Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Thị trường chứng khoán Trung Quốc và Bài học cho sự phát triển và hội nhập thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.8 KB, 9 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế ngoại thơng

Khóa luận tốt nghiệp
đề tài
thị trờng chứng khoán trung quốc
và bài học đối với sự phát triển và hội
nhập của thị trờng chứng khoán việt nam

Ngời viết : Vơng Vân Anh
Lớp : Anh 8 - K38 - Hà Nội
Giáo viên hớng dẫn : Thạc sỹ Đặng Thị Nhàn
lời mở đầu
Chứng khoán Trung Quốc đang thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. Một nền
kinh tế tăng trởng với tốc độ cao bậc nhất thế giới. Một đất nớc chuẩn bị tổ chức
Thế vận hội Olympic 2008. Sự gia nhập vào Tổ chức Thơng mại thế giới WTO mở
ra vô số cơ hội trong tất cả các lĩnh vực cho quốc gia này. Đó cha phải là những
nguyên nhân chính khiến ngời ta dự đoán Trung Quốc sẽ trở thành thị trờng chứng
khoán lớn thứ hai của Châu á sau Nhật Bản. Trong thời gian gần đây, Chính phủ
và Uỷ ban chứng khoán Trung Quốc đang thực hiện hàng loạt cải cách có ý nghĩa
quan trọng nhằm phát triển thị trờng lên tầm vóc mới và hội nhập với thế giới. Với
13 năm tồn tại, kể từ khi hai Sở giao dịch chứng khoán chính thức đi vào hoạt
động, thị trờng này mang những nét đặc trng riêng và để lại những bài học quý giá
riêng.
Thị trờng chứng khoán Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng với thị trờng của
Trung Quốc. Với ba năm tồn tại, chúng ta vẫn trong quá trình tìm kiếm những h-
ớng đi phù hợp. Do đó, những bài học từ thị trờng chứng khoán Trung Quốc có vai
trò đặc biệt quan trọng trong hoàn cảnh hiện nay.
Đó là lý do tác giả chọn đề tài Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và Bài
học cho sự phát triển và hội nhập thị trờng chứng khoán Việt Nam. Với khoá


luận này, tác giả hy vọng, thông qua việc nghiên cứu những mặt tích cực và hạn
chế của thị trờng chứng khoán Trung Quốc, đặc biệt là trong công tác quản lý của
Chính phủ và Uỷ ban chứng khoán Trung Quốc, rút ra những bài học bổ ích cho
thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Phơng pháp chủ yếu của khoá luận là nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các
tài liệu về thị trờng chứng khoán Trung Quốc và Việt Nam cũng nh của một số
quốc gia khác trên thế giới, so sánh và rút ra kết luận.
Bố cục khóa luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thị trờng chứng khoán
Chơng 2: Thị trờng chứng khoán Trung Quốc
Chơng 3: Thị trờng chứng khoán Việt Nam và bài học cho sự phát triển và
hội nhập nhìn từ kinh nghiệm của Trung Quốc.
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình
của giáo viên hớng dẫn, Thạc sỹ Đặng Thị Nhàn. Do năng lực của ngời viết còn
hạn chế, bài khoá luận không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đợc
sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và sự góp ý của bạn đọc.
mục lục
Nội dung Trang
Lời mở đầu
Mục lục
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về Thị trờng chứng khoán 1
I.Bản chất và chức năng của Thị trờng chứng khoán 1
1.Lịch sử hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán 1
2.Bản chất của thị trờng chứng khoán 3
3.Chức năng và nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán 4
II.Cơ cấu của thị trờng chứng khoán 7
1.Phân loại thị trờng chứng khoán theo phơng thức giao dịch 7
2.Phân loại thị trờng chứng khoán theo công cụ lu thông 9
3.Phân loại thị trờng chứng khoán theo tính chất lu ký 9
III.Công cụ lu thông trên thị trờng chứng khoán 10

