi yêu cầu đòi hỏi của thời đại,
hội nhập, dãn đến tư tưởng Duy Tân, và chính chủ nghĩa yêu HƯỚC đã
dần những người cách mạng sau này đến cuộc đáu tranh giành độc
lộp vĩ đại và con đường cải cách mở cửa đổi mới hôm nay.

8


\\\í1)tttỊ

19à tỉân (Tề t‘ả i e h ĩ .

Những nhà Duy TA11 Mậu Tuất Trung Quốc qua bài học của
phái Dương Vụ và đặc biệt bài học của Nhật Bản. họ thấy rõ một vấn
đề quan trọng hàng đđu của cải cách là “cải c hế", Dương Vụ đã thát
bại, không tạo nên một thực lực. Guồng máy chính trị cũ kỹ, bảo thủ
không thể vận hành bảo đảm một xà hội phát triển Tấm gương Nhật
Bản thay đổi quyền lực, lổ chức một guồng máy mới đã như thôi thúc
phái Duy Tổn học Nhạt và đề ra vấn đề “cải chế” .
Vấn đề lớn đáu liên là “biến pháp" quyền vua, luật pháp và
bước đẩu khẳng (lịnh quyền đftn. Họ muốn xAy đựng một chế độ quủn
chủ lập hiến đều hành một cuộc cải cách kinh tế xã hội toàn diện:
chính trị, kinh lế các mặt nông, cổng, thương, học quăn sự phương
TAy xAy dựng Cịuân đội hiện đại, giáo (lục hiện đại, chống học tạp

kinh viện.
Thành lộp Nghị viện (Quốc hội) là một trào lưu tư tưởng vào
nửa cuối th ế ký XIX. Trịnh Quan úng. Trán Thức, Hồ Lễ Đán, Hà
Khởi... là những con người trí thức đã nhận thức hướng tới tư tưởng
Nghị viện. Những trí thức lúc bấy giò xem xét vấn đề của nghị viện
liên quan đến kỹ thuật tổ chức có tính tiên tiến. Và thực ra họ chưa
thể hiểu hết Nghị viện tiến bộ ở đâu? VÁn đề Nghị viện được nhắc tói
như là gắn liền vói kỹ thuật tiên tiến
Khang Hữu Vi trong tác phẩm Nliật Bản clúĩiỉi biến khảo đã đề
ra mong muôn xây dựng nền quân chủ lập hiên và đề ra yêu cầu
“Quốc (hể nghi biến” chínlì quyền cần thay đổi cài cách và “ngày nay
thực thi hiến pliiíp (!ftn plìáp) cẩn plìái thi bành tam quyền phủn lập” .
Và thạt táo bạo, ông đưa ra chù trirơng chính quyền “QuỂln dân cộng
trị” , và cao hơn nữa ông nêu ra tư lưởng “pháp quyền thuộc về quẩn
chúng”.

Q


T ư tưởng cải cách chính trị “cải chế” khẳng định c h ế độ quân
chủ lạp hiến sẽ thay cho chế độ phong kiên, dinh ỉuỹ của chuyên chế
độc tài bảo thủ trì trệ làm Trung Quốc bị thua kém đã không còn “ bất
khả biến” . C h ế (lộ hướng tới quân chủ mới (quân chủ lộp hiến) hay
cộng hoà dân chủ là con đường phong Irào tất yêu của nhăn loại.
Trung Quổc phải thay đổi chế độ phong kiến lỗi thời bằng một bộ
máy lổ chức dAn chủ hưn, bộ máy mới đó sẽ bảo đảin cho việc điều
hành một xã hội biến đổi theo dòng thời đại. Đó cũng chính là phản
ánh những mđni kinh tế tư bản chỏ nghĩa đã phát sinh ở Trung Quốc
h à n g n ử a t h ế kỷ Síiu c h i ế n tr a nh t h u ố c p h i ệ n lần t h ứ nhất.


