Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Quan điểm phát triển qua các đại hội đảng cộng sản việt nam từ đại hội VI đến đại hội IX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.43 MB, 127 trang )

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I

ĐẾ TÀI KHOA HỌC c ơ BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Đ Ể T À I N G H IÊ N CỨ U K H O A H Ọ C c ơ B Ả N
M Ã SỐ : C B . 0 3 - 31

QUAN ĐIỂM PHÁT TRIEN
QUA CÁC ĐẠI HỘI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(T ừ Đ ạ i h ộ i V I đến Đ ạ i h ộ i IX )

C H Ủ T R Ì Đ Ể T À I: T S , L Ê

VĂN L ự c

Đ ư n v ị : T r u n g t â m Đ à o t ạ o , B ồ i d ư ỡ n g g i ả n g v i ê n lý l u ậ n c h í n h t r ị

/ Õ

HÀ NỘI - 2003

à 7 7 —
_
s S : ® U° c g i a h ì


M Ụ C LỤ C

C h ư ơ n g 1. NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIEN
1 .1 . Q u á t r ì n h h ì n h t h à n h v à v ậ n đ ộ n g c ủ a q u a n đ i ế m p h á t t r i ể n


t r o n g lịc h s ử tr iế t h ọ c trư ớ c M á c
1 .2 . L ý l u ậ n p h á t t r i ể n c ủ a c h ủ n g h ĩ a M á c
C h ư ơ n g 2. Q U A N Đ I E M p h á t t r i ể n

t r o n g

t h ờ i k ì

ĐỔI MỚI
2 .1 . K i ê n t r ì m u c t iê u đ ã c h ọ n , t ừ n g b u ớ c v ư ợ t q u a k h ủ n g h o ả n g
đ u a n u ó c ta t i é p t ụ c t h e o c o n đ ư ờ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a - K h u y n h h ư ớ n g
p h á t t r i ể n c ơ b ả n c ủ a n ư ớ c ta
2 . 2 . H ì n h t h à n h n ề n k i n h tẻ th ị t r ư ở n g V i ệ t N a m - c o s ỏ c ù a p h á t
t r i ể n k i n h tê - x ã h ộ i ỏ n ư ớ c ta
2 .3 .

C á c y ế u tỏ t á c đ ộ n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n ỏ V iệ t N a m - t iế n t r ìn h

n h ậ n thứ c và k ết q u ả
2 .4 . Đ ộ n g lự c p h á t t r i ể n t r o n g q u á t r ìn h đ ổ i m ớ i
C h ư ơ n g 3. Đ Ị N H H Ư Ớ N G C H I Ế N L Ư Ợ C P H Á T T R I E N

t r o n g

T H Ờ I KÌ C Ô N G N G H IỆ P H O Á , H IỆ N Đ Ạ I H O Á
3 .1 . H o ạ c h đ ịn h c h i ế n lư ợ c p h á t t r iể n v ĩ m ô
3 .2 . H o à n t h iệ n c á c y ế u tô c ủ a n ề n k i n h tê thị t r ư ờ n g v à th ị t r ư ừ n g
h o á t o à n b ộ c á c lĩn h v ự c k in h tẻ
3 .3 . Đ ẩ y m ạ n h c ô n g n g h i ệ p h o á , h iệ n đ ạ i h ơ á
3 .4 . X â y d ự n g k i ế n t r ú c t h ư ọ n g t ầ n g đ á p ứ n g đ ò i h ỏ i c ú a s ự p h á t

t r iể n
KẾT LUẬN

T À I L IÊ U T H A M K H Ả O


MỞ ĐẦU
1. L ý d o c h ọ n đ ề tà i
T rong vài th ậ p kỷ gần đây, th ế giới đang có n h iều b iến động. Có
những nước đ ã vượt q u a khó khăn, th ử th á ch và đã đ ạt được n h iều thành
tựu đán g n g ạc n h iên . Song, nhiều nước đan g gặp khó khăn , có nguy cơ
tụt hậu. N h iều n h à n g h iên cứu, nh iều ch ín h k h ách , có nhữ ng chính
k h ách cấp ch iến lược đan g tìm câu trả lời cho sự diễn b iến đó. Sự lý giải
có thể từ n h iều góc độ khác nhau, có thể có nhữ ng ý k iến trái ngược
nhau, son g , họ có ch u n g qu an đ iểm là ch ín h sách củ a các nước đều
q u y ết định đến sự th àn h bại củ a các quốc gia. Đ ó ch ín h là ch iến lược
phát triển m à m ỗ i q u ố c gia đều quan tâm xây dự ng và tổ chức thực hiện.
Có thể nói rằn g , nước nào có đường lối phát triể n đ ú n g , nước đó phát
triển n h an h và bền vững. V iệt N am là m ột tro n g nh ữ n g nước th u ộ c hệ
th ố n g xã hội chủ n g h ĩa trước đây đan g ch u y ển đổi cơ chế. Đ ến nay,
"N hững th àn h tựu to lớn và rất quan trọng của 15 năm đổi m ới làm cho
th ế và lực củ a nước ta lớn m ạnh lên nhiều. Cơ sở vật ch ất - kỹ th u ật cúa
nền k inh tế được tăn g cường. Đ ất nước còn n h iều tiềm năng lớn về tài
n g u y ên , lao độ n g . N h ân d ân ta có phẩm ch ất tố t đẹp. T ình h ình ch ín h trị
- xã hội cơ bản ổ n định. M ôi trường hoà b ìn h , sự hợp tác, liên k ết quốc
tế và nhữ n g xu th ế tích cực trên th ế giới tạ o đ iều k iện để ch ú n g ta tiếp
tục phát huy n ộ i lực và lợi th ế so sánh, tran h th ủ n g o ại lực - n g u ồ n vốn,
công nghệ m ớ i, k in h n g h iệm q u ản lý, m ở rộ n g thị trư ờ n g - phục vụ sự
ng h iệp cô n g n g h iệ p hoá, hiện đại hoá. Đ ó là cơ hội lớ n " [26, tr. 66 - 67],
N hữ ng k ết q u ả to lớn đó ch ín h là nhờ có đư ờng lối ch iến lược đúng

đắn và sán g tạo củ a Đ ảng ta. T rong các n h ân tố củ a sự p h át triển , thì
đường lối ch iến lược phát triển đ ó n g vai trò q u y ế t đ ịn h . Đ ư ờng lối phát
triển đúng là ph ản án h phù hợp xu hướng vận đ ộ n g p h át triển củ a m ọi
yếu tố, m ọi đ iề u k iệ n để trên cơ sở đó tập tru n g m ọ i tiềm lực củ a đất
nước tạo nên nh ữ n g bước ch u y ển tích cực, bảo đ ảm n h u cầu vật ch ất và


tin h th ầ n n g ày càng nâng cao của m ọi tầng lớp nh ân dân. D o nhận thức
như vậy ch ú n g tồ i ch ọ n đề tài: "Q uan điểm phát triển q u a các Đ ại hội
Đ ảng C ộng sản V iệt N am (từ 1986 đến nay)" để tìm hiểu làm sán g tỏ vai
trò củ a đư ờng lố i p h át triển trong thời gian q u a, h iện nay đ ồ n g thời kiến
nghị q u an đ iểm p h át triển sắp tới củ a nước ta, góp phần đẩy m ạnh sự
n g h iệp cô n g n g h iệ p hoá, hiện đại hoá đ ất nước.
2. T ìn h h ìn h n g h iê n c ứ u đ ề tà i
Đại hội Đ ại biểu toàn quốc lần thứ V I của Đ ảng Cộng sản V iệt Nam
được tiến hành từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 tại H à N ội. Theo truyền
thống, m ỗi kỳ Đ ại hội Đ ảng là m ột m ốc phát triển về lý luận. Đó cũng là
m ột lần sinh hoạt tư tưởng, sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đ ảng,
toàn dân. N hưng Đại hội VI có vị trí đặc biệt trong lịch sử đương đại của
đất nước ta. T ừ Đ ại hội này, đất nước ta bước vào giai đoạn m ới - giai đoạn
đổi mới toàn điện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các Đại hội VII,
V III cũng như Đ ại hội IX và Nghị quyết các Hội nghị Ban chấp hành
T rung ương các khoá là sự tiếp tục và bổ sung những quan điểm đổi mới
m à Đ ại hội V I khởi xướng. Sự chuẩn bị công phu, nghiêm túc của Ban
Chấp hành T rung ương đã giúp cho các kỳ Đại hội có những thành công
đáng trân trọng. Trước m ỗi kì đại hội, Ban chấp hành T rung ương đều công
bố các văn k iện củ a Đ ại hội để đảng viên, cán bộ và nhân dân nghiên cứu,
đóng góp ý kiến, nhằm hoàn thiện đường lối phát triển trong những năm
trước m ắt và chiến lược phát triển lâu dài của đất nước. Đ óng góp ý kiến
vào các văn kiện của Đ ại hội được tiến hành dưới nhiều hình thức khác

