Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NHÌN TỪ KINH NGHIỆM CỦATHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TRUNG QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.05 KB, 26 trang )

Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
Những giải pháp nhằm phát triển và hội nhập thị trờng
chứng khoán Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm củathị trờng
chứng khoán Trung Quốc
I.Tổng quan về thị trờng chứng khoán Việt Nam
1.Sự ra đời và ba năm hoạt động
1.1.Sự ra đời
Từ tháng 12/1986, chơng trình đổi mới kinh tế đợc triển khai mạnh mẽ ở Việt
Nam, đi đôi với việc xây dựng thị trờng tiền tệ, thị trờng hối đoái để tạo điều kiện
thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển cao. Trong quá trình đổi mới, nhu cầu
xây dựng thị trờng chứng khoán xuất phát từ các lý do:
a.Giải quyết nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế


Vốn là một yếu tố quan trọng, đảm bảo tới 40-50% tốc độ tăng trởng GDP của
một quốc gia. Hệ thống ngân hàng của Việt Nam mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 30%
nhu cầu đầu t trong nớc và 8% tổng mức đầu t toàn xã hội. Do các khoản tiền gửi vào
ngân hàng thơng mại chủ yếu là ngắn hạn, các ngân hàng này không thể đáp ứng đợc
nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Khi nền kinh tế Việt Nam thực hiện đổi
mới và bớc sang giai đoạn phát triển mới, nhu cầu vốn dài hạn phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc cần phải đợc thực hiện thông qua thị trờng chứng khoán.
b.Xây dựng một hệ thống thị trờng thống nhất trong cả nớc và hội nhập với thị trờng
quốc tế.
Việt Nam thực hiện cơ chế thị trờng với sự ra đời của hàng loạt các thị trờng
cần thiết nh thị trờng hàng hoá t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng, thị trờng sức lao
động, thị trờng khoa học kỹ thuật, thị trờng thông tin, thị trờng tiền tệ, thị trờng hối

đoái. Thị trờng chứng khoán là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống thị trờng
đó, và sự ra đời của nó là một nhu cầu khách quan.
c.Thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
1 1
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
Thị trờng chứng khoán xác định đúng đắn giá trị tài sản doanh nghiệp đợc cổ
phần hoá, tạo ra thị trờng mua bán các cổ phiếu của các doanh nghiệp sau khi phát
hành một cách hợp pháp. Để đợc đăng ký giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán,
các doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện nhất định theo luật, do đó, họ phải tự
hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
d.Thị trờng chứng khoán nâng cao tính năng động, nhạy cảm trong nền kinh tế

Để chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng, việc đổi mới t duy, tạo ra tác phong làm việc công nghiệp có ý nghĩa quan trọng.
Thị trờng chứng khoán nâng cao tính công khai, minh bạch trong các hoạt động kinh
tế, đặt các doanh nghiệp vào môi trờng cạnh tranh lành mạnh, do đó, nâng cao tính
linh hoạt cho nền kinh tế nói chung và đổi mới t duy, cách nghĩ, cách làm cho từng cá
nhân nói riêng.
Xuất phát từ yêu cầu trên, ngày 20/7/2000, thị trờng chứng khoán Việt Nam đã
đợc khai trơng và đi vào hoạt động
1.2.Ba năm hoạt động
Cho đến nay, hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam có thể chia thành
hai thời kỳ diễn biến tơng đối trái ngợc nhau.
Thời kỳ thứ nhất: Từ khi Trung tâm Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí

Minh đi vào hoạt động đến cuối tháng 6 năm 2001. Trong giai đoạn này, mặc dù số l-
ợng cổ phiếu niêm yết chỉ dừng lại ở 5 cổ phiếu, tổng số khối lợng và giá trị giao dịch
qua từng phiên chỉ dao động từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng, nhng thị trờng chứng
khoán thực sự thu hút đông đảo nhà đầu t tham gia. Việc định giá thấp đối với cổ
phiếu niêm yết trong phiên giao dịch đầu tiên và sự gia tăng của giá cổ phiếu đã trở
thành một trong những yếu tố cơ bản tạo dựng lòng tin ban đầu cho công chúng đầu
t.
Thời kỳ thứ hai: Từ cuối tháng 6 năm 2001 đến nay: Sự đảo chiều của thị tr-
ờng chứng khoán đợc đánh dấu bằng việc các cơ quan quản lý, điều hành thị trờng áp
dụng các biện pháp can thiệp vào thị trờng tại thời điểm cuối tháng 6 năm 2001 nhằm
ngăn chặn nguy cơ bong bóng giá cổ phiếu. Hiện tợng giá cổ phiếu niêm yết sụt
giảm với tốc độ cao và không ổn định trong nhiều phiên giao dịch của thời kỳ này

