Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

LTVC 3. Bài 12. Ôn về từ chỉ HĐ, TT. So sánh (Hội giảng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.85 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO DIÊN KHÁNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC DIÊN THỌ
GIÁO ÁN BỔ TR BÀI GIẢNG BẰNG POWER POINT.
Môn: Luyện từ và câu 3. Lớp 3C.
Bài 12: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH.
Giáo viên: Trần Văn Hoà Luyến.
I./ Mục đích yêu cầu:
1.) Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
2.) Tiếp tục học về phép so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
* Học sinh yếu giải quyết được một phần bài tập trong các câu.
II/ Chuẩn bò:
- đèn chiếu
- Một số hình ảnh minh hoạ: Gà mẹ gà con – những hòn tơ – con trâu đen- cây cau –
xuồng con đậu quanh thuyền lớn – đàn lợn con đang bú mẹ – ruộng lúa trổ bông – voi
đua – cây cầu dừa – con thuyền cắm cờ đỏ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Dạy và học Slide
* ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Slide 1
Tiết học của chúng ta hôm nay vui mừng được chào đón quý thầy cô trong toàn
trường về dự giờ thăm lớp.
Đề nghò chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh.
Chúng ta sẽ bắt đầu tiết Luyện từ và câu.
Slide 2
A. BÀI CŨ: Slide 3
Một em hãy cho thầy biết, tiết Luyện từ và câu hôm trước, em học bài gì? (Mở
rộng vốn từ: Quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì?)
Thầy sẽ kiểm tra bài cũ với nội dung sau:
Một em làm bài tập số 1 trang 89:
1. Trong các từø ngữ sau, hãy nêu các từ chỉ sự vật ở quê hương? (cây đa,
gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu,


ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào).
Nhóm Từ ngữ
1. Chỉ sự vật ở quê hương
M: cây đa
2. Chỉ tình cảm đối với quê hương
M: gắn bó
-Qua bài tập 1: Thầy nhận thấy em nắm được từ chỉ sự vật và từ chỉ
1
tình cảm. Xếp đúng các từ thuộc chủ đề quê hương (Tuy nhiên…). Thầy ghi em
điểm….
2. Những câu nào trong đoạn văn dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì?
Hãy gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai?”, gạch hai
gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Làm gì?”.
(1 học sinh lên bảng)
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy
mùa sau. Chò tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa
bùi.
Theo NGUYỄN THÁI VẬN
Ai làm gì?
M: Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về
om, ăn vừa béo, vừa bùi.
Slide 4
(Cho lần lượt 2 em: mỗi em đặt 2 câu với gợi ý cho sẵn của bài 4/90)
4. Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
-Bác nông dân…………………………………………………………………………………
-Em trai tôi………………………………………………………………………………………
- Những chú gà con…………………………………………………………………………
- Đàn cá…..……………………………………………………………………………………………

+ Em dặt được câu theo gợi ý, câu văn…… Thầy ghi em điểm……
Slide 5
(giáo viên đưa ra đáp án đúng)
Ai làm gì?
M: Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om,
ăn vừa béo, vừa bùi.
Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo
cấy mùa sau.
Chò tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất
khẩu.
- Em tìm đúng mỗi bộ phận trả lời cho từng câu hỏi “Ai?”/ “Làm gì?”. Em
được điểm……
* Qua kiểm tra bài cũ và chấm vở của một số em: Thầy nhận thấy các em về nhà
có làm bài. Thầy tuyên dương cả lớp.
Slide 6
B. BÀI MỚI Slide 7
2
1. Giới thiệu:
Bây giờ chúng ta bước vào bài mới.
Hôm nay, các em tiếp tục “Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái” và học
về phép “So sánh” hoạt động với hoạt động.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 trang 98. (HS làm việc
cá nhân - Trả lời miệng)
• Mục tiêu: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động. Hoạt động đó được miêu tả như thế
nào?
• Cách tiến hành:
Trước hết, chúng ta sẽ tìm hiểu các hoạt động đáng yêu của những chú gà
con qua bài tập 1.
Mời một em đọc yêu cầu bài (1 HS đọc toàn bộ yêu cầu, khổ thơ và các câu

hỏi.)
- Qua khổ thơ, em thấy hình ảnh gà con và hình ảnh hòn tơ giống nhau ở điểm
nào? (tròn, vàng,…)
Vì vậy, nhìn gà con chạy (giống như) hòn tơ lăn.
Em hãy đọc các câu hỏi của bài tập. (1 HS đọc các câu hỏi)
Slide 8
a) Hoạt động là chỉ những cử động, là không đứng yên một chỗ.
Vậy, các hoạt động ở đây là gì? (Chạy – lăn)
Một em hãy trả lời đầy đủ cho thầy câu hỏi a.
(Một em trả lời – Một em nhắc lại)
b) + Hoạt động “chạy” là của con vật gì? (gà con)
+ Hoạt động “lăn”? (hòn tơ nhỏ)
Hoạt động “chạy” của những chú gà con là thực. Còn hoạt động “lăn” chỉ
là đưa ra để so sánh.
Vậy, hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?
(bằng cách so sánh với hoạt động lăn của những hòn tơ nhỏ)
Một em hãy trả lời lại đầy đủ cho thầy câu hỏi b.
(Một em trả lời – Một em nhắc lại)
-** Em nào có thể nhắc lại toàn bộ nội dung của bài tập 1?
(– Một em nhắc lại)
- Em nào hãy đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh đó.
(Chạy như lăn tròn)
Như vậy, ngoài cách so sánh âm thanh với âm thanh của bài trước; trong
bài này đã xuất hiện một cách so sánh mới: So sánh hoạt động với hoạt động.
Có cách so sánh này, giúp chúng ta cảm nhận được hoạt động của những chú
gà con thật ngộ nghónh, thật đáng yêu.
+ Bài tập đã giúp các em ôn tập thêm về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Qua đó, giúp các em biết thêm 1 cách so sánh mới: so sánh hoạt động với
hoạt động.
( Các em sẽ nắm rõ hơn cách so sánh này trong bài tập 2)