nhau: góp ý trong các tổ chức, các đoàn thể; góp ý thông q u a trao đổi,
nghiên cứu trên các tạp chí, sách, báo hoặc các phương tiện thông tin đại
chúng. Trước khi các Đại hội của Đ ảng diễn ra, Ban Tư tưởng - V ăn hoá
T rung ương đã cho xuất bản: "Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu các văn kiện
(D ự thảo) trình Đ ại hội đại biểu toàn quốc" do N hà xuất bản C hính trị quốc
gia (Sự T hật cũ) ấn hành. Đ ây là những tài liệu định hướng đế các cấp của

2


Đ ảng, các tổ chức, đoàn thể có cơ sở phân tích, thảo luận nhằm hiểu sâu
hơn tình hình k inh tế - xã hội của nước ta, trên cơ sở đó có thể bổ sung
hoặc lược bỏ m ột số vấn đề không cần thiết nhằm hình thành những vấn đề
lý luận trong Đ ại hội. Tuy "Tài liệu hướng dẫn", song quá trình chuẩn bị đã
toát lên những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản của Đại hội. V ăn kiện của
Đại hội bao trùm toàn bộ các lĩnh vực, các m ặt đời sống của xã hội ta
nhưng quan điểm phát triển vẫn là nổi trội. Đ ặc biệt, Đ ại hội IX được coi
như là Đ ại hội tổng kết giai đoạn đổi mới vừa q u a và đề xuất nhiều quan
điểm m ới về phát triển đất nước. Chính vì vậy, sự chuẩn bị các Văn kiện
của Ban chấp hành T rung ương cũng công phu hơn, kĩ hơn. T heo đó, các
nhà nghiên cứu lý luận đã tập trung nghiên cứu khá công phu. Đ ó là: "M ấy
vấn đề con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; Đ ường lối kinh tế và
chiến lược phát triển; Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010;
Phương hướng nhiệm vụ k ế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2001 2005; Phát triển văn hoá xã hội và xây dựng con ngư ời"[7]. N hư vậy, quan
điểm phát triển đã được coi là trung tâm của quá trình chuẩn bị.
T h án g 5 /2 0 0 1 , N h à xuất bản C hính trị q u ố c g ia cho ấn hành tác
phẩm : "T hời kỳ m ới và sứ m ệnh củ a Đ ảng ta" củ a 9 tác giả, do Phạm
N gọc Q u an g và T rần Đ ìn h N g h iêm chủ biên. T uy các tác g iả giải thích
"N ghiên cứu văn k iện Đ ại hội IX củ a Đ ảng" như ng ch ú n g tôi cho rằng
đây là cu ố n sách đã th ể h iện được tin h th ần văn k iện Đ ại hội IX của

Đ ảng. N go ài nh ữ n g ý k iến sâu sắc góp ý vào D ự th ảo n g h ị q u y ế t củ a Đ ại
hội IX được Đ ài p h át th an h tru y ền h ìn h T rung ương và các đ ịa phương
ch u y ể n tải, nh ữ n g bài th am lu ận trên b áo và tạ p ch í th ì đây là q u y ển sách
m ang tín h hệ th ố n g hơn cả. D ựa trên nền tản g củ a các văn k iện (D ự
thảo) các tác g iả đã trìn h bày q u an đ iểm củ a Đ ản g ta đ án h g iá th ế kỷ
XX; Thời k ỳ m ới và nh iệm vụ m ới; Đ ảng tro n g cô n g cu ộ c đổi m ới [53].
Với cách n h ìn sắc sảo củ a người hoạt đ ộ n g trên lĩn h vực lý lu ận , các tác

3


g iả đã làm sán g rõ n h iều vấn đề m à V ăn k iện (dự thảo) đề cập, tro n g đó
làm nổi b ật q u an điểm phát triển trong những lĩn h vực cụ thể.
Có thể nói, đợt sinh hoạt chính trị sâu, rộng trên phạm vi cả nước và
kiều bào ở nước ngoài đã góp phần hình thành đường lối phát triển trong
Đại hội IX.
Sau Đ ại hội IX, Đ ảng ta đã chỉ thị triển khai thực hiện N ghị quyết trên
tất cả các lĩnh vực. Đ ây là giai đoạn triển khai quán triệt và vận dụng quan
điểm , đường lối của Đại hội IX vào cuộc sống. Từ trong Đ ảng đến quần
chúng nhân dân đều tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng, triển khai.
Trong hoạt động lý luận, nhiều cuộc hội thảo khoa học về N ghị quyết Đại
hội IX của Đ ảng, đồng thời các công trình nghiên cứu đã lần lượt công bố.
Cũng như trong thời gian chuẩn bị cho Đ ại hội, sau Đ ại hội IX, Ban
Tư tưởng - V ăn hoá T rung ương đã kịp thời cho xuất bản tập "Tài liệu
nghiên cứu V ăn kiện Đ ại hội IX của Đ ảng" do N hà xuất bản C hính trị quốc
gia ấn hành. Q uyển sách đã trên cơ sở V ăn kiện Đ ại hội IX để hướng dẫn
quá trình triển khai, quán triệt và vận dụng vào hoạt động lý luận trong
phạm vi cả nước. Tài liệu chủ yếu dành cho cán bộ chủ chốt song đó là tác
phẩm thể hiện những quan điểm cơ bản của V ăn kiện Đ ại hội IX. "Tài liệu
hướng dẫn" này cũng thể hiện tập trung vào quan điểm phát triển. Đ ó là:

"V iệt N am trong th ế k ỷ X X và triển vọng phát triển trong th ế kỷ XXI; v ề
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; Đ ường lối và chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội; Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và cổng
nghệ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc"; v.v. [8].
Trên cơ sở những định hướng trong tài liệu, quan điểm của Đại hội IX được
triển khai đầy đủ, tích cực.
T háng 2/2002, tại T rung tâm Đ ào tạo Bổi dưỡng giảng viên lý luận
chính trị, Đ ại học Q uốc gia H à Nội đã tổ chức Hội thảo: "Q uán triệt vận
dụng quan điểm Đại hội IX vào giảng dạy các m ôn khoa học M ác - Lênin,
tư tưởng Hồ C hí M inh" của những nhà khoa học đang tham gia giảng dạy