Phái Duy Tân đứng đẩu là Khang Lương qua các bài học thất
bại của lịch sử, đã suy nghĩ một cách toàn diện và hiểu ra rằng một
cuộc cải cách chính trị sẽ bảo đảm cho công cuộc Duv Tân toàn diện.
Từ gương NhẠt Hồn, ông mồ phỏng hướng lới quyển dAĩì chủ cai chế
bắt đáu từ biến pháp quyền vua, xAy dựng c h ế độ quAn chủ lộp hiến.
N hư ta biết vào cuối thế kỷ XIX, mộc dù chế độ phong kiến
hàng ngàn năm của phương Đông bị đại bác và sức mạnh công phá
của chủ nghìn Iư ban thực dâu phương TAy lam lung lay, đổ nát để bắt
các quốc gia phương Đông quy pliục Nhưng như mọi người đều rõ, ý
thức về một nền quân chủ bền vững “ bất biến” cùa hệ phong kiến hủ
Nho bảo thủ cún các quan lại phong kiến với tư iưởng “bảo lợi” vần
như một thành trì khó thay đổi.
Tuy vậy, CỘĨ1 dại hoá lại là xu th ế lịch sử, là triều sóng thuận
dòng theo quy luật. Các nhà Duy l â n từ kinh nghiệm lịch sử thấy rõ
nếu không có quyền lực không thể “biến” được. Kinh nghiệm Duy
TAn Nhật Bản thành một kinh nghiệm làm cho các nhà Duy Tốn
Trung Quốc suy nghĩ và họ (lã bắt tay từ cuộc đấu tranh giành quyền
lực cho vua Quang Tự, Trong llur Khang Hữu Vi gửi cho một người
bạn Nhột là Bách Xuyên, ông khẳng định: cải cách thành ( ỏng hay
không đều íỊìtiiìì Ììệ dếìì vị trí quyên lực của vua. N êu như quyền uy
Ìioùỉìg d ế dược khôi phục, cải VíU lì theo trình tự, lệỉìlì tìii hành, lệnh
cấm đền có hiệu lực tììì chỉ m ột hơi nám là có thê rôt(tt).
Trong tlur Khang Hữu Vi 1;\|| lên vua Quang Tự có nói “ Lập
Quốc hội để nấm rõ tình hình quÀn c h ú n g ” “ Việc Ĩ1 ƯỚC (lo Quốc hội

I0


bàn bạc và là m ” “ Học lộp luật của các quốc gia để định hiến pháp,
luật cồng, tư” .

Khang Hữu Vi đà lộp luận là “chế độ quân chủ tạo nên quyền
vô h ạ n ” và sẽ vi phạm công lý do vệy lập Quốc hội để tiến hành quAĩi
chủ lộp hiến. Khang Hữu Vi rút ra kết luận vì sao Trung Quốc chưa
mạnh, theo ông nguyên nhân chính là do chính thể chưa tốt. “Các
nước phương Tây mạnh là do chính thể nó tốt” “ Nhật Bản Duy Tân
thành công là do biến pháp là do nó cải biến quan chế” và “ Muốn
biến pháp Duy TAn, vấn đề đầu tiên là chấn chỉnh lại c h ế (1ộ quan lại
hành chính. Đố chính là cái gố c’ (9) Và ông cho rằng: C h ỉ có cải
biến quan chê, cptét sạch rác rưởi, mói có th ể đẩy mạnh chính quyền
ỉàm clio CỊUÔC gia giàu imnih( 10).
Những nhà Duy Tân mượn gương Nhệt Bán lấy cái cách quan
c h ế l à m c h ỗ dựa: T h a y đ ô i c á c h tu y ế n CỊIUIỈI th e o cìòiìg íỊu y ề ĩì q u ỷ

bằng tôn tỉỌỉìịỉ hiền tủi, thay tlìê tập Cịĩiatì lại bằm* tuyên cử. M ục
đích cuối cùỉig lủ tờ quân quyển song dân quyên, hiến (ỉộc tài quân
chủ thành m ột liến chính trị dân chủ( I 1),
Quan chê phong kiến, hạt nhân của nó là đẳng cấp, cái bệnh
của I1Ó là “độc tô n” làm các giai cấp cách biệt. C h ế độ quan ch ế độc
tôn này không cùng nhan đAn bàn bạc “hất dữ tlân c ộ n g ”. Chê độ
quan chê hành chính cũ như hình tháp, đáV tháp là nhân dân không có
quyền tham chính, đỉnh tháp là hoàng đế. Hoàng đê và tay chAn thân
cận ngất ngưởng ở Cửu Trùng, cao xa, quyền uy tuyệt dối. Ngay cá
các quan đại tliÀn cũne chí là quỳ phủ phục ở sân rồng tâu xin và xem
sắc thái của nhà vua mà lựa. Dãn bị coi khinh, tiên dưới không thông
mà cách biệt.
K hang Hữu Vi cho rằng chẽ độ quan chức hành chính ở Trung
Q uốc In gốc căn bệnh của Trung Quốc. Nó làm cho (Ổ họng hi tắc
nghẹn, toàn thân hi tê liệt, huyết Ịnục lì không thâ/ìg. Bệnh suy yếu từ
ia n { 12).
Thực rn Khang Lương và phái Duy Tủn muôn thay đổi một ch ế