2 2
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
khiến lòng tin của ngời đầu t bị dao động. Đến cuối năm 2001, số lợng chủng loại cổ
phiếu tăng lên 10, khối lợng giao dịch bình quân đạt gần 118.000 cổ phiếu/phiên và
giá trị giao dịch bình quân đạt trên 6 tỷ đồng, nhng thị giá của hầu hết các loại cổ
phiếu niêm yết đã giảm đáng kể, 30-60% so với mức đỉnh điểm. Chỉ số VN-Index đã
giảm từ 571,04 điểm (25/6/2001) xuống còn 239,27 điểm (28/12/2001). Năm 2002,
số lợng chủng loại chứng khoán tăng lên 20 loại, khối lợng giao dịch bình quân đạt
khoảng 126.000 cổ phiếu/phiên, nhng giá trị bình quân chỉ còn 3 tỷ đồng/phiên, đây
vẫn là một năm chịu tác động của chiều hớng giảm sút kéo dài trên thị trờng.
2.Cơ cấu tổ chức và thành phần thị trờng

2.1.Mô hình thị tr ờng chứng khoán ở Việt Nam
Thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc thiết lập nh sau: Thị trờng chứng khoán
Việt Nam do Nhà nớc sở hữu, tạo điều kiện cho thị trờng hoạt động công bằng, hiệu
quả, an toàn, bảo vệ quyền lợi nhà đầu t, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nớc,
hội nhập với thị trờng chứng khoán khu vực và thế giới. Tham gia vào thị trờng chứng
khoán là các chủ thể khác nhau:
Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc
Trung tâm GDCK
Cơ quan t vấn
Các tổ chức phụ trợ
- Kế toán
- Thanh toán

- Lu ký
- ....
Công ty CK
Công ty CK
Công ty CK
Nhà đầu t
Nhà đầu t
Tổ chức phát hành
3 3
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
2.2.Uỷ ban chứng khoán Nhà n ớc

Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc Việt Nam, đợc thành lập theo Nghị định
75/1996/NĐ-CP, là cơ quan thuộc chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý
Nhà nớc về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, thông qua các nhiệm vụ và quyền
hạn sau:
- Soạn thảo văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán để trình cấp
có thẩm quyền xem xét, quyết định và tổ chức hớng dẫn thực hiện các văn bản đó.
- Chủ trì và phối hợp các Bộ, ngành có liên quan tổ chức xây dựng và phát triển thị
trờng chứng khoán ở Việt Nam.
- Cấp, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động đối với công ty kinh doanh chứng
khoán và các đối tợng khác trên thị trờng chứng khoán.
- Trình Thủ tớng chính phủ quyết định thành lập, đình chỉ hoạt động hoặc giải thể
Sở giao dịch chứng khoán.

- Kiểm tra, giám sát hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán và các tổ chức có liên
quan đến việc phát hành, kinh doanh dịch vụ chứng khoán.
- Ban hành các quy định về niêm yết, thông báo phát hành thông tin về giao dịch,
mua bán chứng khoán, thoả thuận với Bộ tài chính để quy định phí, lệ phí liên
quan đế việc phát hành và kinh doanh chứng khoán.........
2.3.Trung tâm giao dịch chứng khoán
Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và sắp tới sẽ có
thêm Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, có nhiệm vụ:
- Tổ chức, quản lý và điều hành TTCK
- Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động giao dịch chứng khoán, đăng ký
thanh toán bù trừ và lu ký chứng khoán.
- Giám sát các hoạt động phát hành, niêm yết, giao dịch chứng khoán của các thành