Slide 9
3
3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2/98. (sinh hoạt nhóm
tổ)
• Mục tiêu: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau.
• Cách tiến hành:
Chúng ta sang bài tập 2 với những hình ảnh so sánh thật sinh động.
Mời một em đọc yêu cầu bài (1 HS đọc yêu cầu)
(1 em đọc khổ thơ a.
Giáo viên giải thích nhanh các từ lạ:
- vênh vênh: đưa chếch – cao lên.
- lênh khênh: cao quá.)
+ Trong khổ thơ trên,từ ngữ nào chỉ hoạt động? (đi – đập đất)
-Hoạt động “đi” của con vật gì? (trâu)
-Được so sánh với hoạt động gì? (đập đất)
-Câu thơ nào cho thấy sự so sánh đó? (Chân đi như đập đất)
-Từ nào dùng để so sánh ở đây? (như)
Trâu đen này các em. Nó rất to khoẻ, đi rất mạnh; đi đến đâu, lún đến đấy
nên có thể nói ĐI NHƯ ĐẬP ĐẤT.
Slide
10
Tương tự, các em sinh hoạt nhóm tổ, lập bảng và tìm các hoạt động được
so sánh với nhau trong khổ thơ b (….) và đoạn văn c(…)
Slide
11
+ Cột 1: Điền tên các con vâït hoạt sự vật được miêu tả.
+ Cột 2: Ta sẽ ghi lại hoạt động của con vật, sự vật đó.
+ Cột 3: Từ so sánh.
+ Cột 4: Hoạt động để so sánh.
* Để các nhóm dễ hình dung, thầy mời 1 em làm bài tâp a).

(1 em làm mẫu – gv nhận xét)
Slide
12
Còn lại, các em hãy làm cho thầy câu b, câu c.
(Học sinh sinh hoạt nhóm tổ. Giáo viên theo dõi)
Đại diện một nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét.
Slide
13
Giáo viên nhận xét câu b.
Slide
14
4
Con vật, sự vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động
a)
b)
c)
Đây là hình ảnh cây cau. Tàu vươn giữa trời . Khi có mưa, hoặc có gió, tàu
cau rung rẫy giống như tay người ta đang vẫy.
Slide
15
Giáo viên nhận xét câu c.
Slide
16
Đây là hình ảnh của những chiếc xuồng con đậu (quanh thuyền lớn) như lũ lợn
con nằm quanh bụng mẹ.
Slide
17
Như, vậy kết quả thảo luận của các nhóm là……
Mời 1 em đọc lại toàn bộ lời giải của bài tập 2.
(1 em đọc bài)

** Ở bài tập 2, em học được cách so sánh gì mới?
(Cách so sánh hoạt động với hoạt động)
** Bài tập 1 và bài tập 2 đã giúp các em ôn lại những từ chỉ hoạt động,
trạng thái. Và qua đó, các em cũng biết thêm một cách so sánh nữa; đó
là, so sánh hoạt động với hoạt động.
Slide
18
4. Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập 3 trang 99. (Tổ chức trò chơi)
* Mục tiêu: Luyện tập câu theo kiểu “Ai (cái gi, con gì)?”/ “Làm gì?” Cần
thấy được mối quan hệ nghóa giữa các từ ngữ ở cột A với cột B để nối đúng.
* Cách tiến hành:
Bây giờ là bài tập 3.
Mời 1 em đọc yêu cầu của bài tập.
(1 em đọc toàn bộ yêu cầu ở sách giáo khoa)
Slide
19
Ở cột B có từ ngữ “ H vòi”. Đây là hi nhf ảnh minh hoạ một chú voi
đang h vòi.
Slide
20
Côït A có những từ ngữ gì? (…..)
Cột B?
** Để ghép thành câu thích hợp, ta cần chú ý về điều gì ở 2 cột? (về nghóa)
*** Bây giờ lớp chúng ta sẽ chơi “Truyền điện”. Thầy sẽ chia lớp thành hai
đội chơi theo dãy bàn. Đây là đội A – đây là đội B.
Thầy châm ngòi trước.
Thầy đọc 1 ô từ ngữ ở cột A. Sau đó gọi tên một em bất kỳ. Em đó phải đọc
được từ ngữ cần nối ở cột B. Xem kết quả, nếu đúng, em đó tiếp tục chuyền
điện cho một người khác ở đội bạn? Các em hiểu luật chơi chưa?
Bắt đầu nhé!

“Những ruộng lúa cấy sớm” (Mời em……)
(học sinh trả lời – gv nhận xét)
Slide
21
Đây là hình ảnh: Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông.
Slide
22
Tiếp tục đi.
Lượt 2: Nhứng chú voi thắng cuộc h vòi chào khán giả.
Slide
23
Ở vùng Tây Nguyên nước ta, hàng năm, người ta thường tổ chức đua voi
các em à. Đây là hình ảnh của những chú voi đua đó.
Slide
24
5

×