độ dủn chủ hơn, dân được quyền bàn bạc. Và sự thống nhất từ trôn


xuống sẽ tạo nôn một sức mạnh: Quân chúng hành sir quyền lực, quẩn
chúng vì chính quyền sẽ cùng chung bảo vệ đất nước.
Phái Duy Tân chủ trương cải cách quan chê hi vọng sẽ kêt thúc
c h ế độ quan trị dãn, lừa dân, ngu dân. Họ muốn thay th ế nền độc tài
chính trị quAn chủ phong kiến bằng chế độ dfln tuyển quan, lập nén
chính trị dan chủ, lộp nên một bộ má} hành chính vì dfln mà làm việc.
Thực tftm những nhà lãnh đạo Duy TAii Mậu Tuất muốn chuyển biên
từ thể c h ế chính trị cổ đại sang liền chính trị dân chủ íư sản để đáp
ứ n g c h o s ự p h á t triển xã hội.

Như vậy một vấn đề cán được (lánh giá là những nhà Duy Tủn
Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đả cổ một chủ trương cải cách chính trị
tiến bộ. Đó là:
!. Hướng tới một chê độ chính trị ở đó quần chúng nhân dân có
tiếng nói, thực sự được tham gia quản lv xà hội để lạo nên
một guồiiỊĩ mny có hiệu lực Những nhà lãnh đạo Duy Tân
hướng tới một nền chính trị có quổc hội (Nghị viện).
2. Chủ trương cải cách quan chế, trước tiên là thi cử, tuyển
dụng hiền tài. Họ muốn bỏ ch ế độ ưu tiên dẳng cấp, (lộc tôn
thế tệp, chuyển sang một chế độ dân chú. để tạo nên một
guồng máy có hiệu năng quán tý điều hành xã hội, sản xuất.
3. Phái Duy Tân chủ trương thực thi cải cách hành chính một
cách thận trọng mềm dẻo. Họ cho rồng:
* Van đề thành lộp Nghị viên phải thân trọng vì phái
bảo llúi còn quá nhiều quyền và nhân dftn till trình độ
nhận thức chua cao dễ dầu đến con đường rối loạn, những
người Duy TAn dã lây vice giành quyền về cho ông vua

cải cách có tlụíc quyền làm điều phải phím đấu đẩu tiên.
* v ề cuộc đấu trnnh cái cách quan chế. Khang Hữu
Vi cũng chủ trương tứ c ’lie chê độ. Ông chù 1rương chia
loại quan chức, thu đụng nhan tài, định cnc c h ế độ hành
chính. Không c;in xem xuất thân như thế nào, mà qua tài
n ă n g q u y ế t d i n h c h ứ c vụ. thực s ự làm, tiến h à n h tftn

chính. Một số quan lại cao cấp trước dó vì thiểu lùing lực
khôiiịi giữ chức vu nlurn^í vÃn tlể nguyên lưưng.
12


Như vậy Khang Hữu Vi và các nhà Duy TAn Mậu Tuất cũng dã
nhộn thức rõ COI1 đường cải cách chính trị là con đường thận trọng và

thật khó khăn. Đó cũng là một bài học đáng suy ngẫm, cho dù Duy
Tân đã thất bại trong thế không cưỡng được.
IV . C7V/' ỉ i í i ì i t í /
(í ) ĩ

tỉtiió n q

cẦ ô
lậ p

c a c /1
tỊttâ ti

f


U i i t í t t í ' <
x J Í m ’ờ t t Ị Ị

e ô ttự

(lũ y

titiìr íiự Ị

H Ị/itiĩp ,

Jf'tttj, t h ú t (Ị f i t l á t t r i ể n tTíĩí I t t i ó e , (‘rìi t r ợ t i t Ị e ỏ t t i ị I U / h i ệ p ) .