4


các bộ m ôn đó trong các trường đại học, cao đẳng ở phía bắc. H ội nghị đã
có m ột kỷ yếu khá đồ sộ và sau đó được N hà xuất bản C hính trị quốc gia
biên tập và xuất bản thành sách: "Q uán triệt, vận dụng N ghị quyết Đại hội
IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận M ác - L ênin, tư tưởng Hồ Chí
M inh". Q uyển sách này là tuyển chọn m ột số bài trong số báo cáo gửi đến
Hội thảo. N gay trong Hội thảo và trong quyển sách trên, các tác giả đều thể
hiện khá tập trung quan điểm phát triển của Đại hội IX [51].
T rên các tạp ch í T riết học, L ịch sử Đ ảng, N g h iên cứu lý luận, tạp
c h í K inh tế, tạp c h í V ăn h ó a - N ghệ th u ật... từ năm 1986 đến nay đều
đăng k ết q u ả n g h iê n cứu của n hiẽu tác giả. T h ông q u a các công trìn h đã
công bố, các tác g iả đã làm rõ những qu an điểm p h át triển cơ bản của
các kì Đ ại h ộ i, đ ặc biệt là Đ ại hội IX, đ ồ n g thời vận d ụ n g vào lĩn h vực
cụ thể củ a m ìn h .
Có thể nói các công trìn h n g h iên cứu trước và sau các kì Đ ại hội và
văn kiện củ a các Đ ại hội đã cho th ấy rằn g Đ ẩn g ta cũng như các nhà
ng h iên cứu đã tổ n g k ết thực tiễn kịp th ờ i, sâu sắc để h ình th à n h lý luận

của thời kỳ cô n g n g h iệ p hoá, hiện đại hoá hiện nay.
Song, do m ục đích của các công trình nên các tác giả chỉ thể hiện ở
lĩnh vực này hay lĩnh vực k ia m à chưa thể hiện hệ thống lý luận cho sự phát
triển của nước ta hiện nay. Đề tài này của chúng tôi thông qua quan điểm
phát triển củ a các kì Đ ại hội để khái quát những vấn đề lý luận cho chiến
lược phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.
3. M ụ c đ íc h v à n h iệ m v ụ c ủ a đ ề tà i

3.1. M ục đích
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề vể lý luận phát triển của chủ nghĩa
M ác - L ênin để thấy được quan điểm phát triển củ a các kì Đ ại hội của
Đ ảng ta là phù hợp với thực tiễn đất nước. T hông qua đó, đề xuất m ột số
vấn đề lý luận phát triển đất nước trong thời gian tới.

5


3.2. Nhiệm vụ
- K hái quát các quan điểm phát triển và những vấn đề lý luận về sự

phát triển.
- Phân tích quan điểm phát triển của các kì Đ ại hội Đ ảng Cộng sản
V iệt N am để hiểu thêm những vấn đề lý luận của Đ ảng ta.
- Đ ề xuất và luận giải những vấn đề về chiến lược phát triển đất nước
trong thời gian sắp đến.
4. C ơ sở lý lu ậ n v à p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u

4.1. C ơ sở lý luận
D ựa trên nền tảng quan điểm phát triển của chủ nghĩa M ác - Lênin,
quan điểm phát triển của Đ ảng ta qua các Đại hội và Hội nghị T rung ương,

đồng thời tiếp thu những thành tựu nghiên cứu lý luận, đặc biệt là lý luận
phát triển củ a các tác giả để giải quyết m ục đích và nhiệm vụ của đề tài.

4 .2 . Phương p h á p nghiên cứu
Trên nền tảng phương pháp biện chứng duy vật, đề tài chủ yếu sử
dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, lịch sử
và lôgic cũng như phương pháp so sánh, đối chiếu để làm rõ những luận
điểm phát triển củ a D ảng ta..
5. P h ạ m vi n g h iê n cứ u
Phát triển là quá trình diễn ra liên tục, do đó quan điểm phát triển
cũng diễn tiến theo quá trình đó. Chúng tôi có đề cập những vấn đề thuộc
quan điểm phát triển trước Đại hội VI cả trong và ngoài nước, song chủ yếu
vẫn tập trung vào những văn kiện từ Đ ại hội VI đến nay.
6. Đ ó n g g ó p c ủ a đ ề tà i
- Trình bày quan điểm phát triển dưới dạng hệ th ố n g hoàn chỉnh m à
các Đ ại hội Đ ảng C ộng sản V iệt N am đã thể hiện.
- Có thể vận dụng những vấn đề chiến lược phát triển vào quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở V iệt Nam.

6


7. Ý n g h ĩa c ủ a đ ể tà i
-

Đ ề tài có thể làm tài liệu tham khảo vào giảng dạy phần phép biện

chứng duy vật của triết học trong chương trình triết học của đại học và cao
đẳng.
8. K ế t c â u c ủ a đ ề tà i

N goài phần M ở đầu, K ết luận và Tài liệu tham k h ảo , đề tài gồm có
3 chương 9 tiết.
Chương 1. N hững vấn đề lý luận vế phát triển.
Chương 2. Q uan điểm phát triển trong thời kì đổi mới
Chương 3. Đ ịnh hướng chiến lược phát triển trong thời kì cồng nghiệp
hoá, hiện đại hóa.

7


Chương 1. NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ PHÁT TRIỂN
1.1. Q u á tr ìn h h ìn h th à n h v à v ận đ ộ n g c ủ a q u a n đ iể m p h á t triể n
tr o n g lịch sử tr iế t học trư ớ c M ác.

1.1.1. Thời kỳ c ổ đại.
Thời k ỳ cổ đại được đánh dấu bằng sự tan rã của hình thức cộng đồng
thị tộc, bộ lạc. N ó m ở đầu cho hình thức sinh hoạt cộng đồng khác là nhà
nước. D o điều kiện đ ịa lý, điều kiện lịch sử, kinh tế m à thời kỳ cổ đại của
m ỗi quốc gia có sự khởi đầu khác nhau. Tuy thế, các nhà nghiên cứu đều
thống nhất thời kỳ cổ đại kết thúc vào th ế kỷ thứ V sau công nguyên.
Các hình thức cộng đồng theo huyết thống bị phá vỡ, thay vào đó là tổ
chức xã hội rộng lớn hơn, đa dạng hơn đã làm cho thời kỳ cổ đại được đánh
dấu là thời kỳ phát triển rực rỡ đầu tiên của xã hội loài người. Thời kỳ này
giai cấp xuất hiện, m âu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp ngày càng trở lên đối
kháng sâu sắc, không thể điều hòa, nhà nước ra đời. N hà nước ra đời làm
cho cách tổ chức xã hội trở lên chặt chẽ hơn, đồng thời cũng bắt đầu nảy
sinh nhiều vấn đề về sinh hoạt cộng đồng: hình thức sinh hoạt chính trị - xã
hội xuất hiện. Lúc này, con người không chỉ thuần nhất về sinh hoạt vật
chất m à còn xuất hiện đời sống tinh thần. N ếu trước đây con người chỉ tin
vào sự chi phối của thần linh, thượng đ ế hay các vị thần, thì từ thời kì ccổ

đại, con người bắt đầu suy nghĩ đến sức m ạnh của chính họ. N hiều cuộc
tranh luận của thời đó cho thấy, con người cổ đại đang tìm kiếm sự lí giải
về sự tồn tại củ a chính họ và của vạn vật xung quanh. C hính từ những cách
lập luận th ế giới do m ột khởi nguyên hay nhiều khởi nguyên của của các
nhà duy vật đã làm xuất hiện phép biện chứng. M ặc dù còn nhiều khiếm
khuyết và giản đơn song họ đã đặt nền m óng cho sự phát triển của phép
biện chứng sau này. Lúc đầu, những nhà triết học chưa có ý thức xây dựng
hệ thống lý luận về phép biện chứng. N hững tranh luận chặt chẽ, hùng biện
đã đẫn họ đến với phép biện chứng. Cuộc tranh luận xung quanh vấn đề th ế
giới chúng ta được cấu tạo từ những yếu tố, nguyên nhân nào; quá trình tạo
8


hóa diễn tiến ra sao, nó đứng im hay vận động. N hững cuộc tranh luận như
vậy tất yếu đưa đến m ột cuộc tranh luận chung - tranh luận về quan điểm
phát triển.
D o điều kiện lịch sử, khoa học của thời cổ đại chỉ dừng lại ở mức mồ
tả các sự vật, hiện tượng diễn ra trên th ế giới m à chưa hình thành lý thuyết
m ang tính khoa học sâu sắc. C hính vì vậy, trong triết học có nhiều luận
điểm còn hời hợt, m ặc dù ở m ột mức độ nào đó nó vẫn đúng. Phép biện
chứng của thời kỳ cổ đại đã phản ánh quá trình diễn ra của th ế giới khá sắc
sảo, song cũng chưa vượt qua được quá trình m iêu tả.
Tư duy củ a con người thời kỳ m ông m uội chịu ảnh hưởng rất lớn của
th ế giới quan thần thoại. Đ ến thời cổ đại, th ế giới quan thần thoại vẫn chi
phối con người khá lớn. T hế giới quan thần thoại cũng phần nào phản ánh
th ế giới xung quanh. T h ế giới quan thần thoại cũng ảnh hưởng đến tư duy
của người cổ đại. T uy thế, tư duy đó đã ghi nhận quá trình biến đổi th ế giới
xung quanh nhưng đối với tư duy đó chưa nhìn thấy m ột thực thể tồn tại
nhất định. D ẫu sao, khi nhìn thấy sự biến đổi, sự sinh thành, tư duy của
người cổ đại đã bước đầu ghi nhận hiện thực khách quan xung quanh.