1.Cổ phiếu 11
2.Trái phiếu 15
3.Các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán 17
IV.Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán 19
1.Chủ thể phát hành
2.Chủ thể đầu t
3.Chủ thể trung gian
4.Ngời quản lý, giám sát hoạt động của thị trờng
5.Các chủ thể khác
V.Vai trò của thị trờng chứng khoán trong nền kinh tế quốc dân 21
Chơng 2: Thị trờng chứng khoán Trung Quốc 25
I.Tổng quan về lịch sử ra đời và phát triển của TTCK Trung Quốc 25
1.Sự ra đời của thị trờng chứng khoán Trung Quốc 25
2.Các giai đoạn phát triển của thị trờng chứng khoán Trung Quốc 27
3.Vài nét sơ qua về thị trờng chứng khoán Trung Quốc 28
3.1.Cấu trúc TTCK Trung Quốc
3.2.Hàng hoá trên TTCK Trung Quốc
3.3.Công ty niêm yết trên TTCK Trung Quốc
3.4.Công ty chứng khoán trên TTCK Trung Quốc
3.5.Nhà đầu t trên TTCK Trung Quốc
3.6.Hệ thống luật điều chỉnh và cơ quan quản lý
II.Đánh giá Thị trờng chứng khoán Trung Quốc 36
1.Những thành tựu đạt đợc 36
2.Những mặt tồn tại 37
2.1.Biểu hiện của các mặt tồn tại 37
2.1.1.Chỉ số chứng khoán biến động bất thờng 37
2.1.2.Những đặc điểm của thị trờng mới nổi điển hình 41
a.Cấu trúc dạng nón 41
b.Chứng khoán nhỏ đạt hiệu quả cao hơn chứng khoán lớn 44
c.Tính chất đầu cơ 45

d.Nhà đầu t cá nhân chiếm đa số 46
e.Mở rộng thị trờng về mặt lợng 47
2.2.Nguyên nhân các mặt tồn tại 48
2.2.1.Nguyên nhân từ công tác quản lý vĩ mô 48
a.Sự phân biệt các loại chứng khoán
b.Cấu trúc TTCK Trung Quốc là trở ngại lớn cho sự phát triển
c.Quy định về cổ phiếu không đợc phép giao dịch
d.Hạn chế đối với nhà đầu t có tổ chức và nhà đầu t nớc ngoài
2.2.2.Nguyên nhân từ phía công ty niêm yết 51
a.Giới thiệu hệ số P/E và P/B
b.Hệ số P/E và P/B của Trung Quốc
c.Nguyên nhân hiện tợng hệ số P/E của TTCK Trung Quốc cao
3.Bài học rút ra từ sự phát triển và hội nhập của TTCK Trung Quốc 53
3.1.Bài học cho sự phát triển TTCK Trung Quốc 53
3.1.1. TTCK cần phát triển có chiều sâu và từ bên trong 53
3.1.2.Chính sách lãi suất của ngân hàng cần hỗ trợ tích cực cho
TTCK
55
3.1.3. Vai trò của các chính sách vĩ mô, công tác quản lý và hệ
thống luật
56
3.1.4. Công tác đào tạo cũng có vai trò quan trọng 58
3.2.Bài học về vấn đề mở cửa, hội nhập của TTCK 59
3.2.1.Hội nhập TTCK nằm trong hội nhập kinh tế nói chung 59
3.2.2.Chính sách thu hút và u đãi nhà đầu t nớc ngoài 61
3.2.3.Phát hành chứng khoán trên TTCK nớc ngoài 63
Chơng 3: Các giải pháp nhằm phát triển và hội nhập thị trờng chứng
khoán Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm của thị trờng chứng khoán Trung
Quốc
65

I.Tổng quan về TTCK Việt Nam 65
1.Sự ra đời và 3 năm hoạt động 65
2.Cơ cấu tổ chức và thành phần 67
3.Công tác quản lý Nhà nớc đối với TTCK 72
II.Các mặt tồn tại hiện nay và nguyên nhân 75
1.Về phía cung 75
1.1.Hàng hoá kém hấp dẫn và cơ chế phát hành cha hợp lý
1.2.Bất cập từ phía công ty chứng khoán
1.3.Bất cập từ công tác vận hành TTGDCK
1.4.Hạn chế trong công tác công bố thông tin
1.5.Bất cập của hệ thống lu ký chứng khoán

×