T ư tưởng coi thường thương nghiệp là tư tưởng cố hữu của Nho
giáo Trung Quốc, ớ Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của tư tưởng này
rất nặng. Tư tương “ nông bản Ihương mạt” (lìghề nông là gốc, nghề
buôn bán là nghề hèn kém) là tư tưỏng chi phối lâu dài trong lịch sử
Trung Quốc và Việt Nam. Quan niệm hảo thủ Nho giáo này đà nhìn
con đường phát triển xã hội một cách thiển cân. Họ chỉ coi trọng
nông nghiệp làm ra lúa gạo và di học chữ nghĩa của “ thánh hiền” mới
là c o n dường sạch sẽ, dáng được COI trọng, thâm chí họ còn xem
k h i n h tất cn CÍÍC n g h ề k h ác “ vạn n g h ề đều h èn k é m , chi c ó n g h ề đ ọ c

sách là cao quý" (vạn ban giai hạ pliám, duy hữu dộc thư cao).
Những nhà Duy Tân từ nhân thức hoạt động mong thực thi
nluìng ý tưởng tốt đẹp, làm thay dổi một xã hội trì trệ sang một xã hội
văn minh, lẽ dì nhiên họ phải tuyên chiến với cái tư tưởng từng gông
cìim trói buộc xã hôi Trung Hoa hàng ngàn níun Ay.
Coil đường L)uy Tan Mệu TiitU là con đường chu trương cân đại

hon Trung Quốc. Đỏ là con đường đoạn tuyệt với tư tưởng bảo thủ.
Đương nhiên các nhà tư iưửng Duv râ n pbải nhộn rõ giá trị cua
thương nghiệp và công nghiệp, hai nhân tô' hoại nhất, có khả năng
phát triển tínig tốc, làm clio đất nước phú cường.
Trong toàn bộ chủ trương cm c ách kinh lê xã hội Trung Quốc,
các lãnh tụ Duy TA11 đà đề ra tư tưởng ‘ Dì (hương lộp quốc” và
“Thượng c ổ n g ” Inin xương sống t ủn con đường tạo cho dốt I1 ƯỚC
chuyển mình. Đó cliínli In nhận thức, mà theo chúng tồi về một ý
nghĩa nào đổy mang tính cách mạng.

1?


Sự va độp về kỹ thuật, cạnh tranh hầng hoá, sự xâm thực của
nồn kinh tế pliát tiiển hơn của Âu Mỹ Irên mọi lĩnh vực đã tàn phá xã
hội cổ truyền Trung Quốc. Sau hơn nửa th ế kỷ (1840-1898), đối mặt
với s ú n g đ ạ n trôn c h iế n tr ư ờ ng và h à n g h o á c ạ n h t r a n h đ ề u bị th u a

kém, người Trung Quốc .đà nhộn rõ sư lạc hậu yếu kém của “ thiên
triều” , “đại Trung Hoa” . Họ hiểu ro rằng Trung Quốc Đại Mãn Thanh
không phải nước inạnli nhất, ván minh nhất mà “Tổy di", “Dương di”
có nhiều điều càn phải học. Trung Quốc inuốn giàu có phải tiến hành
cuộc cách mạng tư tưởng về quan niệm đối với cách nhìn con đường
plìát triển kinh tế giàu mạnh. Họ dnm đưa ra nhậu định “ nòng nghiệp
lộp quốc sẽ làm cho dân nghèo, clAn n g u ” phủ định nếp nghĩ truyền
thống quân tử Trung Hoa.
Xél chủ trương của phái Duy Tân về kinh tế xã hội ta thấy hàng
loạt các chủ trương, biện pháp mang nội dung mở dường cho Trung
Quốc cân đại hoá.
Trong thư làn thứ hai đệ trình lên vua Quang Tự, Khang Hữu Vi

đà đưa ra đề nil: Sáu biện pháp liìin cho nước giàu (phú quốc lục
pháp). Đó In: xAy dựng qiiỉìn lý đưừng sắt, chế lạo máy và dóng tàu,
khai mỏ, đúc bạc trắng, ill tiền giây và lập bưu chính. Trứ cả những
chủ trương biện pháp này là nhằm làm cho kinli tế hàng hon Trung
Quốc có cơ sở diều kiện phát triển. Đổng thời Khang Hữu Vi cũng dề
ra cách nuôi (líìn, nghĩa là chú ý phát triển dân sinh mà ông gọi là
phương pháp dưỡng dan (dưỡng (lim pháp): khuyến khích và cải tạo
nồng nghiệp, ưu đãi thương nghiệp, khuyến khích công nghiệp, báo
trợ ngưòi nghèo.
Cư giới lioá sán xuất và kinh tê hàng hoá là bán chất sản xuất
trao đổi của I1 C11 sán xuất văn minh tư hản. Đổ là dòng phát tiiển mới
của th ế giới khác biệt với dòng phát Iriển của xã hội trung thế kỳ. Hai
con dường và tạo non hni khuôn một của thế giới, lấy cổng thirơnơ
là m y ế u tô c ơ b ả n Xíìy d ự n g phát triển m ộl xà hội sôi d ộ n g h a y lấy
1lông nghiệp làm gốc giữ xả hội tình lặng luíln theo quy lnột của tlòne