Các nhà triết học, đặc biệt là các nhà triết học duy vật thời cổ đại đã
tiến xa hơn so với th ế giới quan thần thoại. H ọ là những người đầu tiên thừa
nhận tự nhiên luôn vận động và biến đổi không ngừng. Đó là sự hình thành
và m ất đi của các hiện tượng và sự vật. C hính những hiện tượng đó đã làm
cho th ế giới có "bộ m ặt" m ới - th ế giới phát triển. Q uan niệm phát triển của
họ khá đơn giản: chỉ là sự khác trước, xuất hiện m ột sự vật, m ột hiện tượng
mới.
Các quan niệm về phát triển được hoàn thiện dần. Từ chỗ phát triển
như là quá trình vận động, biến đổi của tự nhiên đến q uan niệm tự nhiên là
m ột hệ thống, m ột chỉnh thể thống nhất. Từ đó các nhà triết học cổ đại cho
rằng các quá trình vận động đều gắn liền với m ọi sự biến đổi của tự nhiên.
C hính vì vậy, họ bắt đầu phân tích nguyên lý về sự phát triển - nguyên lý

9


kết hợp m ọi sự biến đổi trong tự nhiên. Theo họ, quá trình đó diễn ra liên
tục, phức tạp, đôi khi không phân tích được, nên nguyên lý phát triển cũng
không tiến sâu thêm m à nó vẫn chỉ là sự lặp đi lặp lại giữa người này,
người kia cũng như trường phái này hay trường phái kia.
M ột bước phát triển mới trong tư duy của người cổ đại m à các nhà
triết học là những người đại biểu, đó là phát triển được diễn ra theo quy
luật, m à họ cho là theo "logos". Tuy m ộc m ạc, trực quan nhưng quan niệm
của họ cho rằng từ đá (vô cơ) đến con người (hữu cơ) là m ột qúa trình tất
yếu. Song q u á trình đó được họ hiểu chỉ là m ột chiều. Họ cũng cho rằng
tuy phát triển theo lôgos nhưng sự phát triển ở các sự vật hoàn toàn khác
với sự phát triển ở các sự vật hoàn toàn khác với sự phát triển của con
người. T hế nhưng, những quan niệm còn nhiều hạn ch ế đó cũng không thể
giải thích quá trình hoàn thiện diễn ra th ế nào nên họ cho rằng, tự nhiên
phát triển đến m ột thời gian nào đó sẽ trở lên cạn kiệt và quay lại thuở ban

đầu. Sự phát triển được diễn ra khép kín.
Trước A ristôt, các nhà triết học chỉ quan tâm đến sự phát triển của tự
nhiên, họ không để cập đến sự phát triển của xã hội. Có thể do nhiểu
nguyên nhân nhưng có lẽ ý kiến của nhà triết học đồng thời là hoàng đ ế
m ột vương triều Hy Lạp cổ đại là chí lý. Theo ông, do sự trì trệ của các quá
trình xã hội, sự nghèo nàn của các hình thức sinh hoạt xã hội m à tâm lý, tư
duy, hình thức cộng đồng hàng trăm năm vẫn không có gì m ới lạ nên
không ai đề cập đến sự phát triển xã hội. Do đó m à A ristot đã làm bước đột
phá về sự phát triển của xã hội. Ông cho rằng, sự phát triển của xã hội bắt
đầu từ cộng đồng; đây là những cộng đồng thị tộc, bộ lạc, chưa có khái
niệm sở hữu, tư hữu phát triển thành gia đình, tức là cụ thể hơn, đã có tư
hữu, sở hữu. T rong hình thức gia đình, cũng là tổ chức cộng đồng nhưng
hoàn thiện hơn, không còn cuộc sống bầy đàn, lang thang từ nơi này sang
nơi khác. C uộc sống gia đình con người phải biết định cư đê tìm cách tồn
tại và phát triển. T heo kinh nghiệm trong cuộc sống cộng đổng, khi di

10


chuyển con người chưa có ý thức bảo vệ cộng đồng m à chỉ m ang tính bản
năng. T rong sinh hoạt g ia đình, mọi người đều có ý thức bảo vệ tổ chức
cộng đồng m ới củ a m ình trước những biến động của thiên tai, của kẻ thù và
ngay cả m ối đe doạ từ đồng loại. Do đó, với kết cấu m ới, không dễ dàng để
di chuyển cả gia đình theo hình thức "lang thang" hay ngày nay ta còn thấy
hiện tượng du cư, du canh. Chính điều đó m à A ristốt đã cho gia đình là m ột
sự tiến bộ củ a loài người. Theo A ristốt thì gia đình chỉ là m ột nấc thang
trên con đường phát triển của nhân loại. Theo ông, bước tiếp theo là thiết
lập cộng đồng cao hơn, đó là làng xã, nhà nước. N hà nước là bước phát
triển tự nhiên của gia đình, đồng thời nó cũng là điều kiện cho các gia đình
hoàn thiện. Tuy chưa dự đoán đúng và quan điểm của ông chưa thực sự

thuyết phục, song, A ristốt đã đặt viên gạch đầu tiên khi quan niệm xã hội
là những bước tiến.
Cùng khởi thủy với phương Tây, khoa học và triết học phương Đ ông
đã có những nét đặc thù bổ sung vào kho tàng tri thức phong phú và sâu sắc
của nhân loại. Chưa thoát khỏi những hạn ch ế của thời đại, những học giả
phương Đ ông đều dựa trên những cảm nhận trực quan và những nền tảng tư
tưởng m à đối với họ có lúc vẫn còn khá xa lạ. Theo quan điểm của phương
Đ ông, con người là m ột tiểu vũ trụ, nếu chúng ta hiểu được "tiểu vũ trụ" ấy
là hiểu được đại vũ trụ. C hính vì vậy, các quan điểm triết học tập trung giải
thích vũ trụ thông q u a giải thích con người. Chịu ảnh hưởng chủ yếu của
những quan điểm tôn giáo (trong triết học Ấn Đ ộ) hoặc tư tưởng âm dương - ngũ hành trong triết học Trung Q uốc, những nhà triết học Phật
giáo coi sự vận động và phát triển là sự kết hợp củ a ngũ uẩn để tạo nên con
người. C uộc sống của m ỗi người bao hàm sinh - lão - bệnh - tử. Tử không
phải là m ất m à là trở về, để tiếp tục m ột vòng luân hồi mới. M ỗi vòng luân
hồi là m ột quá trình phát triển của thập nhị nhân duyên, nó là tất yếu,
không ai không đi qua. Đó vừa là lý tưởng nhưng đó cũng là sự chiêm
nghiệm của vạn vạn kiếp người, được đúc kết thành giáo lý trong triết học

11


An Độ. Đ ối với người T rung Q uốc, con người được hình thành đểu chịu sự
chi phối của âm , dương, ngũ hành. Đó là vòng tạo hóa của vũ trụ, đồng thời
cũng là ứng nghiệm , linh nghiệm vào con người. Tư tưởng phát triển được
thể hiện tập trung trong K inh Dịch. Kinh D ịch là m ột trong những kiệt tác
của "Tứ Thư", "N gũ K inh" của Trung Q uốc cổ đại. Từ cái "Thái cực" ban
đầu do biến đổi để sinh lưỡng nghi, lưỡng sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát
quái, để từ đó biểu tượng trong K inh Dịch thành những hào, những quẻ tạo
nên sự biến đổi khôn cùng, tạo nên th ế giới m uôn m àu, m uôn vẻ của chúng