viên của TTGDCK.
4 4
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
- Công bố các thông tin liên quan đến giao dịch chứng khoán, các hoạt động của tổ
chức niêm yết....
2.4.Các công ty niêm yết
Từ chỗ chỉ có 2 cổ phiếu đợc niêm yết, giao dịch tại Trung tâm giao dịch
chứng khoán với tổng giá trị 270 tỷ đồng khi mới thành lập, đến nay, tổng giá trị
chứng khoán niêm yết đã lên đến 6600 tỷ đồng, bao gồm trên 1000 tỷ đồng cổ phiếu
của 21 công ty cổ phần và 5500 tỷ đồng trái phiếu, trong đó ngoài trái phiếu chính
phủ, trái phiếu của Ngân hàng Đầu t và phát triển có tổng trị giá 157 tỷ đồng. (Xem

phụ lục 1 giới thiệu 21 công ty niêm yết chứng khoán trên thị trờng chứng khoán Việt
Nam).
2.5.Nhà đầu t
Số lợng nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán Việt Nam liên tục tăng. Cuối năm
2000 có gần 3000 tài khoản giao dịch, cuối năm 2001 có gần 9000 tài khoản, cuối
năm 2002 có gần 13000 tài khoản, đến tháng 6 năm 2003 đã có hơn 14500 tài khoản
giao dịch, trong đó có hơn 90 nhà đầu t có tổ chức và 35 nhà đầu t nớc ngoài. (1)
2.6.Các công ty chứng khoán
Cho đến nay, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã cấp giấy phép hoạt động kinh
doanh cho 12 công ty chứng khoán, trong đó có 5 công ty cổ phần và 7 công ty trách
nhiệm hữu hạn 1 thành viên, gồm Công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI), Công ty chứng
khoán Đệ Nhất (FSC), Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC), công ty chứng khoán

cổ phần thơng mại Châu á (ACBS), Công ty chứng khoán Thăng Long (TSC), công ty
chứng khoán của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Công ty chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh (HSC), công ty chứng khoán Ngân hàng công thơng Việt Nam
(VCBS)..... Tập đoàn quỹ đầu t Dragon Capital là công ty nớc ngoài đầu tiên đợc phép
thực hiện các giao dịch chứng khoán trên TTCK Việt Nam với t cách một công ty
chứng khoán.Trong 12 công ty, có 3 công ty mới bắt đầu hoạt động từ đầu năm 2003
là Công ty chứng khoán Mêkông-MSC và công ty chứng khoán thành phố Hồ Chí
Minh-HSC và Công ty chứng khoán Ngân hàng Đông á-EABS.
Các công ty chứng khoán đã triển khai đợc những nghiệp vụ sau trên thị trờng:
a.Hoạt động môi giới
5 5
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam

Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
Tính đến tháng 6 năm 2003, tổng số tài khoản mở tại các công ty chứng khoán
là 14500 tài khoản, tăng 7% so với số lợng gần 14000 tài khoản vào cuối năm 2002
và tăng hơn 65% so với số lợng 9000 tài khoản vào cuối năm 2001.
(1) (Chứng khoán Việt Nam Tháng 7 năm 2003 trang 8).
Đến tháng 3 năm 2003, tổng giá trị giao dịch của các công ty chứng khoán đạt gần
237 tỷ đồng, giảm 47% so với cùng kỳ năm trớc (Chứng khoán Việt Nam-Số 7 năm
2003- trang 16). Các tài khoản vẫn chủ yếu tập trung tại 4 công ty chứng khoán hàng
đầu là ARSC, SSI, ACBS, BSC, những công ty có khối lợng giao dịch môi giới chứng
khoán lớn nhất trên thị trờng.
b.Hoạt động tự doanh
Danh mục đầu t của các công ty này bao gồm các chứng khoán niêm yết (cổ

phiếu, trái phiếu), chứng khoán không niêm yết (cổ phiếu, trái phiếu, công trái xây
dựng tổ quốc), kỳ phiếu của các ngân hàng thơng mại, chứng từ có giá. Các công ty
sử dụng vốn chủ yếu vào viêc nắm giữ các trái phiếu niêm yết là VCBS, IBS, BSC.
Các công ty có tỷ lệ vốn đầu t nhiều vào cổ phiếu niêm yết là BVSC, ACBS, SSI, FSC.
Các công ty tập trung số lợng lớn vốn vào công trái là ARSC.
Doanh thu từ hoạt động tự doanh của các công ty có xu hớng giảm. Trong quý
1 năm 2003, trong kết cấu doanh thu từ hoạt động kinh doanh, chỉ có 5 công ty có
doanh thu từ hoạt động tự doanh là BVSC, FSC, SSI, BSC, VCBS.
c.Hoạt động quản lý danh mục đầu t
Nghiệp vụ này cha đợc triển khai tại hầu hết các công ty chứng khoán. Chỉ có
công ty BVSC đã triển khai nghiệp vụ này từ mấy năm trớc nhng chủ yếu với cổ
đông sáng lập là Tổng công ty Bảo Việt. Tuy nhiên, trong năm 2002, trị giá uỷ thác