chảy êm tiềm bíu hiên? Phái Duy TAII đứng đáu là Khang Hữu Vi dã
nhộn thức: N g ủ V Ihiy dã hước vủo thí' ,ýới cóng nghiệp, plutơìig Tày
cường thịnh p h â n lỉòtìỊị lĩều n h ờ khnvên khích ưu líàỉ p h á t triển buôn
/>íí//(13), Họ nhàn mạnh vê sản xu ấ t vụt chất, N hút Btỉn ró th ể (ỉấi




cliọi với p 111rơn q Tày là nh ờ vào họ lớp các thương đoàn, thương xã
và đê túm cĩếìi thương ỉighiệỊ)( 14 ).
Với nhộn thức lịch sử đó phái duy tâm đã dề ra tư tưởng “ DT
thương lập q u ố c ” và “Thượng c o n s ” (Thương nghiệp giúp nước, coi
trọng công nghiệp). Họ đã vượt XÍI phái Dương Vu do Lý Hồng
Chương, Tăng Quốc Phiên đứng đÀii, vì phái nhv chì thiên về sự tiến

bộ kỹ thuật, đặc biệt là kỹ thuật quAn sự của phương TAy. Dương Vụ
chỉ mưu cầu bề nổi về tiến bộ kỹ thuệl để “Cường binh phú q u ố c ”.
Nhìn vào các tâu cáo, thư díliiịĩ vua ta thấv trước hết, những nhà
Duy Tân Trung Quốc đã nhận thức được sự liên hệ hữu cơ giữa
thương nghiệp với công nghiệp, giíio thông, khai mò và liền tệ. Hãy
xem họ lộp luôn: Nguồn của buôn bủn thương nghiệp là kììoáiìg sản.
gôc của tliươỉig ỉìglìiệp là ììông sản, câỉỉg nghiệp tạo nên hàng cho
tlnfo'ng nghiệp, và lhu'ơn\ị ììịịììiệp có p h á t ti i ê ỉ ì (hfọ'c mạnh nìuinìì hay
k h ô n g là n h ờ vào g iito tliô n g i 15).

DÌI lộp luận một cách sơ thô chưa toàn điện nhưng rõ làng quan
điểm cua phái Duy Tân thực liến bộ Víì biện chứng trong nhận thức
mối quan hệ hữu cơ giữa khai mỏ, công nghiệp sán xuất, nông nghiệp
V?1 g i a o t h ô n g . Buôn bá n tiến b ộ phát triển sẽ k ích th íc h d ồ n g b ộ c á c
ngành kinh tố, nỏ sẽ dưa Trung Quốc thoát khỏi tình trụng hàng hoá
khan hiếm thiếu thốn, dân nghèo khổ. Con đường phát triển buôn bấn
sẽ tạo nên một quốc gia giàu có. ỉ)ó chính là quan niệm của nhận
thức “dĩ thương lạp q u ố c ” của các nhà tu lưởng Duy Tân.
Tư tương trọng tlurơng tuyên chiên với tư tướng nồng vi bàn là
con đẻ của quá trình lịch sử Trung Quốc vân dộng hang nửa thế kỷ từ
giữa th ế kỳ XIX. Có thổ nói cái hích cua sự xãm thực của đế quốc
thực dftn tư bản All Mỹ đã lạo nến một lực đẩy đối với xã hội kinh tế
Trung Quốc. Những nhà Duy Tân thòng qua thực tiễn lịch sử đã ý
thức được sức mạnh của kinh tế sản xuất hàng lioá tư bản chủ nghĩa
Họ đã nhộn rõ trong quá trình làm Tihiôm vu trao đổi, vận chuyển máu
hru thông, thưưng nliAn luôn phải có cái nhìn rộng, đ a c h iỏ u . Họ phải
s u y n g h ĩ c á c h lam c ó hiệu q u ả t i o n g k i n h d o a n h , t ạ o n g u ồ n h à n g ,

phải điểu tiết Síĩn xuất, phan phối, phát huy khả năng tiôu thụ và do
đó phát triển Síĩn xuất. Cling cầu 1ãny tóc có mối liCiì quan tư thân.