T heo các nhà nghiên cứu "Dịch học" của T rung Q uốc, Kinh D ịch là
quyển sách qúy được hình thành từ thời Phục Hi (Thượng c ổ ) nhằm bốc
phệ, đoán được sự biến đổi của thiên, địa, nhân. Nó được chồng quẻ, chồng
hào vào cuối thời Thương, đầu Chu và được hoàn thành cơ bản vào thời
X uân Thu chiến quốc. Trải qua hàng nghìn năm , được nhiều tác giả hoàn
thiện, K inh D ịch là tác phẩm triết học tinh túy của T rung Q uốc. Q ua nhiều
thăng trầm , K inh D ịch ngày nay vẫn được các học giả ở T rung Q uốc cũng
như ở các nước khác quan tâm và đánh giá cao. Q uá trình hình thành và
hoàn thiện của K inh D ịch cũng là quá trình phát triển, nó thể hiện quan
điểm phát triển k h á đặc sắc. K inh D ịch gồm 64 quẻ, m ỗi quẻ luận về một
sự trong th ế giới đa dạng, nhưng 64 quẻ là m ột quá trình diễn tiến và hoàn
thiện của m ôn vật, m uôn người. Tư tưởng phát triển cũng được thể hiện rõ
trong m ỗi quẻ. M ỗi quẻ trong K inh D ịch là được chồng từ 2 quẻ đơn, bao
gồm 6 hào, sự biến đổi được diễn ra từ hào sơ đến hào lục. Đ ó có lúc là
những biến đổi đi lên cũng có lúc là biến đổi đi xuống, người quân tử biết
để theo, để tránh. Đ úng như N guyễn H iến Lê nhận xét: "K inh D ịch bắt đầu
bằng hai quẻ Càn, K hôn, gốc của vạn vật; ở giữa là hai quẻ H àn và H ằng,
đạo vợ chồng, gốc của xã hội; tận cùng bằng hai quẻ K í T ế và Vị T ế đã
xong rồi lại chưa xong: như vậy là hàm cái ng h ĩa việc trời đất cũng như
việc của loài người, không bao giờ xong, cái gì tới chung rồi lại tiếp ngay

12


tới thủy. M à đạo D ịch cũng vậy, không bao giờ hết. D ịch cho ta niềm hi
vọng ở tương lai. T hật là m ột triết lý lạc q u an "[40, tr. 439]. Q uan điểm phát
triển của người phương Đ ông cổ đại là vậy.

1.1.2. Thời kỳ cách mạng tư sản và chủ nghĩa tư bản p h á t triển.
L ịch sử loài người từng chứng kiến những biến đổi sâu sắc xảy ra

trong ch ế độ phong kiến được đánh dấu bằng cuộc cách m ạng xã hội khá
rám rộ trên phạm vi th ế giới: cách m ạng tư sản.
C uộc cách m ạng tư sản không chỉ lật đổ ách thống trị của giai cấp
phong kiến m à còn tạo dựng m ột ch ế độ xã hội hoàn toàn mới: ch ế độ cộng
hòa. C hính quyền không còn thừa k ế từ th ế hệ này sang th ế hệ khác của
m ột dòng họ, củ a m ột gia đình m à phải thồng qua tuyển cử dân chủ: phổ
thông đầu phiếu. Cách m ạng tư sản là cuộc cách m ạng khống chỉ trên lĩnh
vực chính quyền m à cả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nó là cuộc
cách m ạng giải phóng con người đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Từ đây,
con người dần dần bước ra khỏi "vương quốc của tất yếu" để đến với
"vương quốc tự do". N hờ đó, lần đầu tiên con người được giải phóng tư
tưởng, bắt đầu được tự do tư tưởng. Tự do tư tưởng sẽ là động lực cho khoa
học, công nghệ, cho văn học, cho nghệ thuật cũng như cả trên lĩnh vực
chính trị xã hội.
Các nhà khai sáng Pháp là th ế hệ được sinh ra trong cách m ạng tư sản
là tầng lớp thể hiện tự do tư tưởng đầu tiên. C hính họ đã "khai sáng" nhiều
quan điểm , nhiều chủ thuyết khá tích cực đối với sự tiến bộ xã hội.
N icolai C udanxki (1401- 1464) là nhà biện chứng tiêu biểu của châu
Âu vào thời kỳ Phục hưng. Ô ng đã đi từ sự tư biện thần học đến chủ nghĩa
tự nhiên và chủ ng h ĩa nhân đạo. N icôlai C udanxki ảnh hưởng từ nhiều trào
lưu tư tưởng khác nhau, kể cả thời kỳ cổ đại, m ặc dù chịu nhiều hạn ch ế
của tư tưởng thần học song ông đã vượt lên để đưa ra những quan niệm hết
sức khoa học: "Sự phát triển diễn ra trong sự thống nhất của các m ặt đối lập
đó... Toàn bộ sự đa dạng của th ế giới cụ thể xuất hiện theo C udanxki, nhờ

13


hạn c h ế cực đại tu y ệt đối. Phát triển là chuỗi những hạn ch ế dần dần đối
với chỉnh thể và triển khai sự thống nhất trong sự đa dạng sao cho các sự

vật hữu hạn nằm giữa cực đại và cực tiểu" [64, II, tr. 460].
N hà thần học Đức, G iacốp Biomê (1505 - 1624) tuy có nhiều quan
điểm thần bí đồng thời chưa có tiền đề khoa học tự nhiên cho sự phát triển
song ông đã có những ý tưởng về sự phát triển khá phù hợp: "Ở đây Biômê
rất sâu sắc và biện chứng vì ông đã thực sự nắm được tư tưởng sinh thành
của sự vật từ sự đồng nhất thông qua sự khác biệt dẫn tới sự đối lập, tức là
quan niệm biện chứng về sự phát triển với tư cách sự phân chia cái thống
nhất ra thành các m ặt đối lập và cuộc đấu tranh giữa ch ú n g "[64, II, tr. 463].
R ơne Đ ê-các-tơ (1596 - 1650), nhà triết học nhị nguyên đã vượt qua
quan điểm của G ioocgiơ Brunô và cả Phanxis Bêcơn để đạt được "các hình
m ẫu tuyệt vời của phép biện chứng (Ă ngghen)". Đ ê-các-tơ tin tưởng sâu
sắc rằng quan điểm phát triển sâu sắc hơn, đúng hơn, rõ ràng hơn bất kì
m ột quan điểm nào khác, có thể vạch ra bản chất của vũ trụ và các sự vật
tồn tại trong nó; rằng sự lý giải đúng đắn về th ế giới chỉ có thể là sự lý giải
về phát triển của n ó "[64, II, tr. 473].
G ion T ôlăng (1670 - 1722) có xu hướng khắc phục chủ nghĩa duy vật
m áy m óc và siêu hình học đầu th ế kỷ X V III để tiếp cận với những vấn để
biến đổi vể bản chất phát triển, tính tích cực của vật chất. Đ úng là: "M ặc đù
quan niệm cụ thể về sự phân cấp các hệ thống ở T ôlăng về cơ bản vẫn còn
ngây thơ, song nhìn chung là đúng, bao hàm m ột số dự đoán biện chứng
quan trọng trong việc phân tích các tiền đề của lý luận phát triển. Chẳng
hạn, ông nhận xét rằng, các hệ thống có liên hệ với nhau như các khâu m ột
chuỗi chung, giữa chúng luôn diễn ra sự trao đổi vật chất đang vận động,
chúng chuyển biến lẫn nhau do có nhiều biến đ ổ i" [64, II, tr. 489].
G .v . L epnit (1646 - 1716) đã phát triển học thuyết đơn tử của m ình để
chống lại chủ nghĩa duy vật thực thể, đổng thời ở m ức độ cao hơn Tôlăng,
ông đã hình thành các tiền đề quan trọng cho tư tưởng phát triển, ông đã dự