đầu t của công ty này cũng giảm nhiều. Công ty chứng khoán Thăng Long cũng ký
hợp đồng quản lý danh mục đầu t với Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân đội, nhng
hoạt động này mới mang tính thử nghiệm.
d.Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành
Hoạt động bảo lãnh, phát hành, đại lý phát hành chủ yếu mới đợc triển khai tại
một số công ty nh BVSC, VCBS, ARSC. Trong năm 2001, chỉ có hai công ty là BVSC
và IBS có doanh thu từ hoạt động này. Trong năm 2002, cha có công ty nào thực hiện
6 6
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
bảo lãnh phát hành cổ phiếu. Công ty VCBS thực hiện bảo lãnh 6 đợt phát hành trái
phiếu của chính phủ (qua Quỹ Hỗ trợ phát triển). Một số công ty khác nh BVSC,

ARSC, ACBS, VCBC làm đại lý phát hành kỳ phiếu của một số tổ chức tín dụng nh
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam hoặc đại lý phát hành cổ phiếu cho công ty cổ phần
Bảo hiểm Nhà Rồng.
e.Hoạt động t vấn đầu t, t vấn niêm yết
Các công ty chứng khoán đều thực hiện t vấn đầu t chứng khoán cho khách
hàng thông qua việc phát hành các bản phân tích đánh giá về thị trờng và hoạt động
của các công ty niêm yết. Đa số các công ty chứng khoán đều có các trang web cập
nhật thông tin về thị trờng chứng khoán để các nhà đầu t tham khảo. Trong năm 2002,
các công ty BVSC, SSI, BSC, FSC, IBS đã t vấn và giúp làm hồ sơ niêm yết cho 11
công ty niêm yết mới trên thị trờng chứng khoán và trợ giúp, t vấn phát hành cổ phiếu
bổ sung cho công ty HAPACO.

Ngoài các nghiệp vụ chính trên, các công ty chứng khoán còn chủ động phối
hợp với các tổ chức tín dụng, công ty viễn thông nhằm cung cấp thêm các dịch vụ hỗ
trợ khách hàng nh cầm cố chứng khoán, theo dõi giao dịch, đặt lệnh từ xa, ký hợp
đồng thực hiện việc lu ký chứng khoán, quản lý danh sách cổ đông...
2.7.Hệ thống l u ký, thanh toán bù trừ
Số lợng các thành viên lu ký là 16 tổ chức gồm 11 công ty chứng khoán, 2
ngân hàng thơng mại Việt Nam (Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, ngân hàng
ngoại thơng Việt Nam), 3 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài (Ngân hàng HồngKônh và
Thợng Hải (HSBC)-chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng Standard
Chartered-chi nhánh Hà Nội, Ngân hàng Déutche Bank-chi nhánh thành phố Hồ Chí
Minh.
Trong 3 năm qua, số lợng chứng khoán đợc đa vào lu ký tập trung tăng lên rõ

rệt từ 9,7 triệu cổ phiếu trong năm 2000 lên 73,6 triệu cổ phiếu vào năm 2003. Hiện
nay chỉ có 3 loại cổ phiếu có tỷ lệ lu ký so với số đăng ký niêm yết dới 50% gồm cổ
phiếu SAM, BT6, VTC. 4 thành viên có tỷ lệ chứng khoán lu ký lớn nhất là Công ty
chứng khoán Sài Gòn (SSI), công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC), công ty chứng
7 7
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
khoán ngân hàng á Châu (ACBS) và HSBC. Đến nay, hầu hết các công ty chứng
khoán đã triển khai nghiệp vụ cầm cố chứng khoán.
Ngân hàng đợc chỉ định thực hiện nghiệp vụ thanh toán bù trừ là Ngân hàng
Đầu t và phát triển Việt Nam. Tiền gửi tại ngân hàng này đến 31/12/2003 là 72.877
triệu đồng, tăng 125% so với 32/12/2001 và 274,77% so với 31/12/2000.

