Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

GDCD7 Tiết 10-Bài 8: Khoan dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 15 trang )


Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung
/>
Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung

Kiểm tra bài cũ:
Câu1:Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo? Lấy ví dụ minh hoạ?
Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kinh yêu và biết ơn đối với người làm
thầy giáo, cô giáo
Câu2: Theo em để thể hiện sự tôn sư trọng đạo của người học sinh thì
cần phải làm gì?
-Nghe lời thầy cô
-Tôn trọng và không vô lễ với thầy cô giáo
-Cô gắng học tập không phụ lòng mong mói của thầy, cô
/>
Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung

Các em đã học và biết thế nào là tình thương yêu con người, thế nào
là đoàn kết tương trợ. Nhưng trong cuộc sống hằng ngày có những
hiểu lầm dẫn đến nhữn hành vi đáng tiếc xảy ra giữa con người với
con người nếu chúng ta không có lòng khoan dung , độ lương.Vậy
khoan dung là gì? mà nó có thể giải quyết được các mâu thuẫn
trong cuộc sông , hôm nay chúng ta hãy tìm hiểu về đức tính đó.
/>
Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung

I-Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em.
Các em hãy theo dõi bạn đọc và tìm hiểu các vấn đề sau:
a) Thái độ lúc đầu Khôi đối với cô giáo như thế nào? Về sau có sự
thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy?
b)Em có nhận xét gì về việc làm của cô Vân và thái độ của cô đối với


Khôi?
(Từ nào câu nào nó lên thái độ ấy)
/>
Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung

1- Truyện đọc:
a- Thái độ của Khôi đối với cô giáo:
*Lúc đầu:
-Bực mình
-Thái quá nóng vôi, thiếu suy nghĩ.
*Lúc sau:
-Ân hận nhận ra lỗi
-Kính phục
/>
Tiết 9 – Bài 8: Khoan dung

b-Việc làm của cô Vân
-Luyện chữ viết
-Vượt lên bệnh tật
-Cô Vân không giận Khôi
/>

×