14



đoán được biện chứng phát triển của th ế giới. "Tư tưởng phát triển dường
như xuyên suốt toàn bộ th ế giới quan của Lepnit, không những trong khuôn
khổ siêu hình học, nơi m à có hình thức tự phát triển thần bí của biểu tượng,
m à chủ yếu khi được áp dụng vào các khoa học cụ thể nó đã m ang lại vinh
quang lớn cho nhà triết học. "N guyên sinh" của ông là ý định nghiêm túc
đầu tiên trên thực tế nhằm nghiên cứu sự tiến hóa của trái đất. Các tư tưởng
về nguồn gốc vũ trụ, về sự hình thành các loài sinh vật, về nguồn gốc lịch
sử của các dân tộc và các ngôn ngữ và nhiều tư tưởng khác - tất cả chúng
đều là các phương diện khác nhau của việc áp dụng nguyên tắc phát triển
phổ biến và khoa học luận của L epnit"[64, II, tr. 496].
G iăng G iắc R utxô (1712 - 1778), người tập trung nghiên cứu để đưa
ra những quan điểm chính trị xã hội của m ình. C ách tiếp cận của ồng là từ
góc độ phát triển và sự tác động qua lai giữa các hiện tượng xã hội. Trên cơ
sở đó ông đã đưa ra m ột số quan điểm về sự tiến hóa của loài người có tính
chất duy vật lịch sử. Ô ng quan niệm: "Phát triển là sự chuyển tiếp từ m ột
thang bậc này sang thang bậc khác theo quy luật phủ định của phủ
đ ịn h "[64, II, tr. 506].
T hành tựu của triết học cổ điển Đức là m ột cống hiến cho triết học
nhân loại nói riêng và tư duy nhân loại nói chung. Toàn bộ tính hợp lý của
nó được kết tin h trong các quan niệm biện chứng để được H êghen hoàn
thiện thành hệ thống và những nguyên lý của phép biện chứng duy tâm.
Tuy nhiên, nếu bỏ cơ sở duy tâm của nó thì đó là những nội dung hoàn toàn
khoa học, phản ánh kh ách quan quy luật vận động và phát triển của giới tự
nhiên và xã hội loài người. Các nhà triết học cổ điển Đ ức quan tâm khá sâu
sắc về sự vận động, biến đổi trong các lĩnh vực củ a đời sống tinh thần xã
hội. Do điều k iện lịch sử cũng như hạn ch ế của th ế giới qu an duy tâm , các
nhà triết học cổ điển Đ ức đề cập đến những vấn đề của xã hội khá đè dặt và
ít hiện thực. Song tính cách m ạng của phép biện chứng cũng đã đưa các
ông quan tâm đến những vấn đề của xã hội. I. C antơ - người m ở đầu cho


15


trường phái triết học duy tâm Đức, cho rằng m âu thuẫn giữa "tự do" và
hành động hợp pháp của m ỗi cá nhân ỉà nguồn gốc của sự phát triển. "Con
người, theo Cantơ, tự hiểu được nó cần gì và nó tin vào tính k h ả thi của bổn
phận. Do vậy, nó là tự do m ột cách nội tại, tức là về m ặt đạo đức. Luật
pháp cần phải xác định lĩnh vực tự do bên ngoài của con người có quan hệ
không phải với các kích thích, m à với các hành vi hiện thực và hậu quả tất
yếu của chúng, bằng cách này hay cách khác đều tác động đến người khác.
Do vậy, xét về m ặt pháp lý thì tự do là hành vi hợp pháp, tức là tôi có
quyền tự do, hành động của tôi không xúc phạm đến tự do của người
khác"[64, III, tr. 140]. G iải quyết được m âu thuẫn "tự nhiên" đó sẽ là m ột
trong những bảo đảm chắc chắn cho sự tiến bộ của xã hội, m ặc dù Cantơ
cho rằng: "Trạng thái hiện tại của con người bao giờ cũng là cái ác so với
trạng thái tốt đẹp hơn m à nó sẵn sàng bước vào, quan niệm đến tiến bộ vô
hạn đến m ột m ục đích cuối cùng, đồng thời cũng là triển vọng của vô số
cái á c " [64, III, tr. 153]. M ặc dù C antơ đã bước đầu đặt ra được những vấn
đề khá sâu sắc, th ế nhưng bản thân ông chưa giải quyết được m ột cách thấu
đáo, nhưng những quan điểm của ông là m ột khởi điểm cho toàn bộ sự phát
triển tiếp theo.
H êghen là nhà biện chứng lớn nhất cho đến khi triết học M ác xuất
hiện. Phép biện chứng của ông là hệ thống quy luật và phạm trù được khái
quát thông qu a phân tích sự tác động của chúng trong lĩnh vực tinh thần.
Phép biện chứng của H êghen cũng là lý luận về tồn tại và được xây dựng
rất thành công nhưng đó là sự tha hoá của tinh thần th ế giới. L ần đầu tiên
trong lịch sử triết học ông đã tạo ra lý luận biện chứng về sự phát triển. V ấn
đề bản thể luận và nhận thức luận trong phép biện chứng đã được thực hiện
rất sâu sắc và đầy đủ. L ênin đánh giá rất cao phép biện chứng của H êghen:

"Trong sự thay đổi, sự phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khái niệm , trong
tính đồng nhất của các m ặt đối lập của chúng, trong những chuyển hóa của
m ột khái niệm này sang m ột khái niệm khác, trong sự thay thế, sự vận

16


tình chính m ối quan hệ như vậy của sự vật, của giới tự nhiên" [41, tr. 2 0 9 ­
210]. M ặc dù x u ất phát từ cơ sở duy tâm , song H êghen đã trình bày sự vận
động, biến đổi của tự nhiên, của xã hội như bản thân của chính nó. Tuy
vậy, do phải bảo vệ nhà nước Phổ nên H êghen rất dè dặt khi nói đến sự vận
động và biến đổi trong đời sống xã hội. Là m ột nhà biện chứng, ông không
thể làm ngơ trước những biến động của cuộc cách m ạng tư sản ở các nước
châu Âu. H êghen cho rằng: "Tồn tại chính trị - đương thời cần phải bị
những sản phẩm cao hơn của tinh thần 'Tột bỏ", sự tiến bộ xã hội hoàn toàn
không thể dừng lại ở đời sống nhà nước châu Âu cuối những năm 20 của
th ế kỷ XIX" [64, III, tr. 500]
Cách m ạng tư sản nổ ra vào th ế kỷ X V I đã m ở ra thời kỳ mới, thay thế
hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời, thiết lập sự thống trị của giai cấp tư sản
trên phạm vi th ế giới. Do hạn ch ế bởi lập trường giai cấp, song, những
chuyển biến xã hội m ạnh m ẽ đã không ngăn được cách nhìn khách quan
của các nhà biện chứng. Đó cũng là những đóng góp đáng qúy của họ cho
kho tàng tư duy nhân loại. N hưng nó đặt nền tảng bước đầu cho sự phát
triển tích cực và cách m ạng m à chỉ có triết học M ác m ới giải quyết toàn
vẹn vấn đề đó.
1.2. L ý lu ậ n p h á t triể n c ủ a ch ủ n g h ĩa M á c.

