Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

rèn kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong chương trình địa lý cho học sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.06 KB, 9 trang )

Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

rèn kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong
chơng trình địa lý cho học sinh lớp 7
A. Đặt vấn đề
Môn Địa lý 7 nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ
thông cơ bản, cần thiết về các môi trờng địa lý và các hoạt động
của con ngời ở trên trái đất cũng nh các châu lục; góp phần hình
thành cho học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục t tởng, tình
cảm đúng đắn, giúp cho học sinh bớc đầu vận dụng kiến thức
địa lý để ứng xử phù hợp với môi trờng tự nhiên, xã hội xung quanh,
phù hợp với yêu cầu của đất nớc và thế giới trong thời đại mới.
Vì vậy, việc rèn luyện những kỹ năng địa lý là rất cần thiết
cho việc học tập đồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp
thu kiến thức ở các lớp trên. Có rất nhiều kỹ năng cơ bản cần phải
luyện cho học sinh trong quá trình dạy Địa lý 7. Một trong những
kỹ năng quan trọng đó là : Kỹ năng về cách đọc và lập biểu
đồ nhiệt độ và lợng ma. Đây là kỹ năng rất cơ bản, cần thiết
khi học Địa lý 7, nó đòi hỏi học sinh phải nắm vững nội dung đã
học. Nó giúp học sinh có thể dựa vào biểu đồ nêu đợc về đặc
điểm chế độ nhiệt, chế độ ma, sự phân bố của nó và ngợc lại
cũng có thể lập đợc biểu đồ dựa vào số liệu cho sẵn. Đây cũng là
nội dung đợc làm nhiều trong các tiết thực hành.
Trên thực tế, học sinh lớp 7 phần lớn đều cha thạo kỹ năng quan
trọng này. Thờng học sinh lúng túng trong cách đọc biểu đồ, lẫn
giữa nhiệt độ và lợng ma, lẫn cột số liệu; hoặc học sinh rất kém
trong việc lập biểu đồ dựa trên các bảng số liệu có sẵn. Việc rèn
cho học sinh cách đọc và lập biểu đồ lợng ma và nhiệt độ là một


trong những trọng tâm về thực hành địa lý 7. Do đó tôi xin chọn


Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

đề tài : rèn kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
trong chơng trình địa lý cho học sinh lớp 7. Trong bài biết nhỏ
này, tôi xin đợc đa ra một số phơng pháp giải quyết vấn đề cụ
thể mà tôi đã áp dụng thành công trong các tiết dạy Địa lý 7 trong
những năm vừa qua.

B. nội dung
1. Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma thể hiện tình hình khí hậu
của một địa phơng qua hai yếu tố: Nhiệt độ và lợng ma trung
bình của các tháng trong năm. Biểu đồ gồm có hai trục tung hai
bên và một trục hoành. ở các lớp trên, biểu
đồ còn thêm yếu tố độ ẩm.
Một trục tung có các vạch chia đều
về nhiệt độ, tính bằng độ C( oC); một
trục tung có các vạch chia đều về lợng ma,
tính bằng mm.
Trục hoành chia làm 12 phần, mỗi
phần là một tháng và lần lợt ghi đều từ
trái sang phải, từ tháng 1 đến tháng 12
bằng số hoặc chữ.
Đờng biểu diễn biến thiên nhiệt độ

hàng năm đợc vẽ bằng đờng cong màu đỏ nối liền các tháng trong
năm. Sự biến thiên lợng ma hàng tháng đợc thể hiện bằng hình cột
( hoặc đờng cong màu xanh nối lợng ma trung bình các tháng
trong năm)


Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

( Hình bên là minh hoạ biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trung bình ở
Pớt - Australia)
Qua chỉ số nhiệt độ và lợng ma trung bình hàng tháng, ta
biết đợc diễn biến khí hậu của địa phơng đó nh thế nào dựa
vào chi tiết sau:
Về nhiệt độ: + Trên 20oC là tháng nóng
+ Từ 10oC đến 20oC là tháng mát ( ấm áp xứ
lạnh)
+ Từ 5oC đến 10oC là tháng lạnh ( mát xứ lạnh)
+ Từ - 5oC đến 5oC là rét đậm
+ Dới -5oC là quá rét.
Về lợng ma :
+ Trên 100mm là tháng ma( Trung bình năm từ 1200
2500mm)
+ Từ 50mm 100mm là tháng khô ( Trung bình năm từ 600
1200mm)
+ Từ 25mm 50mm là tháng hạn ( Trung bình năm từ 300mm
600mm)
+ Dới 25 mm là tháng kiệt ( Chỉ có ở hoang mạc và bán hoang

mạc Trung bình năm dới 300mm)
Ví dụ 1: Bài tập thực hành số 2 trang 40:
Có ba biểu đồ nhiệt dộ và lợng ma, chọn biểu đồ phù hợp với
ảnh Xavan kèm theo:


Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

+ Yêu cầu học sinh xem ảnh Xavan ; xác định môi trờng của
ảnh ( Đây là môi trờng nhiệt đới)
+ Nhắc lại đặc điểm của môi trờng nhiệt đới: Nóng và lợng
ma tập trung vào một mùa, có hai lần nhiệt độ lên cao.
+ Đọc biểu đồ:
Biểu đồ A: Nóng quanh năm, lúc nào cũng có ma
không đúng
Biểu đồ B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ tăng cao, ma
theo mùa, tháng ma lớn nhất là tháng 8 > 160mm, thời kì khô ba
tháng không ma đó là môi trờng nhiệt đới.
Biểu đồ C: nóng quanh năm, hai lần nhiệt tăng, ma theo mùa.
Tháng ma lớn nhất là tháng 8: 40mm, thời kỳ khô hạn không ma đó
là môi trờng nhiệt đới.
Vậy xác định biểu đồ B hay C? Tại sao? Ta thấy biểu đồ B
ma nhiều, thời kì khô hạn ngắn hơn C, lợng ma nhiều hơn, phù hợp
với xavan có nhiều cây cao hơn là C. Do đó biểu đồ B phù hợp với
Xavan trong bài.
Ví dụ 2. Ba biểu đồ lợng ma trang 44 SGK



Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

Ôn đới
lục
địa
đớiđồ
hảitrên
dơng
đớivào
lục bảng
địa
Ven
Địa
Trung
Học sinh đọc ba Ôn
biểu
và điền sốÔn
liệu
sau:
Hải
Nhiệt độ (
Lợng ma
o
Biểu đồ khí
Kết luận
C)

( mm)
Tháng Tháng Tháng Tháng
hậu
chung
1

7

1

7

Ôn đới hải dơng

6

16

133

62

-10

19

31

74


( Brét 48oB)
Ôn đới lục địa
(

Matxcơva



56oB)
Địa Trung Hải
( Athen 41oB)

10

28

69

9

Hè mát, đông
ấm ma quanh
năm, nhiều vào
mùa thu, đông.
Đông rét, hè
mát, ma nhiều.
Hè nóng, ma ít.
Đông mát, ma
nhiều.


2. Cách lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma
Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma thể hiện nhiệt độ trung bình
tháng và lợng ma trung bình tháng của các tháng trong năm trên
cùng một khung biểu đồ.
Muốn lập đợc biểu đồ trớc tiên phải có bảng thống kê số liệu
về thời gian và lợng ma tất cả các tháng của địa điểm ta muốn lập
biểu đồ.
Lập biểu đồ đợc tiến hành theo các bớc sau:


Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

+ Vẽ một khung biểu đồ gồm hai trục tung và trục hoành
vuông góc với nhau.
+ Trên trục hoành chia đều 12 khoảng cách bằng nhau lần lợt
từ tháng 1 đến tháng 12.
+ Trên các trục tung chia đều các khoảng cách bằng nhau,
một trục ghi số trị nhiêt độ, thờng thì mỗi khoảng cách là 5 10oC.
Một trục ghi trị số lợng ma, giá trị mỗi khoảng cách là 50 100mm.
+ căn cứ vào số liệu khí hậu, vẽ đờng nhiệt độ và các cột lợng ma lần lợt theo các tháng trong năm.
+ Cuối cùng ghi tên và địa điểm vào góc bên trái biểu đồ.
Ví dụ 3:

Hình7.3: Biểu đồ nhiệt
Hình7.4: Biểu đồ nhiệt
độ và lợng ma của Hà
độ và lợng ma của Mun

Nội
bai
3. Cách đọc biểu đồ và lợng ma
Cần đọc lần lợt đờng cong biểu diễn nhiệt độ và các cột lợng
ma trong năm để biết thông tin về khí hậu nơi đó.
* Đọc đờng nhiệt độ cần khai thác:
+ Nhiệt độ tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất


Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

+ Chênh lệch nhiệt độ ( bình độ nhiệt) ? Nhiệt độ trung
bình năm?
+ Qua đó biết đặc điểm chế độ nhiệt thuộc kiểu khí hậu
nào.
Ví dụ 4: Hình7.3: Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội
Nhiệt độ tháng nóng nhất là tháng 7 ( 30oC) lạnh nhất là tháng
1 ( 16oC)
Chênh lệch nhiệt độ là : 14oC; nhiệt độ trung bình năm
khoảng 24oC
Từ đó rút ra Hà Nội thuộc khí hậu nhiệt đới.
* Đọc cột lợng ma cần khai thác các thông tin sau:
+ Ma nhiều tháng nào? ít tháng nào?
+ Ma nhiều mùa nào? ít mùa nào?
+ Sự phân bố ma nh thế nào? ma đều quanh năm hay tập
trung theo mùa?
+ Tổng lợng ma cả năm

Các thông tin trên cho biết đặc điểm chế độ ma của địa
phơng thuộc kiểu khí hậu nào?
Ví dụ: Ma vào thu đông: Khí hậu Địa Trung Hải
Nóng ẩm, ma nhiều quanh năm: Môi trờng xích đạo ẩm
Ma tập trung một mùa, nhiệt độ lớn hơn 22 oC, thời kỳ khô hạn
dài: Môi trờng nhiệt đới
Mùa đông ấm, hè mát, ma quanh năm và ma nhiều vào thu
đông: Môi trờng ôn đới hải dơng.
Mùa đông rét, hè mát, ma nhiều vào hè: Ôn đới lục địa
Ma ít, nhiệt độ cao quanh năm, đông lạnh: Môi trờng hoang
mạc.


Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

So sánh và phân tích biểu đồ nhiệt độ và biểu đồ lợng ma
để tìm ra tính chất khí hậu của địa phơng.
Đây là vấn đề rất quan trọng, vì chỉ khi nào cả hai biểu
đồ này thể hiện đúng các đặc trng của một kiểu khí hậu nào
đó ta mới biết địa phơng đó thuộc kiểu khí hậu nào ( tuy nhiên
có thể có chung đặc điểm về chế độ nhiệt ẩm của khí hậu
nhiệt đới nhng các mùa khác nhau)
Ví dụ 5: Bài tập 4 trang 22
Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của vùng nhiệt đới cho
biết thuộc bán cầu nào, tại sao?

Biểu đồ A:

+ Đờng biểu diễn nhiệt độ hai lần tăng cao trong năm
+ Nhiệt độ các tháng lớn hơn 20oC
+ Ma tập trung vào một mùa ( Tháng 5 tháng 10)
Kết luận: Khí hậu thuộc Bắc bán cầu
Biểu đồ B:
+ Nhiệt độ các tháng lớn hơn 20OC
+ Bình độ nhiệt năm lớn hơn 15oC
+ 6 tháng khô, mùa ma từ tháng 11 tháng 3 năm sau.
Kết luận: Trái ngợc A; Vậy khí hậu thuộc Nam bán cầu.


Rèn

kỹ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma trong chơng trình địa
lý cho học sinh lớp 7

C. kết luận
Nh vậy sách giáo khoa địa lý 7 không chỉ rèn kỹ năng đọc và
lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma mà còn rèn kỹ năng về bản đồ,
sơ đồ, hình ảnh địa lý, lát cắt, lợc đồ,... Nhờ vào hệ thống kênh
hình, học sinh có thể khai thác thuận lợi những tri thức địa lí dới
sự hớng dẫn và tổ chức của giáo viên. Nó phát huy trí lực của học
sinh, nâng cao khả năng quan sát và suy luận, liên hệ chặt chẽ với
thực tiễn cuộc sống.
Kĩ năng đọc và lập biểu đồ nhiệt độ và lợng ma học sinh đã
đợc làm quen ở lớp 6, tuy nhiên còn ở mức độ rất sơ đẳng, lên các
lớp trên, các em tiếp tục đợc học với mức độ cao hơn nữa. Tuy
nhiên, với học sinh lớp 7, nó có vai trò quan trọng trong việc phát
triển t duy địa lý cho các em. Với nội dung đã nêu, tôi thờng vận
dụng vào các tiết dạy có biểu đồ và các tiết thực hành, nhìn

chung, học sinh vận dụng nhanh, đạt kết quả tốt, lớp học sôi nổi.
Thụy Hải, ngày 26 tháng 11 năm
2007

Đàm Thị Nhàn



×