thương nghiệp sẽ là chất men kíclì thích và giữ nhịp độ tăng trường
chung. Lộp luân nhạn thức của phá' Duy Tíìn luy còn thô, song bail
chất của sự vật họ đã nắm bắt được
Thật là thú vị khi ngày nay trong SƯ plint triển sôi dộng của nền
k in h t ế thị t rư ờ n g , ta đư ợ c d ọ c n h ữ n g (lòng n h ậ n đ ị n h về q u y luật tiêu

thụ hàng hon do quy 1uột cạnh tranh (lãn tới là: hang hoá gia tăng, sự
cạnh tranh cũng gia lăng và do đó đom đến những yêu câu tiến hộ
mới, quy luẠt kích thích hàng hoá tiêu tlụi In: lĩtniỊỊ xấu khó hiín, hủỉiy
tối mới có thê tiêu thụ, hừng pliiỉi (ỉẹp hấp lìản vờ giơ //(/(16). Quan
niệm ngày nay về mẫu mã bao bì, ch At lượng, giá cả trong cuộc cạnh
tranh hàng hoá chính là những điểu mà CĨÍC nhà Duy Tcln dã sớm nhận
biết. Họ cũng dồng thời nhộn biết cuộc chiến tranh thương trường,
sức mạnh của hàng lioá cũng làm cho nước lạc liíiu. nghèo khổ và hoạ
diệt vong cũỉiịi Ảti chứa trong đó. Phái Dnv ro 11 có nhận định khá hay
là: Tntáx kia Irony (hiên ỉiunh mọi ÌÌỊỊƯỜÌ (ỉéìt cóm yjãc sôi sục cỡììì
thù chống, /ỉtỊtìy nay cuộc (Linh tu in ì’ hàng lìoớ t!w’ơ ng nạìiiệp lủm
cho hao ngiíời pììá sản iìghèo dối, thuĩìì chí plìài I'hrf, míớc có ỉigĩty
c ơ (liệ t VOỈÌỈỊ, m à m ọ i ngifo'i lạ i M U I nh u klìâĩiị> có chuyện gỉ \ả y

/1/(17).
“ Dĩ thương lộp quốc”, “Thượng c ổ n g ’’, những nhà chù trương
cải cách Duy Tân đã sớm nhận thức SƯ phái triển vn bao vệ hàng nội
mà họ gọi là “ thổ hon” đểu chống lọi liỉìng ngoại gọi là “dương hoa” .
C ạ n h trntih Vỉ) b à o vệ k h u y ế n k h í c h linng nội lít m ộ t clm tiìnli phát

triển kinh tế tư cường. Cả kế hoạch 'hưc liiẹn nr tưởng lấy thương
nghiệp phát triển (lất nước và coi troiiị? công nghiêp cua Duy Tã 11 Mộu

Tuất khá chu đáo là:
1. Cãn cú' tình hình trong vn m'oiti mi'ic với những khá năng
Cling Cíìii

2.
3.
4.
5.

Xem xrl nguồn hàng hoíí, giá cn, thuế...
Học gương nước ngoài thảo plìáp luật định kế hoạch.
Lộp cục thương nghiệp, bô nhiêm quan chức thương vụ.
Khuyến khích khai IÌ1Ỏ, sán MI Át nông nghiệp, còng nghiệp
m á y I11ÓC VI xây d ự n g đ ư ò n g lĩino t h ô n g