2.1.1. K h ái niệm p h á t triêìĩ.
T riết học M ác ra đời là bước ngoặt cách m ạng trong tư duy triết học.
Đ ó chính là những nguyên lý để hoàn thiện chủ ng h ĩa duy vật triệt để;

đồng thời để cải tạo các giá trị của phép biện chứng trước đày m à chủ yếu
là phép biện chứng duy tâm Đức thành phép biện chứng duy vật để triết
học M ác trở thành triết học duy vật biện chứng.
T heo L ênin linh hồn của chủ nghĩa M ác chính là phép biện chứng duy
vật. K hông phải từ khi M ác cải tạo phép biện chứng của các th ế hộ triết học
tiền bối thì m ới có phép biện chứng duy vật; m à trước M ác, nhiều nhà duy

17


vật đã có, đã trình bày những tư tưởng biện chứng. N hưng từ khi phép biện
chứng của M ác xuất hiện thì phép biện chứng mới có được hệ thống hoàn
chỉnh và m ới thực sự là phép biện chứng duy vật. "Phép biện chứng trong
hệ thống chủ nghĩa M ác-Lênin không chỉ là phương pháp m à còn là lý
luận, cụ thể là lý luận phát triển, là học thuyết về những quy luật phát triển
của toàn bộ cái đang tồn tại. Đ ến lượt m ình, chủ nghĩa duy vật triết học
m acxit không chỉ là lý luận (đương nhiên là lý luận biện chứng), học thuyết
về những hình thức phổ biến của sự vận động vật chất, lý luận nhận thức,...
m à còn là phương pháp, cụ thể là phương pháp nghiên cứu duy vật”[64, IV,
tr. 13].
T riết học M ác nói chung và phép biện chứng nói riêng không chỉ kế
thừa những thành tựu của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và lý luận
trước đó m à còn bám sát điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đương thời. Sự
vận động, biến đổi cua hình thái kinh tế - xã hội từ khi nó xuất hiện đến th ế
kỷ X IX đã cho phép các ông có những luận điểm khoa học, sinh động.
M ột trong những nội dung trung tâm , tập trung tranh luận nhiều nhất
là vấn đề phát triển. Các nhà kinh điển chủ nghĩa M ác, các nhà lý luận
ngoài m acxit đều tập trung làm rõ vấn đề trung tâm đó. N hững khía cạnh:
phat triển là gì, cái gì là nguồn gốc là động lực của phát triển, phương thức
phát triển diễn ra như th ế nào, kết quả phát triển ra sao, có phát triển hay

không, th ế giới vô cơ, th ế giới hữu cơ có phát triển không, giới tự nhiên và
xã hội nếu có phát triển thì giống và khác nhau ở điểm nào? Đ ó là những
vấn đề không dễ giải qu y ết bởi m ột cá nhân trong m ột thời gian ngắn cụ
thể. Nó là sự k ế thừ a dưới hình thức này hay hình thức khác của tư duy
nhân loại. C hính vì vậy, triết học M ác nói chung, phép biện chứng m acxit
nói riêng ra đời là m ột bước phát triển về chất trong lse triết học. Nó đã kế
thừa những tinh túy trong tư duy nhân loại, cải tạo những yếu tố hợp lý và
đặc biệt là bổ sung những nội dung mới phù hợp với sự phát triển của khoa
học tự nhiên và kh o a học xã hội đương thời - những nền tảng của chủ nghĩa

18


M ác. Đ úng như L ênin đã đánh giá: "Tất cả những cái m à xã hội loài người
đã sáng tạo ra, M ác đã nghiền ngẫm lại m ột cách có phê phán, không hề bỏ
sót m ột điểm nào. Tất cả những cái m à tư tưởng loài người đã sáng tạo ra,
M ác đã nghiền ngẫm lại, đã phê phán và thông qua phong trào công nhân
m à kiểm tra lại; và M ác đã nêu ra được những kết luận m à những kẻ bị hạn
ch ế trong cái khuôn khổ tư sản hay bị những thành kiến tư sản trói buộc,
không thể nào rút ra đư ợc"[64, V, tr. 26].
N ếu nói phép biện chứng duy vật là linh hồn của triết học M ác thì
phát triển là linh hồn của phép biện chứng m ácxít. K hác với các nhà biện
chứng trước m ình, C .M ác, Ph.Ả ngghen cho m ọi sự vật hiện tượng của th ế
giới luôn vận động và phát triển. Sự vận động và phát triển m ang tính tự
thân, là sự phát triển m ang tính khách quan, vốn có, song chưa có khái
niệm nói rõ điều đó. V .I.Lênin người k ế tục xuất sắc học thuyết của hai
ông đã đề cập nhiều đến vấn đề phát triển nhưng chủ yếu ở khía cạnh nội
hàm của khái niệm phê phán các quan niệm vể phát triển: "Sự phát triển là
m ột cuộc "đấu tranh" giữa các m ặt đối lập. H ai quan niệm cơ bản (hay là
hai quan niệm có thể có, hay là hai quan niệm đã có trong lịch sử) về sự

phát triển (sự tiến hóa): Sự phát triển coi như là giảm đi và tãng lên, như là
lặp lại, và sự phát triển coi như là sự thống nhất của các m ặt đối lập (sự
phân đôi cái thống nhất thành những m ặt đối lập bài trừ lẫn nhau và mối
quan hệ lẫn nhau giữa các m ặt đối lập ấy). Với quan niệm thứ nhất về sự
vận động, sự tự vận động, động lực của nó, nguồn gốc ấy đặt ra bên ngoài Thượng đế, chủ thể,...). Với quan niệm thứ hai, sự lưu ý chủ yếu lại hướng
chính vào sự nhận thức nguồn gốc của "tự" vận động. Q uan niệm thứ nhất
là chết cứng, nghèo nàn, khô khan. Q uan niệm thứ hai là sinh động. Chỉ có
quan niệm thứ hai m ới cho ta chìa khóa của "sự tự vận động", của tất thảy
m ọi cái đang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta chìa kh ó a củ a những bước "nhảy
vọt", của "sự gián đoạn của tính tiệm tiến", của sự "chuyển hóa thành m ặt
đối lập", "của sự tiêu diệt cái cũ và sự nảy sinh cái m ới"[41, tr. 379].

19


N hư vậy, các ông đã cho rằng phát triển là sự biến đổi về chất có
nguồn gốc bên trong của nó, đó là sự đấu tranh của các m ặt đối lập.
K hi nghiên cứu sự hình thành và phát triển của xã hội loài người, các
nhà nghiên cứu đã có nhiều quan điểm khác nhau. Có người cho rằng, xã
hội hoàn toàn khác tự nhiên. Tự nhiên có quá trình của nó, còn xã hội xuất
hiện và biến đổi theo quy luật đặc thù riêng. Đ ương nhiên, xã hội khác tự
nhiên, nó có quy luật vận động nội tại của nó, nhưng vẫn chịu sự chi phối
chung, với tín h cách là m ột bộ phận của th ế giới vật chất. I.G .H erder (1744
- 1803), nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn trong thời kỳ cách m ạng tư sản đang
lên, người đầu tiên trong lịch sử, có quan niệm tiến bộ, coi xã hội là sự tiếp
tục lịch sử giới tự nhiên, đã cho rằng: m ỗi con người không thể tách rời xã
hội. X ã hội được hiểu như m ột tồn tại khách quan thì vấn đề vận động và
phát triển được nghiên cứu nghiêm túc.
M ột trong những nội dung của phát triển là động lực của nó. V ấn đề
này được các nhà triết học nghiên cứu khá công phu. Khi phép biện chứng

được hoàn thiện trong triết học M ác thì Đ ộng lực của vận động và ph át
triển chính là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập của mâu thuẫn.
D ựa vào những nghiên cứu, những kết quả đã công bố, chúng tôi cho
rằng: phát triển là sự thống nhất giữa nhân tố bên trong và nhân tố bên
ngoài, trong đó nhân tố bên trong đóng vai trò quyết định, nhân tố bên
ngoài đóng vai trò quan trọng. Sự thống nhất này bao gồm cả m âu thuẫn,
trong các nhân tố ấy có thể có những nhân tố ngược chiều không cùng
hướng tác động, nhưng hợp lực thì những nhân tố thúc đẩy chiếm ưu thế,
nó thắng tất cả các lực cản để tạo nên sự vận động và phát triển.
Q uan điểm của phương pháp tư duy siêu hình là phủ nhận quá trình
vận động và phát triển của th ế giới khách quan. N hững người theo quan
điểm biện chứng, xem xét th ế giới vật chất trong sự sinh thành, biến đổi và
chuyến hóa thì đồng thời vấn đề động lực của chúng được đề cập, nghiên
cứu. Tuy thế, xu hướng của vận động, phát triển cũng như nội hàm và ngoại

20


diên của hai khái niệm đó và chúng được áp dụng trong không gian và thời
gian như th ế nào, thì đó là những vấn đề ỉý thú và còn tiếp tục nghiên cứu.
Trong lịch sử triết học, đã có nhiều quan niệm vể vận động. A -ri-stốt, m ột
trong những nhà triết học lớn thời cổ đại đã đưa ra m ột số hình thức vận
động của th ế giới vật chất. Tuy thế, ông cũng không nêu khái niệm vận
động. K ế thừa sự phát triển của khoa học và triết học, Ph.Ả ngghen, trong
"Biện chứng củ a tự nhiên", sau khi cho rằng vận động là m ột thuộc tính cố
hữu của vật chất, đã phát biểu: "V ận động, đem áp dụng vào vật chất, thì có
nghĩa là sự biến h ó a nói chung". Đ ây cũng là cơ sở cho sự phân chia các
hình thức vận động của vật chất. Trên cơ sở đó, khi xây dựng khái niệm
phát triển, các nhà khoa học đã định nghĩa nó thông qua vận động.
"Phát triển là sự vận động từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp".