2.8.Hiệp hội kinh doanh chứng khoán
Hiệp hội kinh doanh chứng khoán đợc thành lập theo Quyết định số
29/2003/QĐ-BNV của Bộ trởng Bộ Nội vụ ban hành ngày 11/6/2003 với mục đích
bảo vệ quyền lợi và nghề nghiệp của các thành viên, từ đó triển khai các hoạt động
chuyên sâu và ổn định thị trờng. Hiệp hội còn là nơi tham mu cho các cơ quan điều
hành, tạo sự hài hoà về lợi ích cho các bên tham gia thị trờng, quảng bá các hình thức
đầu t, kinh doanh chứng khoán tới công chúng ngày càng rộng rãi và hiệu quả hơn.
3.Công tác quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán
Công tác quản lý đối với thị trờng chứng khoán đã đạt đợc một số thành tựu
quan trọng, thể hiện ở những nội dung sau:
3.1.Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý
Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc phối hợp với các cơ quan liên quan đã xây dựng

đợc một hệ thống các văn bản pháp luật về chứng khoán và các chính sách quản lý thị
trờng tơng đối đầy đủ, bao gồm:
- Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán
- Nghị định số 22/2000/NĐ-CP ngày 10/7/2000 về xử phạt hành chính trong lĩnh
vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán
- Quyết định 139/1999/QĐ-Ttg ngày 10/6/1999 của Thủ tớng chính phủ về tỷ lệ
tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam
- Quyết định 39/2000/QĐ-Ttg ngày 27/3/2000 của Thủ tớng chính phủ về u đãi thuế
tạm thời đối với các hoạt động kinh doanh chứng khoán
Trên cơ sở đó, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc ban hành các văn bản hớng dẫn
bao gồm Thông t về phát hành cổ phiếu, trái phiếu ra công chúng, Quy chế thành

viên, niêm yết, công bố thông tin, giao dịch chứng khoán, Quy chế tổ chức và hoạt
8 8
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
động của công ty chứng khoán, Quy chế đăng ký, lu ký và thanh toán bù trừ, Quy chế
về tổ chức và hoạt động của quỹ đầu t chứng khoán.
Nhà nớc phối hợp với các Bộ ngành liên quan ban hành các chính sách về thuế,
phí, lệ phí, quản lý ngoại hối đối với các hoạt động trên thị trờng chứng khoán. Chính
sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí đối với các công ty chứng khoán đã đợc thể chế hoá
bằng các văn bản pháp quy nh Quyết định số 39/2000/QĐ-Ttg ngày 27/3/2000 của
Thủ tớng chính phủ quy định tạm thời u đãi thuế đối với hoạt động kinh doanh chứng
khoán; Thông t 74/2000/TT-BTC ngày 19/7/2000 của Bộ tài chính hớng dẫn thi hành

Quyết định 39/2000/QĐ-Ttg, Công văn 2819/TC/TCT ngày 13/7/2000 và Công văn
14365/TC/TCNH ngày 31/12/2002 về thu phí hoạt động kinh doanh chứng khoán.
Về vấn đề chính sách thuế đối với hoạt động đầu t trên thị trờng chứng khoán:
Theo Quyết định 39/2000/QĐ-Ttg ngày 27/3/2000 và Công văn 47808/TC/TCT ngày
23/5/2001, các cá nhân Việt Nam và nớc ngoài hiện đợc miễn thuế thu nhập cổ tức,
lãi trái phiếu, chênh lệch mua bán chứng khoán. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài trên
thị trờng chứng khoán, theo quy định của Công văn 4708/TC/TCT, mức thuế duy nhất
đợc áp dụng là thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 10%, một mức thuế khá u
đãi so với với thuế thu nhập doanh nghiệp trong nớc là 28%.
Hiện nay, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cũng đã hoàn thành dự thảo Nghị định
thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP, dự thảo Nghị quyết của Thủ tớng chính phủ về tỷ
lệ tham gia của bên nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam trình chính phủ

ký ban hành, và đang dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 22/2000/NĐ-Cp về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán, trình chính
phủ ban hành cuối năm 2003.
3.2.Xây dựng kế hoạch, chiến l ợc phát triển thị tr ờng chứng khoán
Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã nghiên cứu, trình chính phủ và đang triển
khai xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội.
Ngoài ra, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cũng đã trình chính phủ phê duyệt
Chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010, nêu rõ mục tiêu,
định hớng và các giải pháp xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán trong giai
đoạn tới.
9 9
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam

Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
3.3.Công tác cấp phép, thanh tra, giám sát hoạt động thị tr ờng.
Trong ba năm qua, Vụ quản lý phát hành đã tiếp nhận, xem xét, thẩm định và
trình Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán cấp giấy phép đăng ký lại cổ phiếu để niêm yết
cho 21 công ty cổ phần với tổng giá trị niêm yết đạt trên 1000 tỉ đồng và giấy phép
niêm yết trái phiếu cho Ngân hàng đầu t và phát triển với tổng giá trị trái phiếu niêm
yết là 157 tỉ đồng. Vụ đã xem xét, trình Chủ tịch Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cấp
giấy phép phát hành thêm cổ phiếu cho 5 công ty niêm yết là công ty giấy Hải Phòng
(HAPACO), công ty CP cơ điện lạnh (REE), công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình
Thạnh (GILIMEX), công ty CP cáp và vật liệu viễn thông (SAM), công ty CP xuất
nhập khẩu Khánh Hội (KHAHOMEX)
Hoạt động thanh tra trên thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc tiến hành bởi

Ban thanh tra Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Trong thời gian qua, công tác thanh
tra, giám sát đã giúp phát hiện kịp thời và chấn chỉnh các thiếu sót của các công ty
niêm yết nh cha thực hiện đầy đủ cam kết trong bản cáo bạch, cha thực tốt nguyên
tắc công khai hoá thông tin... hoặc các thiếu sót của công ty chứng khoán nh nhân
viên cha có giấy phép hành nghề, cha thực hiện việc niêm yết giấy phép kinh
doanh chứng khoán và tên nhân viên hoạt động kinh doanh chứng khoán và tên
nhân viên đại diện trên sàn, thực hiện chế độ báo cáo chậm và không đủ nội dung...
nh vi phạm chế độ công bố thông tin của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long (không
công bố kịp thời vụ gian lận thuế giá trị gia tăng của một số cán bộ công ty) , công
ty bánh kẹo Biên Hoà (không kịp thời báo cáo tình trạng sản xuất kinh doanh thua
lỗ của công ty), công ty GILIMEX, công ty TRIBECO (không nêu trong bản cáo
bạch và náo cáo tài chính khi đăng ký niêm yết về các khoản nợ Nhà nớc và nợ cổ

đông cũ cha đợc giải quyết).
3.4.Công tác đào tạo
Công tác đào tạo đợc phụ trách bởi Trung tâm Nghiên cứu, bồi dỡng nghiệp vụ
chứng khoán trực thuộc Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc. Trong ba năm qua, trung tâm
này đã mở 18 lớp học miễn phí cho trên 3500 ngời làm công tác tuyên truyền, báo chí
và cho công chúng quan tâm, tổ chức hàng chục chuyên đề đào tạo và toạ đàm về Thị
trờng chứng khoán. Trung tâm nghiên cứu và bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán đang
thực hiện chơng trình đào tạo về chứng khoán và thị trờng chứng khoán gồm các nội
dung: Chơng trình cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, Chơng trình
10 10
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT

phân tích đầu t chứng khoán, Chơng trình Luật áp dụng trong ngành chứng khoán,
Chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ chứng khoán, Chơng trình thực hành giao dịch chứng
khoán, Chơng trình phổ cập miễn phí cho công chúng.
3.5.Hợp tác quốc tế
Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã tranh thủ đợc sự trợ giúp song phơng và đa
phơng từ hơn 20 quốc gia, các Uỷ ban chứng khoán, các Sở giao dịch chứng khoán và
các Tổ chức tài chính nh Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), Công ty tài chính quốc
tế (IFC) trong việc trợ giúp xây dựng khuôn khổ pháp lý, thực hiện thông lệ quốc tế
về quản trị công ty, xây dựng lộ trình phát triển thị trờng vốn cũng nh đào tạo nhân
lực cho Thị trờng chứng khoán Việt Nam. Ngoài ra, Uỷ ban chứng khoán cũng đã
chính thức gia nhập Tổ chức quốc tế các Uỷ ban chứng khoán (IOSCO) vào tháng 5
năm 2001.