6. TỔ chức sự hoại dộng liên quan giữn các hộ pliện kinh tế và
thương nghiệp.


7. Mở trường thương nghiệp, dịch sách thương nghiệp, xuất bản
báo thương nghiệp.
8. Ra 1uột thương nghiệp, luật bảo hiểm, tổ chức hạm thuyền
bảo vệ thương nghiệp, miễn thuê lãi suAt, giảm thuê xuấl
khíiu.
Ngoài ra còn đề nghị những I]iiy định ưu tiên khuyên
khích và khen thưởng, cấp bằng phát minh kinh doanh, trợ cấp
kinh phí di du lịch tham quan tìm kiếm thị trường, tổ chức triển
lảm hàng hoá, nghiêm cấm làm hàng gia...
Phái Duy Tân muốn bộ mặt kinh tễ xà hội Trung Quốc
phát triển một cách nhanh chóng, hoc theo kinh nghiệm kiến

thức cun các quốc gia phương TAy
Hàng hoá phái triển lưu thông thương nghiệp hanh thông
thì nhiệm vụ “thương nghiệp lập quốc" mói có Ihể hoàn thành,
cạnh tranh mới cỏ hiộu qua và (k> đó vấn đế phái triển thương
nghiệp khổng tách rời “kliuyên c ô n g ”( 18).
Nhò tiếp xúc với khoa học kỹ Ihuật phương Tây sản xuất
cơ giới hoá, những dại biểu Duy Tủn hiểu rõ việc “dùng trí tuệ
hơn dùng sức”, chú trọng sail xiiíìt ra của cải vậl chất một cách
nhanh chóng đề cao hiệu suàl h o dộng. Vượt qua thời kỳ sản
xuất nông nghiệp mang tính tiì Irệ tụ nhiên, con người dã sang
thòi kỳ xom trọng sản xuÁt hằng máy móc, dùng khoa học kỹ
thuật, chú trọng hiệu suất lao động. Họ đn đưa ra hệ luận cách
m ạng tíío bạo luyôn chiến vứi tiêp nglii truyền lliốiìg: N ếu trọng
nông tlìì ìà thí/ cựu, dờn cliỉ ỉìtfòv ( àĩìg ngn càng iạc hậu. Nước
trọng còng thì ngày càỉì% đói mới. íìâìì càĩHỊ Hí>í)y củng có tri
ỉnệ{ 19). Dờn ngu hoặc tìân thôn% minh tì í tuệ, /111'ó'c nglìèo hèn
hoặc giòn m ạnh lĩn t ( ó tlié M/IÌ \ýf (/Hi/ m áy ìnóc Iihirtt, ít, mà
p h à n h iệ t( 20).

Nhưng lư tương lạc liệu bíío tliủ, coi thường công nghệ,
c h ố n g lại kỹ lluiật, coi kỹ th u ậ t In lừa b ị p g i a n Irá, coi m á y tn ó c

là hại dốn lim ctều phải chống.

I ' * * * * ! AM

'

’■ị; .


PT/CCC C ó


Phái Duy Tân về tư tưởng đã cơ bán hội nhập với thòi đại
mội cách toàn diện. Họ muốn xAy dựng Trưng Quôc thành một
quôc giíi công nghiệp, thương nghiệp phất đạt. Chủ trương
“khuyến c ô n g ” của họ có một nội dung ngày nay còn làm
chúng ta phải suy nghĩ. Họ đề ra chủ trương kô hoạch “ khuyên
c ô n g ” rất có nội dung:
1. Thay cho quan biện thành dân biện (nhà nước quản lý
kinh doanh thay bằng tư nhân quản lý kinh doanh).
Khuyến khích lưnhAn kinh doanh công nghiệp.
2. Nhà nước lập trường đào tạo công nghệ, dạy nghề. Cho
tư nhãn lập xirưng, c h ế tạo máy móc, sản xuất công
nghiệp.
3. Lập các trường đại học công nghiệp, lộp cục công
nghiệp, xAy dựng nhò máy c h ế tạo công cụ, máy móc
c ơ giới lớn.

4. Khuyến khích phất minh, câp bằng công nghiệp, tổ
chức dón rước về làng, huyện... và cho bản quyền sáng
tạo phát m i n h d ể l à m c h o n h i ề u ng ư ơi th ích thú và

thêm cư hội đắn tư suy nghi sáng chế.
Những nhà Duy TAn Trung Qtiôc cuối th ế kỷ XIX bằng những
ý tưởng nhộn thức cửa mình về thương nghiệp, công nghiệp họ đã có
thể được xếp vào hàng đầu những nhân vật lịch sử tiên phong đấu
tranh cho COI1 dường phát triển hội nhập của Trung Quốc với thời đại.
“Xoá bỏ cái cũ, cắt những cành khô, dọn lại những đổ nát để
dổi m ớ i” {(lụng tân nhi khí (.7/70(21), những nhà Duy Tân đã tiên

phong đấu tra n h cho một đổi mới, cải cách cận đại hoá Trung Hoa.

1K


×