Trong từ điển triết học khái niệm phát triển được định nghĩa: "Phát triển quá trình vận động từ thấp (giản đơn) đến cao (phức tạp), m à nét đặc trưng
chủ yếu là cái cũ biến mất, cái mới ra đời"[61, tr. 433].
Từ đó có hai quan điểm : quan điểm thứ nhất cho rằng, vận động có
thuộc tính ít hơn nên có ngoại diên rộng hơn và khái niệm phát triển với
tính cách là sự vận động có hướng chỉ được áp dụng cho hệ thống hữu hạn
chứ không thể áp dụng cho vũ trụ vô tận. Họ coi vận động là sự thay đổi
không có phương hướng, không có sự phức tạp hóa, không có tính không
thể quay trở lại. T rong khi đó, quan điểm thứ hai lập luận: "... đứng trên lập
trường của logic biện chứng, thì khái niệm "phát triển" là chung hơn, rộng
hơn và do đó là phong phú hơn, có nội dung hơn, cụ thể hơn, bao hàm cả
những cái tiêu biểu cho sự vận động - chuyển dịch thông thường, cả tính
không thể quay trở lại, tiến lên, xoắn ốc, chu kỳ, m âu thuẫn nội tại, sự
chuyển hóa lẫn nhau về chất của n ó ..."[64, V, tr. 284 - 286].
N hư vậy, khái niệm vận động và khái niệm phát triển tuy chưa thống
nhất về m ặt nội hàm và ngoại diên nhưng dẫu sao cũng được xác định.
Trong lôgic hình thức, các sự vật hiện tượng được xem xét trong sự đứng

21


im tương đối, nó chưa đề cập đến sự vận động, biến đổi, chuyển hóa của
chúng, nhưng vận động, phát triển vừa dựa theo phương diện lôgic hình
thức, vừa phải xem xét chúng trong sự vận động, biến đổi không ngừng.
Chính vì lẽ đó chúng tồi cho quan điểm thứ hai hợp lý hơn. Trên cơ sở đó
để xác định khái niệm vận động và khái niệm phát triển.

1.2.2. N hững nội dung của lý luận ph át triển
Đ ặc trưng của phát triển là cái mới về chất, phù hợp quy luật xuất
hiện. Phát triển ià khuynh hướng chung, nó có động lực của nó. Động lực
ph át triển là những nhân t ố tác động tích cực thúc đẩy quá trình biên đổi

làm xuất hiện cái mới về chất. N hân tố là cái cần có để gây ra, tạo ra m ột
cái khác. Cái m ới ra đời thì nhân tố được coi là nguyên nhân. N hân tố có
tính cụ thể của nó. Nó có thể là yếu tố, đôi khi sà sự vật hoặc sự việc.
N hưng không phải có nhân tố là có sự tác động tích cực. Bởi sự tác động
tích cực là sự tác động chủ động để tạo ra và thúc đẩy sự biến đổi, chuyển
hóa. Sự tác động đó cần có điều kiện cụ thể. N ếu không, sự tác động có thể
diễn ra theo hướng tiêu cực hoặc chậm chạp, không đủ để chuyển hóa.
Đ iều kiện có thể luôn biến đổi, nhưng nếu không có điều kiện phù hợp thì
sự chuyển hóa không diễn ra theo hướng phát triển. Đ iều kiện ở đây không
đồng nhất với điểu kiện dân số, địa lý... trong các yếu tố của quá trình sản
xuất vật chất. Đ iều k iện ở đây là m ồi trường, như là chất xúc tác cho các
nhân tố tác động. N ó tương đương như cơ ch ế tác động của các nhân tố.
Tức là cách thức theo đó các yếu tố, các nhân tố được tác động.
K hi các nhà triết học và khoa học tìm hiểu th ế giới đã không ít trong
số đó đề cập xu hướng vận động và phát triển của loài người. M ục đích của
họ là sau khi phân tích cấu trúc, chức năng và sự tương tác giữa các mối
quan hộ trong hệ thống xã hội hay của m ột xã hội cụ thể đều đưa ra m ột số
quan điểm hoặc nêu lên các nhân tố kích thích sự vận động và phát triển.
X ã hội là m ột thực thể năng động và diễn biến phức tạp, do đó m ọi
quan điểm đều có tính tương đối trên con đường hướng đến cái tuyệt đối.

22


Đ ã có nhiều ý k iến khác nhau về động lực phát triển xã hội. Tuy có lúc trái
ngược nhưng nó là sự phản ánh quá trình phát triển cũng như quá trình
nhận thức về xã hội m à m inh đang tồn tại. T rong q u á trình đó, họ bắt đầu
từ cái nguyên sơ là động lực, động lực phát triển để xây dựng động lực phát
triển xã hội. Trên cơ sở đó để tìm hiểu hệ thống động lực của xã hội.
Con người xuất hiện, các m ối quan hệ giữa họ được thiết lập thì xã hội

hình thành. T uy vậy, giải thích sự vận động, biến đổi củ a nó đã có nhiều
quan điểm khác nhau. Tôn giáo hoặc lẩn tránh, hoặc giải thích sự hình
thành của xã hội theo quan điểm siêu hình "nhất thành bất biến". Các nhà
duy tâm thì cho rằng, xã hội là bản sao của ý niệm hay là sự tha hóa của ý
niệm tuyệt đối. Các n h à tư tưởng tiến bộ hoặc các nhà triết học theo trường
phái duy vật, đặc biệt là duy vật biện chứng, đều cho xã hội là m ột quá
trình đặc biệt của giới tự nhiên, chịu sự chi phối của những quy luật khách
quan. X ã hội vừa là m ột hình thức sinh hoạt chung, có tổ chức ở m ột trình
độ phát triển nhất định của lịch sử, đồng thời nó là m ột thiết chế, m ột cơ
cấu cộng đồng tiêu biểu cho m ột thời kỳ cụ thể. Từ đó, sự vận động,
chuyển hóa đều có sự chi phối của những nhân tố, hay có thể gọi đó là
động lực riêng của nó.
Phát triển nói chung cũng như phát triển xã hội nói riêng là m ột quá
trình phức tạp. N ó không chỉ bao gồm sự tiến lên m à còn có cả sự thụt

ỉùi

tạm thời, khồn g chỉ tiến bộ m à cả thoái bộ trong m ột hoàn cảnh cụ thể. Đối
với những người quan niệm xã hội như m ột cái gì đã xong theo sự an bài
của m ột th ế lực nào đó, thì không có sự tiến bộ, phát triển. H ọ cho rằng, xã
hội tự nó là m ột sự k ế tiếp, nó không hề có những bước nhảy vọt. N hững
người theo quan điểm coi xã hội là m ột quá trình, đã tiến hành nghiên cứu
các nhân tố tác động đến sự vận động và phát triển của xã hội. Theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, thì xã hội được xét như m ột quá
trình lịch sử, tự nhiên. N ó có quá trình ra đời, tồn tại và phát triển. Q uan

23



×