3.6.Xây dựng cơ sở vật chất
Dới sự chỉ đạo của Chính phủ, sự phối hợp của các Bộ, ngành liên quan, Trung
tâm giao dịch chứng khoán và các tổ chức tham gia thị trờng chứng khoán đã xây
dựng đợc hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng ban đầu cho thị trờng, bao gồm các hệ
thống máy móc thiết bị phục vụ giao dịch, thanh toán, lu ký chứng khoán, trụ sở và
trang thiết bị phục vụ hoạt động quản lý, kinh doanh chứng khoán. Hiện nay, Trung
tâm giao dịch chứng khoán đang triển khai xây dựng hệ thống giao dịch hiện đại, các
công ty chứng khoán đã và đang có kế hoạch nâng cấp hệ thống thiết bị phục vụ kinh
doanh chứng khoán và mở rộng phạm vi hoạt động.
II.Những tồn tại hiện nay của thị trờng chứng khoán Việt Nam
và nguyên nhân
1.Về phía cung chứng khoán

1.1.Hàng hoá kém hấp dẫn và cơ chế phát hành ch a hợp lý
a.Cổ phiếu
Hàng hoá trên thị trờng chứng khoán tuy có tăng về số lợng qua các năm nhng
cha nhiều, cha đa dạng về chủng loại. Trên thị trờng hiện nay chỉ có hai loại hàng hoá
là cổ phiếu và trái phiếu.
11 11
Thị trờng chứng khoán Trung Quốc và bài học cho sự phát triển và hội nhập của Thị trờng chứng khoán Việt Nam
Vơng Vân Anh- Lớp A8- K38C- KTNT
Cổ phiếu niêm yết phần lớn là cổ phiếu của các doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần
hoá, là những doanh nghiệp có tình hình tài chính tơng đối lành mạnh, nhng đa phần
vốn kinh doanh nhỏ, sản phẩm cha có khả năng cạnh tranh mạnh, đặc biệt là trên thị
trờng nớc ngoài. Cơ chế quản trị, chế độ kế toán, kiểm toán và công bố thông tin của

các công ty này còn nhiều điểm cha phù hợp với thông lệ quốc tế.
Hầu hết các cổ phiếu đều có mức giá từ gần 20.000 đến 35.000. Giống nh thị
trờng chứng khoán Trung Quốc, thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng có cấu trúc
dạng nón (cha có cổ phiếu thợng hạng), cổ phiếu và trái phiếu là hai công cụ chính,
các công cụ phái sinh và các giao dịch tơng lai cha đợc phép thực hiện trên thị trờng.
Kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán của các ngân hàng th-
ơng mại cổ phần đợc chuẩn bị từ nhiều năm nay. Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn cha có
ngân hàng nào đợc chính thức lên sàn.Có một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng
này nhng có lẽ quan trọng nhất vẫn là sự rụt rè của các nhà quản lý. Tâm lý lo sợ rủi
ro khiến kế hoạch niêm yết cổ phiếu các ngân hàng thơng mại cổ phần đợc xem xét
hết sức thận trọng, dẫn đến những trờng hợp nh Ngân hàng Thơng mại cổ phần á châu
(ACB) và Ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội đã xin niêm yết đợc gần 3 năm mà

hồ sơ vẫn cha đợc giải quyết.
b.Trái phiếu
Trái phiếu trên thị trờng chứng khoán Việt Nam gồm hai loại: trái phiếu của
Ngân hàng đầu t và phát triển (chỉ chiếm 2,6 % trị giá thị trờng trái phiếu) và trái
phiếu chính phủ. Khối lợng trái phiếu chính phủ phát hành tuy lớn nhng do kỳ hạn
ngắn nên hiệu quả sử dụng vốn cha cao, các trái phiếu phát hành mới chủ yếu để
thanh toán nợ đến hạn. Khuôn khổ thị trờng trái phiếu chính phủ bé, tổng d nợ đến
năm 2002 chỉ là 4% GDP.
Các loại trái phiếu chính phủ cha đa dạng và cha phân định rõ các loại trái
phiếu công trình Trung ơng hay địa phơng hay trái phiếu do Cơ quan chính phủ phát
hành. Cơ chế nhận nợ và bảo lãnh phát hành giữa Kho bạc Nhà nớc và đơn vị sử dụng
phần nào mang tính bao cấp

Thị trờng đấu thầu tín phiếu bị chia cắt, tín phiếu kho bạc đấu thầu qua Ngân
hàng Nhà nớc, trái phiếu kho bạc qua Trung tâm giao dịch chứng khoán, do đó, đã
12 12

×